1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ ca hiện thực trào phúng nam kì lục tỉnh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX khảo sát qua thơ phan văn trị huỳnh mẫn đạt học lạc và nhiêu tâm

147 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ, HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC LẠC VÀ NHIÊU TÂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ, HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC LẠC VÀ NHIÊU TÂM) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, không chép tài liệu chưa công bố nội dung cơng trình khác Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng trung thực, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu liên quan cơng bố website Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Ly LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, phịng Sau đại học, Thầy thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Đoàn Thị Thu Vân - người tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn cảm thông, chia sẻ với chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người ln động viên, khích lệ, hỗ trợ nhiều phương diện Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Ly MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nam Kì Lục Tỉnh – vùng đất – giao điểm hội tụ luồng văn hóa Đơng – Tây 1.1.1 Quá trình hình thành Nam Kì Lục Tỉnh 1.1.2 Con người Nam Kì Lục Tỉnh 12 1.2 Bối cảnh lịch sử, xã hội Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 20 1.2.1 Thời kì sụp đổ chế độ phong kiến Việt Nam 20 1.2.2 Nền bảo hộ Pháp Nam Kì kháng chiến nhân dân 23 1.3 Văn học Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 28 1.3.1 Văn học Hán Nôm 30 1.3.2 Văn học Quốc ngữ 34 1.4 Thơ trào phúng – tiếng nói cuối văn học trung đại 40 1.4.1 Khái niệm “trào phúng” 40 1.4.2 Thơ trào phúng 41 1.4.3 Bức tranh văn học thực trào phúng cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 43 1.5 Những nhà thơ thực trào phúng đặc sắc đất Nam Kì 48 1.5.1 Phan Văn Trị (1830-1910) 49 1.5.2 Huỳnh Mẫn Đạt (1807 – 1883) 51 1.5.3 Học Lạc (1842-1915) 53 1.5.4 Nhiêu Tâm (1840 – 1911) 55 Chương NỘI DUNG HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG TRONG THƠ CA NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 58 2.1 Tiếng cười châm biếm, đả kích 58 2.1.1 Đả kích bọn thực dân Pháp 59 2.1.2 Đả kích giai cấp thống trị bọn quan lại làm tay sai cho giặc 64 2.1.3 Đả kích thói hư, tật xấu xã hội 82 2.2 Tiếng cười hài hước, hóm hỉnh 93 2.2.1 Tiếng cười tự trào với nhìn lạc quan, đa chiều sống 94 2.2.2 Tiếng cười quên bộn bề lo âu vất vả sống hàng ngày 99 Chương NGHỆ THUẬT THƠ HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 104 3.1 Thể loại, thủ pháp nghệ thuật biện pháp tu từ 104 3.1.1 Sự kết hợp “yếu tố Nôm” “Đường luật” thơ bát cú 104 3.1.2 Hình thức ngụ ý, hình ảnh ẩn dụ, thủ pháp đối lập 107 3.2 Ngôn ngữ quần chúng Nam Kì - nguồn nguồn 112 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị điêu luyện, tài tình 112 3.2.2 Ngơn ngữ thơ ráp, góc cạnh, khơng trau chuốt 122 3.3 Giọng điệu trào phúng 127 3.3.1 Giọng châm biếm, đả kích 127 3.3.2 Giọng đùa, hài hước 131 3.3.3 Sự kết hợp hài hòa bi hài 134 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, đặc biệt vùng Nam Kì Lục Tỉnh Đời sống văn hố tinh thần nhân dân ta tiếp nhận luồng gió từ phương Tây thổi vào ảnh hưởng sâu sắc chế độ thực dân vùng đất Chính vào thời điểm đất nước có nhiều biến động sản sinh nhà thơ thực trào phúng xuất sắc hàng đầu văn học Thơ ca thực trào phúng trở thành sản phẩm tinh thần đặc sắc giai đoạn mạt kì trung đại Thơ trào phúng thơng qua quan sát cảm nhận tác giả Nam Kì Lục Tỉnh phần phản ánh chân thật thực sống đương thời, đặc biệt thực tâm trạng tầng lớp trí thức Các nhà nho trào phúng tìm đề tài đắc địa đề bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ vấn đề mang tính thời đại quốc gia Thơ trào phúng đến vượt qua giai đoạn tìm tiếng cười khôi hài chuyện vặt vãnh để vào vấn đề có nội dung trị xã hội, có ý nghĩa phê phán, đấu tranh rộng Tiếng cười trở nên sắc bén, hiểm hóc đa dạng, có hiệu phê phán cao Tiếng cười trào phúng kỉ XIX - đầu kỉ XX bổ sung sức mạnh cho văn thơ yêu nước cách mạng góp phần chuẩn bị móng vững cho đời phát triển trào lưu văn xuôi thực phê phán năm 30, 40 kỉ XX Việc tìm hiểu thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn giúp hiểu rõ nét đặc sắc thơ ca Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ trung đại sang đại nói chung đặc điểm thơ ca thực trào phúng nói riêng Văn học thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phận đặc biệt ý nghĩa lịch sử văn học Việt Nam Cá tính văn học thực trào phúng miền Nam Kì Lục Tỉnh điều khơng thể phủ nhận sức hấp dẫn Vùng văn học có đời sống sơi với hàng trăm bút hàng trăm tác phẩm, hút hàng triệu độc giả, để lại vết son không phai mờ ký ức nhiều người Thế chưa tìm hiểu cách hợp lý xứng đáng Các cơng trình nghiên cứu văn học giai đoạn vùng văn hóa cịn hạn chế Nảy sinh từ thất bại phong trào yêu nước chống Pháp, văn học thực trào phúng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang phát triển màu sắc riêng, có nội dung nhịp điệu tương ứng với trình xâm lược quân sự, bảo hộ khai thác thuộc địa thực dân Có thể nói giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỉ XX giai đoạn đặc thù, với đặc trưng phẩm chất khác với lịch sử trước sau Chính thế, làm nảy sinh phát triển đội ngữ nhà thơ mang phong cách, suy nghĩ riêng Do đặc thù phẩm chất nên việc nhận diện khảo sát ln cần thiết Từ thấy vai trị đóng góp to lớn nhà thơ trào phúng miền Nam cho văn học nước, nhìn thấy rõ nét tranh sinh động xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Tìm hiểu thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh tìm hiểu đường hình thành phát triển tạo nên phong cách riêng, độc đáo thơ ca nhà thơ đất Nam Kì Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có tính hệ thống nội dung nghệ thuật tiếng cười trào phúng vùng văn học Vì vậy, cơng trình mong muốn đưa đến cách nhìn nhận mới, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thơ ca tài nhà thơ trào phúng bật đất Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm, giúp người đọc đến gần với thơ ca thực trào phúng họ Từ lý trên, định lựa chọn đề tài “Thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX (khảo sát qua thơ Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói, số lượng viết thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh có số lượng khiêm tốn Có ý kiến cho văn học miền Nam khơng có đóng góp đáng kể cho văn học nước nhà Các nhà thơ Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX để lại nghiệp tương đối nhỏ, khó lịng để tìm hiểu cách đầy đủ rõ nét người tư tưởng họ Tuy nhiên, văn học Nam Kì Lục Tỉnh bao gồm tác giả vô danh hữu danh với tác phẩm lớn nhỏ tạo thành phận văn học sơi nổi, có nhiều đóng góp to lớn Theo tìm tịi chưa đầy đủ chúng tơi, tính thời điểm có nhiều viết văn học miền Nam nói chung thơ ca thực trào phúng cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX nói riêng nhiều thể loại: giới thiệu sách, giới thiệu chân dung nhà thơ, thảo luận, nghiên cứu, khảo cứu, phê bình Thơ ca thực trào phúng nhà thơ vùng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm tạo khơng khí cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình cịn tương đối ít, tài liệu tác giả để lại không nhiều Theo tài liệu chúng tơi tìm trang báo điện tử, có viết đời thơ ca nhà thơ thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, bàn luận nhiều khía cạnh khác thơ đặc sắc nhà thơ Các viết chưa khái quát hết tất phương diện nội dung nghệ thuật thơ ca thực trào phúng nhà thơ Nam Kì Lục Tỉnh kể lại gợi dẫn quý báu cho hoạt động tiếp nhận người đọc hoạt động nghiên cứu, phê bình…về tác giả Chúng tơi xin điểm qua viết, cơng trình nghiên cứu có giá trị đánh giá, nhìn nhận nhiều vấn đề thơ ca thực trào phúng nhà thơ vùng đất Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Các tác giả, nhà phê bình dành nhiều tâm huyết nghiên cứu văn học Nam Kì Lục Tỉnh nhà thơ thực trào phúng xuất sắc Qua viết, cơng trình đó, có nhiều điều phát hiện, đánh giá nhận xét công phu Cụ thể là:  Bộ “Văn học miền Nam” tác giả Võ Phiến, gồm tập Võ Phiến, dù gây nên nhiều tranh cãi sôi dù mắc số hạn chế định, thành tựu lớn Nó khơng giúp người đọc nhận diện khía cạnh khác tài Võ Phiến mà cung cấp cho người đọc khối tài liệu đồ sộ đáng tin cậy văn học ngỡ bị quên lãng: văn học Miền Nam từ năm 1954 đến 1975 Với ý nghĩa thế, “Văn học miền Nam” Võ Phiến, đặc biệt tập đầu, “Tổng quan”, đón nhận nồng nhiệt Cuốn sách tái nhiều lần  Cơng trình nghiên cứu “Văn học Miền