1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học lâm sàng phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ ở trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí( klv02323)

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu

    • 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • 5.1. Về nội dung

      • 5.2. Về địa bàn nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Một số nguyên tắc phương pháp luận

      • 6.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÒNG NGỪA

  • XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

    • 1.2. Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em

      • 1.2.1. Xâm hại và xâm hại tình dục trẻ em

      • 1.2.2. Biểu hiện xâm hại tình dục trẻ em

        • 1.2.3.3. Ảnh hưởng của xâm hại tình dục đến văn hóa – xã hội

    • 1.3. Phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

      • 1.3.1. Khái niệm rối loạn phổ tự kỷ

      • 1.3.2. Sự thiếu hụt kỹ năng xã hội của trẻ tự kỷ

      • 1.3.3. Phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

        • 1.3.3.1. Tầm quan trọng của giáo dục giới tính trong công tác phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

        • 1.3.3.2. Phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

        • 1.3.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG II

  • TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

      • 2.1.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.2. Giới thiệu về khách thể nghiên cứu

    • 2.2. Các phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

      • 2.2.2. Phương pháp quan sát

      • 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

      • 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp

      • 2.3.5. Phương pháp phân tích tâm lý trẻ em qua tranh vẽ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG III

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA

  • XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ

    • 3.1. Thực trạng các biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em tự kỷ tại Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí

    • 3.2. Kết quả nghiên cứu phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ thông qua nghiên cứu một trường hợp cụ thể

      • 3.2.1. Thông tin hành chính của trường hợp nghiên cứu

      • 3.2.2. Các biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỳ tại trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí đang áp dụng

      • 3.2.3. Kết quả nghiên cứu phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ thông qua nghiên cứu một ca cụ thể

    • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ

      • 3.3.1. Ảnh hưởng từ năng lực của trẻ tự kỷ

      • 3.3.2. Ảnh hưởng từ mối quan hệ giữa giáo viên và trẻ

      • 3.3.3. Ảnh hưởng từ môi trường gia đình

      • 3.3.4. Ảnh hưởng từ môi trường nhà trường

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Khuyến nghị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN HẠNH NGÂN PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ Ở TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CHĂM SĨC RỐI NHIỄU TÂM TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG HÀ NỘI, 2019 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Xuân Liễu Phản biện 1: -Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi phút ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Xâm hại tình dục trẻ em” từ từ ngữ “xấu xí” nhắc lại nhiều lần phương tiện thông tin đại chúng thời gian gần đây.Vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em người dân toàn đất nước đặc biệt quan tâm diễn biến vụ việc xâm hại ngày có xu hướng phức tạp quy mơ cách thức thực Trẻ em nạn nhân xâm hại tình dục phải gánh chịu tổn thất thể chất tinh thần, làm giảm khả học tập, hịa nhập xã hội, chí để lại tổn thất nặng nề trình trưởng thành em sau Ở Việt Nam, số liệu thống kê chất mức độ xâm hại tình dục trẻ em chưa đầy đủ.Theo báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV ngày 13/11/2018, tình trạng bạo hành, tội phạm xâm hại trẻ em có “chiều hướng gia tăng” Cụ thể, án hiếp dâm trẻ em điều tra 457 vụ, tăng 2,47% Theo thống kê Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc “Trên giới, trẻ em gái có trẻ em bị xâm hại tỷ lệ 1/6 trẻ em trai Việt Nam, trung bình lại có trẻ bị xâm hại” Đáng ý, trẻ em bị xâm hại tình dục người thân gia đình chiếm tỷ lệ cao với 21,3%; gần 60% số trẻ em bị xâm hại người quen, hàng xóm Vấn nạn xâm hại tình dục diễn diện rộng thể số đáng báo động, nhiên, việc đưa chương trình giáo dục giới tính vào giảng dạy sở giáo dục nhằm giáo dục trẻ em có hiểu biết giới tính, giúp trẻ sống có trách nhiệm với thân, biết chăm sóc sức khỏe sinh sản tự bảo vệ trước tình trạng bị xâm hại chưa thật quan tâm sát Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính bị coi vấn đề nhạy cảm, chưa truyền thông rộng rãi phổ biến nhà trường.Ngay gia đình, phụ huynh cịn nhiều ngại ngùng đề cập đến vấn đề với có tâm lý giáo dục giới tính “vẽ đường cho hươu chạy”.Trong đó, giáo dục giới tính cho trẻ em việc làm cần thiết để trẻ biết tự bảo vệ thân trước nguy xâm hại xảy lúc nào, nơi đâu Giáo dục giới tính cho trẻ trường học cịn q nhiều hạn chế, giáo dục giới tính cho trẻ tự kỷ sở giáo dục chuyên biệt nào? Trẻ em có rối loạn phổ tự kỷ nhóm trẻ đặc biệt có thiếu hụt khả ngôn ngữ, tương tác xã hội hành vi định hình Phần lớn trẻ em chẩn đốn có rối loạn phổ tự kỷ bố mẹ đưa đến can thiệp sở giáo dục chuyên biệt thường tập trung vào vấn đề phát triển ngôn ngữ, nhận thức rèn chỉnh hành vi không mong muốn Vấn đề liên quan đến hình thành kỹ xã hội, tăng khả tương tác cho trẻ chưa thật quan tâm mức chưa có chương trình đào tạo Đặc biệt kỹ phòng tránh xâm hại cho trẻ tự kỷ đề cập đến trình can thiệp Điều thiệt thòi lớn trẻ tự kỷ, thiếu hụt kiến thức giới tính khiến trẻ khơng nhận biết đầy đủ thân, thiếu hụt kỹ chăm sóc thân phịng tránh nguy xâm hại Là học viên cao học chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng, nhà can thiệp tâm lý cho trẻ nhóm yếu thế, tơi ln trăn trở vấn đề làm để giúp nhóm trẻ có đầy đủ kỹ phòng tránh nguy xâm hại, mang đến phát triển tích cực tâm – sinh lý cho trẻ Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí, đề xuất số giải pháp nhằm giúp trẻ tự kỷ phịng ngừa có hiệu tình xâm hại tình dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận về: xâm hại trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em, phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em, phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ - Nghiên cứu thực trạng phịng ngừa xâm hại tình dục Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến q trình hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại cho trẻ tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí - Xây dựng biện pháp phòng ngừa xâm hại cho trẻ tự