Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx

34 7.2K 27
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Thành Phố Hồ Chí Minh - 2019 Mục lục A NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX: I/ Hoàn cảnh giới: II/ Tình hình nước: .5 B PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN: I/ Phong trào chống Pháp Nam Kỳ: .8 * Khởi nghĩa Trương Định (1862 -1864): * Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868): * Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân (1862 – 1875): .9 II/ Phong trào Cần Vương: 10 * Phong trào Cần Vương bùng nổ: 10 * Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương: 10 * Tính chất phong trào Cần Vương 11 * Ý nghĩa phong trào Cần Vương 11 * Bài học kinh nghiệm rút ra: .11 III/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892): 12 * Lãnh đạo: 12 * Địa bàn: .12 * Nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp .12 * Mục tiêu: Khôi phục lại chế độ phong kiến 12 * Kết quả: .14 * Ý nghĩa – Tính chất: 15 IV/ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1885 – 1913): 15 * Nguyên nhân phát sinh khởi nghĩa: 15 * Diễn biến: 15 * Nguyên nhân thất bại: 17 * Ưu điểm: 17 * Nhược điểm: 18 C PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG TƯ SẢN : .19 I/ Giai đoạn trước chiến tranh Thế giới thứ : 19 * Hoạt động cứu nước Phan Bội Châu: 19 * Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh phong trào Duy Tân Trung Kỳ: 20 ► So sánh phong trào yêu nước Phan Châu Trinh Phan Bội Châu: 21 II/ Giai đoạn sau chiến tranh Thế giới thứ : 22 * Thể mục tiêu 23 IV/ Tân Việt cách mạng Đảng: .27 V/ Việt Nam Quốc dân Đảng: 29 D TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ, NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI BÀI HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX: 31 I/ Tổng kết: 31 II/ Đánh giá: 31 III/ Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kì XIX đầu kỉ XX: 31 1/ Nguyên nhân khách quan: .31 2/ Nguyên nhân chủ quan: 32 IV/ Ý nghĩa lịch sử học rút từ phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản: .33 A NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX: I/ Hoàn cảnh giới: Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Các đế quốc đua xâm lược nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh Sự xâm lược bóc lột thực dân làm cho nhân dân thuộc địa khổ cực Mâu thuẫn đế quốc với dân tộc thuộc địa mâu thuẫn đế quốc với gay gắt Mâu thuẫn nước đế quốc dẫn đến chiến tranh giới thứ (1914- 1918) để lại cho nhân dân giới hậu nặng nề Thực dân Pháp trút gánh nặng, tăng cường bóc lột, đàn áp cách mạng nước thuộc địa Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đặt yêu cầu thiết thị trường nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh xâm lược quốc gia phong kiến Phương Đông Biến quốc gia thành thị trường tiêu thụ sản phâm, hàng hoá, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động xuất tư nước đế quốc Từ mang lại lợi nhuận tối đa cho tư quốc Chính áp thơn tính dân tộc chủ nghĩa Đế Quốc tăng mâu thuẫn gữa dân tộc thuộc địa với thực dân ngày gay gắt, phản ứng đấu tranh nhân dân thuộc địa liệt Đầu kỷ XX, V.I Lênin (1870 - 1924) bảo vệ phát triển học thuyết Mác, đưa lý luận đảng vô sản kiểu giai cấp công nhân, cách mạng vô sản điều kiện chủ nghĩa đế quốc; nhiệm vụ kinh tế trị xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin thúc đẩy phong trào cách mạng giới phát triển Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm rung chuyển giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở thời đại cách mạng chống đế quốc giải phóng dân tộc Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng giới thành lập, thúc đẩy đời đảng cộng sản dẫn đến cao trào cách mạng giới (1919 - 1923) Tháng 7/1920 V.I Lênin gửi tới tới Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đọc tìm thấy bàn Luận cương Lênin đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Cuộc cách mạng Tân Hợi (10/1911) Trung Quốc, công Canh tân đất nước Nhật Bản cuối kỷ XIX; phong trào “bất bạo động” Đảng Quốc Đại Ấn Độ lãnh đạo năm đầu kỷ XX ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút quan tâm nhiều người yêu nước Việt Nam → Như tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có nhiều biến đổi ảnh hưởng đến Cách Mạng Việt Nam II/ Tình hình nước: Đêm 31/8/1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tháng 6/1884, triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Hác măng Patơnốt, từ Pháp thiết lập thống trị tồn Việt Nam Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam làm xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hoá - xã hội - Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929), lấy Việt Nam trọng điểm Tư Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp (lập đồn điền cao su, cà phê, chè ) ngành khai mỏ (chủ yếu than, sẳt, thiếc, vàng ) để thu lợi nhuận nhiều nhanh Tư Pháp xây dựng ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, phát