Nam Lục Tỉnh” gồm tập tác giả Nguyễn Văn Hầu Được thực đầy nỗ lực thời gian ông lâm bệnh nặng, khảo cứu văn học gồm ba quyển: Miền Nam văn học dân gian địa phương; Văn học Hán Nôm thời khai mở xây dựng đất mới; Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp thuộc Pháp Đây công trình khơng thể thiếu giới nghiên cứu người đọc muốn hiểu sâu tảng làm nên văn hố, văn học Nam Kì Lục Tỉnh  “Phan Văn Trị - Cuộc đời tác phẩm”, Nguyễn Văn Thuần – Nguyễn Quảng Tuân, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu gồm hai phần chính: I Phan Văn Trị nhà thơ yêu nước; II Thơ Phan Văn Trị Phải nói hai tác giả có cố gắng nhiệt tình sâu vào đề tài nghiên cứu Phan Văn Trị dù nhiều sai sót cần đính chính, bổ sung  “Những danh sĩ miền Nam”, Hồ Sĩ Hiệp – Hoài Anh, Nxb Tổng Hợp Tiền Giang 1990, viết đời nghiệp danh nhân văn hoá miền Nam từ lúc hình thành vùng đất Đàng Trong, kỷ 17 thực dân Pháp đặt ách thống trị Những danh sĩ này, người mang lại ánh sáng văn hố giáo dục, người xây dựng sáng tác văn học, cơng trình nghiên cứu lịch sử, địa dư, kinh tế, xã hội, người dùng bút để chiến đấu trực diện với bọn thực dân Pháp chúng đặt chân xâm lược đất Nam Kì  “Văn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVIII đến 1945”, Văn Tân, Nxb Khoa Học Xã Hội Cơng trình gồm chương, có giá trị lớn người nghiên cứu văn học, học tập đông đảo bạn đọc ngày  Các tác phẩm viết miền Nam tác giả Sơn Nam: “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”; “Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mĩ tục Việt Nam”; “Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam”, Ông viết nên nhiều tác phẩm dấu ấn nên nhiều người gọi yêu "ông già Nam Bộ", "ông già bộ’, "pho từ điển sống miền Nam" "nhà Nam Bộ học" Toàn sáng tác ông Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh mua quyền xuất 127 Đừng mượn hùm rung nhát khỉ, Lòng ta sắt đá há lung lay ! (Bài họa Giang san ba tỉnh, 1) Thơ trào phúng nhà thơ Nam Kì tự nhiên, tươi tắn tạo nên nụ cười lúc nhẹ nhàng, nhã, ý vị, lúc giòn giã, đả phá ngược lại với văn chương hàn lâm, bác học, trả lại cho văn hóa dân gian chân chất vốn có ngàn năm thơn q, mộc mạc mà dễ nhớ Ngơn ngữ nói thơng thường, dùng sống ngày không cần trau chuốt, gọt dũa thể vấn đề mà họ quan tâm cách dân dã, trần tục, đời thường 3.3 Giọng điệu trào phúng Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “giọng điệu (tone) thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc.” [39, tr.134] Trong văn chương thực trào phúng nhà thơ Nam Kì Lục Tỉnh, hai giọng điệu chủ đạo giọng châm biếm, đả kích giọng hài hước, bơng đùa Hai giọng điệu yếu tố góp phần làm nên thành cơng mảng thơ ca thực trào phúng nhà thơ Nam Kì, nhờ thơ trào phúng họ để lại ấn tượng sâu sắc 3.3.1 Giọng châm biếm, đả kích Giọng châm biếm mỉa mai giọng điệu chủ đạo thơ trào phúng Xã hội phong kiến vốn nhiều đáng cười, đáng lên án, chửi rủa lại tăng lên gấp bội xuất thực dân Họ nhận thấy xã hội thực dân nửa phong kiên xã hội vơ nghĩa lí dùng giọng điệu đả kích để lột tả xã hội Người đọc dễ dàng nhận giọng chế nhạo, mỉa mai hệ thống từ ngữ nhà thơ dùng để giới thiệu miêu tả đối tượng 128 Các hành động đối tượng đả kích nhà thơ dụng cơng mơ tả khiến cho đối tượng bị phô bày chất: Hèn chi chúng nói bội bạc Bơi mặt đánh cú lại thoi (Hát Bội – Phan Văn Trị ) Dọa hăm đàn bà nên giỏi Nghe ăn cướp chạy dường thoi (Đồn lính làng – Phan Văn Trị ) Khoe khoang mắt đỏ dịng bích Chẳng biết va cứt lộn đầu (Con tơm – Học Lạc) Cựa suôn máu đỏ tuôn đầy đất Mỏ cắn lông vàng rụng khắp nơi Cũng ghét ganh ba tiếng gáy Hay giành xé hạt cơm rơi (Đá gà nòi – Nhiêu Tâm) Bên cạnh chế giễu nhạo báng, họ cịn sử dụng hình thức giả vờ Giả vờ ngợi ca, xót thương, tán thưởng Học Lạc dành lời khen cho quan thượng Nguyễn Kim Trì: Khơn khéo khơng dám sánh bì Làm quan, tưởng phải khôn khéo giúp dân giúp nước, Học Lạc khiến ta bất ngờ khơn khéo đó: Gói bánh bon chen bưng chợ Trồng trầu táy mót bán ty Trong việc đáng phải khéo lại: Việc nước hư nên chẳng kể Cái án hạp binh nên xé thịt Đành ăn hối lộ lại tha Hay “Bài vịnh quan hùng dũng Nguyễn Công Nhàn”, Học Lạc dành cho từ ngữ ngợi khen: Có quan hùng dũng Nguyễn Cơng Nhàn 129 Lập tức sau hàng loạt từ ngữ, hành động minh chứng điều ngược lại: Hùng dũng mà lại nhát gan Giặc đến Bến Tranh run lập cập Tàu vơ Cửa Tiểu chạy