kỷ Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 4.2 Khách thể nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu trường hợp trẻ tự kỷ nữ tuổi can thiệp Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí – Số 15, ngõ 88 Tô Vĩnh Diện, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội - Giáo viên Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 5.2 Về địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí – Số 15, ngõ 88 Tô Vĩnh Diện, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Một số nguyên tắc phương pháp luận - Phương pháp tiếp cận hoạt động - Phương pháp tiếp cận hệ thống 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp trắc nghiệm, test Đóng góp luận văn Về lý luận: góp phần làm phong phú thêm số vấn đề lý luận phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 7 Về thực tiễn: Chỉ trình phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ; yếu tố ảnh hưởng đến q trình phịng ngừa xâm hại tình dục nhóm trẻ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận nghiên cứu phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Chương II Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương III Kết nghiên cứu thực trạng phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 1.2.1 Xâm hại xâm hại tình dục trẻ em Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em khác nghiên cứu, quốc gia, văn hóa nhìn chung chúng đề cập đến hành vi sai lệch, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻ em mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an sinh trật tự 1.2.2 Biểu xâm hại tình dục trẻ em Hành vi xâm hại có đụng chạm hành vi gây nên thương tổn thể chất lẫn tinh thần cho trẻ, cụ thể: hít, sờ mó vào ngực hay phận sinh dục trẻ; bắt trẻ sờ vào phận sinh dục mình; cưỡng dâm trẻ em; hiếp dâm trẻ em; giao cấu với trẻ em, … Hành vi xâm hại không đụng chạm hành vi không tác động trực tiếp lên thể trẻ bắt trẻ em xem ảnh, phim khiêu dâm hay bắt trẻ em chụp ảnh tư khiêu dâm; phơi bày thể cho trẻ em xem; tìm cách để nhìn trẻ em tư khỏa thân hay bán khỏa thân; nói với trẻ em chuyện khiêu dâm khiến trẻ em cảm thấy lo lắng, … Những hành vi xâm hại không đụng chạm không trực tiếp gây tổn thương đến thể chất gây nên sang chấn tâm lý nặng nề cho trẻ, khiến trẻ có phát triển lệch lạc tâm – sinh – lý Hành vi xâm hại tình dục trẻ em biểu đa dạng, có hành vi dễ dàng nhận biết, có hành vi khó để nhận biết Điểm chung hành vi xâm hại làm tổn thương trẻ vào thời điểm hành vi xâm hại diễn tiếp tục gây tổn thương cho trẻ suốt quãng đời lại trẻ; đặc biệt trẻ kể xâm hại không nhận giúp đỡ, hỗ trợ hay trị liệu từ phía gia đình, xã hội 1.2.3 Ảnh hưởng xâm hại tình dục 1.2.3.1 Ảnh hưởng xâm hại tình dục đến phát triển tâm – sinh lý trẻ 1.2.3.2 Ảnh hưởng xâm hại tình dục gia đình trẻ 1.2.3.3 Ảnh hưởng xâm hại tình dục đến văn hóa – xã hội 1.3 Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 1.3.1 Khái niệm rối loạn phổ tự kỷ 1.3.2 Sự thiếu hụt kỹ xã hội trẻ tự kỷ Sự hạn chế bình diện quan hệ xã hội rối loạn phổ biến trẻ tự kỷ Từ rối loạn ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nhận thức nói chung kỹ quan hệ xã hội nói riêng trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ biểu “những khiếm khuyết kỹ xã hội qua bày tỏ cử chỉ, hành vi, qua cách dùng lời không dùng lời, giao tiếp mắt, hiểu hay diễn đạt điệu bộ, bày tỏ cảm xúc nét mặt, gặp nhiều khó khăn vấn đề kết bạn trì tình bạn, ngoại trừ cha mẹ người chăm sóc khác, khơng thể thay đổi hành vi theo đòi hỏi người … thiếu khả chơi giả vờ, khơng có hứng thú sinh hoạt chung theo nhóm " 1.3.3 Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 1.3.3.1 Tầm quan trọng giáo dục giới tính cơng tác phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 1.3.3.2 Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ - Hướng dẫn trẻ nhận biết phận thể - Hướng dẫn trẻ nhận biết ranh giới tiếp xúc thể nguy hiểm - Hướng dẫn trẻ nhận biết nguy hiểm đến từ người quen biết - Hướng dẫn trẻ cách nói chuyện với bố mẹ, người thân bị xâm hại - Hướng dẫn trẻ xử lý gặp phải tình nguy hiểm 10 1.3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ - Ảnh hưởng từ lực trẻ tự kỷ - Ảnh hưởng từ mối quan hệ giáo viên trẻ tự kỷ - Ảnh hưởng từ môi trường gia đình - Ảnh hưởng từ mơi trường nhà trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương I, xây dựng số khái niệm công cụ phục vụ nghiên cứu thực tiễn: Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí sau: - Xâm hại tình dục trẻ em hành vi lơi kéo trẻ em 16 tuổi vào hoạt động liên quan đến tình dục gây tổn thương thể chất tinh thần với trẻ em - Xâm hại tình dục chia thành dạng chính: xâm hại tình dục khơng đụng chạm xâm hại tình dục có đụng chạm - Xâm hại tình dục gây tổn thương nghiêm trọng thể chất tinh thần cho trẻ - Trang bị cho trẻ tự kỷ kiến thức phận thể, khơng cho phép người khác nhìn thấy phận riêng tư, chạm vào thể, không chạm vào vùng nhạy cảm người khác, không giữ bí mật bị xâm hại, cách khỏi tình nguy hiểm vấn đề quan trọng cần thực đầy đủ, nghiêm túc - Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hoạt động phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ bao gồm: ảnh hưởng từ lực trẻ tự kỷ, ảnh hưởng từ mối quan hệ giáo viên trẻ tự kỷ, ảnh hưởng từ môi trường gia đình ảnh hưởng từ mơi trường nhà trường 11 CHƯƠNG II TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí – Số 15, ngõ 88 Tơ Vĩnh Diện, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội 2.1.2 Giới thiệu khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trường hợp trẻ tự kỷ nữ tuổi can thiệp Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí – Số 15 ngõ 88 Tơ Vĩnh Diện, Thanh Xuân, Hà Nội 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.2 Phương pháp quan sát 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 2.3.5 Phương pháp phân tích tâm lý trẻ em qua tranh vẽ KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ đòi hỏi phải xây dựng lựa chọn phương pháp nghiên cứu tâm lý phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu đối tượng nghiên cứu nhằm đưa lại kết nghiên cứu khách quan khoa học Khi nghiên cứu đề tài “Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí” tác giả sử dụng quy trình nghiên cứu với hệ thống phương pháp nghiên cứu:phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phân tích tâm lý thơng qua tranh vẽ để rút kết luận khoa học phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí 12 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ 3.1 Thực trạng biện pháp phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí Để phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí, Trung tâm tổ chức hoạt động phòng ngừa sau: - Hướng dẫn trẻ nhận biết khác biệt giới tính nam/nữ, nhận biết đụng chạm an tồn/khơng an tồn, nhận biết tình xâm hại tình dục, … thơng qua hoạt động vói thẻ tranh, thẻ hoạt động tình huống, xem video clip tình xâm hại tình dục, … - Hướng dẫn trẻ kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục thơng qua hoạt động đóng vai theo chủ đề, câu chuyện xã hội, …, trẻ trực tiếp tham gia xử lý tình - Tư vấn, tham vấn cho phụ huynh tầm quan trọng phòng ngừa xâm hại tình dục, hướng dẫn phụ huynh hình thành phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ gia đình, … 3.2 Kết nghiên cứu phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ thơng qua nghiên cứu trường hợp cụ thể 3.2.1 Thơng tin hành trường hợp nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu đề tài “Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí” tơi tiến hành nghiên cứu trường hợp 01 ca trẻ tự kỷ nữ có biểu hành vi điển hình trẻ tự kỷ hành vi rối loạn nguy khiến trẻ trở thành nạn nhân xâm hại tình dục trẻ em Trẻ học lớp trường tiểu học công lập địa bàn quận Đống Đa can thiệp cá nhân Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí ngồi lên lớp Thơng tin hành thân chủ: - Họ tên: T.M.L - Ngày tháng năm sinh: 13/02/2012 - Đặc điểm gia đình: 13 Trẻ T.M.L gia đình có bố giảng viên đại học, mẹ nhân viên ngân hàng Bố mẹ trẻ quan tâm đến gái, thường xuyên thể tình cảm với trẻ việc ơm, Bố trẻ thường người nhà sớm mẹ, nên bố thường người hỗ trợ trẻ việc thực hoạt động vệ sinh cá nhân: tắm gội, thay đồ Mẹ người hỗ trợ trẻtrong hoạt động học tập - Đặc điểm phát triển: + Trẻ kết luận có rối loạn phổ tự kỷ từ 18 tháng + Vốn từ giao tiếp trẻ ít, trẻ gặp khó khăn diễn đạt câu nói đầy đủ thành phần, khó bày tỏ suy nghĩ, quan điểm thân trước vấn đề + Trẻ can thiệp tích cực khoảng thời gian dài, thời điểm tại, trẻ đạt số tiến Tuy nhiên, trẻ có hành vi rối loạn như: Thích cảm giác đụng chạm: Trẻ thích ơm ấp, vuốt ve, đặc biệt thích chạm mũi Hành vi diễn thường xuyên xảy với người quen trẻ với người lạ trẻ tiếp xúc lần đầu Đây coi hành vi có khả trở thành nguy khiến trẻ trở thành nạn nhân xâm hại tình dục Trong tình giao tiếp xã hội, trẻ khơng phân biệt hành vi giao tiếp phép thực hành vi khơng phép thực Ví dụ: Khi gặp người lớn, thay chào hỏi khoảng cách an tồn, trẻ thường chạy lại ơm, nắm tay sờ túi/áo/túi quần, … Trẻ phản ứng trước hành vi mà trẻ khơng thích Ví dụ: Khi bị ôm chặt, trẻ cách đẩy người Khi học, trẻ bị bạn lớp khéo khóa váy xuống, trẻ khơng biết cách thể thân khơng đồng ý với hành động đó, nói với giáo viên yêu cầu bạn xin lỗi + Trẻ chưa trang bị đầy đủ kiến thức giới tính, thiếu kỹ phịng tránh xâm hại chưa biết cách bảo vệ thân trước tình + Tuy nhiên, trẻ bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc thân qua tranh vẽ tốt 14 - Hành vi xâm hại trẻ thể thông qua tranh vẽ Trẻ T.M.L trẻ tự kỷ điển hình với hạn chế nhận thức, ngôn ngữ, tương tác xã hội hành vi bất thường, nhiên, trẻ có khả vẽ để thể cảm xúc, suy nghĩ thân tốt Trong q trình can thiệp cho trẻ, có khơng lần trẻ dùng hình vẽ để thể cảm xúc thân hành vi chưa mực bạn lớp thực với Một hình vẽ thể rõ lo lắng, sợ hãi trẻ với hành vi xâm hại sau: Hình 3.1: Tranh trẻ tự kỷ vẽ hành vi xâm hại Trẻ thực hình vẽ theo chủ đề “Giờ chơi” khoảng thời gian 30 phút Ban đầu, trẻ thể không hợp tác: cúi mặt, nằm bàn, không chịu cầm bút vẽ khơng muốn trị chuyện cô Sau giáo viên can thiệp trẻ khoảng thời gian tĩnh, trẻ chủ động cầm bút Giáo viên đặt câu hỏi “Ở lớp chơi với bạn nào?”, “Con chơi trị chơi vào chơi?”, …thì trẻ khơng trả lời, trẻ nhắc lại câu hỏi giáo viên can thiệp Quan sát hình vẽ trẻ, nhận thấy số điểm sau: Về độ lớn hình vẽ: Hình vẽ nhỏ cho thấy trẻ nhút nhát, tự co lại hay thể khơng an tâm, lo hãi trẻ Trẻ cảm thấy nhỏ bé Bên cạnh đó, trẻ nhấn mạnh vào nét mặt trang phục bạn có hành vi kéo váy, cho thấy lo lắng sợ hãi trẻ hành vi 15 Trẻ nhấn mạnh vào chân thân với nhiều nét gạch cho thấy rõ mức độ sợ hãi, trẻ muốn ra, bỏ chạy khơng làm Về vị trí đặt hình vẽ: Trẻ đặt hình vẽ phía trên, bên trái khổ giấy, hình vẽ người đặt nghiêng, thể lo lắng, sợ hãi kiện xảy khứ Cụ thể trường hợp này, trẻ sợ hãi, bất an với hành vi kéo váy bạn lớp Hành vi lặp lại nhiều lần khiến trẻ hoảng sợ Về tốc độ vẽ nét vẽ: Trẻ vẽ chậm, nét vẽ nhỏ, có nhiều đường cong thể trẻ người nhạy cảm, thiếu tự tin Về thứ tự vẽ phận, bỏ sót phận: Trẻ vẽ hình thân với đầu to, mắt mở to tròn, thiếu cổ thể xu hướng lo hãi lớn Bên cạnh đó, hình vẽ bạn trêu chọc lại nhỏ hơn, nhiên tay lại to, vươn dài, thể rõ hành vi bạn khiến trẻ lo lắng, sợ hãi (hành vi kéo váy) Thông qua tranh vẽ, trẻ phần thể hành vi xâm hại mà trẻ nạn nhân, thể tâm lý sợ hãi trẻ trước hành vi 3.2.2 Các biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỳ trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí áp dụng - Hướng dẫn trẻ nhận biết “vùng kín thể” - Phân biệt giới nam – nữ, điểm khác biệt giới - Hướng dẫn trẻ nhận biết đụng chạm an toàn – khơng an tồn; khơng cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm không chạm vào vùng nhạy cảm người khác - Dạy trẻ kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục thơng qua câu chuyện xã hội (hướng dẫn trẻ xử lý tình xâm hại tình dục) 3.2.3 Kết nghiên cứu phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ thơng qua nghiên cứu ca cụ thể * Kế hoạch can thiệp hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ T.M.L Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí STT Lĩnh vực Nội dung Kết mong đợi Sử dụng lời nói sống hàng ngày - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác - Kể rõ ràng, có trình tự việc, tượng để người nghe hiểu 16 - Trả lời câu hỏi nguyên nhân, so sánh: “Tại sao?”, “Có giống nhau?”, “Có khác nhau?”, “Do đâu mà có?”, … - Đặt câu hỏi: “Tại sao?”, “Như nào?”, “Làm gì?” - Sử dụng từ biểu cảm - Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Kể lại truyện nghe theo trình tự - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh - Kể lại việc theo trình tự Hành vi quy tắc ứng xử xã hội Phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ - Sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm, … phù hợp với ngữ cảnh - Dùng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh, - Miêu tả việc với thơng tin hành động, tính cách, trạng thái, … nhân vật - Đóng vai nhân vật truyện - Sử dụng từ “Cảm ơn”, “Xin lỗi”, “Xin phép”, “Thưa”, “Dạ”, “Vâng”, … phù hợp với tình - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh - Lắng nghe ý kiến người - Biết nói cảm ơn, xin lỗi, khác, sử dụng lời nói, cử lễ chào hỏi lễ phép phép, lịch - Chú ý nghe cô giáo, - Chờ đến lượt, tôn trọng, hợp tác, bạn nói, khơng ngắt lời chấp nhận (đối với quy định) người khác - Yêu mến, quan tâm đến người - Biết chờ đến lượt thân gia đình - Biết lắng nghe ý kiến, trao - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh - Nhận xét tỏ thái độ với hành vi nghiệm với bạn “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu” - Biết tìm cách giải mâu thuẫn (dùng lời nói, nhờ can thiệp người khác, chấp nhận nhường nhịn) - Nhận biết tên gọi - Trẻ cung cấp kiến phận thể thức đầy đủ có hệ thống - Nhận biết cách vệ sinh thể tên gọi, chức cách an toàn phận thể - Phân biệt đụng chạm an - Trẻ hướng dẫn tồn – khơng an tồn kỹ vệ sinh thể - Nhận biết tình nguy an tồn Hình thành hiểm dễ trở thành nguy xâm kỹ tự phục vụ trẻ hại tình dục - Trẻ nhận biết ý nghĩa - Hướng dẫn kỹ phịng đụng chạm thể, phân ngừa xâm hại tình dục (hướng biệt đụng chạm dẫn cách xử lý gặp tình tốt – đụng chạm xấu xâm hại tình dục) - Trẻ nhận biết, đánh giá tình nguy hiểm cho thân (đưa đánh giá tình huống) - Trẻ biết cách phản ứng với tình xâm hại tình dục * Đánh giá tiến trẻ sau can thiệp tháng 17 Biểu Trước can thiệp Sau can thiệp Ngôn ngữ - giao tiếp Trẻ T.M.L trẻ tự kỷ nữ rụt rè, gặp nhiều hạn chế sử dụng từ ngữ giao tiếp Vốn từ giao tiếp trẻ ít, trẻ khơng biết cách xếp từ ngữ thành câu logic - Trẻ kể hoạt động diễn lời kể mình, trả lời câu hỏi đóng Khi học lớp, trẻ thường xuyên bị hai bạn nam ngồi bàn có hành vi chưa mực như: kéo khóa váy, giật tóc, … trẻ lại kể vấn đề với bố mẹ cô giáo Chỉ đến hành động diễn thường xuyên, bố mẹ đón trẻ từ trường nhà ln thấy khóa áo/váy bị kéo xuống, gặng hỏi câu hỏi đóng nhằm xác nhận việc Một số câu hỏi mà bố mẹ hỏi con: + Bạn A kéo khóa áo M.L khơng? +M.L có thích bị bạn A trêu khơng? + Cơ H có biết M.L bị A trêu không? + M.L kể với cô H chưa? … Tuy nhiên, có câu hỏi trẻ khơng hiểu rõ nội dung nên trả lời sai - Trẻ cách thể cảm xúc thân vấn đề cụ thể Khi trẻ tham gia chơi trò chơi với bạn lớp, trẻ gặp khó khăn diễn tả cảm xúc lời Thơng thường, trẻ cười tình vậy, mà cách trả lời “Con/Tớ vui/ Con/ Tớ thích/ …” Khi trẻ khơng đồng ý với hoạt động tham gia, hay trẻ bị bạn lớp trêu đùa, trẻ khơng bày tỏ thái độ, cảm xúc lời nói “Tớ khơng đồng ý/ Tớ khơng thích/ Bạn làm sai rồi/…” => Khó khăn ngơn ngữ - giao - Trẻ kể lại việc diễn câu kể ngắn, đầy đủ thành phần câu (chủ ngữ vị ngữ) Tuy nhiên, trẻ chưa chủ động chia sẻ Trẻ trả lời bố mẹ cô giáo đặt câu hỏi Các câu hỏi sử dụng: + Hơm học gì? + Hơm chơi bạn lớp? + Hôm bạn trêu đùa con? Các câu hỏi sử dụng nêu rõ trạng từ thời gian (giúp trẻ phân biệt thời gian diễn việc) nêu rõ hoạt động cần khai thác thông tin từ trẻ - Trẻ biết cách bày tỏ cảm xúc, thái độ thân trước hành động trẻ thích khơng thích, nhiên, trẻ chưa chủ động để chia sẻ vấn đề Trẻ trả lời câu hỏi bố mẹ giáo muốn nói cảm xúc, thái độ thân sau ngày học trường, ví dụ câu hỏi “Ngày hôm nào?” (Trẻ hướng dẫn cách trả lời dạng câu hỏi cảm xúc thái độ vậy, trẻ hiểu nội dung câu hỏi) 18 Nhận thức hành vi tiếp khiến trẻ trở nên rụt rè, khó hịa nhập với bạn lớp hoạt động; khó khăn việc bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, cảm xúc thân Hạn chế khiến trẻ gặp khó khăn muốn tìm kiếm giúp đỡ gặp phải tình xâm hại tình dục - Trẻ chưa phân biệt phận thể không đụng chạm Trẻ T.M.L trẻ tự kỷ nữ, trẻ hay bố mẹ cho mặc váy đến trường Tuy nhiên, trẻ lại hay có hành động chưa mực nơi công cộng như: cho tay vào váy, kéo váy cao lên để lộ phận nhạy cảm, … Hành vi trẻ hành vi có nguy cao khiến trẻ trở thành nạn nhân xâm hại tình dục - Trẻ chưa phân biệt đụng chạm tốt đụng chạm xấu Trẻ T.M.L thích ôm ấp, vuốt ve, chạm mũi với người khác Trẻ thực hành vi với người thân người lạ Hành vi cách trẻ thể tình cảm với người khác, nhiên, hành vi mối nguy khiến trẻ dễ trở thành nạn nhân nạn xâm hại tình dục trẻ em Bên cạnh đó, trẻ thường xun có hành vi giao tiếp khơng phù hợp với người khác: sờ tay/chân, túi quần/túi áo người khác (không phân biệt người quen, người lạ) Đây hành vi giao tiếp không phù hợp, dễ khiến đối tượng giao tiếp cịn lại có cảm giác khó chịu Trẻ bị coi đối tượng thực hành vi xâm hại Với đặc điểm gia đình trẻ T.M.L bố trẻ người thường xuyên hỗ trợ hoạt động vệ sinh cá nhân thay đồ, tắm gội, … khiến trẻ dễ nhầm lẫn người khác giới giống bố phép nhìn/chạm vào phận kín trẻ Đây yếu tố khiến trẻ nhận thức sai lệch kiến thức tự bảo vệ thân Trẻ cần - Trẻ nhận thức thể trẻ cần tôn trọng bảo vệ Trẻ nhận biết phận thể không phép đụng chạm - Trẻ phân biệt đụng chạm an tồn, khơng an tồn - Rèn chỉnh hành vi giao tiếp không phù hợp trẻ, thay hành vi khác phù hợp - Trang bị cho trẻ kiến thức phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ + Các ngun tắc phịng tránh xâm hại tình dục + vòng tròn kết nối + Phản ứng nên thực số tình cụ thể 19 cung cấp kiến thức giới tính đắn bố người thân thiết trẻ, nhiên bố có giới tính khác với giới tính trẻ Chính vậy, trẻ cần bảo vệ phận kín có trẻ nhìn/đụng chạm vào phận Trẻ cần cung cấp kiến thức kỹ tự phục vụ thân - Trẻ chưa trang bị kiến thức phịng tránh xâm hại tình dục Trong trình can thiệp cho trẻ M.L, giáo viên can thiệp gia đình tập trung can thiệp vấn đề ngôn ngữ, nhận thức mà bỏ qua việc trang bị kỹ xã hội, đặc biệt kỹ phòng ngừa xâm hại cho trẻ Đây thực điều thiếu xót trình can thiệp cho trẻ 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ 3.3.1 Ảnh hưởng từ lực trẻ tự kỷ 3.3.2 Ảnh hưởng từ mối quan hệ giáo viên trẻ 3.3.3 Ảnh hưởng từ mơi trường gia đình 3.3.4 Ảnh hưởng từ mơi trường nhà trường 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình nghiên cứu thực trạng phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí, tơi đưa nhận xét sau: Trang bị kiến thức phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ việc làm cần thiết vơ quan trọng Để hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ, cần thực tốt hoạt động sau: Hướng dẫn trẻ nhận biết vùng nhạy cảm thể Hướng dẫn trẻ phân biệt nam – nữ đặc điểm khác biệt Hướng dẫn trẻ nhận biết đụng chạm an tồn khơng an tồn Khơng cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm thân không chạm vào nhạy cảm người khác Hướng dẫn trẻ xử lý tình xâm hại tình dục Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình hình thành xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ, nhiên, yếu tố lực trẻ tự kỷ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xâm hại tình dục trẻ em vấn đề cộm gây nhiều xúc dư luận xã hội Nó để lại hậu nặng nề tới phát triển xã hội người chịu thiệt thòi nhất, trực tiếp trẻ em Những hậu xâm hại tình dục trẻ em khía cạnh thể chất, hành vi tâm lý trẻ Tất trẻ em có nguy trở thành nạn nhân xâm hại tình dục khơng có phân biệt dân tộc, học vấn, điều kiện kinh tế, lứa tuổi, giới tính, đặc điểm cá nhân Chính thế, việc phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em hoạt động cần thiết Thông qua q trình nghiên cứu phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí, tơi đưa số kết luận sau: Hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ hoạt động vô quan trọng, cần thiết vơ khó khăn Bởi, trẻ tự kỷ nhóm trẻ với đặc điểm phát triển tâm – sinh lý đặc biệt, trẻ gặp nhiều hạn chế nhận thức, ngôn ngữ tương tác xã hội Vì vậy, hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ địi hỏi phải kiên trì thực khoảng thời gian dài với kế hoạch can thiệp cụ thể, phù hợp với đặc điểm trẻ Hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ gồm hoạt động: hướng dẫn trẻ nhận biết vùng nhạy cảm thể; nhận biết khác biệt hai giới nam nữ, nhận biết đụng chạm an toàn – khơng an tồn, hình thành kỹ xử lý tình xâm hại, … Các hoạt động hình thành kỹ phòng ngừa xâm hại cho trẻ tự kỷ thường chia nhỏ sử dụng hình ảnh minh họa cụ thể, dễ hiểu nhằm kích thích hứng thú học tập cho trẻ, đồng thời giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ nội dung thông tin vận dụng kỹ tốt Trong trình nghiên cứu, tơi nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ, đó, yếu tố lực trẻ có ảnh hưởng quan trọng Bởi, muốn hình thành kỹ cho trẻ, bên cạnh việc giáo viên cung cấp kiến thức liên quan, đòi hỏi trẻ phải tiếp thu hệ thống 22 kiến thức đó, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế Mỗi trẻ tự kỷ có đặc điểm phát triển tâm – sinh lý khác nhau, lực cá nhân trẻ hoàn toàn khác nhau, vậy, q trình can thiệp cho trẻ, giáo viên can thiệp cần phát điểm mạnh trẻ, từ xây dựng kế hoạch can thiệp, giảng dạy phù hợp nhằm phát triển tối đa lực trẻ, hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục đạt hiệu tốt Khuyến nghị Để cải thiện, nâng cao kỹ phịng tránh xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ, đưa số khuyến nghị sau: Về phía giáo viên, chuyên viên can thiệp Giáo viên, chuyên viên can thiệp cần tích cực nâng cao kỹ thực hành kỹ chuyên sâu để hồn thiện chun mơn Để nâng cao kỹ thực hành, giáo viên, chuyên viên can thiệp tâm lý cần tích cực học tập, trau dồi kiến thức chuyên ngành, kiến thức liên quan đến giáo dục giới tính hình thành kỹ phịng tránh xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ, thường xuyên nghiên cứu tài liệu chun mơn để tích lũy kiến thức vận dụng vào thực tiễn Bên cạnh đó, giáo viên, chuyên viên can thiệp tâm lý cần không ngừng học hỏi kinh nghiệm thực tế từ đồng nghiệp, chuyên gia… Để nâng cao kỹ chuyên sâu, ngồi việc khơng ngừng học tập, trau dồi kiến thức thông qua sách vở, tài liệu, lớp tập huấn, nâng cao giáo viên, chuyên viên can thiệp tâm lý cần tích cực thực hoạt động thực hành hình thành kỹ phịng tránh xâm hại tình dục với nhiều trẻ tự kỷ với đặc điểm phát triển khác để tích lũy nhiều kinh nghiệm thực thế, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, từ rút cho kinh nghiệm phù hợp Về phía trung tâm can thiệp Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, đào tạo kiến thức chun mơn hình thành kỹ phịng ngừa xâm hại tình dục cho nhóm trẻ có rối nhiễu như: trẻ tự kỷ, tăng động – giảm ý, … Đầu tư, trang bị thêm tài liệu, học cụ, … phục vụ hoạt động giảng dạy phòng ngừa xâm hại tình dục cho nhóm trẻ có rối nhiễu 23 Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn phụ huynh phương pháp giáo dục giới tính, phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ gia đình Về phía nhà trường (các trường mầm non, tiểu học, trung học nơi trẻ tham gia học tập hòa nhập) Triển khai rộng rãi hoạt động tư vấn, tham vấn hoạt động giáo dục kỹ sống trường học để nhiều trẻ em có hội tham gia, từ hiệu hoạt động đạt mong đợi Nội dung hoạt động cần đầy đủ, với tiêu chí mục đích đề hoạt động, đảm bảo truyền tải đầy đủ kiến thức, kỹ tới đối tượng Hình thức cần phong phú, đa dạng, hút quan tâm tham gia trẻ vào hoạt động Về phía gia đình Xây dựng mơi trường giao tiếp gia đình tích cực nhằm kích thích trẻ giao tiếp, tương tác chủ động với thành viên gia đình, giúp trẻ chủ động chia sẻ vấn đề thân Bố mẹ cần dành nhiều thời gian để trò chuyện, lắng nghe ý kiến trẻ, kịp thời phát bất thường trẻ Bố mẹ cần hình thành hành vi giới tính phù hợp với trẻ, hướng dẫn trẻ kiến thức bảo vệ thể thân kiến thức phịng ngừa xâm hại tình dục ... XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ 3.1 Thực trạng biện pháp phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí Để phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Trung. .. em, xâm hại tình dục trẻ em, phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em, phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ - Nghiên cứu thực trạng phịng ngừa xâm hại tình dục Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu. .. thực trạng phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ Trung tâm tư vấn chăm sóc rối nhiễu tâm trí CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trẻ T.M.L là trẻ tự kỷ điển hình với hạn chế ở nhận thức, ngôn ngữ, tương tác xã hội và hành vi bất thường, tuy nhiên, trẻ có khả năng vẽ để thể  hiện cảm xúc, suy nghĩ của bản thân rất tốt - Tâm lý học lâm sàng phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tự kỷ ở trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí( klv02323)
r ẻ T.M.L là trẻ tự kỷ điển hình với hạn chế ở nhận thức, ngôn ngữ, tương tác xã hội và hành vi bất thường, tuy nhiên, trẻ có khả năng vẽ để thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của bản thân rất tốt (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN