Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. o0o Từ đầu thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của phong trào dân tộc trên lập trường tư sản, phong trào công nhân chống lại sự áp bức bóc lột của tư sản thực dân cũng diễn ra dưới các hình thức đình công, bãi công, tiêu biểu như các cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đức Thắng tổ chức (1925) và cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định ngày 3041925, đòi chủ tư bản phải tăng lương, phải bỏ đánh đập, giảm đuổi thợ… Nhìn chung, phong trào công nhân những năm 1919 1925 đã có bước phát triển mới so với trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Hình thức bãi công đã trở nên phổ biến, diễn ra trên quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn. Trong những năm 1926 1929, phong trào công nhân đã có sự lãnh đạo của các tổ chức như Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ năm 1929. Từ năm 1928 đến năm 1929, có khoảng 40 cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra trong toàn quốc. Các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1926 1929 mang tính chất chính trị rõ rệt. Mỗi cuộc đấu tranh đã có sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương. Phong trào công nhân có sức lôi cuốn phong trào dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Cũng vào thời gian này, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào nông dân diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước, dân cày cũng đã tỉnh dậy, chống đế quốc và địa chủ rất kịch liệt. Năm 1927, nông dân làng Ninh Thanh Lợi ( Rạch Giá) đấu tranh chống bọn thực dân và địa chủ cướp đất, đòi chia ruộng công… Phong trào nông dân và công nhân đã hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến. Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Trước sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước, cuối tháng 3 1929, tại 5D Hàm Long Hà Nội, một số hội viên tiên tiến của tổ chức Thanh niên ở Bắc Kỳ đã lập ra Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do đồng chí Trần Văn Cung làm Bí thư Chi bộ. Tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (51929) đã xảy ra bất đồng giữa các đoàn đại biểu về vấn đề thành lập đảng Cộng sản, mà thực chất là sự khác nhau giữa những đại biểu muốn thành lập ngay một đảng cộng sản và giải thể tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, với những đại biểu cũng muốn thành lập đảng cộng sản, nhưng “không muốn tổ chức đảng ở giữa Đại hội thanh niên và cũng không muốn phá thanh niên trước khi lập được đảng”. Trong bối cảnh đó, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời. Đông Dương Cộng sản Đảng: Ngày 1761929, tại 312 Khâm Thiên Hà Nội, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kỳ họp Đại hội quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Tuyên ngôn của Đảng nêu rõ: Đảng Cộng sản Đông dương tổ chức đại đa số và thực hành công nông liên hiệp mục đích để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư bản chủ nghĩa; diệt trừ chế độ phong kiến; giải phóng công nông; thực hiện xã hội bình đẳng, tự do, bác ái, tức là hội cộng sản. An Nam Cộng sản Đảng: Trước sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng và để đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng, mùa thu năm 1929, các đồng chí trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động ở Trung Quốc và Nam Kỳ đã thành lập An Nam Cộng sản Đảng về điều kiện kết nạp đảng viên, Điều lệ của Đảng viết “Ai tin theo chương trình của Quốc tế Cộng sản, hăng hái phấn đấu trong một bộ phận đảng, phục tùng mệnh lệnh đảng và góp nguyệt phí, có thể cho vào đảng được”. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn: Việc ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đã làm cho nội bộ Đảng Tân Việt phân hóa mạnh mẽ, những đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Tuyên đạt của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn( 91929), nêu rõ : “Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn lấy chủ nghĩa Cộng sản làm nền móng, lấy công, nông, binh liên hiệp làm đối tượng vận động cách mệnh cộng sản trong xứ Đông Dương, làm cho xứ sở của chúng ta hoàn toàn độc lập, xóa nạn bóc lột áp bức người, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa trong toàn xứ Đông Dương”. Mặc dù giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, nhưng ba tổ chức cộng sản trên đây hoạt động phân tán, chia rẽ đã ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc này. Vì vậy, việc khắc phục sự chia rẽ, phân tán giữa các tổ chức cộng sản là yêu cầu khẩn thiết của cách mạng nước ta, là nhiệm vụ cấp bách trước mắt của tất cả những người cộng sản Việt Nam. ===> Xem thêm tại đây: http:goo.glU8ah35
S ựphát tri ển phong trào yêu n c theo khuynh h n g vô s ản o0o -T ừđ ầ u th ếk ỷ XX, v ới s ựphát tri ển c phong trào dân t ộc l ập tr n g t ưs ản, phong trào công nhân ch ống l ại s ựáp b ứ c bóc l ột c t ưs ản th ự c dân c ũng di ễn d i hình th ứ c đì nh cơng, bãi cơng, tiêu bi ểu nh ưcác cu ộc bãi công c cơng nhân Ba Son (Sài Gòn) Tơn Đ ứ c Th ắng t ổch ứ c (1925) cu ộc bãi công c công nhân nhà máy s ợi Nam Đ ị n h ngày 30/4/1925, đò i ch ủt ưb ản ph ải t ăng l n g, ph ải b ỏđá nh đ ậ p, gi ảm đu ổi th ợ… Nhìn chung, phong trào công nhân nh ữ ng n ăm 1919- 1925 có b c phát tri ển m i so v i tr ớc chi ến tranh th ếgi ới l ần th ứnh ất Hình th ứ c bãi cơng tr ởnên ph ổbi ến, di ễn quy mô l n hơ n th i gian dài h ơn Trong nh ữ ng n ăm 1926 - 1929, phong trào cơng nhân có s ựlãnh đ o c t ổch ứ c nh ưH ội Vi ệt Nam cách m ạng niên, Công h ội đ ỏ t ổch ứ c c ộng s ản đ i t ừn ăm 1929 T ừn ăm 1928 đ ế n n ăm 1929, có kho ảng 40 cu ộc đ ấ u tranh c công nhân di ễn toàn qu ốc Các cu ộc đ ấ u tranh c công nhân Vi ệt Nam nh ữ ng n ăm 1926 - 1929 mang tính ch ất tr ị rõ r ệt M ỗi cu ộc đ ấ u tranh có s ựliên k ết gi ữ a nhà máy, ngành đ ị a ph n g Phong trào cơng nhân có sứ c lơi cu ốn phong trào dân t ộc theo đ n g cách m ạng vô s ản C ũng vào th ời gian này, phong trào yêu n c phát tri ển m ạnh m ẽ, đ ặ c bi ệt phong trào nông dân di ễn nhi ều n c ản c , dân cày c ũng t ỉnh d ậy, ch ống đ ế qu ốc đ ị a ch ủr ất k ịch li ệt N ăm 1927, nông dân làng Ninh Thanh L ợi ( R ạch Giá) đ ấ u tranh ch ống b ọn th ự c dân đ ị a ch ủc ớp đ ấ t , đò i chia ru ộng công… Phong trào nông dân công nhân h ỗtr ợl ẫn cu ộc đ ấ u tranh ch ống th ự c dân, phong ki ến S ựra đ i t ổch ứ c c ộng s ản Vi ệt Nam Tr c s ựphát tri ển c phong trào công nhân phong trào yêu n c , cu ối tháng 3- 1929, t ại 5D Hàm LongHà N ội, m ột s ốh ội viên tiên ti ến c t ổch ứ c Thanh niên B ắc K ỳđã l ập Chi b ộC ộng s ản đ ầ u tiên Vi ệt Nam g ồm đ n g chí đ n g chí Tr ần V ăn Cung làm Bí th ưChi b ộ T ại Đ i h ội l ần th ứnh ất c H ội Vi ệt Nam cách m ạng niên (5/1929) x ảy b ất đ n g gi ữ a đo àn đại bi ểu v ềv ấn đề thành l ập đản g C ộng s ản, mà th ự c ch ất s ựkhác gi ữ a nh ữ ng đại bi ểu mu ốn thành l ập m ột đ ả n g c ộng s ản gi ải th ểt ổch ứ c H ội Vi ệt Nam cách m ạng niên, v i nh ữ ng đ i bi ểu c ũng mu ốn thành l ập đ ả n g c ộng s ản, nh ng “không mu ốn t ổch ứ c đ ả n g gi ữ a Đ i h ội niên c ũng không mu ốn phá niên tr c l ập đ ợ c đ ả n g” Trong b ối c ảnh , t ổch ứ c c ộng s ản Vi ệt Nam đ i Đô ng D ươn g C ộng s ản Đản g: Ngày 17-6-1929, t ại 312 Khâm Thiên- Hà N ội, đại bi ểu t ổch ứ c c ộng s ản B ắc K ỳ h ọp Đ i h ội quy ết đ ị nh thành l ập Đô ng D n g C ộng s ản Đ ả n g Tuyên ngôn c Đ ả n g nêu rõ: Đ ả ng C ộng s ản Đô ng d n g t ổch ứ c đ i đa s ốvà th ự c hành công nông liên hi ệp m ục đí ch đ ể đá nh đ ổ đ ế qu ốc ch ủ ngh ĩa; đá nh đ ổ t ưb ản ch ủngh ĩa; di ệt tr ừch ếđ ộ phong ki ến; gi ải phóng cơng nơng; th ự c hi ện xã h ội bình đẳn g, t ựdo, bác ái, t ứ c h ội c ộng s ản An Nam C ộng s ản Đ ả n g: Tr c s ựra đ i c Đô ng D n g C ộng s ản Đ ả n g đ ể đá p ứn g yêu c ầu c phong trào cách m ạng, mùa thu n ăm 1929, đ n g chí H ội Vi ệt Nam cách m ạng niên ho ạt đ ộ ng Trung Qu ốc Nam K ỳđã thành l ập An Nam C ộng s ản Đ ả n g v ềđi ều ki ện k ết n ạp đ ả n g viên, Đi ều l ệc Đản g vi ết “Ai tin theo ch ươn g trình c Qu ốc t ếC ộng s ản, h ăng hái ph ấn đấu m ột b ộph ận đản g, ph ục tùng m ệnh l ệnh đ ả n g góp nguy ệt phí, có th ểcho vào đ ả ng đ ợ c ” Đô ng D ươn g C ộng s ản Liên đo àn: Vi ệc đời c Đô ng D ươn g C ộng s ản Đản g An Nam C ộng s ản Đản g làm cho n ội b ộĐản g Tân Vi ệt phân hóa m ạnh m ẽ, nh ữ ng đản g viên tiên ti ến c Tân Vi ệt thành l ập Đô ng D ươn g C ộng s ản Liên đo àn Tuyên đạt c Đô ng D ươn g C ộng s ản Liên đo àn( 9/1929), nêu rõ : “ Đ ông D ươ n g C ộng s ản Liên Đo àn l ch ủngh ĩa C ộng s ản làm n ền móng, l công, nông, binh liên hi ệp làm đối t ượ n g v ận độn g cách m ệnh c ộng s ản x ứĐô ng D ươ n g, làm cho x ứs ởc hồn tồn độc l ập, xóa n ạn bóc l ột áp b ứ c ng ườ i , xây d ự ng ch ếđộ c ộng s ản ch ủngh ĩa tồn x ứĐơ ng D ươ n g” M ặc dù gi ươ n g cao ng ọn c ờch ống đế qu ốc, phong ki ến, xây d ự ng ch ủngh ĩa c ộng s ản Vi ệt Nam, nh ng ba t ổ ch ứ c c ộng s ản đâ y ho ạt độn g phân tán, chia r ẽđã ản h h ưở n g x ấu đến phong trào cách m ạng Vi ệt Nam lúc Vì v ậy, vi ệc kh ắc ph ục s ựchia r ẽ, phân tán gi ữ a t ổch ứ c c ộng s ản yêu c ầu kh ẩn thi ết c cách m ạng n ướ c ta, nhi ệm v ục ấp bách tr ướ c m c t ất c ảnh ữ ng ng ườ i c ộng s ản Vi ệt Nam ===> Xem thêm t ại đâ y: http://goo.gl/U8ah35 ... ờch ống đế qu ốc, phong ki ến, xây d ự ng ch ủngh ĩa c ộng s ản Vi ệt Nam, nh ng ba t ổ ch ứ c c ộng s ản đâ y ho ạt độn g phân tán, chia r ẽđã ản h h ưở n g x ấu đến phong trào cách m ạng Vi... ạng Vi ệt Nam lúc Vì v ậy, vi ệc kh ắc ph ục s ựchia r ẽ, phân tán gi ữ a t ổch ứ c c ộng s ản yêu c ầu kh ẩn thi ết c cách m ạng n ướ c ta, nhi ệm v ục ấp bách tr ướ c m c t ất c ảnh ữ ng ng