bị Khi thất thủ muốn theo gương người xưa liều thủ tiết ối oăm thay: Ngặt con, vợ bận chưa an Tiếng cười châm biếm nhằm vạch trần chất xấu xa đối tượng trào phúng, mức độ phê phán gay gắt, hình tượng nghệ thuật đạt đến độ sâu sắc Học Lạc tô đậm đặc điểm xấu xa làm người ta căm ghét, chí phẫn nộ khiến người ta thấy cần phải tiêu diệt xấu điều kiện sản sinh Sắc thái đậm nét tiếng cười Phan Văn Trị cười nước mắt, cười chua cay Tiếng cười cười vui mà để phê phán, đả kích, để tố cáo thực xã hội Đối tượng trước hết cần lên án vạch trần bè lũ thống trị, bọn quan tham làm tay sai cho Pháp Có giọng chế giễu, mỉa mai lại biểu hình thức trái ngược với điều vừa nói Tác giả trình bày tầm thường, vặt vãnh đối tượng giọng thơ hệ trọng nói thứ lớn lao Trong thơ Phan Văn Trị, vật dùng ám bọn quan lại, tay sai, lũ thực dân cướp miêu tả, lộ vẻ oai nghiêm giọng điệu mỉa mai tác giả: Mặt mũi vầy có râu Trong đời chẳng biết dụng vào đâu (Con rận) Nhảy lẹ chi cho giống mèo Chợt ngoảnh mặt hùm nhìn trực thị Chi cho lũ chuột dám vang reo (Con mèo) Béo miệng chẳng thương trẻ dại Cành hơng đối chúng dân nghèo 130 (Con muỗi) Lõ mắt không phân người phải quấy Giơ chẳng lựa đứa gian Đưa theo nước hiềm khơng ruột Lột vỏ già đời chẳng thấy gan (Con cua) Hình châu chấu vàng pha xám Miệng tợ chuồn chuồn lại thấp cao (Cào cào) Có thể nói chỗ sâu sắc nghệ thuật châm biếm Phan Văn Trị Nghệ thuật làm cho ngòi bút chiến đấu ông trở nên sắc bén Lũ quan lại tay sai cho giặc ngòi bút châm biếm Phan Văn Trị dần thật lố bịch Khi nói đến giọng châm biếm, mỉa mai ta khơng thể khơng nói đến giọng lên án, trích Đây giọng điệu làm nên đa dạng giọng châm biếm Phan Văn Trị lên án tên Tôn Thọ Tường, Học Lạc lên án bọn hương chức dốt nát làng Dùng tiếng cười để châm biếm, đả kích, chê trách tượng chướng tai gai mắt, hành động vô đạo đức bề trên, thói hợm hĩnh kệch kỡm tiếng cười đả kích trở nên giịn giã, cười cười phá lên, chửi chửi độc, chua chát đến ứa mật, ứa máu khiến chúng vô hổ thẹn Đối với đối tượng đả kích, miêu tả, tộ đậm số khía cạnh khiến trở nên khơi hài lố bịch qi dị Ơng táo Phan Văn Trị “lõng khỏng cõng nồi”, “lum khum đội chảo”, ông táo thơ Nhiêu Tâm hợm hỉnh khơng với thân hình “úc núc”, bị đem “bỏ ngồi khe”, bị trẻ “đái khơng kiêng” Bọn quan lại thơ Học Lạc ông gọi với giọng mỉa mai “các bợm làng” “đứng hàng” để chờ phục vụ quân xâm lược hay trâu ngờ nghệch bị “mắc mưu đốt đít chạy tơi bời” Bọn bị chúng nắm dây dẫn mà đầu chúng tôm đầu chứa tồn “cứt” Ngơn ngữ thơ trào phúng Nam Kì mang đặc trưng vùng miền riêng, sinh động, đầy ấn tượng thật chua cay, sắc nhọn Tuy vậy, đằng sau tiếng cười nỗi lòng nhà thơ dành cho dân cho nước Tiếng cười vạch 131 trần lố lăng xã hội, đả kích châm biếm có tác dụng cảnh tỉnh, răn de, giáo dục Giọng châm biếm đả kích yếu tố góp phần bộc lộ tư tưởng, quan điểm nhà thơ trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh 3.3.2 Giọng bơng đùa, hài hước Trong sống tiếng cười liều thuốc tinh thần, cách giải trí khơng tốn mà lại hiệu Tiếng cười thoát giải tỏa ưu phiền, bực bối lòng Bên cạnh giọng châm biếm đả kích, giọng hài hước, bơng đùa mang lại tiếng cười mua vui, có mức độ phê phán nhẹ nhàng, có gặp gỡ với tiếng cười văn học dân gian Cho nên hình tượng tơi trào phúng thơ Nhiêu Tâm vui vẻ, lạc quan, tinh nghịch Vì nhà thơ đưa vào thơ giọng đùa cợt tự nhiên, cách nói suồng sã thoải mái, phóng túng Chính giọng điệu trào lộng, bỡn cợt, đùa vui tạo nét hấp dẫn thơ trào phúng Nhiêu Tâm Ngay từ cách đặt nhan đề thấy hài hước, hóm hỉnh bơng đùa nhà thơ: Ghẹo gái bán cau, Bỡn ông thầy đồ, Làm trời khó, Trẻ cha già Nhiêu Tâm người có cảm quan hài hước đặc biệt Trong hồn cảnh ơng cất lên tiếng cười Giọng lơn, đùa cợt thể nhiều lời ghẹo cô gái bán cau, lời độc mà ý lành cốt để mua vui cách khoan khoái: Tốt vóc mà biết nào? Giấu buồng e đóng đục Bày trước mặt thấy ngon dao Quyết mua nên phải coi từ vú Có bán cho thử Nhà thơ vẽ nên chân dung Ông Táo với nét thật thú vị: Xưa cục đất bờ khe Nhồi nắn nên hình lão táo be Vỗ vóc nên hình thân úc núc Đặt tên dùi bụng chúng kiêng dè 132 Những tình trớ trêu bắt gặp sống khiến người ta cười nước mắt đề tài mà Nhiêu Tâm hay chắp bút Lời lẽ tinh nghịch, hóm hỉnh đùa cợt khơng độc địa nói chuyện cưới hụt qua thơ “nói chị, cưới em”: Xí hụt ngẫm hay Vàng đơi dì đặng đeo tay Cười nước mắt dường Khóc lại hổ vốn Ráy nấu chưa hết sượng Gừng đâm nước cay Sấm sanh gương lược phòng nâng đỡ Tưởng đặng kêu anh té dượng mày Chuyện cưới xin thơ Nhiêu Tâm nhắc đến thơ Trẻ cha già Ở tác giả kể việc trái khốy, ngược đời khiến ta có tràng cười thoải mái: Của đời thấy dửng dừng dưng Cha trẻ già ngộ q chừng Nọ ơng gia khờ khịt mặt Này chàng rể rụng trơn Khi gặp khó khăn sống, ai than khổ Nhiêu Tâm chứng minh rằng, khơng khổ trời Ơng kể việc làm chứng tỏ “làm trời khó” làm người cách tếu táo: Giữ chức thiên hồng khó phải chơi Thế gian muôn trời Mưa dầm bão lụt kêu khan tiếng Nắng hạn khô khan réo hết lời Bất hiếu giận kêu mắng vốn Vơ tình đạp phẫn lại thỉnh coi Cuối ông kết luận: Làm trời cịn khổ thiên hạ 133 Hà chi ta sống đời Có lẽ điều mà Nhiêu Tâm vừa nói ai phải bật cười thừa nhận, làm trời cịn khó may mắn Họ lại lạc quan, vui sống tìm cách để giải khó khăn Tiếng cười bật giịn tan vui vẻ Tiếng cười hài hước thơ Học Lạc lại khéo léo, nhẹ nhàng vạch mâu thuẫn, tạo tiếng cười bất ngờ giúp ta nhận trớ trêu tình lại quên để nhìn lạc quan Đây nụ cười hiền lành, thân mật an ủi người bị đóng trăng cùng: Phạt tạ xong trở lộn Quá thời hốt thuốc, lứ bơng vụ (Ngồi trăng) Hay hóm hỉnh “lấy gương soi ngẫm lại luống cười thầm”: Say dựa gối ngâm thơ cho vợ ngủ Buồn chong đen đánh kiệu với chơi (Không đề) Bêu rếu kẻ có chức có quyền khơng có trí cách nói mình: Nghĩ ti tiện khơng đài Văn chương bọn mèo quào Danh phận khơng cóc rác (Tạ hương đảng) Giọng điệu trào phúng Học Lạc Nhiêu Tâm hóm hỉnh, ý nhị với nhiều cung bậc Cái cười họ khơng độc địa bốp chát, mà mang tính xây dựng Thơ viết ngơn ngữ bình dân, giản dị gần với tính cách người lao động, có duyên, châm biếm từ bên mà người đọc bật cười đồng ý với vấn đề tác giả đặt không đơn chữ nghĩa hay vần điệu Với ngơn ngữ mộc mạc, dí dỏm thơng hoạt, thơ châm biếm thói hư tật xấu xã hội với giọng đùa hài hước khiến cho sống trở nên vui vẻ, nhẹ nhàng Khôi hài, vui đùa chứa đựng học nhớ đời 134 3.3.3 Sự kết hợp hài hòa bi hài Cái hài có mặt từ sớm xã hội lồi người, xuất hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian xã hội tiền giai cấp Tiếng cười yếu tố vắng mặt hài Cái hài thuộc khách thể thẩm mĩ cười lại thuộc chủ thể thẩm mĩ Trong sống, hài nảy sinh đối đầu đẹp với xấu Khi xã hội cịn xấu hài cịn lí dể xuất Xã hội Nam Kì cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX mảnh đất vô màu mỡ để hài sinh sôi nảy nở Nghệ thuật đặc biệt văn học có khả thâm nhập sâu vào chất hài, tập trung tô đậm, khắc sâu mâu thuẫn mang tính hài, khiến cho bật hơn, tiếng cười nổ giịn giã, khối trá hơn, ý nghĩa phê phán mà thâm thía sâu sắc Cái hài nghệ thuật phản ánh hài sống dạng tiêu biểu, tinh túy ổn định So với hài sống, hài nghệ thuật cịn có ưu hẳn sức tác động mạnh mẽ dư luận xã hội, việc cảm thụ hài nghệ thuật thường mang tính tập thể, phản ánh tinh thần cơng khai dân chủ Để làm tốt nghĩa vụ xã hội mình, nhà thơ Nam Kì ln cho đời tác phẩm trào phúng kịp thời vạch trần xấu, ác lúc hồnh hành nghiêng ngửa, góp phần thúc đẩy, kích thích mạnh mẽ khơng khí phê bình xã hội Họ trở nên nhanh nhạy nắm bắt vấn đề, tượng đáng phê phán xã hội thực dân nửa phong kiến đè đầu cưỡi cổ nhân dân Cái hài pha vào bi, làm bật bi chế ngự xã hội Khi nghe tiếng kèn giặc thổi vang, Phan Văn Trị chua chát, xót xa trọng Đó bi, cảm giác đau lòng biết mảnh đất thân yêu dân tộc nằm tay kẻ cướp nước Tuy vậy, Phan Văn Trị lại cười, cười mang nhiều niềm đau Ông “ngậm cười” nói vai trị triều đình, chúng thật “hết nói nổi” Triều đình giặc, chí chúng cịn gian ác ngoại xâm chúng có quyền cách danh ngơn thuận Lập nên “đồn lính 135 làng” khơng phải để giữ gìn êm ấm nhân dân mà để làm việc làm đáng khinh bỉ: Sớm đón ghe lên xin quýt núm Chiều ngăn thuyền xuống kiếm dưa còi Những việc làm đáng cười đồn lính làm lên vất vả đáng thương nhân dân ta Cái hài làm bật bi khến bi thêm thảm hại Thực dân Pháp đặt ách thống trị lên Nam Kì, chủ trương ru ngủ dân đen bánh vẽ với hứa hẹn ngày không xa định tốt đẹp thực tại, chúng đến với sứ mệnh khai hóa, mở mang thực chất lại đan áp, cướp bóc Vì thế, thơ vạch mặt giả dối nhà thơ trào phúng nam kì nẩy lên tiếng cười, tràng cười đủ cỡ, đủ mức vào cung cách đối xử lũ thống trị kẻ bề miệng rả giảng đạo đức cho người, cịn thân chúng đê tiện, bỉ ổi Niềm lạc quan yêu sống lớp người đáy xã hội thời phong kiến nguyên nhân làm nảy sinh tiếng cười Khi chuẩn mực bị lệch pha, hài xuất Phan Văn Trị thẳng tay đả phá, cười vào đạo đức giả Tôn Thọ Tường, cười vào luận điệu giả dối để nhắc nhở phải sống cho đạo lí Nhiêu Tâm thấy xuất nhiều lệch chuẩn xã hội đương thời, cha trẻ già, kẻ mang tư tưởng gà tức tiếng gáy, tranh giành hạt cơm rơi mà quên đồng loại, xấu mặt xã hội, xấu đạo đức, nhân cách, xấu lối sống lí tưởng như: thói xu nịnh, háo danh, giả dối, độc ác, … đối tượng hài thơ ông Các nhà thơ sử dụng tiếng cười phản kháng lại xã hội, mơt thái độ bất bình nhân dân với tầng lớp kẻ thù họ Châm biếm mỉa mai dạng thức hài Cái cười hài cười đặc biệt nhằm vào đối tượng cụ thể, cười có mục đích ý nghĩa xã hội sâu sắc Tiếng cười hài, loại vũ khí, phương tiện, để phê phán mặt trái sống, để phủ định tất xấu xa, giả dối, lỗi thời, hình thức phê phán đặc biệt khẳng định 136 mới, tốt đẹp Trong chất, hài hoàn toàn đối lập với bi Tuy nhiên, thơ trào phúng nhà thơ Nam Kì, hài lại làm bật lên bi Lời thơ nhà thơ Nam Kì lúc châm biếm, đả phá, lúc trào lộng, hóm hỉnh Quy luật đời: bi hóa hài Hài chua xót, vơi nỗi buồn chán Càng chua xót, đau thương lại tìm đến cười nước mắt Chính yếu tố trữ tình khiến cho yếu tố trào phúng thêm thâm thúy, chua xót Cái hài bi mang lại ý nghĩa xã hội sâu sắc, có vai trị quan trọng việc thể tư tưởng, cách nhìn đời nhà thơ 137 KẾT LUẬN Văn học trào phúng cuối kỉ XIX Nam Kì Lục Tỉnh phát triển thành dòng, thành hướng riêng văn học Sự phát triển tiếp tục mạnh mẽ sang đầu kỉ XX Các tác giả văn học thực trào phúng giai đoạn hầu hết nho sĩ, giữ gìn khí tiết nho gia, tiếp thu tinh thần yêu nước dân tộc có tinh thần căm thù giặc Lòng yêu nước họ biểu chủ yếu thái độ bất mãn với chế độ thực dân phong kiến Sáng tác văn thơ họ trước hết để tỏ rõ thái độ đồng thời tìm kiếm niềm vui, lạc quan hoàn cảnh nước nhà buổi giao thời Thơ ca thực trào phúng có mặt ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta vùng đất Nam Kì với nhiều bút tiêu biểu Phan Văn Trị, Học Lạc, đả kích bọn tay sai cho giặc Trong thời gian kháng Pháp, tiếp tục đời với bút tiêu biểu khác Huỳnh Mẫn Đạt, Nhiêu Tâm, Tuy nhiên thời kì phát triển thơ văn thực trào phúng giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX từ sau thực dân Pháp hồn thành xâm lăng vùng đất Nam Kì hình thành nên xã hội thực dân nửa phong kiến với tất cảnh tượng lố lăng, hỗn loạn Các nhà thơ thực trào phúng vùng Nam Kì Lục Tỉnh cho thấy rõ cảnh tượng thương tâm, kệch cỡm xã hội cách rõ nét Thơ ca thực trào phúng cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX để lại nội dung tố cáo xã hội sâu sắc Đối tương tố cáo kẻ xâm lược tàn ác bọn tay sai bán nước hại dân Có thể nói, văn học thực trào phúng giai đoạn đứng gần với đấu tranh thời đại, nhân dân phản ánh đầy đủ sống xã hội thời điểm Nó đứng đầu chiến tuyến, hỗ trợ cho nhân dân kháng chiến với tinh thần lạc quan Đồng thời, kho tư liệu phong phú, sinh động cho tìm hiểu xã hội miền Nam Việt Nam năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Bên cạnh đóng góp nội dung tư tưởng, văn học thực trào phúng miền Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX cịn có cống hiến to lớn mặt nghệ thuật Các nhà thơ trào phúng xuất sắc miền Nam để lại 138 cơng trình sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh phương pháp trào phúng vô độc đáo Nghệ thuật họ bắt nguồn từ sống thường ngày, tìm sức mạnh từ thực đời sống Đặc biệt nghệ thuật trào phúng phải kể đến kết hợp hài hòa hai yếu tố thực trữ tình, bi hài tạo nên chiều sâu cho vần thơ thực trào phúng Phát triển với ảnh hưởng sâu sắc biến cố lịch sử quan trọng, lớn lao đất nước, văn học thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn có vị trí đáng ý lịch sử văn học nước nhà nói chung Nó phận văn học nước, góp tiếng nói, hương sắc vào vườn thơ đất nước Nó truyền sức mạnh cho chuyển tiến lên gặp nhiều khó khăn giai đoạn cuối văn học trung đại, chuyển đổi sang văn học đại Nó sản phẩm đặc biệt văn học cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Với lòng yêu mến biết ơn đóng góp to lớn làm đẹp cho vườn thơ đất nước nhà thơ trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh mà tiêu biểu Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đât, Học Lạc Nhiêu Tâm, chúng tơi tìm tịi, tổng hợp thơ ca tác giả để làm rõ đặc điểm bật nội dung nghệ thuật thơ ca họ Chúng mong ước đóng góp cách nhìn để thấy vai trò giá trị thơ ca trào phúng thực Nam Kì Lục Tỉnh văn học Việt Nam Qua thấy sức mạnh tiếng cười trào phúng việc phản ánh thực xã hội buổi giao thời miền Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Chúng tơi mong muốn thơng tin có giá trị thân thế, nghiệp nét độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ca thực trào phúng nhà thơ trào phúng xuất sắc Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm mà cung cấp gợi ý thích đáng, kiến thức bổ ích giúp người đọc dễ dàng khám phá đến gần, yêu mến với thơ ca thực trào phúng tác giả 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Văn hỌc Nam BỘ tỪ đẦu đẾn giỮa thẾ kỈ XX (19001954), Nxb Tp HCM Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Nguyễn Bình, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An, Tác giả văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Trần Đức Cường (Chủ biên), Võ Sĩ Khái, Nguyễn Đức Nhuệ, Lê Trung Dũng, Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đình Đầu, Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kì Lục Tỉnh, Nxb Trẻ Hồng Hạnh, Dấu xưa Nam Bộ (Ghi chép, sưu khảo), Nxb Văn nghệ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hầu, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập - Miền Nam văn học dân gian địa phương, Nxb Trẻ Nguyễn Văn Hầu, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập – Văn học Hán Nôm thời khai mở xây dựng đất mới, Nxb Trẻ 10 Nguyễn Văn Hầu, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập - Văn Học Hán Nôm thời kháng Pháp thuộc Pháp, Nxb Trẻ 11 Nguyễn Văn Hầu, Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, Nxb Trẻ 12 Vũ Phúc Huy (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Phạm Quang Trung, Lịch sử Việt Nam (1858 – 1896), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội 13 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Nxb Văn học 14 Vũ Ngọc Khánh (Hà Nội – 1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam (Phần văn viết từ kỉ XIII – 1945), Nxb Văn học 15 Thanh Lợi, Sài Gòn - Đất người, Nxb Tổng hợp Tp HCM 140 16 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội 17 Sơn Nam, Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mĩ tục Việt Nam biên khảo, Nxb Trẻ 18 Sơn Nam, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam biên khảo, Nxb Trẻ 19 Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam biên khảo, Nxb Trẻ 20 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Nhung (Chủ biên), Lịch sử vùng đất Nam Bộ - Một số kết nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội 22 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Lữ Huy Nguyên, Tú Xương - Thơ đời, Nxb Văn học 24 Nguyễn Liên Phong – Nguyễn Q Thắng chủ dịch, giới thiệu, Nam kì phong tục nhơn vật diễn ca, Nxb Văn học 25 Nguyễn Liên Phong, Điếu Cổ Hạ Kim Thi Tập, Nxb Văn Hóa - Văn Nghệ 26 Trương Hữu Quýnh, Phạm Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo Dục 27 Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 28 Vũ Thanh Sơn, Nhân Vật Lịch Sử Việt Nam Cuối Thế Kỷ XIX Đầu Thế Kỷ XX (Quyển 9), Nxb Quân Đội Nhân Dân 29 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp HCM 30 Văn Tân, Văn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVIII đến 1945, Nxb Khoa học Xã hội 31 Võ Văn Thanh, Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Tổng hợp An Giang 33 Ngạc Xuyên Ca Văn Thỉnh, Đất người Nam Bộ, Nxb Trẻ 34 Trần Nho Thìn, Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 141 35 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam kỉ XX – Thơ ca chữ Quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX, 4, tập 2, Nxb Văn học 36 Nguyễn Văn Thuần – Nguyễn Quảng Tuân, Phan Văn Trị - Cuộc đời tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Lê Xuân Thọ, Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa pháp Việt Nam 1858-1897, Nxb Hồng Đức 38 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 39 Kiều Văn, Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập – Danh nhân văn hóa chí sĩ chống ngoại xâm thời Nguyễn, Nxb Tổng hợp Tp HCM 40 Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, Tập – Cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ (1858 – cuối kỉ XIX), Nxb Trẻ 41 Thơ văn yêu nước 1858 - 1990 (1976) , Nxb Văn học, Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ, HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC... cứu thơ ca thực trào phúng nhà thơ Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, góp phần khẳng định đóng góp dịng văn học thực trào phúng nhà thơ trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cho văn học miền Nam nói... Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX  Làm rõ nội dung thực trào phúng thơ ca Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX  Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thực trào phúng thơ ca Nam Kì

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Văn hỌc Nam BỘ tỪ đẦu đẾn giỮa thẾ kỈ XX (1900- 1954), Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hỌc Nam BỘ tỪ đẦu đẾn giỮa thẾ kỈ XX (1900-1954)
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
2. Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những danh sĩ miền Nam
Tác giả: Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tiền Giang
Năm: 1990
3. Nguyễn Bình, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An, Tác giả văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả văn học Việt Nam, tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Trần Đức Cường (Chủ biên), Võ Sĩ Khái, Nguyễn Đức Nhuệ, Lê Trung Dũng, Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
5. Nguyễn Đình Đầu, Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam Kì Lục Tỉnh, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam Kì Lục Tỉnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
6. Hồng Hạnh, Dấu xưa Nam Bộ (Ghi chép, sưu khảo), Nxb Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu xưa Nam Bộ (Ghi chép, sưu khảo)
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Nguyễn Văn Hầu, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 1 - Miền Nam và văn học dân gian địa phương, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 1 - Miền Nam và văn học dân gian địa phương
Nhà XB: Nxb Trẻ
9. Nguyễn Văn Hầu, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 2 – Văn học Hán Nôm thời khai mở và xây dựng đất mới, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 2 – Văn học Hán Nôm thời khai mở và xây dựng đất mới
Nhà XB: Nxb Trẻ
10. Nguyễn Văn Hầu, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 3 - Văn Học Hán Nôm thời kháng Pháp và thuộc Pháp, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 3 - Văn Học Hán Nôm thời kháng Pháp và thuộc Pháp
Nhà XB: Nxb Trẻ
11. Nguyễn Văn Hầu, Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang
Nhà XB: Nxb Trẻ
12. Vũ Phúc Huy (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Phạm Quang Trung, Lịch sử Việt Nam (1858 – 1896), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam (1858 – 1896)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
13. Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Sử Lược
Nhà XB: Nxb Văn học
14. Vũ Ngọc Khánh (Hà Nội – 1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam (Phần văn viết từ thế kỉ XIII – 1945), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn trào phúng Việt Nam (Phần văn viết từ thế kỉ XIII – 1945)
Nhà XB: Nxb Văn học
15. Thanh Lợi, Sài Gòn - Đất và người, Nxb Tổng hợp Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn - Đất và người
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp. HCM
17. Sơn Nam, Nói về miền Nam, cá tính miền Nam và thuần phong mĩ tục Việt Nam biên khảo, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về miền Nam, cá tính miền Nam và thuần phong mĩ tục Việt Nam biên khảo
Nhà XB: Nxb Trẻ
18. Sơn Nam, Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam biên khảo, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam biên khảo
Nhà XB: Nxb Trẻ
19. Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam biên khảo, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khẩn hoang miền Nam biên khảo
Nhà XB: Nxb Trẻ
20. Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khẩn hoang miền Nam
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1994
21. Trần Thị Nhung (Chủ biên), Lịch sử vùng đất Nam Bộ - Một số kết quả nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùng đất Nam Bộ - Một số kết quả nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w