triển sở công nghiệp chế biến; độc quyền ngoại thương Ngân hàng Đơng Dương Pháp độc quyền tài chính, đặt hàng trăm thứ thuế, tàn ác thuế thân; thi hành rộng rãi sách cho vay nặng lãi Thực dân Pháp du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào Việt Nam làm quan hệ kinh tế nơng thơn bị phá vỡ, hình thành lên nhiều đô thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Tuy nhiên thực dân khơng du nhập hồn tồn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào nước ta mà vấn trì quan hệ kinh tế phong kiến làm cho kinh tế Việt Nam khơng phát triển bình thường lên chủ nghĩa tư mà phát triển cách quèo quặt, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp - Về trị: Bên cạnh máy thực dân Pháp cho thiết lập Việt Nam chế đọ chuyên chế điển hình.Với quyền hành nằm tay người Pháp, vua quan nhà Nguyễn bù nhìn Chúng tiến hành sách “chia để trị”, chia nước ta làm ba kỳ, kỳ đặt chế độ cai trị riêng nhập ba kỳ với nước Lào nước Cam Phu Chia để lập liên bang Đơng Dương thuộc Pháp để xố bỏ tên nước Việt Nam, Lào, CamPu-Chia đồ giới Đồng thời chúng gây chia rẽ dân tộc thù hận ba miền ,giữa tôn giáo, dân tộc, đảng phái…Dưới chế độ cai trị thực dân Pháp, người Việt Nam hết quyền tự dân chủ, đất nước Việt Nam độc lập - Về văn hoá - xã hội: Thực dân Pháp thi hành cách ngu dân triệt để để giam hãm, đầu độc nhân dân ta vòng tăm tối Chúng xây dựng nhà tù nhiều trường học Trong trường học chúng mở dạy tiếng Pháp nhằm đào tạo đội ngũ tay sai thuộc địa Chúng cịn có sách bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hoá tiến giới, kể văn hoá xã hội Pháp, chúng khuyến khích phát triển văn hố đồ truỵ, mê tín dị đoan… Kết 90% nhân dân ta bị mù chữ, bị bưng bít thơng tin tiến từ bên ngồi Dưới thống trị thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Giai cấp địa chủ, đa số địa chủ nhỏ vừa có tinh thần yêu nước, căm ghét, vừa có tinh thần dân tộc chống Pháp, số đại địa chủ, tay sai, chỗ dựa thực dân Pháp đối tượng cách mạng Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số, bị đế quốc, địa chủ, phong kiến bóc lột, sống cực khổ nên tích cực chống đế quốc phong kiến Tầng lớp tiểu tư sản gồm người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên phát triển nhanh Họ nhạy cảm trước thời cuộc, đời sống bấp bênh nên hăng hái đấu tranh lực lượng quan trọng cách mạng Giai cấp tư sản Việt Nam đời khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Một phận tư sản mại có quyền lợi gắn với Pháp, trở thành tay sai chúng Bộ phận tư sản lại, lực kinh tế nhỏ bé, bị tư sản nước ngồi chèn ép nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, với cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam đời khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 - 1914) phát triển nhanh Năm 1914 khoảng 10 vạn, đến năm 1929 tăng lên 22 vạn Giai cấp công nhân Việt Nam số lượng ít, đời muộn so với công nhân nhiều nước mang đầy đủ đặc điểm chung giai cấp cơng nhân quốc tế có tính chất tiên tiến, triệt để cách mạng, tính kỷ luật tính chất quốc tế Trong xã hội Việt Nam nối lên hai mâu thuẫn Mâu thuẫn thứ đồng thời mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Mâu thuẫn thứ hai nhân dân Việt Nam, đa số nông dân với địa chủ phong kiến Hai mâu thuẫn gắn bó, tác động lẫn đòi hỏi đồng thời giải Độc lập dân tộc người cày có ruộng hai yêu cầu xã hội Việt Nam độc lập dân tộc yêu cầu bản, chủ yếu phản ánh nguyện vọng thiết dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX → Tóm lại, sách thống trị thực dân pháp Việt Nam Đơng Dương nói chung sách tự trị chuyên chế trị, bóc lột nặng nề kinh tế, kìm hãm nơ dịch văn hố, giáo dục đem đến cho nhân dân khai hoá cải tạo thực theo kiểu phương Tây, dẫn đến đời phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản B PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN: I/ Phong trào chống Pháp Nam Kỳ: Ngay từ ngày đầu ngày 2-9-1858, vừa đổ lên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), thực dân Pháp vấp phải kháng cự liệt nhân dân quân đội Nguyễn Tri Phương huy Ngày 5-6-1862, triều đình nhà Nguyễn ký Điều ước dâng ba tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp nhân dân không đầu hàng, khởi nghĩa diễn ngày rộng khắp liệt * Khởi nghĩa Trương Định (1862 -1864): Ngay từ Pháp tiến đánh Gia Định, năm 1859, Trương Định tập hợp nghĩa quân tiến hành chống giặc trung tâm thành phố Ơng chuyển lực lượng Gị Công phát triển phong trào chống Pháp khắp tỉnh Nam Nhân dân suy tôn ông Bình Tây Đại ngun sối Khi triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Nhâm Tuất, ông kiên chống lại, treo cờ “Phan Lâm quốc, triều đình khí dân”, tức hai ơng Phan, Lâm bán nước, triều đình bỏ rơi dân chúng Ơng chuyển lực lượng Gị Cơng phát triển phong trào chống Pháp khắp tỉnh Nam bộ, chiếm giữ trục đường Gia Định Biên Hồ Nghĩa qn ơng phối hợp với lực lượng chống Pháp nhân dân Campuchia nhà sư PuKumPo lãnh đạo Sau Trương Định mất, ông Trương Quyền tiếp tục khởi nghĩa đến tháng 4-1866 chịu thất bại * Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868): Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực kéo dài từ tháng12 - 1861 đến tháng - 1868 chịu thất bại ý chí bất khuất, kiên cường ơng khẳng định “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Sau Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kỳ (61867), phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân lại tiếp tục dâng lên mạnh mẽ Tiêu biểu khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm (con Phan Thanh Giản) năm 1867; khởi nghĩa Phan Tòng năm 1868 Ba Tri (Bến Tre), khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân Tân An, Mỹ Tho (Tiền Giang), Nhân dân Nam kỳ tử độc lập, tự tổ quốc làm thất bại ý đồ thắng nhanh thực dân Pháp * Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân (1862 – 1875): Năm 1862, Pháp chiếm ba tỉnh Đông Nam Bộ Nguyễn Hữu Huân (còn gọi thủ khoa Huân) mộ binh, đánh Pháp bị Pháp bắt đày đảo Rêuyniông (Réunion), bảy năm tha (1864 - 1870) Lúc trở về, Pháp chiếm ba tỉnh miền tây, Nguyễn Hữu Huân lại tổ chức khởi nghĩa Mỹ Tho Bị Pháp bắt chém Cù Lao Rồng Là khởi nghĩa chống Pháp kiên cường, tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Tây Nam Bộ II/ Phong trào Cần Vương: * Phong trào Cần Vương bùng nổ: - Ngày 5/7/1885, Đờ Cuốc-Xi sĩ quan Pháp say sưa yến tiệc tịa Khâm sứ, Tơn Thất Lệ (em ruột Tôn Thất Thuyết) huy đạo quân thứ vượt sông Hương, với thủy quân triều đình cơng vào tịa Khâm sứ - Phái kháng chiến cịn sót lại triều đình Huế Tôn Thất Thuyết (1835-1913), lúc Thượng Thư binh Trần Xuân Soạn, dẫn đầu đánh đồn Mang Cá Tịa Khâm sứ Trung Kì Vua Hàm Nghi (1872-1943) - Bị thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vùng núi Quảng Trị - Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn than nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước Phong trào nhanh chống lan nhiều địa phương Trung Kì, Bắc Kì Nam Kì - Để tránh truy lung riết Pháp, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi sơn phòng Âu Sơn (Hương Khê, Hà Tĩnh) - Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt Tôn Thất Thuyết (1835-1913) - Phong trào Cần Vương kéo dài khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất bại (1896) * Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương: Giai đoạn 1: Giữa 1885-11/1888: - Sau chiếu Cần Vương phát nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước sôi hưởng ứng: tập hợp nghĩa binh, xây dựng cứ, đấu tranh với quân Pháp tay sai (tập trung nhiều Bắc Kì Trung Kì) Tồn văn Chiếu Cần 10 vắng mặt Chúng mặc với Long Tế Quang- Tổng đốc tỉnh Quảng Đông việc bắt Phan Bội Châu yếu nhân Việt Nam Quang phục Hội Ngày 24-12 -1913 Phan Bội Châu bị bắt bị giam nhà tù Quảng Đông Hoạt động Việt Nam quang phục hội nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung gặp khó khăn * Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh phong trào Duy Tân Trung Kỳ: - Phan Châu Trinh người tiêu biểu cho xu hướng canh tân cứu nước Việt Nam đầu kỷ 20 Phan Châu Trinh sang Nhật Bản Phan Bội Châu tham quan trường học khảo cứu tình hình giáo dục trị Nhật Bản ông hoan nghênh việc Phan Bội Châu đưa niên nước học tập phổ biến tài liệu tuyên truyền giáo dục nước ông phản đối chủ trương bạo động tư tưởng quân chủ muốn dựa vào vua Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (1872-1926) - Phan Châu Trinh người giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước việc nâng cao dân trí dân quyền Ông vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát yêu cầu pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Nam; sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt Nam bước tiến lên văn minh ông đề cao phương châm “tự lực khai hóa” vận động người chí hướng tức tỉnh dân chúng tuyên truyền tư tưởng dân quyền - Với phương châm Phan Châu Trinh khắp tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Trung Kì để vận động cải cách Cuộc vận động Duy Tân diễn với nhiều hình thức phong phú, nhiều trường học đời Nhà trường nơi tuyên truyền mở rộng công thương nghiệp đẩy mạnh sản xuất, phê phán quan lại, phá phong tục lạc hậu, thực đời sống mới, nhiều hiệu buôn bán nội hố nhiều cơng ty làm nghề thủ cơng thành lập khắp tỉnh Trung Kỳ 20 - Phong trào Duy Tân ngày lan rộng nhân dân Trung Kỳ điêu đứng nạn thuế khóa bắt phu thực dân Pháp vận động sâu vào quần chúng làm bùng lên phong trào chống phu, đòi giảm sưu thuế Phong trào tháng 3-1908 huyện Đại Lộc, Thăng Bình, Tam Kỳ Duy Xuyên thuộc tỉnh Quảng Nam Sau lan rộng tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Thừa Thiên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Chính quyền thực dân thẳng tay đàn áp phong trào đóng cửa trường học, giải tán hội buôn, chém giết người cầm đầu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân hàng trăm người khác bị bắt đầu Côn Đảo, Lao Bảo - Phong trào đồ giảm thuế, chống phu tan trả dần vào cuối tháng 5-1908 Tuy thất bại phong trào thể tinh thần khả cách mạng nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc, đồng thời bộc lộ hạn chế họ chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo ► So sánh phong trào yêu nước Phan Châu Trinh Phan Bội Châu: - Giống nhau: Phan Bội Châu Phan Châu Trinh sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản tiến bộ, xuất phát từ lòng yêu nước để tìm đường giải phóng dân tộc Con đường theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Khác nhau: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH Chủ -“Nợ máu trả Đấu tranh ơn hịa, cơng khai, dựa vào trương máu”, kiên trì chủ trương dùng Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến bạo lực giành độc lập hủ bại, xem điều kiện tiên -“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi để giành độc lập phục nước Việt Nam, lập nước - Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân 21 Cộng hòa dân quốc Việt Nam - Tổ chức phong trào Đông Du, Biện pháp đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công đánh Pháp cứu nước khí - Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh - Mở trường theo lối để nâng cao dân trí - Vận động đổi “phong hóa”, cải - Bạo động, ám sát cách lối sống, trừ mê tín dị đoan II/ Giai đoạn sau chiến tranh Thế giới thứ : Sau Chiến tranh giới thứ nhiều hạn chế số lượng, lực kinh tế trị, với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp số đấu tranh cụ thể với hình thức khác nhau: 1/ Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương phận tư sản địa chủ lớp diễn việc vận động chấn hưng nội hoá trừ ngoại hoá (1919); chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923); chống độc quyền khai thác lúa gạo Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia 2/ Năm 1923 xuất Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu Sài Gòn, tập hợp tư sản địa chủ lớp Họ đưa số hiệu địi tự dân chủ để lơi kéo quần chúng Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp nhân nhượng cho số quyền lợi họ lại vào đường thỏa hiệp 22 3/ Năm 1925-1926 diễn Phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản thành thị tư sản lớp Họ lập nhiều tổ chức trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế); nhiều báo chí tiến Chng rạn (La Cloche fêlée), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam) Có nhiều phong trào đấu tranh trị gây tiếng vang lớn đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu để tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Cùng với phong trào đấu tranh trị, tiểu tư sản Việt Nam cịn tiến hành vận động văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi tư tưởng tự dân chủ Tuy nhiên, sau, thay đổi điều kiện lịch sử, phong trào ngày bị phân hố mạnh Có phận sâu vào khuynh hướng trị tư sản (như Nam Đồng thư xã), có phận chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản (tiêu biểu Phục Việt, Hưng Nam) * Thể mục tiêu - Chống cường quyền, áp bức, đòi quyền tự dân chủ - Các tầng lớp tiểu tư sản thể lịng u nước nhiều cách Ngoài việc tham gia vào phong trào yêu nước, dân chủ công khai lúc giờ, họ tập hợp lại tổ chức yêu nước mới, tiến hành đấu tranh có tổ chức - Nhiều tổ chức trị yêu nước tri thức nhà văn, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên…đã đời : Tân Việt Thanh Niên Đoàn (1923), Việt Nam Nghĩa Đoàn (1925), Hội Phục Việt (1925), Đảng Thanh Niên (1926)… - Các tổ chức cho đời tờ báo tiến : Chuông Rè, An Nam trẻ, Người nhà quê … Lập nhà xuất tiến : Cường học thư xã (Sài Gòn), Nam Đồng thư xã (Hà Nội)… Họ dùng sách báo làm phương tiện truyền bá tư tưởng yêu nước, tiến bộ, nêu quan điểm lập trường trị 23 - Trong cao trào yêu nước lúc có ba kiện tiêu biểu : vụ Phạm Hồng Thái mưu sát tồn quyền Méc-lanh, vụ địi thả Phan Bội Châu vụ để tang Phan Châu Trinh: + Tháng 6/1924, tồn quyền Đơng Dương Méc-lanh sang Nhật Trung Hoa, âm mưu cấu kết với quyền phản động hai nước để phá hoại cách mạng việt Nam Tâm Tâm xã giao cho Phạm Hồng Thái trừ khử tên thực dân đầu sỏ Cuộc mưu sát không thành Nhưng hành động Phạm Hồng Thái gây nên tiếng vang lớn nước, giống cánh chim báo hiệu mùa xuân vừa có tác dụng cổ vũ vừa thúc đẩy phong trào yêu nước + Phan Bội Châu nhà yêu nước, hoạt động cách mạng từ đầu kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ nhất, Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động Trung Quốc Giữa năm 1925 Ông bị thực dân Pháp bắt Thượng Hải bí mật đưa nước giam Hoả Lò (Hà Nội ) với âm mưu sát hại cụ Nhân dân nước đấu tranh buôc thực dân Pháp xét xử công khai, tha bổng giam lỏng Huế (1940 ) + Cùng hoạt động với cụ Phan Bội Châu, đầu kỷ XX có Phan Châu Trinh Khi vụ chống thuế Nam kỳ xảy (1908 ) Phan Chu Trinh bị bắt bị đày Côn Đảo ba năm Đến ngày 24 – – 1926, cụ Phan Châu Trinh qua đời sau thời gian ốm nặng Sài Gòn 14 vạn người xuống đường đưa Cụ nơi an nghỉ cuối Sau đám tang, khắp Bắc, Trung, Nam tổ chức lễ truy điệu 4/ Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với đời hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927) Cội nguồn Đảng Nam Đồng thư xã, lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu Phó Đức Chính Đây tổ chức trị tiêu biểu khuynh hướng tư sản Việt Nam, tập hợp thành phần tư sản, tiểu tư Lãnh tụ Việt Nam quốc dân sản, địa chủ hạ sĩ quan Việt Nam quân đội Pháp đảng - Nguyễn Khắc Nhu - Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô theo chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn Về trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương đánh đuổi đế quốc, 24 xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, chưa có đường lối trị cụ thể, rõ ràng Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương xây dựng cấp từ Trung ương đến sở, chưa có hệ thống tổ chức thống - Ngày 9-2-1929, số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát tên trùm mộ phu Badanh (Bazin) Hà Nội Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam Quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề Trong tình bị động, lãnh tụ Đảng định dốc toàn lực lượng vào trận chiến đấu cuối với tư tưởng “không thành công thành nhân” - Ngày 9-2-1930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm thị xã Yên Bái với tiến công trại lính Pháp quân khởi nghĩa Ở số địa phương Thái Bình, Hải Dương có hoạt động phối hợp a Nguyên nhân bùng nổ: - Tháng 2/1929 Hà Nội xảy vụ ám sát tên trùm mộ phu đồn điền cao su người Pháp Ba-danh (Bazin), thực lân Pháp vin vào cớ để khủng bố cách mạng Nhiều người bị giết bị bắt Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức bị tổn thất nhiều Trước tình hình ấy, số lãnh tụ đảng chưa bị sa vào lưới giặc chủ trương dốc hết lực lượng lại để tiến hành khởi nghĩa với tinh thần “không thành công thành nhân” b Diễn biến - Theo kế hoạch người lãnh đạo khởi nghĩa nổ lúc nhiều nơi, làm cho quân Pháp không trở tay kịp Nhưng chuẩn bị vội vã, sở Đảng bị phá vỡ lung tung khiến mệnh lệnh ban hành không thống Mặc dù khởi nghĩa nổ nhiều nơi, chủ yếu thuộc tỉnh Bắc Kỳ Yên Bái 25 (9/2/1930), Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội có ném bom để phối hợp, v.v mà n Bái trung tâm có tên khởi nghĩa Yên Bái - Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm trại lính, giết làm bị thương số sĩ quan, hạ sĩ quan binh lính Pháp, song khơng làm chủ tỉnh lỵ Hôm sau quân Pháp phản công, chúng nhanh chóng dập tắt Ở nơi khác, quân khởi nghĩa chiếm vài huyện lỵ nhỏ, không đáng kể nhanh chóng thất bại - Thực dân Pháp trả thù dã man Chúng giết hại hàng nghìn người, bắt nhiều người khác Nguyễn Thái Học 12 đồng chí ơng bị chúng hành hình Yên Bái ngày 17/6/1930 Chúng dìm khỏi nghĩa biển máu Nguyễn Thái Học Ảnh 12 liệt sĩ bị đem chém đầu với Nguyễn Thái Học Hàng 1: Phó Đức Chính, Đồn Trần Nghiệp tức Ký Con, Nguyễn Khắc Nhu Hàng 2: Nguyễn An, Lê Hữu Cảnh, Hà Văn Lao Hàng 3: Bùi Tư Toàn, Bùi Xuân Mai, Lê Xuân Huy Hàng 4: Bùi Văn Chuẩn, Nguyễn Như Liên tức Ngọc Tỉnh, Nguyễn Văn Toại c Kết ý nghĩa lịch sử: Kết quả: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, song có ý nghĩa lớn: 26 - Nói lên lịng u nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm kiên cường bất khuất độc lập, tự nhân dân ta - Cổ vũ lòng yêu nước chí căm thù nhân dân ta thực dân Pháp bè lũ tay sai chúng Hành động yêu nước gương hy sinh anh dũng chiến sĩ Yên Bái sống lòng nhân dân ta, lời chiến sĩ n Bãi hơ trước lúc bị hành hình “Việt Nam vạn tuế” - Biểu thị tinh thần phản kháng dân tộc liệt phận tiên tiến giai cấp tư sản dân tộc giai cấp tiểu tư sản chống lại ách áp chà đạp quyền độc lập dân tộc, tự kinh tế, tự văn hoá thực dân pháp Việt Nam - Khởi nghĩa Yên Bái nổ chưa có thời cơ, nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm biển máu Các lãnh tụ Việt Nam quốc dân Đảng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt bị kết án tử hình Trước bước lên đoạn đầu đài họ hơ vang hiệu "Việt Nam vạn tuế" Vai trị Việt Nam Quốc dân Đảng phong trào dân tộc Việt Nam chấm dứt với thất bại khởi nghĩa Yên Bái IV/ Tân Việt cách mạng Đảng: * Hoàn cảnh đời: Phong trào yêu nước dân chủ đầu năm 20 kỉ XX phát triển mạnh mẽ - Ngày 14 tháng năm 1925, số tù trị cũ Trung kỳ Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên, số giáo viên Trần Mộng Bạch, Trần Phú, Hà Huy Tập số nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai lập Hội Phục Việt sau đổi tên thành Hội Hưng Nam Đến năm 1926 đổi thành Việt Nam Cách mạng Đảng Đến tháng năm 1927 lại đổi thành Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội Hội nhiều lần họp bàn với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thất bại Ngày 14 tháng năm 1928, Hội họp đại hội Huế định lấy tên Tân Việt Cách mệnh Đảng * Thành phần tham gia: 27 - Thành phần xã hội tân việt chủ yếu tiểu tư sản, gồm niên trí thức, học sinh, giáo viên, tiểu thương, công chức Về sau, tân việt ý kết nạp thành phần công, nông, thành viên trí thức tiểu tư sản chhiếm đa số Năm 1928, noi theo hội việt nam cách mạng niên, tân việt thực “vơ sản hố”, đưa đảng viên nhà máy, hầm mỏ, bến cảng Để vừa tự cải tạo mình, vừa xây dựng sở đảng Nắm quyền lãng đạo tổng tân việt chủ yếu giáo giới, sinh viên trí thức (trần mộng bạch, đào anh, tôn quang phiệt, phan kiêm huy, ngô đức diễn) * Hoạt động tân việt cách mạng đảng: - Hệ thống tổ chức Tân Việt có cấp: Tổng bộ, Kì bộ, Liên tỉnh bộ, Tỉnh bộ, đại tổ Tiểu tổ (3 người Tiểu tổ, tiểu tổ hợp thành Đại tổ) Tân Việt có Kì bộ, 10 Liên tỉnh bộ, có sở hầu hết Kì, địa bàn hoạt động Tân Việt Trung Kì, chủ yếu Ngệ An Hà Tĩnh - Khi thành lập, tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp rõ rệt - Do ảnh hưởng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt cử người sang dự lớp huấn luyện vận động hợp với Hội Việt Nam Cách nạng Thanh niên - Giữa năm 1929 nội Tân Việt phân hoá thành hai khuynh hướng: Khuynh hướng cải lương (đứng lập trường quốc gia tư sản) khuynh hướng vô sản - Những đảng viên tích cực Tân Việt họp lại, chuẩn bị thành lập đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin * Kết Tân Việt cách mạng Đảng: Đến tháng năm 1929, số đảng viên ảnh hưởng tư tưởng cộng sản đảng tân việt tuyên bố thành lập đơng dương cộng sản liên đồn, hình thành nhiều chi trung kỳ, nam kỳ bắc kỳ Theo kế hoạch đơng dương cộng sản liên đồn thức họp đại hội ngày tháng năm 1930, song nhiều đại biểu đường bị pháp bắt, nên đại hội tiến hành Tuy vậy, với tuyên đạt tháng 9/1929, đông dương cộng sản liên đồn thức đời, hoạt động, lãnh đạo quần chúng 28 đấu tranh Ngày 24 tháng 2năm 1930, đơng dương cộng sản liên đồn gia nhập đảng cộng sản việt nam 29 V/ Việt Nam Quốc dân Đảng: Việt Nam Quốc dân Đảng , gọi tắt Việt Quốc, đảng thành lập năm 1927 Hà Nội Sau năm 1975, để hợp đảng, tổ chức bị cấm hoạt động, hoạt động bên lãnh thổ Việt Nam Bộ phận hạt nhân Việt Nam Quốc dân Đảng nam đồng thư xã hai anh em nhà giáo Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm thành lập cuối năm 1926 Hà Nội Với tư cách sở sản xuất tiến bộ, nên đầu tư xãNguyễn chuyên in Học ấn Thái (1902 –sách 1930) báo yêu nước như: Gương phục Quốc Hưng, Gương thành bại, Trưng Nữ Vương nhằm khích lệ tinh thần yêu nước ý thức dân tộc nhân dân Vì Nam đồng tư sản mau chóng trở thành nơi thu hút, tập hợp số chiêu thức niên sinh viên hồi có Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Hồ Văn Bình Hồng , Phạm Trân Khác với Nhượng Tống chủ trương "hòa bình cách mạng" Nguyễn Thái Học số người khác Phạm Tuấn Tài, Phạm Tấn Liêm kiên ủng hộ tư tưởng bạo lực cách mạng, dùng "sắt máu để giành lại độc lập dân tộc" Sau nhiều lần thuyết phục trao đổi, nhóm nhóm tán thành bạo lực chiếm đa số Nam đồng thư xã Trên sở ngày 25 tháng 12 năm 1927 tổ chức cách mạng thành lập Hà Nội lấy tên Việt Nam Quốc dân Đảng Thành phần xã hội Việt Nam Quốc dân Đảng chủ yếu gồm: trí thức, học sinh, sinh viên, công chức, người làm nghề tự do, số thân hào thân sĩ nông thơn Đảng cịn có nhiều Đảng viên, binh lính Việt Nam quân đội Pháp Về mặt tổ chức, Việt Nam Quốc dân Đảng có cấp: Tổng bộ, kỳ bộ, tỉnh chi Mỗi chi không 19 người Hoạt động chủ yếu Việt Nam Quốc dân Đảng xây dựng lực lượng phát triển sở Đảng địa phương Đầu năm 1928, Việt Nam Quốc dân Đảng bắt đầu thực việc hợp với nhóm Việt Nam dân quốc Nguyễn Khắc Nhu 30 Bắc Ninh, Bắc Giang nhóm Hồng Văn Tùng Thanh Hóa Tiếp cuối năm 1928 đầu năm 1929, nhiều sở Việt Nam Quốc dân Đảng xây dựng tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phịng Khác với tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng trọng tới công tác tuyên truyền huấn luyện Đảng viên Do khơng có lý luận cách mạng làm sở cho đường lối phương pháp đấu tranh, nên Việt Nam Quốc dân Đảng hoạt động giám sát khủng bố cá nhân, điển hình vụ ám sát Badanh (Bazin) - tên trùm mộ phu bắc Trung Kỳ Hà Nội Sau vụ ám sát Badanh (tháng 2-1929), Việt Nam Quốc dân đảng bị đàn áp, bị đẩy vào tình phải phát động bạo động non (tháng 2-1930) Sự khủng bố tàn bạo thực dân Pháp dẫn tổ chức đến tan vỡ hồn tồn ► Tóm lại Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức "phỏng theo mơ hình cách mạng Quốc dân Đảng Trung Quốc" Nó đại diện cho quyền lợi tư tưởng tư sản dân tộc tiểu tư sản tầng lớp Vì thiếu sở kinh tế giai cấp đủ mạnh làm chỗ dựa nên suốt suốt năm tồn Việt Nam Quốc dân Đảng khơng thể đưa đường lối trị độc lập Thêm vào cơng tác tổ chức phát triển sợ hở, lỏng lẻo Nhược điểm hạn chế làm cho Việt Nam Quốc dân Đảng không đủ khả đảm nhiệm vai trị lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam ►►►Nhìn chung, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam diễn liên tục, sôi nổi, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, thể ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc giai cấp tư sản Việt Nam, cuối thất bại giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị nên khơng đủ sức giương cao cờ lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc D TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ, NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI BÀI HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX: 31 I/ Tổng kết: - Trước yêu cầu lịch sử xã hội Việt Nam, phong trào đấu tranh chống Pháp diễn sôi ( phong trào Cần Vương, , phong trào Đông Du,….) - Mục tiêu đấu tranh thời kỳ hướng tới giành độc lập cho dân tộc, lập trường giai cấp khác nhằm khôi phục chế độ phong kiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, cao thiết lập chế độ cộng hòa tư sản - Các phong trào đấu tranh diễn với phương thức biện pháp khác nhau: bạo động cải cách; với quan điểm tập hợp lực lượng bên khác nhau: dựa vào Pháp để thực cải cách dựa vào ngoại viện để đánh Pháp… Nhưng cuối đấu tranh thất bại II/ Đánh giá: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản cuối thất bại Điều chứng tỏ cách mạng Việt Nam đứng trước khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo yêu cầu cần phải có đường lối cách mạng đắn phương pháp cách mạng đắn III/ Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kì XIX đầu kỉ XX: 1/ Nguyên nhân khách quan: - Do tương quan lực lượng ta quân địch chênh lệnh lớn Thực dân Pháp nước tư phát triển, có tiềm lực to lớn kinh tế, quân sự, quân lính trang bị đầy đủ, vũ khí đại, huấn luyện chu đáo, làm quen với chiến tranh đại, quân huy có kinh nghiệm chiến tranh đại Thực dân Pháp trải qua chiến tranh giới lần thứ qua thơn tính thuộc địa - Ngược lại, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu với tiềm lực quân kinh tế thua thiệt đáng kể Cịn qn ta đơng chưa huấn luyện 32 làm quen với chiến tranh đại, vũ khí cịn thơ sơ, tự chế tạo chủ yếu, quân trang, vật dụng thuốc men thiếu thốn Không quân ta thường xuyên hoạt động xây dựng vùng núi nên dễ mắc bệnh, tiếp tế chưa đầy đủ - Vào cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 nhân dân ta chưa giúp đỡ nước tiên tiến giới, Pháp nước tư phát triển mạnh mẽ - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến thất bại nguyên nhân nước ta lúc nước phong kiến mang tư tưởng lạc hậu trình độ so với thực dân Pháp nên lúc bọn phản dộng ủng hộ thực dân Pháp, điểm cho thực dân Pháp đàn áp cách mạng Việt Nam 2/ Nguyên nhân chủ quan: * Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến thất bại nguyên nhân sau : - Thiếu tư tưởng kiên định, tien tiến dẫn đường nên chưa đề đường lối cách mạng đắn Vì vậy, chưa thúc đẩy khai thác triệt để ủng hộ nhân dân, khơng phát huy sức mạnh đồn kết toàn dân tộc - Do bạc nhược yếu hèn triều đình Nguyễn trước tình cảnh nước, triều đình khơng long dân khơng có lực lãnh đạo nhân dân ta giữ nước mà cịn kí hiệp định bán nước ( Hiệp ước Patonot Hắc măng) khiến cho nhân dân sĩ phu yêu nước bất bình, căm tức Từ phong trào kháng chiến nổ khắp nơi dù triều đình có lệnh bãi binh Triều Nguyễn triều đình không đại diện cho nhân dân, không chịu canh tân đất nước dù văn thân sĩ phu yêu nước đề nghị đưa yêu sách tiến nên biến khả không nước từ chưa hoàn toàn tất yếu trở thành hoàn toàn tất yếu, phận phản động triều Nguyễn trở thành tay sai cho giặc Pháp đàn áp nhân dân Vì thái độ trị bạc nhược, yếu hèn đến phản động - Một số thành phần lãnh đạo phong trào u nước vơ trung kiên, hết lịng dân nước phần cịn lại gặp thất bại đâm nản chí bị thực 33 dân Pháp mua chuộc xong quay phản cách mạng khiến cho lực lượng nhân dân ủng hộ phong trào ngày yếu * Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản thất bại nguyên nhân sau: - Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị nên khơng đủ sức giữ vững cờ lãnh đạo cách mạng - Ngọn cờ tư tưởng tư sản người Việt Nam mẻ, không đủ khả giúp nhân dân Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ - Giai cấp tư sản Việt Nam thiếu đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học - Tổ chức trị giai cấp tư sản Việt Nam, tiêu biểu Việt Nam quốc dân đảng, lỏng lẻo, thiếu sở quần chúng, nên không đủ sức chống đỡ trước tiến công đế quốc Pháp IV/ Ý nghĩa lịch sử học rút từ phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản: - Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Đào tạo, rèn luyện đội ngũ nhà yêu nước cho phong trào đấu tranh sau - Góp phần khảo nghiệm đường cứu nước, chứng tỏ đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản không thành công - Giúp cho người yêu nước Việt Nam hướng đến đường mới, tiếp thu lý luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản, làm cho phong trào yêu nước trở thành điều kiện dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam 34 ... phong kiến tư sản: .33 A NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX: I/ Hoàn cảnh giới: Cuối kỷ XIX, ... thực theo kiểu phương Tây, dẫn đến đời phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản B PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN: I/ Phong trào chống Pháp Nam Kỳ: Ngay từ ngày đầu. .. NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX: I/ Hoàn cảnh giới: II/ Tình hình nước:

Ngày đăng: 14/07/2020, 14:23

Hình ảnh liên quan

- Để lại nhiều lại bài học bổ ích, nhất là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích ở một đồng bằng đất hẹp người đông. - Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx

l.

ại nhiều lại bài học bổ ích, nhất là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích ở một đồng bằng đất hẹp người đông Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhóm khởi nghĩa của Đề Thám (hình chụp của trung úy Romain – Desfosses) - Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx

h.

óm khởi nghĩa của Đề Thám (hình chụp của trung úy Romain – Desfosses) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. NGUYÊN NHÂN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX:

  • I/ Hoàn cảnh thế giới:

  • II/ Tình hình trong nước:

  • B. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN:

    • I/ Phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ:

      • * Khởi nghĩa Trương Định (1862 -1864):

      • * Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868):

      • * Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân (1862 – 1875):

      • Năm 1862, Pháp chiếm ba tỉnh Đông Nam Bộ. Nguyễn Hữu Huân (còn gọi thủ khoa Huân) mộ binh, đánh Pháp và bị Pháp bắt đày ra đảo Rêuyniông (Réunion), bảy năm mới được tha (1864 - 1870). Lúc trở về, Pháp đã chiếm ba tỉnh miền tây, Nguyễn Hữu Huân lại tổ chức khởi nghĩa ở Mỹ Tho. Bị Pháp bắt và chém ở Cù Lao Rồng. Là một trong những cuộc khởi nghĩa chống Pháp kiên cường, tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Tây Nam Bộ.

      • II/ Phong trào Cần Vương:

      • * Phong trào Cần Vương bùng nổ:

      • * Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:

      • * Tính chất của phong trào Cần Vương

      • * Ý nghĩa của phong trào Cần Vương

      • * Bài học kinh nghiệm rút ra:

      • III/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892):

        • * Lãnh đạo:

        • * Địa bàn:

        • * Nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp.

        • * Mục tiêu: Khôi phục lại chế độ phong kiến.

        • * Kết quả:

        • * Ý nghĩa – Tính chất:

        • * Nguyên nhân phát sinh khởi nghĩa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan