1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận thức về giá trị đạo đức

114 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà Uyên ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ ĐẾN NHẬN THỨC VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà Uyên ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ ĐẾN NHẬN THỨC VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH MAI TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hà Uyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy cô khoa Tâm lý giáo dục thầy tận tình giảng dạy tơi thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Mai Trang, người thầy kính mến hết lịng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo em học sinh trường Trung học sở Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho tơi khảo sát để hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị bạn đặc biệt bạn học viên lớp cao học chuyên nghành Tâm lý học K23 động viên, giúp đỡ, chia q trình tơi thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Hà Uyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ NHẬN THỨC VỀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến phát triển trẻ em 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến phát triển trẻ em 1.2 Lý luận phong cách giáo dục cha mẹ nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 1.2.1 Phong cách giáo dục cha mẹ 1.2.2 Lý luận nhận thức giá trị đạo đức 19 1.2.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 32 1.2.4 Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 39 Tiểu kết chương 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 2.1 Tổ chức nghiên cứu 45 2.1.1 Khách thể nghiên cứu 45 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 50 2.2 Kết nghiên cứu 51 2.2.1 Thực trạng phong cách giáo dục cha 51 2.2.2 Thực trạng phong cách giáo dục mẹ 52 2.2.3 Phong cách giáo dục cha mẹ số nội dung giáo dục gia đình 53 2.3 Nhận thức giá trị đạo đức học sinh số trường THCS huyện Vĩnh Linh- Quảng Trị 62 2.3.1 Nhận thức chung mức biết, hiểu vận dụng 62 2.3.2 Kết nhận thức học sinh giá trị đạo đức mức độ 63 2.3.3 So sánh mức độ nhận thức học sinh số tiêu chí 67 2.4 Mức độ ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh số trường THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 69 2.4.1 Ảnh hưởng phong cách giáo dục cha đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 69 2.4.2 Ảnh hưởng phong cách giáo dục mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 73 2.4.3 Các biện pháp giáo dục nhận thức giá trị đạo đức cho học sinh THCS 77 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐLC Độ lệch chuẩn GD&ĐT Giáo dục đào tạo Nxb Nhà xuất PCGD Phong cách giáo dục GT Giá trị TB Trung bình THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu học sinh THCS 45 Bảng 2.2 Mẫu khách thể nghiên cứu cha mẹ 46 Bảng 2.3 Phân chia mức độ nhận thức giá trị đạo đức 48 Bảng 2.4 Tỉ lệ phân bố kiểu phong cách giáo dục cha 51 Bảng 2.5 Tỉ lệ phân bố kiểu phong cách giáo dục mẹ 52 Bảng 2.6 Tỉ lệ phân bố phong cách giáo dục cha nội dung giáo dục 54 Bảng 2.7 Tỉ lệ phân bố phong cách giáo dục mẹ nội dung giáo dục 57 Bảng 2.8 Phân bố phong cách giáo dục cha mẹ theo nhóm tuổi 61 Bảng 2.9 Phân bố phong cách giáo dục cha mẹ theo khối lớp 61 Bảng 2.10 Điểm trung bình chung ba mức độ: biết, hiểu, vận dụng 62 Bảng 2.11 Điểm trung bình chung mức độ biết giá trị đạo đức 63 Bảng 2.12 Điểm trung bình chung mức độ hiểu giá trị đạo đức 65 Bảng 2.13 Điểm trung bình chung mức độ vận dụng giá trị đạo đức 66 Bảng 2.14 So sánh điểm trung bình nhận thức gia trị đạo đức theo giới tính, trường, khối lớp học lực 67 Bảng 2.15 Hệ số tương quan PCGD cha nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 69 Bảng 2.16 Hệ số tương quan PCGD mẹ nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 73 Bảng 2.17 Mức độ ảnh hưởng kiểu PCGD cha mẹ đến nhận thức mức độ biết giá trị đạo đức học sinh THCS 75 Bảng 2.18 Mức độ ảnh hưởng kiểu PCGD cha mẹ đến nhận thức mức độ hiểu giá trị đạo đức học sinh THCS 75 Bảng 2.19 Mức độ ảnh hưởng kiểu PCGD cha mẹ đến nhận thức mức độ vận dụng giá trị đạo đức học sinh THCS 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục năm 2006 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân” [4] Đạo đức giá trị quan trọng đánh giá nhân cách người Giá trị đạo đức xem giá trị gốc để người xây dựng cho lối sống phù hợp với chuẩn mực xã hội Hệ thống giá trị đạo đức người nhận thức trở thành động bên hành vi người Vì việc xác định hệ thống giá trị đạo đức có ý nghĩa to lớn hình thành tâm lý phát triển nhân cách cho người Học sinh trung học sở lứa tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành Là lứa tuổi chưa thành người lớn không muốn người lớn coi trẻ sẵn sàng phản ứng làm khác lời dạy bảo người lớn Cái tơi em định hình phát triển mạnh mẽ Việc hướng dẫn em nhận thức giá trị đạo đức, từ giáo dục, định hướng giá trị đạo đức cho em việc làm quan trọng Sự hiểu biết học sinh THCS giá trị đạo đức phát triển thông qua mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Trong gia đình mơi trường ảnh hưởng đến hình thành phát triển người mặt vật chất tinh thần, đặc biệt mặt đạo đức Chính tình u thương cha mẹ nhân tố quan trọng nhen nhóm ni dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho Nhiều nhân cách lớn hình thành từ tuổi ấu thơ với lời ru ngào đức hạnh người mẹ Nhiều người trở thành vĩ nhân ảnh hưởng đức độ người cha Giáo dục thành người trách nhiệm nặng nề bậc cha mẹ Trong việc giáo dục tình cảm yêu thương, chiều chuộng cha mẹ cần thiết Song nuông chiều mức, thích lại tạo nhõng nhẻo, ích kỷ cá nhân Ngược lại, có cha mẹ cư xử với cách hà khắc, khơng tơn trọng khơng tạo ảnh hưởng tốt Đặc biệt vùng nông thôn, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, hội để bậc cha mẹ tiếp cận với kiến thức việc giáo dục gia đình khơng nhiều Hàng năm có số lượng lớn học sinh nông thôn lên thành phố học tập Các em thay đổi hồn tồn mơi trường sống, tiếp cận làm quen với lối sống, mối quan hệ mới, có văn minh, đại, đồng thời có cám dỗ, tác động tiêu cực không tránh khỏi Cũng nhiều vùng nông thôn khác Việt Nam, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị vùng quê với truyền thống làm nông nghiệp lâu đời Sau năm xây dựng đổi nơi có nhiều đổi thay mặt Mức sống nâng lên, hệ trẻ sống học tập điều kiện đầy đủ Văn hóa nơi thành thị du nhập làm cho em biết nhiều thứ hơn, động đồng thời mang lại khơng xáo trộn cách nhìn nhận, đánh giá giá trị sống Trong lối sống, nếp nghĩ bậc cha mẹ giữ nét truyền thống đặc trưng vùng quê miền Trung Vì vậy, vấn đề quan trọng cha mẹ cần phải có ý thức tự bồi dưỡng, vươn lên bắt kịp phát triển tâm lý con, xác định cho cách thức, phương pháp giáo dục phù hợp, hay nói cách khác cha mẹ cần xác định cho phong cách giáo dục thích hợp với lứa tuổi Từ lý trên, người nghiên cứu định chọn đề tài “Ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, từ đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục nhận thức giá trị đạo đức cho học sinh THCS địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 92 KX – 07, Đề tài KX 07 – 04 66 Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý gia đình, Nxb Thanh niên 67 Viện nghiên cứu giáo dục (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh 68 Huỳnh Khái Vinh (2000), Một số vấn đề lối sống đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Tiếng Anh 69 Bloom B S (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive 70 D Baumrind (1967), Parental disciplinary patterns and social competence in children, Youth and Society, pp 239 - 276 71 D Baumrind (1991), The in fluence of parenting style on adolescent competence and substance use, Journal of Early Adolescence 11(l), pp 56 - 95 72 R.K.Chao (2001), Extending reseach on the consequences of parenting style for Chinese American and European American, Child Development, pp1832- 1843 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho phụ huynh học sinh) Để tìm hiểu ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS, sở đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục nhận thức giá trị đạo đức cho học sinh Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X ) vào ý kiến mà ông ( bà) cho phù hợp với Câu 1: Ơng (bà) có thường xun tìm hiểu vấn đề giáo dục không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Rất Câu 2: Theo ông(bà) cách tốt để giáo dục hiệu là:  Thường xuyên trò chuyện để hiểu cho lời khuyên kịp thời  Cho quyền tự chủ vấn đề, cha mẹ giúp đỡ cần thiết  Nghiêm khắc kiểm soát chặt chẽ  Để mặc cho tự phát triển Câu 3: Đối với ông ( bà) việc trò chuyện với việc diển ra:  Rất thường xuyên  Thường xuyên vào lúc cần hỏi ý kiến tơi  Ít khi, lúc cần dạy bảo  Hiếm tơi trị chuyện với Câu 4: Trong giáo dục ơng(bà) thường:  Bình tỉnh, giảng giải cho hiểu  Dễ dãi,thường thỏa hiệp  Hay nóng, cáu gắt  Để mặc Câu 5: Trong mối quan hệ bạn bè ông(bà) thường:  Để cho tự nhắc nhở biết chọn bạn  Để cho tự kết bạn  Chỉ cho chơi với bạn mà hài lịng  Khơng quan tâm đến việc kết bạn Câu 6: Có lần cháu xin phép đến nhà bạn giúp bạn chép bạn cháu bị ốm, ông(bà) sẽ:  Hỏi thăm bạn ai, nhà đâu, ốm cho  Đồng ý cho  Khơng cho cháu đi, phải học  Để tự ý định Câu7 : Sau học nghe có lời nhận xét việc chấm điểm giáo viên với thái độ thiếu tôn trọng, ông(bà) sẽ:  Hỏi rõ chuyện, nhắc nhở khơng nên có thái độ  Nghe khơng nói gì, nghĩ hiểu chuyện, có quyền đánh giá  Qt tội nhiều chuyện, không lo học hành  Không quan tâm Câu 8: Khi thấy nhiệt tình giúp đỡ người xung quanh tham gia hoạt động tình nguyện trường, lớp, địa phương tổ chức ông (bà) sẽ:  Khen nói với việc nên làm  Khen hết lời  Không muốn tham gia sợ ảnh hưởng việc học  Khơng có thái độ Câu 9: Khi phân công việc nhà cho mà không thực đầy đủ ơng (bà) sẽ:  Nói chuyện với trách nhiệm  Để tự giác  Yêu cầu làm lại xong  Để làm đến đâu hay đến Câu 10: Đi họp phụ huynh cho con, giáo phê bình cháu gian lận thi cử, ông(bà) sẽ:  Nhắc nhở lần sau không tái phạm  Coi điều bình thường, tuổi học trị nhiều có sai phạm  Tức giận, cho trận nhà  Khơng có thái độ Câu 11: Khi thấy dành thời gian xem phim, đọc truyện cho việc học ơng(bà) sẽ:  Nhắc nhở, nói với phải phân bố thời gian học giải trí hợp lí  Để tự giác  Cấm không cho xem phim, đọc truyện, kiểm sốt chặt chẽ  Khơng quan tâm lớn tự biết phải làm Câu 12: Phát nghỉ học khơng có lý vài lần, ông(bà) sẽ:  Hỏi lý phê bình  Nhắc nhở nhẹ nhàng  Tức giận đánh  Khơng để ý cịn nhiều việc quan trọng khác cần phải làm Câu 13: Khi thấy ham chơi không chịu làm việc nhà phụ giúp bố mẹ ông(bà) sẽ:  Nhắc nhở lớn nên phụ giúp bố mẹ  Bực tức không bắt buộc  Tức giận, mắng yêu cầu làm việc nhà  Mặc tự làm theo ý Câu 14: Khi khơng lời, làm buồn lịng bố mẹ, ơng(bà) sẽ:  Nói chuyện với để hiểu sai  Buồn khơng trách cịn nhỏ dại  Nổi nóng quát mắng  Mặc kệ con, lớn rồi, tự làm tự chịu Câu 15: Khi thấy hay cãi vả, không nhường nhịn nhau, ông(bà) sẽ:  Nói chuyện với để hiểu tình cảm anh chị em gia đình thay đổi  Nhắc nhở để tự giải  Mắng cho trận, yêu cầu không  Không quan tâm Câu 16: Khi không làm theo ý bố mẹ mà định theo ý muốn ông(bà) nghĩ:  Để làm theo ý định  Con cần có định độc lập  Như khơng được, phải nghe theo lời bố mẹ  Con muốn làm tùy Câu 17: Khi biết mắc lỗi ông(bà) thường: Để tự thú nhận  Nhắc nhở nhẹ nhàng, trẻ mắc lỗi bình thường  Tra hỏi la mắng  Mặc kệ Câu 18: Khi nói dối ơng(bà) :  Phê bình giải thích cho hiểu sai  Nhắc nhở lần sau khơng nói dối  La mắng, chí phạt để lần sau khơng giám  Khơng quan tâm Câu 19: Khi có hành vi khơng tốt(nói tục, chửi bậy…) ơng(bà) sẽ:  Khun nhủ con, cho tác hại hành động để thay đổi  Nhắc khơng có hành động  Quát mắng u ầu chấm dứt  Khơng có biểu Câu 20: Khi thấy hay cãi lại nói trống khơng với người lớn, ơng (bà) sẽ:  Nghiêm khắc phê bình thường xuyên nhắc nhở để không tái phạm  Nhắc nhở vi phạm  Quát mắng bắt chấm dứt  Khơng nói gì, lớn lên tự khắc thay đổi Xin ông (bà) cho biết đôi điều thân Tuổi:……………………………………… Có học lớp: Lớp 7:  Lớp 8:  Lớp 9:  Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Làm nông: Công nhân viên chức:  Kinh doanh:  Xin chân thành cảm ơn ông(bà)! Khác:  PHỤ LỤC PHIẾU TRẮC NGHIỆM (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để có sở thiết thực cho đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh số trường THCS”, người nghiên mong muốn nhận cộng tác nhiệt tình em thơng qua việc cung cấp thông tin đầy đủ xác cho câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn em! Em cho biết đôi điều thân Em học sinh trường: THCS Chu Văn An  THCS Lý Thường Kiệt  Học sinh khối: Khối  Giới tính: Nam  Nữ  Học lực: Giỏi  Khá  THCS Nguyễn Trãi  THCS Lê Quý Đôn  Khối  Khối  Trung Bình  Yếu  Phần I: Hãy đánh dấu (X) vào đáp án mà em cho nhất: Câu 1: Người có trách nhiệm người :  Ln cố gắng hồn thành tốt cơng việc giao  Làm việc mà thích  Tự tin việc Câu 2: Một người trung thực là:  Ln cho  Nói tất điều biết  Tơn trọng thật, dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm Câu 3: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là:  Là làm theo lời ông bà cha mẹ  Là biết ơn, quan tâm,chăm sóc đền đáp đáp cơng ơn ơng bà cha mẹ  Là khơng nói dối ông bà, cha mẹ Câu 4: Yêu thương anh chị em gia đình là:  Tơn trọng ý kiến anh chị em gia đình  Ln quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ anh, chị, em gia đình  Khơng nói với bố mẹ lỗi mà anh, chị, em mắc phải Câu 5: Theo em, khoan dung với bạn bè là:  Khơng nói lỗi lầm bạn  Hiểu biết tha thứ cho sai sót, lỗi lầm bạn  Là tán thành ý kiến bạn Câu 6: Thế quan tâm bạn bè?  Không làm cho bạn buồn  Nhường nhịn bạn  Thăm hỏi, giúp đỡ tận tình bạn gặp khó khăn Câu 7: Theo em, biết ơn thầy giáo gì?  Là chúc mừng thầy cô ngày lễ  Là không cãi lời thầy cô  Là trân trọng công lao dạy dỗ thầy cô ghi nhớ công ơn thầy cô Câu 8: Thế tôn trọng thầy cô giáo?  Là làm tốt việc mà thầy cô giao cho  Là tôn danh dự , nhân phẩm thầy cô giáo  Là nghe theo thầy cô giáo Câu 9: Một học sinh nghiêm túc học tập phải:  Tự giác tuân thủ quy định hoạt động học tập  Học tập cách cẩn thận  Khơng chán nản gặp khó khăn học tập Câu 10: Em hiểu chăm học tập là:  Là làm việc làm  Là cố gắng học tập để có kết tốt  Là học làm việc cho cần thiết Phần II: Hãy đánh dấu (X) vào đáp án mà em cho phù hợp với Câu 1: Vì sống em phải có ý thức trách nhiệm ?  Vì tạo động lực để người hoàn thành tốt việc  Vì điều mà cha mẹ thầy dạy  Vì bạn có ý thức trách nhiệm nên em phải làm theo Câu 2: Tại sống cần phải trung thực?  Vì trung thực làm cho người tin tưởng u mến  Vì điều cha mẹ dạy nên làm  Vì trung thực giúp tự tin Câu 3: Vì phải hiếu thảo với cha mẹ?  Vì cha mẹ có cơng ơn sinh thành dưỡng dục  Vì cha mẹ người kiếm tiền ni sống gia đình  Vì sống phụ thuộc cha mẹ nên phải hiếu thảo với cha mẹ Câu 4: Vì em phải biết yêu thương anh, chị, em, gia đình  Vì người thân yêu ruột thịt nên bổn phận cúng ta phải yêu thương  Vì điều mà bố mẹ em muốn  Vì người sống chung với em Câu 5: Vì tình bạn, cần phải khoan dung, tha thứ cho nhau?  Vì khoan dung giúp cho mối quan hệ bạn bè trở nên tốt đẹp  Vì khoan dung với bạn bạn khơng tẩy chay  Vì tha thứ cho bạn bạn tha thứ cho có lỗi với bạn Câu 6: Tại bạn bè phải quan tâm nhau?  Vì bạn bè quan tâm lẫn giúp cho tình cảm bạn bè thêm gắn bó  Vì quan tâm bạn bạn quan tâm lại  Vì quan tâm bạn bè có nhiều bạn hơn, khơng sợ chơi Câu 7: Tại em phải biết ơn thầy cơ?  Vì thầy cô người dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em  Vì việc mà học sinh phải làm Vì biết ơn thầy để thầy ln nhớ đến Câu 8: Vì cần phải tôn trọng thầy cô giáo cho dù họ không trực tiếp dạy mình?  Vì thầy giáo người lớn tuổi, có đầy đủ phẩm chất lực giảng dạy  Vì em học sinh nên phải tơn trọng thầy  Vì bố mẹ em ln dặn phải tôn trọng thầy cô giáo Câu 9:Vì chăm học tập việc làm quan trọng?  Vì chăm giúp em đạt kết tốt học tập  Vì em chăm học tập khiến bố mẹ vui lòng  Vì em chăm học tập khơng bị thầy cô giáo quở trách, bạn bè chê cười Câu 10: Vì em cần nghiêm túc học?  Nghiêm túc học tập không bị thầy cô giáo phạt  Nghiêm túc học giúp em có cảm tình thầy  Nghiêm túc học bổn phận người học sinh Phần III: Em đánh dấu (X) vào đáp án mà em cho nhất: Câu 1: Khi giao công việc Nam cố gắng để hồn hồn thành tốt cơng việc gọi gì?  Tự trọng  Trách nhiệm  Kiên trì Câu 2: Bạn Nam ln nói thật kể lỗi lầm gọi gi?  Tự tin  Khiêm tốn  Trung thực Câu 3: Ngồi học Nam thường chăm sóc, lo lắng cho em gái gọi gì?  Yêu thương  Lịch  Hy sinh Câu 4: Nếu bạn Nam người lời bố mẹ, quan tâm, chăm sóc cố gắng làm cho bố mẹ vui lịng gọi gi?  Kính trọng  Hiếu thảo  Hy sinh Câu 5: Khi gặp thầy cô giáo Nam cúi chào kể thầy cô khơng dạy lớp mình, gọi gì?  Biết ơn  Quan tâm  Tôn trọng Câu 6: Nam bạn thường đến thăm thầy cô giáo cũ , gọi gi?  Tơn trọng  Lễ phép  Biết ơn Câu 7: Nam thường nhắc nhở nhẹ nhàng tha thứ bạn Nam có lỗi với Nam, gọi gì?  Lịch  Tôn trọng  Khoan dung Câu 8: Nam thăm hỏi, giúp bạn chép bạn bị ốm, gọi gì?  Quan tâm  Hy sinh  Uy tín Câu 9: Nam khơng nghỉ học mà khơng có phép gọi gì:  Say mê  Trung thực  Nghiêm túc Câu 10: Nam làm tập đầy đủ học thuộc đến lớp, gọi gì?  Độc lập  Kiên nhẫn  Chăm Phần IV: Em cho biết cách ứng xử hoàn cảnh sau cách đánh dấu chọn (X) vào đáp án phù hợp với em Câu 1: Trong làm tập nhóm, em phân cơng làm phần mà em thấy khó, em :  Đùn đẩy cho bạn khác  Nhận không làm đâu phạt em  Cố gắng làm xong phần phân công Câu 2: Em nhà làm vỡ bình mẹ, em sẽ:  Đổ lỗi cho mèo  Thú nhận xin lỗi mẹ  Im lặng coi khơng biết Câu 3: Bà ốm, bố mẹ làm, có em nhà hôm bạn rủ em xem văn nghệ, em sẽ:  Đi xem lúc  Ở nhà chăm sóc bà  Đi xem hẹn Câu 4: Em em có tập khó nhờ em giúp em bận, em sẽ:  Nói em bận từ chối giúp đỡ em  Dừng việc để hướng dẫn cho em  Nói em nhờ người khác gia đình Câu 5: Một bạn lớp vơ tình làm rách áo mưa em, bạn xin lỗi em, em làm bạn?  Bắt đền bạn  Mắng bạn dọa mách cô giáo  Nhắc nhở bạn lần sau cẩn thận Câu 6: Một người bạn ngồi bàn với em hôm không đến lớp em sẽ:  Đến hỏi thăm bạn sau học xem bạn có bị ốm khơng  Mặc kệ bạn  Chờ bạn học hỏi lý nghỉ học Câu 7: Ngày 8-3, bạn tơi rủ em thăm cô giáo dạy em hồi tiểu học, em sẽ:  Không giáo có dạy đâu  Đi sợ bạn nghỉ chơi với  Đi bạn đến hỏi thăm sức khỏe cô Câu 8: Khi gặp thầy ngồi đường em sẽ:  Luôn cúi chào  Lảng chổ khác xem khơng thấy  Nhìn xem thầy đâu, làm Câu 9: Thứ nhà em có tiệc em phải học, em sẽ:  Nghỉ học, nhà dự tiệc  Đi học dự tiệc sau  Nói dối bị ốm để xin nghỉ học Câu 10: Cô giáo cho nhiều tập, mà tối ti vi chiếu phim em thích xem, em sẽ:  Xem phim, tập làm sau  Làm xong tập xem phim  Vừa làm vừa mở ti vi xem PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh) Theo quan điểm ơng (bà) cha mẹ làm giáo dục đạo đức cho có hiệu quả? Suy nghĩ ông (bà) tác động ảnh hưởng cha mẹ đến cái? Ông (bà) có nghĩ phong cách giáo dục có ảnh hưởng đến hình thành nhận thức giá trị đạo đức con? Ơng (bà) chia thuận lợi khó khăn cha mẹ việc giáo dục đạo đức cho lứa học sinh THCS? Nhận xét ông (bà) mình? Ơng (bà) cho biết cha mẹ cần làm để nâng cao nhận thức giá trị đạo đức cho con? PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh ) Theo em giá trị đạo đức cần thiết với học sinh THCS Em biết hiểu rõ giá trị đạo đức nào? Em có cảm nhận cách thức giáo dục ba mẹ mình? Trong gia đình em, em thường tâm sự, chia với nhiều hơn, ba mẹ? Em thấy có ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến em không? Ảnh hưởng đến mặt nào? Nguyện vọng em việc giáo dục cha mẹ? PHIẾU PHONG VẤN (Dành cho giáo viên chủ nhiệm) Xin thầy (cô) cho biết đôi điều lớp thầy cô chủ nhiệm (học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh đặc biệt cha mẹ ly dị, mồ côi, học sinh ngoan, học giỏi…) Cảm nhận thầy (cô) quan tâm cha mẹ đến việc giáo dục đạo đức cho họ Nhận xét thầy (cô) phong cách giáo dục số phụ huynh Nhận xét thầy (cô) nhận thức học sinh giá trị đạo đức PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 1:So sánh điểm trung bình nhận thức học sinh trường Điểm TB nhận thức học sinh trường Mức độ nhận thức F CVA LQD LTK N.TR Mức độ biết 3,32 3,34 3,51 3,35 F =1,670 Mức độ hiểu 0,303 0,311 0,316 0,327 F =5,923 Mức độ vận dụng 3,23 3,41 3,09 3,14 F =1,452 P P =0,172 P =0,001 P =0,125 Bảng 2: So sánh điểm trung bình nhận thức học sinh khối lớp Mức độ nhận thức Điểm TB nhận thức học sinh Lớp Lớp Lớp F P Mức độ biết 3.19 3,11 3,05 F =2,243 P =0,225 Mức hiểuđộ 3.40 3.25 3.17 F =4,529 P =0,590 Mức độ vận dụng 3,31 3,33 3,23 F =0,519 P =0,021 Bảng 3: So sánh điểm trung bình nhận thức học sinh học lực Mức độ nhận thức Điểm TB nhận thức học sinh theo học lực F P Giỏi Khá TB Yếu Mức độ biết 3,32 3,34 3,51 3,35 F =1,670 P =0,172 Mức độ hiểu 0,303 0,311 0,316 0,327 F =5,923 P =0,001 Mức độ vận dụng 3,23 3,41 3,09 3,14 F =1,452 P =0,125 Bảng 4: So sánh điểm trung bình nhận thức học sinh giới tính Mức độ nhận thức Điểm TB nhận thức T P 3,31 0,241 0,632 2,98 1,536 0,232 Nam Nữ Mức độ biết 3,34 Mức độ hiểu 3,14 ... cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS” với mục đích bổ sung lý luận phong cách giáo dục cha mẹ, làm rõ tác động phong cách giáo dục cha mẹ đến việc nhận thức giá trị đạo. .. lý luận phong cách giáo dục cha mẹ, nhận thức giá trị đạo đức học sinh trung học sở ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ đến nhận thức giá trị đạo đức học sinh THCS 5.2 Khảo sát mức độ ảnh hưởng. .. nghiên mức độ ảnh hưởng phong cách giáo dục cha mẹ giáo dục gia đình nhận thức học sinh THCS giá trị đạo đức 1.2.2.2 Giá trị đạo đức a) Giá trị - Khái niệm giá trị Giá trị khái niệm bàn đến sử dụng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2007), Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên sư phạm Tp. HCM , Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên sư phạm Tp. HCM
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2007
2. Bacđian. A. M (1977), Giáo dục các con trong gia đình, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục các con trong gia đình
Tác giả: Bacđian. A. M
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1977
3. Phạm Thanh Bình, Lê Phong, Trần Thị Hương, Trần Văn Tính (1995), Thực trạng - nguyên nhân - giải pháp giáo dục học sinh yếu kém về đạo đức ở một số trường phổ thông miền Trung hiện nay, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng - nguyên nhân - giải pháp giáo dục học sinh yếu kém về đạo đức ở một số trường phổ thông miền Trung hiện nay
Tác giả: Phạm Thanh Bình, Lê Phong, Trần Thị Hương, Trần Văn Tính
Năm: 1995
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
5. Lê Thị Bừng (2000), Trường học đầu tiên của lòng nhân ái, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường học đầu tiên của lòng nhân ái
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Trần Thị Cẩm (2005), Tâm lý trẻ em và giáo dục trong gia đình, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý trẻ em và giáo dục trong gia đình
Tác giả: Trần Thị Cẩm
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2005
7. Mai Phương Chi (2006), Dạy con nên người, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy con nên người
Tác giả: Mai Phương Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
8. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình huống trong giáo dục gia đình , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tình huống trong giáo dục gia đình
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
10. Võ Thị Cúc (2003), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triễn tâm lý trẻ em , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triễn tâm lý trẻ em
Tác giả: Võ Thị Cúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
11. Dominique Chalvin (1993), Các phong cách quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phong cách quản lý
Tác giả: Dominique Chalvin
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1993
12. Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2004), Tâm lý học đại cương tập II, Viện đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương tập II
Tác giả: Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát
Năm: 2004
13. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
14. Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
15. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
Năm: 1993
16. Ginott. H. G (2004), Ứng xử giữa cha mẹ và con cái, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử giữa cha mẹ và con cái
Tác giả: Ginott. H. G
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2004
17. Lưu Song Hà (1999), Hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học cơ sở và mối tương quan giữa nó với kiểu cha mẹ - con cái, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học cơ sở và mối tương quan giữa nó với kiểu cha mẹ - con cái
Tác giả: Lưu Song Hà
Năm: 1999
18. Trương Thị Khánh Hà (2011), “Phong cách giáo dục của cha mẹ”, Tạp chí khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách giáo dục của cha mẹ”
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Năm: 2011
19. Phan Thị Hồng Hà (2012), Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
Tác giả: Phan Thị Hồng Hà
Năm: 2012
20. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội kinh tế, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội kinh tế
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN