1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm thiết kế các bài tập giáo dục nhận thức về bản thân cho trẻ 5 6 tuổi

152 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN CHO TRẺ -6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN CHO TRẺ -6 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ NGỌC CHÚC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Thiết kế tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ 5- tuổi” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa nhận công bố công trình khác, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức quý báu quý Thầy Cô khóa học sau đại học chuyên ngành giáo dục mầm non Trường Đại Học Sư Phạm Tôi xin cảm ơn q Thầy Cơ phịng sau đại học trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM hỗ trợ cho suốt khóa học Tơi xin cảm ơn đến Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Chúc tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn hỗ trợ BGH giáo viên trường mầm non Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người thân giúp đỡ học tập tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Lý luận ý thức, tự ý thức, nhận thức thân 12 1.2.1 Khái niệm ý thức 12 1.2.2 Khái niệm tự ý thức 13 1.2.3 Khái niệm nhận thức thân 15 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý liên quan đến nhận thức thân trẻ - tuổi 18 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 21 1.2.6 Nội dung giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi chương trình giáo dục mầm non chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ giáo dục đào tạo 24 1.3 Các sở thiết kế tập 28 1.3.1 Khái niệm thiết kế 28 1.3.2 Khái niệm tập 28 1.3.3 Các nguyên tắc thiết kế tập 30 1.3.4 Các yêu cầu áp dụng tập giáo dục trẻ nhận thức thân 32 Tiểu kết chương 35 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BÀI TẬP GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN CHO TRẺ – TUỔI 36 2.1 Tổ chức nghiên cứu 36 2.1.1 Đôi nét địa bàn nghiên cứu 36 2.1.2 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu thực trạng 39 2.2 Kết khảo sát thực trạng tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi số trường mầm non, Tp.HCM 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non Ban giám hiệu giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi số trường MN Tp.HCM 40 2.2.2 Thực trạng tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi số trường MN Tp HCM 45 2.2.3 Những khó khăn giáo viên giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 54 Tiểu kết chương 58 Chương THIẾT KẾ VÀ KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI MỘT SỐ BÀI TẬP GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN CHO TRẺ -6 TUỔI 59 3.1 Thiết kế tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 59 3.1.1 Các tập giúp trẻ phân biệt thân với người khác: hiểu vị quan hệ xã hội, xúc cảm thân 59 3.1.2 Các tập giúp trẻ bộc lộ lực, phẩm chất, tính cách khí chất 65 3.1.3 Các tập giúp trẻ nhận thân người khác có xu hướng khác nhau: thái độ tích cực quan hệ với bạn bè người lớn; hợp tác với bạn bè; hành vi thích hợp ứng xử xã hội; tôn trọng người khác 71 3.2 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 77 3.2.1 Khảo sát phiếu hỏi 77 3.2.2 Khảo sát hình thức giáo viên tổ chức học dựa tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 87 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Danh sách trường mầm non khảo sát 36 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn BGH GV trường khảo sát 37 Bảng 2.3 Thâm niên công tác BGH, GV trường khảo sát 37 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mầm non khái niệm giáo dục nhận thức thân cho trẻ (N = 79) câu (xem phụ lục 4) 40 Bảng 2.5 Sự cần thiết giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 42 Bảng 2.6 Sự phân bố thời gian tổ chức giáo dục nhận thức thân cho trẻ 5- tuổi 43 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 45 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi giáo viên 46 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi BGH 46 Bảng 2.10 Những khó khăn q trình giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 54 Bảng 3.1 Quy ước tính cần thiết khả thi tập 78 Bảng 3.2 Điểm trung bình mức độ cần thiết tập đề xuất 78 Bảng 3.3 Điểm trung bình mức độ khả thi tập đề xuất 81 Bảng 3.4 So sánh tính cần thiết tính khả thi tập đề xuất 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ chun mơn BGH GV 38 Biều đồ 2.2 Thâm niên công tác BGH GV 38 Biểu đồ 2.3 Nhận thức BGH GV cần thiết giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 43 Biểu đồ 2.4 Sự phân bố thời gian giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi trường 44 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ 5- tuổi 81 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ 5- tuổi 84 Biểu đồ 3.3 Trung bình cần thiết trung bình khả thi tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CT : Cần thiết GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non TB : Trung bình KCT : Khơng cần thiết KKT : Khơng khả thi KT : Khả thi MN : Mầm non RCT : Rất cần thiết RKT : Rất khả thi TBCT : Trung bình cần thiết TBKT : Trung bình khả thi TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP : Đại học sư phạm HN : Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội làm biến đổi sống người, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh Con người mong muốn vươn tới thành cơng, guồng quay ln có câu hỏi: Tại có người thơng minh lại thành công người thông minh? Do họ may mắn, làm việc chăm chỉ, hay họ có lực đặc biệt? Cuốn sách bán chạy giới Daniel Goleman (Emotional intelligence) lập luận tầm nhìn trí tuệ người hạn hẹp Với kết nghiên cứu trí não khoa học hành vi, Goleman lý giải cho câu hỏi “Hãy hiểu mình”, nói lên nguyên tắc xúc cảm: phải có ý thức tình cảm từ xuất Các nhà tâm lý học gọi ý thức tư siêu nhận thức ý thức xúc cảm siêu tâm trạng [15] Ý thức đứa trẻ hình thành đứa trẻ, dạy dỗ người lớn trình dạy chữ dạy người Ý thức điều khiển uốn nắn hành động trẻ, làm cho hành động bước mang tính sáng tạo vượt lên kiện thông thường đời sống hàng ngày Hành động trẻ tác động vào đứa trẻ hoạt động có ý thức, đứa trẻ thực tái tạo thân mình [25, tr.80] Việc lĩnh hội kiến thức người học nói chung trẻ em mầm non nói riêng phần lớn tính chủ động học tập, tự tìm tịi có nhu cầu học tập Mà phát triển trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội nhân loại hoạt động thân trẻ để phát triển Qua hoạt động tích lũy kiến thức, phát triển trí tuệ, nhận thức thân, trẻ biết thân có nghĩa biết: Điều muốn, điểm mạnh, điểm yếu, động thúc đẩy thân hành động khiến thân vui vẻ, muốn thay đổi thân, tự nhận thức thân, tự đánh giá thân, tự điều chỉnh – điều khiển Phụ lục 8: Phiếu quan sát hoạt động Tên người quan sát: Ngày: Lớp: Tên cô dạy: Trường: Thời gian quan sát: phút, từ …… đến…… Tên hoạt động: Quá trình hoạt động: Hoạt động Hoạt động trẻ Nhận xét 3.1 Cách cô tổ chức hoạt động Cơ có tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khơng? Có/ khơng Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp Nhóm nhỏ Cá nhân 3.2 Phương pháp Dùng lời giải thích Trực quan minh họa Dùng trò chơi Đàm thoại Phương pháp khác………… 3.3 Phương tiện hoạt động - Trẻ hoạt độngbằng phương tiện Trẻ tự làm lấy Cô chuẩn bị sẵn - Phương tiện trẻ hoạt động sử dụng với Cả lớp Nhóm trẻ Cá nhân 3.4 Nhận xét chung - Cách tổ chức hoạt động có phù hợp với mục tiêu đề - Các tổ chức có phát huy kinh nghiệm hứng thú trẻ không? - Ước lượng tỉ lệ % trẻ tham gia hoạt động - Ước lượng tỉ lệ % trẻ không tham gia hoạt động, lý - Nhận xét khác Phụ lục 9: Các tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 3.1.1 Các tập giúp trẻ phân biệt thân với người khác: hiểu vị quan hệ xã hội, xúc cảm thân 3.1.1.7 Bài tập “Tên tính cách bé” * Mục đích: Trẻ khẳng định nét riêng hiểu bạn khác lớp * Ưu điểm: - Tạo khơng khí vui vẻ hài hước học lớp hay buổi giao lưu - Bài tập giúp trẻ tự khẳng định thân - Các trẻ khác dễ nhớ tên bạn thân thiện * Hạn chế: Bài tập sử dụng phương tiện lời nói, khó để trẻ tập trung thời gian lâu dài * Chuẩn bị: Lớp học rộng thoải mái, không lẫn tiếng ồn * Hướng dẫn thực tập: - Cho trẻ chơi trò chơi “bão thổi” để chia trẻ nhóm nhỏ Lớp học nên chia trẻ -5 nhóm nhóm từ 4- trẻ - Từng nhóm ngồi với đặt tên theo quy tắc “ lấy lại chữ đầu tiên” cuả tên trẻ Ví dụ: “Thanh thong thả”, Linh lém lỉnh”… Trẻ chia nhóm suy nghĩ nói tên vừa đặt cho bạn nhóm nghe - Sau trẻ có tên vừa đặt trẻ bạn thảo luận tên nhóm dực tính cách bạn nhóm - Tên trẻ giữ suốt hoạt động * Lưu ý: - Để thực tập giáo viên phải chuẩn bị cho trẻ số kiến thức kĩ định: trẻ phải cung cấp từ tượng hình, nghĩa từ thơng qua văn học, sống hàng ngày… trẻ phải làm quen với tên cuả trẻ biết chữ tên trẻ - Bài tập hiệu trẻ lớp biết - Trẻ quyền chọn tên nhóm bạn đặt cho trẻ khơng chấp nhận, bạn lớp phải tôn trọng định chọn lựa trẻ - Vì tập sử dụng chủ yếu phương tiện lời nói, nên việc giáo viên nói có ngữ điệu rõ ràng diễn giải hài hước tăng hiệu cho tập, tăng sức ý trẻ tập 3.1.1.8 Bài tập “Nhận diện cảm xúc” * Mục đích: Giúp trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc * Ưu điểm: Hình thức tập phù hợp với đặc điểm trẻ, đố đoán giúp trẻ hào hứng tham gia * Hạn chế: Bài tập cần thể trẻ, trẻ nhút nhát tập thất bại khơng khí lớp học trùng xuống * Chuẩn bị: Các thẻ hình thể trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ…) * Hướng dẫn thực tập: - Mời trẻ xung phong lên cho trẻ chọn thẻ hình chuẩn bị - Giáo viên yêu cầu biểu diễn trước lớp (khơng nói lời) Các bạn khác quan sát nét mặt, cử bạn diễn đoán xem bạn biểu cảm xúc - Sau lần trẻ biểu diễn, giáo viên hỏi: “ quan sát gì” ( nét mặt, cử chỉ, thái độ… bạn) Trẻ ngồi xem nói lại biểu - Cuối lớp đốn tên cảm xúc đó, trẻ gỏi tên cảm xúc thẻ hình mà bạn lên biểu diễn, giáo viên mời bạn khác lên thể lại cảm xúc Cả lớp thảo luận xem cử, nét mặt, biểu thể để miêu tả cảm xúc hay khơng * Lưu ý: - Giáo viên thay hình ảnh, nhạc, câu chuyện để giúp trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên… - Để tập thực thành công giáo viên nên chọn trẻ mạnh dạn chơi trước để tạo khơng khí cho lớp bạn nhút nhát xung phong 3.1.1.9 Bài tập “Chân dung bé” * Mục đích: Trẻ xác định điều quan trọng sống trẻ Những việc làm khiến trẻ vui, cảm thấy có ý nghĩa; việc làm trẻ buồn; xấu hổ… * Ưu điểm: Bài tập hình thức điều tra sử dụng biệp pháp trẻ vẽ điều trẻ nghĩ giấy, trẻ có thời gian suy nghĩ phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo * Hạn chế: - Là tập cần có kĩ vẽ trẻ, đơi kỹ trẻ hạn chế, làm trẻ không tự tin tham gia hoạt động bạn * Chuẩn bị: Giấy vẽ; bút màu; số hình ảnh việc làm, đồ vật…(để trẻ khơng có khả vẽ chọn hình ảnh có sẵn) * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên nói với trẻ vẽ việc làm trẻ cho phù hợp với thân trẻ nhất, đồ vật gần gũi với trẻ… Mỗi trẻ trả lời cách vẽ giấy (hoặc chọn thẻ hình theo ý riêng trẻ) - Giáo viên để trẻ tự làm tập khoảng 10 phút Trong thời gian trẻ làm bài, giáo viên quan sát hỗ trợ, giải thích thêm tập cần thiết - Sau đó, giáo viên gọi từ trẻ chia sẻ tập Từ ý mà trẻ chia sẻ, giáo viên hỏi thêm đưa nhận xét để khích lệ em * Lưu ý: - Hoạt động khó so với trẻ chưa có kĩ vẽ, nên trình trẻ hoạt động, giáo viên nên quan sát gợi cho trẻ mạnh dạn chọn thẻ hình đồ vật hay hình ảnh việc làm gần gũi trẻ thích - Trong q trình trẻ vẽ hay chọn lựa hình ảnh, giáo viên hỏi câu hỏi trẻ gần hoàn thành (lúc ý tưởng trẻ hình thành): chọn việc làm này? Còn việc làm vui (buồn)? Những đồ vật có ý nghĩa con? 3.1.1.10 Bài tập “ Bé cảm xúc” * Mục đích: Trẻ thể cảm xúc thân; nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên Trẻ mô tả biểu đặc trưng trạng thái cảm xúc * Ưu điểm: - Trong tập trẻ tham gia cách tự nguyện, trẻ nhận biết cảm xúc dựa biểu khuôn mặt rối trẻ vừa làm - Thể tính tự lực, trẻ tự làm đồ chơi, tự tiến hành trị chơi - Thể tính tích cực, giàu cảm xúc Trẻ thích thú làm đồ chơi theo cách trẻ - Trẻ tự sáng tạo theo cảm nhận trẻ * Hạn chế: - Trẻ có ý tưởng kỹ có hạn trẻ khơng thể thành sản phẩm tạo hình, nên trình trẻ thực giáo viên cần đặt câu hỏi để biết xác ý tưởng trẻ để khơi gợi ý tưởng trẻ Ví dụ: Trẻ muốn tạo hình khn mặt giận chân mày nào? Miệng trơng sao? Từ câu hỏi gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm thân gọi tên cảm xúc thể gương mặt rối * Chuẩn bị: Hộp phô mai, đĩa giấy, len, chỉ, bitis màu, giấy, quạt giấy trắng, bút màu, màu nước, keo dán, keo sữa * Hướng dẫn thực tập: - Cho trẻ xem đoạn clip thể sắc thái cảm xúc người Trẻ xem xong đoạn clip mơ tả lại hình ảnh trẻ vừa xem: mặt buồn mắt, chân mày, miệng nào? Tương tự cho trạng thái cảm xúc khác: vui, ngạc nhiên, sợ… - Trẻ vào bàn, tạo hình lại khuôn mặt thể cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, giận dữ… - Sau trẻ hoàn thành sản phẩm nhiều, cho trẻ chơi trị chơi: trẻ làm người bán rối, trẻ lại làm người mua Người mua mô tả lại sắc thái gương mặt, không gọi tên cảm xúc Ví dụ: tơi muốn mua gương mặt có đơi mắt mở to, miệng há hốc (mơ tả lại gương mặt ngạc nhiên), tương tự cho gương mặt khác - Để tập cho trẻ cách mô tả biểu cảm gương mặt rối, giáo viên trẻ đóng vai người mua gợi ý cho trẻ nói * Lưu ý: - Giáo viên gợi mở trẻ, khơng nóng vội mong muốn trẻ phải tạo sản phẩm, mục đích tập “Trẻ thể cảm xúc thân; nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên - Trẻ mô tả biểu trạng thái cảm xúc.” Vì việc trẻ khơng tạo sản phẩm tạo hình khơng vấn đề quan trọng Giáo viên nên chuẩn bị mặt rối để sử dụng trường hợp trẻ chưa tạo sản phẩm, hoạt động sau tiến hành 3.1.1.11 Bài tập “Bộ sưu tập bé” * Mục đích: Trẻ quan tâm đến thân, điều trẻ thích, kiện liên quan đến trẻ, q trình trẻ lớn lên * Ưu điểm: Bài tập giúp trẻ hào hứng khám phá thân, quan tâm đến kiện liên quan đến trẻ * Hạn chế: Bài tập sử dụng kỹ tạo hình, nên trẻ phải có kỹ này, trẻ khơng giỏi tạo hình hạn chế bộc lộ thân * Chuẩn bị: Giấy, bút chì, bút màu, cọ; hình ảnh trẻ (trẻ nhờ ba, mẹ sưu tầm); màu, đồ bấm lỗ; tạp chí, tranh ảnh loại.s * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên hướng dẫn trẻ, bắt đầu trang chân dung trẻ số thông tin thân Trẻ in dấu tay, vẽ để giới thiệu thân, ghi tên trẻ - Các trang kế tiếp, hình ảnh mốc thời gian từ lúc trẻ sinh đến tuổi Trẻ hỏi thêm mẹ đặc điểm bật thân giai đoạn đó, trẻ thích vào ảnh Ví dụ: lúc trẻ sinh mắt to, trẻ ghi cách vẽ đơi mắt to trịn - Trang trẻ thể sở thích trẻ, cách cắt hình ảnh họa báo ghi thích - Trang kế tiếp, trẻ vẽ cắt từ báo thể ước mơ nghề nghiệp, điều trẻ muốn làm tương lai - Giáo viên phải tạo điều kiện cho trẻ thể hết liên quan tới trẻ - Giáo viên giúp trẻ ghi chữ trang giấy để thích giúp người xem hiểu trẻ - Khi trẻ hoàn thành trang sưu tập, giáo viên giúp trẻ đóng bìa ghi tên sưu tập (tên sưu tập trẻ đặt) - Giáo viên hướng dẫn trẻ trưng bày góc cá nhân để cha, mẹ tham khảo * Lưu ý: Giáo viên quan sát giúp đỡ trẻ có kỹ tạo hình chưa tốt, tránh cho trẻ chán mặc cảm Giáo viên gợi mở kỹ trang trí phù hợp với khả trẻ: in màu, di màu dùng nguyên vật liệu mở khảm tranh… 3.1.2 Các tập giúp trẻ bộc lộ lực, phẩm chất, tính cách khí chất 3.1.2.7 Bài tập “Người thân yêu đời” * Mục đích: Trẻ thể đồng cảm, quan tâm đến người thân gia đình * Ưu điểm: Bài tập khơi gợi tình cảm trẻ với mẹ, gần gũi với kinh nghiệm trẻ, trẻ tham gia tự nhiên hào hứng nói mẹ * Hạn chế: Bài tập dựa phương pháp đàm thoại, nên việc nắm bắt kiến trẻ vấn đề giáo viên * Chuẩn bị: Câu chuyện sáng tạo “Bạn An mải lo chơi không nghe mẹ gọi vào giúp mẹ dọn bàn ăn sau ăn xong bạn An lại chẳng chịu giúp mẹ dọn bàn ăn lau bàn Cậu bé An trả lời với mẹ là: bận Mẹ An giận” * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên kể cho trẻ nghe câu chuyện thật diễn cảm, sau giáo viên hỏi trẻ số câu hỏi: + Tại mẹ lại giận An? + Các bạn làm gì, trường hợp mẹ nhờ? + Nếu mẹ giận, bạn làm để mẹ hết giận? + Nếu làm điều bất ngờ để tặng mẹ, bạn làm gì? - Qua câu trả lời trẻ, giáo viên định hướng giáo sục trẻ: mẹ làm tất chúng ta, nên giúp mẹ việc nhà, chăm ngoan học giỏi việc đứa trẻ ngoan cần làm * Lưu ý: Khi thực tập này, giáo viên nên thực nhóm nhỏ khoảng mười trẻ để việc đàm thoại với trẻ đạt hiệu 3.1.2.8 Bài tập “Những q biết nói” * Mục đích: Trẻ thể đồng cảm, chia sẻ niền vui với người thân, người xung quanh trẻ * Ưu điểm: Bài tập thực với hình thức phân vai đóng kịch, có giao tiếp trẻ với trẻ, trẻ cô, khơng khí lớp học sinh động * Hạn chế: Nếu trẻ tự tin tập giải tốt, trẻ rụt rè tập hết hấp dẫn biểu đạt từ phiá trẻ * Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị trước quà sản phẩn hoạt động tạo hình trẻ: làm hoa, thiệp, gói q, tơ tượng… - Trang trí quầy hàng lưu niệm * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên hướng dẫn trẻ đóng vai người bán người mua chọn quà quầy hàng lưu niệm Trẻ nói tặng quà cho người thân yêu trẻ tưởng tượng diễn tả nét mặt, cử người nhận quà - Giáo viên gợi ý trẻ hát, hay múa hát để tặng người trẻ thương u * Lưu ý: Giáo viên tạo khơng khí cởi mở: hịa trẻ, chơi trẻ; tùy tình hình lớp mà giáo viên đóng vai để hướng dẫn trẻ, cho trẻ mạnh dạn thực trước để truyền tự tin cho bạn lớp 3.2.2.9 Bài tập “Giải tỏa tức giận” * Mục đích: Trẻ hiểu cảm xúc giận ảnh hưởng đến sức khỏe tức giận đơi có hành vi khơng tốt Từ giúp trẻ quản lý giải tỏa tức giận * Ưu điểm: Bài tập giúp trẻ giải tỏa tức giận, điều chỉnh cảm xúc trẻ thông qua trò chơi vận động, dễ thực hiện, đem lại trạng thái cân cho trẻ * Hạn chế: Một số trẻ ngại không bộc lộ thực hành động trẻ có giáo * Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị tình gây cho người cảm xúc tức giận để trò chuyện với trẻ - Các trò chơi vận động: bao cát, bập bên ván dốc địa hình * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên trò chuyện với trẻ tình khiến trẻ tức giận, lúc tức giận trẻ trường làm - Thơng qua câu trả lời trẻ giáo viên định hướng cho trẻ giải - Sau đó, giáo viên đưa tình huống: + Tình 1: chơi xây dựng bạn đến lấy đồ chơi mà khơng xin phép, làm đổ cơng trình con, phản ứng nào? + Tình 2: Trong trị chơi bạn, bạn xin chơi đóng vai bán hàng, bạn chơi làm cho bạn phải chơi lại nhiều lần, làm với bạn + Tình 3: Trong góc chơi đồ chơi mà bạn điều thích Con chọn đồ chơi trước, bạn lại giành chơi Con làm gì? + Tình 4: Trong học, giảng bài, có bạn giành chỗ ngồi nói chuyện khơng cho học Con làm gì? - Trẻ trả lời tình Sau đó, giáo viên định hướng trẻ tình huống, tất giải dựa việc bình tĩnh thỏa thuận - Giáo viên cho trẻ chơi trò chơi vận động giải tỏa tức giận: vận động theo nhạc với tiết tấu đa dạng, chơi với túi cát, leo ván địa hình, bập bênh thăng Giáo viên nói cho trẻ biết tức giận làm cho thân có hành vi sai, ảnh hưởng đến sức khỏe, giải tỏa tức giận bẳng cách: bàn bạc thảo luận vấn đề bạn để đưa cách giải quyết, tham gia trò chơi thể thao… * Lưu ý: Giáo viên cần giải thích tạo môi trường thân thiện để trẻ bộc lộ thật điều trẻ nghĩ mà khơng sợ đánh giá, từ giáo viên hiểu trẻ nghĩ định hướng giáo dục trẻ 3.1.3 Các tập giúp trẻ nhận thân người khác có xu hướng khác nhau: thái độ tích cực quan hệ với bạn bè người lớn; hợp tác với bạn bè; hành vi thích hợp ứng xử xã hội; tơn trọng người khác 3.1.3.7 Bài tập “chung sức” * Mục đích: Trẻ phối hợp hoạt động thảo luận, thống ý kiến * Ưu điểm: Bài tập thực với hình thức trị chơi, tạo hứng khởi trẻ * Hạn chế: Tâm lý thi đua làm trẻ hào hứng mà quên nhiệm vụ chính, trẻ lo chạy theo kết * Chuẩn bị: quà cho đội, đồ tìm kho báu - Những lời dẫn đồ gợi ý, trẻ trả lời câu hỏi bạn chơi đội, hay trả lời giải tình tình bạn + Hãy kể tên loại góc chơi mà nhóm chơi + Chọn đồ vật mà nhóm chơi + Khi bạn gặp khó khăn điều nói * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên cho trẻ tạo thành nhóm nhóm khoảng trẻ - Mỗi nhóm đồ, đồ vẽ mũi tên đường Tất trẻ đứng theo nhóm xếp hàng dọc trước vạch xuất phát - Giáo viên đọc câu hỏi, đội trả lời cách truyền tin cho nhau, đội trưởng người lên nói đáp án cho giáo viên Nếu đáp án đội di chuyển bước theo hướng dẫn đồ Đội chiến thắng đội đích trước tiên - Giáo viên nhận xét động viên đội * Lưu ý: Giáo viên tạo không khí vui tươi, tránh cỗ vũ ồn làm trẻ quên nhiệm vụ mà chạy theo thành tích, khơng thể mục đích tập đoàn kết đội 3.1.3.8 Bài tập “Chia sẻ bạn” * Mục đích: Trẻ hiểu nguyên nhân tạo nên cảm xúc trẻ cách lắng nghe chia sẻ cảm xúc với người khác * Ưu điểm: Bài tập sử dụng cho nhóm nhỏ giúp giáo viên nắm bắt cảm xúc thật trẻ đưa lời khuyên chia sẻ hợp lý cho tình * Hạn chế: Giáo viên khơng chủ động việc tổ chức xen kẽ câu chuyện vui buồn (vì chọn trẻ ngẫu nhiên) Nên địi hỏi giáo viên phải linh hoạt hình thức tổ chức để khơng khí trầm buồn trẻ kể nhiều chuyện buồn * Chuẩn bị: Thẻ chữ hộp; hình trái tim màu đỏ * Hướng dẫn thực tập: - Cô cho thẻ chữ vào hộp, trẻ ngồi vòng tròn suy nghĩ câu chuyện vui, buồn thân (cô mở nhạc nhẹ nhàng) Sau trẻ suy nghĩ, cô rút thẻ chữ cái, bạn có tên có chữ chia sẻ câu chuyện với nhóm Các bạn lóp an ủi hay chung vui với bạn cách thể thái độ lời nói cho phù hợp - Trẻ chia sẽ, chọn bạn có lời chia sẻ hay cách tặng trái tim yêu thương cho bạn * Lưu ý: Là hoạt động chia sẻ cảm xúc thân, tập nên thực theo nhóm nhỏ, giáo viên phải người định hướng cách chia trẻ cho phù hợp với mục đích tập 3.1.3.9 Bài tập “Cùng bạn thảo luận” * Mục đích:Trẻ biết lắng nghe chấp nhận kết bạn Bước đầu biết quan tâm đến vật chung quanh trẻ * Ưu điểm: Bài tập thực với hình thức cá nhân nên thuận lợi cho giáo viên nắm bắt suy nghĩ trẻ * Hạn chế: Hình thức hoạt động cá nhân nên tập thực nhóm nhỏ trẻ từ – 10 trẻ * Chuẩn bị: - Cây trồng xương rồng chết - Đoạn phim cách chăm sóc xương rồng; bảng trả lời dự đoán nguyên nhân * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên cho trẻ xem xương rồng: chết GV hỏi trẻ nguyên nhân cách chăm sóc làm chết - GV phát cho trẻ bảng trả lời: bảng trả lời hình vẽ yếu tố làm chết, trẻ chọn yếu tốt thích hợp: đất, nước, ánh sáng, nước Trẻ chọn theo cách trẻ nghĩ yếu tố tác động đến - GV phân trẻ theo nhóm có ý tưởng chọn yếu tố tác động đến làm chết Sau đó, trẻ thuyết phục bạn nghe theo ý tưởng trẻ (trong bạn nói trẻ khác phải lắng nghe, tranh luận theo lượt sau bạn kết thúc phần nói) - GV cho trẻ xem đoạn phim cụng nguyên nhân cách chăm sóc làm chết người chăm sóc tưới nhiều nước làm bị úng GV rút kết luận “ lồi có chăm sóc khác nhau, tưới nhiều nước số xương rồng làm chết” * Lưu ý: GV phải làm chủ hoạt động, trẻ tranh luận dự trước tình xảy ra: trẻ nói khơng chờ bạn, GV phải người nhắc nhở điều chỉnh trẻ trình tranh luận 3.1.3.10 Bài tập “Cùng làm việc” * Mục đích: Trẻ thỏa thuận bạn phân chia cơng việ hợp lý nhóm bạn * Ưu điểm: Bài tập phát huy tính chủ động trẻ cơng việc lớp làm việc có kế hoạch * Hạn chế: Gíao viên khơng bao quát hết, trẻ có làm việc nhóm hay có vài thủ lĩnh nhóm phân cơng bạn * Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị cộng việc: chăm sóc cây, bày bàn ăn, dọn phịng sau chơi góc - Bảng phân cơng cơng việc kẻ thẻ tên trẻ Các hình ảnh minh họa cơng việc trẻ vẽ * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên trò chuyện gợi mở trẻ công việc trẻ phải thực hiện, chăm sóc cây: chuẩn bị dụng cụ chăm sóc, xới đất, hái vàng, nhặt cỏ, tưới nước tương tự cho công việc khác - Giáo viên cho trẻ chia làm nhóm nhóm từ 4- trẻ Trẻ chọn cơng việc cho nhóm thảo luận phân công công việc thành viên nhóm Trẻ dán vẽ cơng việc cho thành viên nhóm vào tên bạn Sau đó, trẻ thuyết trình phân cơng cơng việc nhóm trẻ (giáo viên kiểm tra bạn để biết sản phẩm phân cơng thảo luận nhóm hay thủ lĩnh nhóm) - Giáo viên nhận xét cách trẻ phân cơng cơng việc nhóm, xem có cơng vừa sức trẻ không * Lưu ý: Giáo viên kiểm tra hoạt động nhóm câu hỏi cho cách thành viên để đảm bảo đạt mục đích tập: thảo luận nhóm, phân chia cơng việc cách công 3.1.3.11 Bài tập “Đề nghị giúp đỡ” * Mục đích:Trẻ biết nói lời đề nghị giúp đỡ phù hợp với hoàn cảnh * Ưu điểm: Bài tập đơn giản dễ thực hiện, phát triển khả sử dụng câu cầu khiến * Hạn chế: Bài tập sử dụng phương pháp dùng lời, nên thời gian tập trung trẻ ngắn, giáo viên cần kết hợp hình thức vui chơi để tạo hứng thú trẻ * Chuẩn bị: Tranh ảnh tình huống: người vác nặng, bạn làm rơi vật, bạn bị té, bạn muốn khiêng thùng đồ chơi… * Hướng dẫn thực tập: - Giáo viên cho trẻ xem hình ảnh, cho trẻ làm quen với tình huống, giả định trẻ trường hợp trẻ làm gì? Và nói gì? - Trẻ có thời gian suy nghĩ giáo viên đưa tranh mời trẻ nói câu đề nghị giúp đỡ Trẻ nói ghi câu đề nghị trẻ lên bảng Sau tranh, giáo viên tổng kết lại xem có lời đề nghị hay huy hiệu “nói lời hay” * Lưu ý: Xem kẽ tranh giáo viên nên có trị chơi nhỏ để trẻ hoạt động tránh nhàm chán trẻ ... Chương THIẾT KẾ VÀ KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI MỘT SỐ BÀI TẬP GIÁO DỤC NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN CHO TRẺ -6 TUỔI 59 3.1 Thiết kế tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi 59 3.1.1 Các tập giúp trẻ. .. giám hiệu giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi - Những khó khăn giáo viên giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi - Các tập giáo viên sử dụng nhằm giáo dục nhận thức thân cho trẻ – tuổi - Kế hoạch... nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo – tuổi tập giáo dục nhận thức thân cho trẻ độ tuổi – tuổi [51 ] 1.2 Lý luận ý thức, tự ý thức, nhận thức thân Các nhà nghiên cứu khoa học giới đề cập đến nhận thức

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w