1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học lâm sàng phòng ngừa các khó khăn tâm lý thông qua hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh (klv02600)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, để tồn phát triển, người phải tham gia vào hoạt động khác Bằng hoạt động thông qua hoạt động, nhân cách người hình thành phát triển Tùy vào mục đích, nhiệm vụ, vị trí hồn cảnh khác mà cá nhân, hoạt động gặp phải khó khăn định, địi hỏi họ phải nỗ lực vượt qua để đạt mục đích mong muốn đời Do đó, việc tìm hiểu khó khăn tâm lý biện pháp phịng ngừa, can thiệp cần thiết tiến trình phát triển cá nhân Đối với học sinh, học tập hoạt động chủ đạo, thiếu nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội - lịch sử lồi người tích lũy qua nhiều hệ Với học sinh tiểu học, em phải đối mặt với nhiều khó khăn tâm lý học tập, giao tiếp mối quan hệ với gia đình, bạn bè, thầy Các khó khăn khơng khắc phục ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập phát triển nhân cách trẻ Thông thường, học sinh tiểu học phải đối mặt với nhiều khó khăn sống học tập Bên cạnh đó, em người nhỏ tuổi, kinh nghiệm sống, khơng thể tự giải khó khăn cách thành cơng khơng có giúp đỡ từ bên Tuy nhiên, nhà trường gia đình chưa có nhiều hoạt động, chương trình phịng ngừa, hỗ trợ cách chun nghiệp để giúp em giải khó khăn tâm lý, mà phần lớn trọng giảng dạy, truyền thụ kiến thức Nhiều trẻ em có học lực tốt, khả nhận thức không yếu lại tỏ lúng túng tham gia trải nghiệm xã hội, khó khăn thể thân, kiểm sốt cảm xúc Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến q trình thích ứng tâm lý phát triển học sinh tiểu học mà ảnh hưởng lớn đến hiệu trình học tập học sinh tiểu học nhà trường Để phòng ngừa khó khăn tâm lý, có nhiều hình thức có để thực nhà trường như: sinh hoạt ngoại khố, trải nghiệm sáng tạo, hội thảo, Trong hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động mang tính phổ biến rộng rãi, dễ thực hiện, có tính lặp lại, xun suốt, vận dụng linh hoạt trình học tập đời sống hàng ngày em 2 Trong nhà trường, thời gian gần hoạt động giáo dục kỹ sống triển khai mạnh mẽ để bổ trợ, hình thành lực cho học sinh Tuy nhiên, chương trình giáo dục kỹ sống thiết kế hướng đến mục tiêu chung, khơng có chương trình cụ thể hướng đến mục tiêu phịng ngừa khó khăn tâm lý chuyên biệt Dưới góc độ khoa học, hoạt động hỗ trợ tâm lý cần tiến hành từ cấp độ phòng ngừa, đến can thiệp sớm can thiệp chuyên sâu Vì vậy, việc xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý có ý nghĩa quan trọng nhà trường, đặc biệt trường tiểu học Với lý đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Phòng ngừa khó khăn tâm lý thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho em thơng qua hình thức giáo dục kỹ sống, nhằm góp phần giúp nhà tâm lý, nhà giáo dục, gia đình có phương án phòng ngừa, trợ giúp hiệu để phát triển lành mạnh khoẻ tâm thần cho học sinh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học sinh tiểu học, đề tài tập trung xây dựng, thử nghiệm chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh thơng qua hình thức giáo dục kỹ sống Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phòng ngừa phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống - Khách thể nghiên cứu: + Khách thể khảo sát bảng hỏi: 244 học sinh tiểu học Thị xã Đông triều, tỉnh Quảng Ninh; 48 giáo viên chủ nhiệm, 244 phụ huynh học sinh + Khách thể tham gia chương trình thử nghiệm: 25 học sinh tiểu học Thị xã Đông triều, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Học sinh Tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tồn số khó khăn tâm lý Nếu xây dựng chương trình phịng ngừa phù hợp hình thức giáo dục kỹ sống góp phần hạn chế giảm thiểu khó khăn tâm lý cho học sinh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh phương diện tâm lý học 5.2 Đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 5.3 Xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống tiến hành thử nghiệm chương trình phịng ngừa tâm lý cho học sinh Tiểu học địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ khó khăn tâm lý xuất học sinh Tiểu học, từ đề xuất xây dựng chương trình phịng ngừa thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho em 6.2 Về khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra khảo sát tổ chức thực nghiệm số trường Tiểu học địa bàn Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp thử nghiệm tác động 7.3 Phương pháp toán học, thống kê Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận - Làm sáng tỏ khái niệm chế hình thành khó khăn tâm lý, đặc trưng khó khăn tâm lý học sinh tiểu học; hệ thống hóa lý luận chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học, xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý thông qua giáo dục kỹ sống - Xác định ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến trình học tập trình phát triển nhân cách học sinh tiểu học, tổng kết nghiên cứu phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học 4 - Xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống để phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học, làm sở để xây dựng tài liệu tham khảo, hướng dẫn cho giáo viên phụ huynh phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh 8.2 Về thực tiễn Trên sở điều tra, khảo sát, luận văn đánh giá cách tồn diện thực trạng khó khăn tâm lý chương trình chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học hướng đến mục tiêu phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thơng qua chương trình giáo dục kỹ sống 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA CÁC KHÓ KHĂN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu đề tài 1.2.1 Khó khăn tâm lý 1.2.1.1 Khái niệm khó khăn tâm lý Khó khăn tâm lý trở ngại mặt tâm lý, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động cá nhân, làm giảm hiệu hoạt động khả thích ứng, phát triển cá nhân trước thay đổi mơi trường bên ngồi [6] 1.2.1.2 Phân loại khó khăn tâm lý Thơng thường, tâm lý học đại, biểu khó khăn tâm lý thường phân tích bình diện: nhận thức, cảm xúc hành vi Những trở ngại tâm lý diễn biến mặt biểu cụ thể thể đồng thời ba phương diện với mức độ nặng nhẹ khác nhau, hướng đến biểu tập trung rào cản làm cho trình hoạt động cá nhân diễn không hiệu 1.2.2 Học sinh tiểu học 1.2.2.1 Một số đặc điểm tâm lý hoạt động học tập học sinh tiểu học Tại Việt Nam độ tuổi học sinh tiểu học xác định từ đến 11 tuổi (tương ứng với tuổi nhi đồng) Hoạt động học học sinh tiểu học có đặc điểm sau: - Thứ nhất: Hoạt động học tiểu học khác hoàn toàn với hoạt động chơi trẻ giai đoạn mầm non - Thứ hai: Hoạt động học hoạt động kép, gồm hai hoạt động có quan hệ hữu với nhau: - Thứ ba: Hoạt động học học sinh tiểu học hình thành từ đầu, hình thành phát triển suốt trình phát triển trường tiểu học 6 1.2.2.2 Khó khăn tâm lý học sinh tiểu học Khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học trở ngại mặt tâm lý, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động học tập, giao tiếp, thực nội quy trường học, làm giảm hiệu hoạt động khả thích ứng, phát triển học sinh trước thay đổi mơi trường bên ngồi 1.2.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.2.3.1 Khái niệm giáo dục kỹ sống Kỹ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Giáo dục kỹ sống cho học sinh hiểu giáo dục kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp em chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ) quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp học sinh biết phải làm làm (hành vi) tình khác sống 1.2.3.2 Phân loại kỹ sống Dựa sở phân tích kinh nghiệm quốc tế thực trạng giáo dục KNS Việt Nam năm qua, đề xuất nội dung giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông bao gồm 24 Nội dung giáo dục kĩ bản, cần thiết sau: Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ thể Kỹ xác định giá trị cảm thông 10 Kỹ thương Kỹ kiểm soát cảm xúc lượng Kỹ ứng phó với căng 11 Kỹ giải thẳng mâu thuẫn, xung đột Kỹ tự nhận thức 15 Kỹ định 16 Kỹ giải vấn đề 17 Kỹ kiên định 18 Kỹ đảm nhận trách nhiệm 19 Kỹ đạt mục Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 12 Kỹ hợp tác tiêu 13 Kỹ tư phê 20 Kỹ quản lý Kỹ thể tự tin phán thời gian 14 Kỹ tư sáng 21 Kỹ tìm kiếm Kỹ giao tiếp tạo xử lý thông tin Kỹ tự phục vụ Kỹ tự bảo vệ Kỹ thể thân thân tình yêu thương 1.2.3.3 Các hình thức giáo dục kỹ sống Theo tác giả Nguyễn Thanh Bình Giáo dục kĩ sống cho người học thông qua đường chủ yếu sau: (1) Xây dựng thực chương trình kĩ sống chuyên biệt cho đối tượng với mục tiêu cụ thể (2) Tiếp cận kỹ sống toàn trình giáo dục Tiếp cận kĩ sống đề cập đến trình tương tác dạy học tập trung vào kiến thức, thái độ kĩ cần đạt để có hành vi giúp người có trách nhiệm cao sống riêng cách lựa chọn sống lành mạnh, kiên định từ chối ép buộc tiêu cực hạn chế tối đa hành vi có hại 1.2.4 Phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học 1.2.4.1 Khái niệm, vai trị hoạt động phịng ngừa khó khăn tâm lý nhà trường Phịng ngừa q trình ngăn chặn trước khơng để xấu xảy Phịng ngừa nhằm chủ động phát hiện, khắc phục, hạn chế, đến loại bỏ tượng xã hội tiêu cực, đồng thời hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại tượng tiêu cực xảy 1.2.4.2 Các hình thức hoạt động phịng ngừa khó khăn tâm lý nhà trường Như vậy, dựa sở mơ hình phịng ngừa tầng thấy, việc phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh có cấp độ khác Đi vào cấp độ có dạng thức, nội dung phòng ngừa tương ứng để đạt đáp ứng nhu cầu, mục đích hiệu cơng tác phòng ngừa tâm lý học đường 1.2.4.2.1 Hoạt động phòng ngừa cấp độ a, Triển khai giảng dạy chương trình giáo dục kỹ sống b, Hình thức hội thảo chuyên đề cho học sinh liên quan đến vấn đề tâm lý cần thiết c, Sinh hoạt cờ hàng tuần d, Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề e, Tổ chức câu lạc có chủ đích hỗ trợ tâm lý học đường 1.2.4.2.2 Hoạt động phòng ngừa cấp độ 1.2.4.2.3 Hoạt động phòng ngừa cấp độ 1.2.4.3 Các bước xây dựng triển khai chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý nhà trường - Bước 1: hiết kế thang đo, phiếu khảo sát sàng lọc ấn đề học đường - Bước 2: Lựa chọn ấn đề có nguy cao để xây dựng nội dung chương trình phịng ngừa - Bước 3: Lập kế hoạch xây dựng chương trình phịng ngừa cho vấn đề lựa chọn - Bước 4: Tiến hành triển khai thực chương trình - Bước 5: Đánh giá, tổng kết chương trình 1.2.5 Phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống 1.2.5.1 Khái niệm phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống Phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống việc tiến hành hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học hướng đến mục đích rõ ràng, dựa sở đánh giá nguy gây khó khăn tâm lý cho học sinh, nhằm hạn chế triệt tiêu nguy khó khăn tâm lý, giúp học sinh ứng phó hiệu với nguy cơ, giảm thiểu khó khăn tâm lý, tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển tâm lý, nhân cách 1.2.5.2 Mục tiêu, ý nghĩa cách thức tiến hành chương trình phịng ngừa tâm lý thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường có ý nghĩa thực tiễn quan trọng cơng tác phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh phương diện toàn trường Hiệu hoạt động mang lại nhằm giảm thiểu nguy tác hại vấn nạn học đường mang lại, đồng thời giúp gia tăng sức khỏe tinh thần, khả ứng phó với khó khăn, thử thách thích nghi tốt với thay đổi sống học đường Kết luận chương Khái qt tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh tiểu học cho thấy, nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh nói chung, vấn đề khó khăn tâm lý học sinh tiểu học nói riêng đề cập nghiên cứu nhiều nước nước Tuy nhiên, vấn đề phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống vấn đề mẻ, nghiên cứu Vận dụng lý luận khó khăn tâm lý học sinh lý luận cơng tác phịng ngừa tâm lý học đường kết hợp với phân tích đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học giúp tác giả xác định cách thức phòng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống Đây sở lý luận cần thiết để tác giả luận văn tiến hành đánh giá thực trạng xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thơng qua hình thức giáo dục kỹ sống phần Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu Thị xã Đông Triều nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh Đơng Triều nằm giao lộ vùng tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Thị xã Đơng Triều có diện tích tự nhiên 397,21 km², dân số năm 019 97 người, có đơn vị hành cấp xã (gồm phường 15 xã) Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã Đông Triều tăng lên đáng kể năm gần đây, giúp thị xã Đông Triều trở thành địa phương phát triển nhanh Quảng Ninh Giáo dục địa bàn thị xã Đông Triều cơng nhận đầu tồn tỉnh Năm học 2019 - 2020, địa bàn thị xã có tổng số trường, đó: MN: 30 trường; TH: trường; THCS: trường; TH&THCS: 03 trường; THPT: 07 trường; sở GDMN Tư Thục 01 Trung tâm GD Nghề Nghiệp - GDTX 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu Bảng 2.1: Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu học sinh Các tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Thị trấn 140 57,4 Địa bàn Nông thôn 104 42,6 Nam 137 56,2 Giới Nữ 107 43,8 Trong nghiên cứu này, khách thể nghiên cứu học sinh giới hạn đối tượng gồm học sinh từ lớp đếp lớp Do điều kiện thời gian đối tượng học sinh lớp có đặc trưng riêng 10 khiến loại trừ đối tượng khách thể nghiên cứu Bảng 2.2: Đặc điểm khách thể nghiên cứu phụ huynh Các tiêu chí Số lượng Tỉ lệ Thị trấn 140 57,4% Địa bàn Nông thôn 104 42,6% Nam 137 56,2% Giới Nữ 107 43,8% Bảng 2.3: Đặc điểm khách thể nghiên cứu GVCN Các tiêu chí Số lượng Tỉ lệ Tiểu học Vĩnh Khê 32 66,7% Trường Tiểu học Yên Thọ 16 33,3% Đối tượng khách thể giáo viên mà lựa chọn GVCN tất lớp, bao gồm lớp mà tiến hành khảo sát HS phụ huynh HS, người trực tiếp dạy học phụ trách chính, bao quát hết tình hình lớp học HS lớp 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 2.1.3.1 Giai đoạn xây dựng sở lý luận 2.1.3.2 Giai đoạn thiết kế bảng hỏi, khảo sát thực tiễn 2.1.3.3 Giai đoạn xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh 2.1.3.4 Giai đoạn triển khai thử nghiệm chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 2.2.5 Phương pháp quan sát 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 2.3 Phương pháp thử nghiệm tác động 2.3.1 Mục đích thử nghiệm tác động 11 Đề tài tiến hành thử nghiệm tác động nhằm mục đích khẳng định hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống việc phịng ngừa khó khăn tâm lý học sinh tiểu học 2.3.2 Khách thể Sau điều tra phân tích thực trạng, kết bảng hỏi đề xuất GVCN, tiến hành thử nghiệm chương trình giáo dục kỹ sống 25 học sinh khối Trường Tiểu học Yên Thọ (25 học sinh chọn ngẫu nhiên) 2.3.3 Thời gian tiến hành Quá trình thử nghiệm tác động tiến hành từ ngày 09/05/2020 đến ngày 07/06/2020 2.3.4 Các nội dung cách thức tiến hành thử nghiệm thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh a Thiết kế chương trình giáo dục kỹ sống b Tổ chức chương trình ngoại khóa Kết luận chương Nghiên cứu tiến hành theo quy trình thống Để tiến hành nghiên cứu, tác giả kết hợp nhiều phương pháp: nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn (phân tích tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm ) Việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác có ý nghĩa bổ trợ giúp kết nghiên cứu mang tính xác tin cậy Các thông tin thu thập xử lý phân tích với nhiều kỹ thuật đa dạng (phân tích định tính, phân tích định lượng) cho phép có kết kết luận đủ độ tin cậy có giá trị mặt khoa học Các phương pháp quy trình tổ chức nghiên cứu thực trạng áp dụng để triển khai thực tiễn, từ thu thập kết nghiên cứu trình bày chương luận văn 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHỊNG NGỪA KHĨ KHĂN TÂM LÝ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Thực trạng kết nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1: Tổng hợp KKTL HS lĩnh vực KKTL thể Học sinh Phụ huynh GVCN lớp lĩnh vực HS ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Trong học tập 2.09 0.49 2.05 0.50 2.78 0.45 Trong mối quan hệ với bạn bè 21 0.55 1.82 0.54 2.99 0.49 Trong mối quan hệ với thầy cô 1.82 0.56 1.61 0.45 2.45 0.53 giáo Trong mối quan hệ cha mẹ 2.03 0.59 1.93 0.54 0 KKTL chung 1.99 0.48 1.85 0.43 2.74 0.36 KKTL chung HS Tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thể mức “ít khó khăn” (1.75 ≤ ĐTB < 5) từ đánh giá cá nhân HS đánh giá PHHS tương ứng với ĐTB 1.99 1.85 Kết khảo sát rõ, GVCN lớp đánh giá KKTL học sinh cao so với đánh giá học sinh đánh giá phụ huynh, tổng ĐTB KKTL chung HS từ phía giáo viên 2.74 mức “khá khó khăn” ( ≤ ĐTB < 5) 3.1.1 Khó khăn tâm lý học sinh lĩnh vực học tập Bảng 3.2: Những KKTL học sinh lĩnh vực học tập Biểu Con không hiểu lớp 2.Con khơng hồn thành tập thầy/cơ u cầu 3.Con khơng hồn thành tập nhà 4.Con cảm thấy sợ hãi làm sai Học sinh ĐTB ĐLC Phụ huynh ĐTB ĐLC Giáo viên ĐTB ĐLC 2.71 0.78 2.49 0.701 2.88 0.76 2.16 0.85 2.12 0.84 2.77 0.51 2.07 0.90 2.01 0.77 2.92 0.61 2.30 0.97 2.36 0.95 3.42 0.84 13 Học sinh ĐTB ĐLC Biểu 5.Con cảm thấy mệt mỏi, uể oải học 6.Con cảm thấy chán nản với việc học 7.Con cách học hiệu 8.Con không nắm rõ hết nội quy học tập 9.Con tập trung học 10 Con học muộn 11.Con phải làm bù vào chơi, lại muộn 12.Con vi phạm nội quy học tập 13.Con khơng thể tự học khơng có gia sư, bố mẹ Tổng Phụ huynh ĐTB ĐLC Giáo viên ĐTB ĐLC 2.17 0.93 2.15 0.80 3.04 0.94 1.94 0.97 1.76 0.82 2.38 1.0 2.16 1.0 2.62 0.83 3.31 0.80 2.06 1.06 1.49 0.72 1.96 1.01 2.1 1.0 2.19 0.89 3.65 0.60 1.76 0.83 1.55 0.81 1.83 0.59 2.08 0.91 2.0 0.76 2.35 1.1 1.70 0.83 1.73 0.84 2.54 0.82 1.96 1.0 2.18 1.01 2.5 0.97 2.09 0.49 2.05 0.50 2.78 0.45 Thông qua khảo sát cá nhân HS cha mẹ học sinh, thấy, KKTL HS Tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thể mức độ “ít khó khăn” với thang ĐTB 09 theo đánh giá học sinh 2.05 theo mức đánh giá cha mẹ 3.1.2 KKTL học sinh mối quan hệ bạn bè Bảng 3.4: KKTL học sinh mối quan hệ với bạn bè Biểu Con nghĩ việc làm quen trì quan hệ với bạn điều khó khăn Con cảm thấy khó khăn việc chọn bạn Con cảm thấy ngại nói chuyện với bạn Học sinh ĐTB ĐLC Phụ huynh ĐTB ĐLC Giáo viên ĐTB ĐLC 2.0 0.98 1.67 0.78 1.98 1.02 2.09 1.01 1.83 0.91 2.18 1.06 2.12 1.08 2.04 0.90 2.85 1.09 14 Biểu Con khơng tích cực chủ động giao tiếp với bạn Con cảm thấy sợ bị bạn trêu bắt nạt Con cáu cãi với bạn Con đánh bạn Con không kiểm soát cảm xúc thân chơi với bạn Con tẩy chay bạn mà khơng thích 10 Con lúng túng việc giải mâu thuẫn với bạn Tổng Học sinh ĐTB ĐLC Phụ huynh ĐTB ĐLC Giáo viên ĐTB ĐLC 1.92 0.97 1.95 0.91 3.29 0.87 1.96 1.0 1.85 0.90 2.77 0.95 2.56 0.93 2.51 0.84 3.29 0.84 1.63 0.90 1.55 0.81 2.31 0.94 1.93 0.96 1.57 0.85 2.25 0.85 1.62 1.03 1.67 0.81 3.29 1.05 2.73 0.91 2.19 0.89 3.35 0.83 21 0.55 1.82 0.54 2.99 0.49 Khó khăn phổ biến thể việc “giải mâu thuẫn với bạn” Học sinh đánh giá khó khăn mức độ (ĐTB 2.73) Bên cạnh đó, ĐTB theo đánh giá GVCN lớp 3.35, mức độ khó khăn 3.1.3 KKTL học sinh mối quan hệ với thầy cô giáo Bảng 3.6: KKTL học sinh mối quan hệ với thầy/cô Biểu Thầy/ cô không hiểu Thầy/ cô không quan tâm, chia sẻ với Thầy/cô không đối xử công với học sinh Con cảm thấy buồn bị đối xử khơng cơng Con sợ thầy/cơ Thầy/cô không tôn trọng Học sinh ĐTB ĐLC 2.07 0.95 Phụ huynh ĐTB ĐLC 1.81 0.86 Giáo viên ĐTB ĐLC 2.16 0.94 1.81 0.91 1.63 0.87 2.35 0.78 1.89 1.02 1.93 0.84 2.04 1.01 2.21 1.04 2.06 0.931 1.92 0.94 2.02 1.61 0.99 0.91 1.61 1.65 0.87 0.89 2.21 1.31 0.74 0.62 15 Biểu Con cảm thấy căng thẳng nói chuyện với thầy/cơ Con khơng thích thầy/cơ giáo lớp Con cãi lại thầy/cơ giáo 10 Con thường né tránh việc nói chuyện với thầy, cô 11 Con không làm theo thầy/cơ u cầu 12 Con phá phách đùa nghịch dù biết thầy, cô không cho phép Tổng Học sinh ĐTB ĐLC Phụ huynh ĐTB ĐLC Giáo viên ĐTB ĐLC 2.06 1.02 1.51 0.782 3.25 0.88 1.55 0.85 1.22 0.55 2.04 0.92 1.51 0.84 1.44 0.68 2.69 1.1 1.71 0.93 1.51 0.76 3.27 0.81 1.66 0.86 1.33 0.60 2.10 0.87 1.66 0.90 1.69 0.80 2.33 0.883 1.82 0.56 1.61 0.45 2.45 0.53 Hầu hết item thang đo có ngưỡng điểm thuộc mức độ (1.75 ≤ ĐTB < 5), điều cho thấy, học sinh có KKTL mối quan hệ với thầy giáo 3.1.4 KKTL học sinh mối quan hệ với cha mẹ Bảng 3.8: KKTL học sinh thể mối quan hệ với cha mẹ Biểu Bố mẹ chưa hiểu Bố mẹ kỳ vọng gây áp lực học học tập cho Con sợ bố mẹ biết bị điểm 4.Con cảm thấy tổn thương bị bố mẹ mắng 5.Con cảm thấy căng thẳng bố mẹ hỏi chuyện học tập Con tìm cách trốn tránh bố mẹ kiểm tra 7.Con thấy bố, mẹ chưa quan tâm đến 8.Con buồn bố mẹ bận bịu Con bị áp đặt phải nghe theo yêu cầu bố, mẹ Học sinh ĐTB ĐLC 2.09 0.99 Phụ huynh ĐTB ĐLC 2.15 0.84 2.39 1.04 1.94 0.83 2.56 1.02 2.61 0.97 2.41 1.03 2.44 0.78 2.12 1.07 2.24 0.98 1.7 0.88 1.76 0.89 1.88 2.38 1.02 1.1 1.62 1.84 0.77 0.84 2.13 1.04 1.80 0.91 16 Biểu 10 Bố mẹ đối xử không công anh/chị/em nhà 11 Con buồn bố mẹ đối xử không công với 12 Con cãi lời bố mẹ 13.Con không làm theo lời bố mẹ 14.Con quậy phá, đùa nghịch dù biết bố mẹ khơng hài lịng Tổng Học sinh ĐTB ĐLC Phụ huynh ĐTB ĐLC 2.05 1.02 1.57 0.83 1.97 1.01 1.65 0.88 1.71 1.76 0.89 0.92 1.87 1.81 0.94 0.87 1.77 0.92 1.96 0.90 2.03 0.59 1.93 0.54 Biểu khó khăn đánh giá với mức điểm cao thang đo cảm giác “rất sợ bố mẹ biết bị điểm kém” với ĐTB 56 theo đánh giá học sinh 61 theo đánh giá cha mẹ Cả hai mức điểm nằm mức độ 3: khó khăn Như vậy, mối quan hệ với cha mẹ, kết phân tích định tính định lượng cho thấy, trẻ gặp phải áp lực lớn tương tác với cha mẹ, đặc biệt khía cạnh có liên quan đến thành tích học tập thiếu quan tâm, tính áp đặt phương pháp giáo dục gia đình cho Điều có nguy cao dẫn đến tình trạng lo âu học đường hành vi lệch chuẩn khác trẻ Điều đáng nói cha mẹ có xu hướng không nhận thức hết nguy trải nghiệm tiêu cực họ Đây điều cần ý việc xây dựng chương trình phịng ngừa rối nhiễu tâm lý cho trẻ tiểu học 3.1.5 Khác biệt mức độ khó khăn tâm lý học sinh theo biến nhân 3.1.5.1 Sự khác biệt mức độ khó khăn tâm lý học sinh tự đánh giá theo khối lớp 17 Bảng 3.10: Sự khác biệt mức độ KKTL học sinh tự đánh giá theo khối lớp Nội dung Khối lớp Lớp (M1) Lớp (M2) Lớp (M3) Lớp (M4) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Khó khăn tâm lý chung 2,29 học sinh 0,52 1,77 0,42 2,19 0,46 1,82 0,33 Mức ý nghĩa (pM3 (p=0,000) M2>M5 (p=0,000) M3M5 (p=0,000) Kết bảng số liệu 3.10 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê khối lớp học sinh tự đánh giá chung mức độ khó khăn tâm lý em Cụ thể, học sinh lớp tự đánh giá có mức độ khó khăn tâm lý nhiều học sinh lớp lớp (ĐTB cộng 2,29 so với 1,77 1,82); học sinh lớp tự đánh giá mức độ khó khăn tâm lý chung nhiều học sinh lớp lớp (ĐTB cộng 2,19 so với 1,77 1,82) 3.1.5.2 Sự khác biệt mức độ KKTL theo giới tính Bảng 3.11: Sự khác biệt mức độ KKTL học sinh tự đánh giá theo giới tính Giới tính Mức ý nghĩa Nội dung Nam (M1) Nữ (M2) (p0,05 chung học sinh Như vậy, kết bảng 3.11 cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh nam học sinh nữ em tự đánh giá chung mức độ lĩnh vực khó khăn tâm lý Điều có nghĩa là, học sinh dù nam hay học sinh nữ em gặp khó khăn tâm lý giống 18 3.1.5.3 Sự khác biệt mức độ khó khăn tâm lý theo trường Bảng 3.12: Sự khác biệt mức độ KKTL học sinh tự đánh giá theo trường Nội dung Khó khăn tâm lý chung học sinh Trường Trường Tiểu học Trường Tiểu học Yên Thọ (M1) Vĩnh Khê (M2) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1,90 0,45 2,09 0,48 Mức ý nghĩa (pM1 (p=0,002) Kết bảng số liệu 3.12 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh trường Tiểu học Yên Thọ học sinh trường Tiểu học Vĩnh Khê em tự đánh giá chung mức độ lĩnh vực khó khăn tâm lý Cụ thể, học sinh trường Tiểu học Vĩnh Khê tự đánh giá có mức độ khó khăn tâm tâm lý chung lớn học sinh trường Tiểu học Yên Thọ (ĐTB cộng 2,09 so với 1,90) 3.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh thơng qua chương trình giáo dục kỹ sống 3.2.1 Mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành thử nghiệm 3.2.2 Kết thử nghiệm Chúng sử dụng kiểm định giá trị trung bình hai mẫu phối hợp cặp (Paired samples T-test) để kiểm tra kết nhóm thử nghiệm trước sau tác động Kết cho thấy lĩnh vực khó khăn học sinh giảm xuống so với thời điểm trước thử nghiệm sau học sinh phòng ngừa khó khăn tâm lý thơng qua chương trình giáo dục kỹ sống Sự thay đổi thể ĐTB cộng lĩnh vực khó khăn biểu đồ đây: 19 2,50 2,02 2,00 2,05 1,96 1,83 1,82 1,67 1,62 1,47 1,50 1,00 0,50 0,00 Khó khăn học tập Khó khăn quan hệ Khó khăn quan hệ Khó khăn quan hệ với bạn bè với cha mẹ với thầy cô Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình lĩnh vực khó khăn tâm lý học sinh trước sau thử nghiệm Để đảm bảo thay đổi có nghĩa nghĩa thống kê, chúng tơi phân tích hệ số giá trị kiểm định Paired Samples T-test, kết thể bảng số liệu 3.10 đây: Bảng 3.13: Kết kiểm định lĩnh vực KKTL học sinh trước sau thử nghiệm Nội dung Khó khăn học tập trước thử nghiệm Khó khăn học tập sau thử nghiệm Khó khăn quan hệ với bạn bè trước thử nghiệm - Khó khăn quan hệ với bạn bè sau thử nghiệm Khó khăn quan hệ với cha mẹ trước thử nghiệm - Khó khăn quan hệ với cha mẹ sau thử nghiệm Khó khăn quan hệ với thầy cô trước thử nghiệm - Khó khăn quan hệ với thầy sau thử nghiệm ĐTB ĐLC T p (sig.) 0,05 0,16 1,791 0,086 0,20 0,18 5,632 0,000 0,34 0,21 7,966 0,000 0,37 0,27 6,882 0,000 20 Kết kiểm định cho thấy, ĐTB lĩnh vực khó khăn tâm lý (khó khăn quan hệ với bạn bè, khó khăn quan hệ với cha mẹ, khó khăn quan hệ với thầy cơ) trước sau thử nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05) Để thấy rõ thay đổi mức độ khó khăn tâm lý học sinh trước sau tham gia chương trình giáo dục kỹ sống, chúng tơi phân tích hệ số giá trị kiểm định Paired Samples T-test với số biểu khó khăn tâm lý quan hệ bạn bè, quan hệ với cha mẹ quan hệ với thầy cô học sinh Các phương diện Các biểu khó khăn khó khăn tâm lý KKTL mối Con cảm thấy sợ bị bạn quan hệ với bạn trêu bắt nạt bè Con đánh bạn Con cảm thấy căng thẳng KKTL quan nói chuyện với hệ với thầy thầy/cơ Con thường né tránh việc nói chuyện với thầy, KKTL quan Con tìm cách trốn tránh hệ với cha mẹ bố mẹ kiểm tra Con cãi lời bố mẹ ĐTB trước ĐTB thử sau thử nghiệm nghiệm Kiểm định p (sig.) 2,16 1,52 0,003 2,24 1,52 0,001 1,92 1,56 0,009 2,04 1,24 0,000 1,60 1,36 0,031 2,16 1,20 0,000 Các KKTL học sinh mối quan hệ bạn bè có chuyển biến tích cực sau thực nghiệm với mức ý nghĩa p < 0.01** Kết luận chương Khó khăn tâm lý HS tiểu học Thị Xã, Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh gặp KKTL mức độ - “Ít khó khăn” theo đánh giá HS PH lại nhìn nhận mức độ “Khá khó khăn” từ góc nhìn nhận đánh giá GVCN Khó khăn tâm lý HS thể thơng qua lĩnh vực học tập vấn đề nhận thức không nắm vững kiến thức, cách thức hiệu tự học cảm xúc sợ làm sai 21 Trong mối quan hệ bạn bè HS gặp khó khăn vấn đề “bắt nạt học đường” thể qua hành vi “tẩy chay bạn không thích chơi”; lúng túng cách giải mâu thuẫn xung đột với bạn bè” vấn đề cảm xúc “Kiểm soát tức giận” Trong mối quan hệ với thầy giáo học sinh gặp khó khăn vấn đề chủ động giao tiếp với thầy cô như: né tránh, ngại không thoải mái tiếp xúc với thầy Bên cạnh cịn có cảm xúc sợ lo lắng kèm tiếp xúc với thầy/cô giáo Trong mối quan hệ với cha mẹ KLTL học sinh thể qua nhận thức bố mẹ kỳ vọng gây áp lực học tập cho con; cho bị bố mẹ áp đặt nghe theo yêu cầu mà bố mẹ đưa ra; có cảm xúc sợ bị điểm kém; biểu mặt cảm xúc cảm thấy bị “tổn thương” bố mẹ phạt mắng, buồn bố mẹ bận bịu khơng quan tâm chăm sóc Có khác biệt KKTL học sinh khối lớp với mức ý nghĩa lớn p< 0.001***, khác biệt có mức ý, với p < 0.01** phát trường Tiểu học Yên Thọ Tiểu học Vĩnh Khê Kết so sánh biến giới tính, khơng phát khó khăn có ý nghĩa thống kê HS nam HS nữ Q trình tác động thử nghiệm sư phạm thơng qua hoạt động giảng dạy số nội dung giáo dục KNS cho HS cho thấy, KKTL có xu hướng giảm thiểu sau tác động thử nghiệm sư phạm, dù thay đổi chuyển biến diễn không đồng theo lĩnh vực khác Kết thử nghiệm tác động cho thấy hiệu chương trình GD KNS thiết kế can thiệp sớm phòng ngừa KKTL HS tiểu học thị xã Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở tổng quan vấn đề nghiên cứu, khái quát kiến thức nghiên cứu lý luận khó khăn tâm lý học sinh tiểu học, nghiên cứu thực tiễn thông qua phiếu hỏi vấn sâu, người nghiên cứu đưa số kết luận sau: 1.1 Nghiên cứu lý luận cho thấy, KKTL trở ngại mặt tâm lý, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động cá nhân, làm giảm hiệu hoạt động khả thích ứng, phát triển cá nhân trước thay đổi môi trường bên KKTL học sinh Tiểu học trở ngại mặt tâm lý, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động học tập, giao tiếp, thực nội quy trường học, làm giảm hiệu hoạt động khả thích ứng, phát triển học sinh trước thay đổi môi trường bên ngồi 1.2 KKTL HS Tiểu học Thị xã, Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh gặp KKTL thể qua đánh giá học sinh phụ huynh mức độ “Ít khó khăn” Khác với đánh giá HS PHHS, KKTL HS Tiểu học Thị xã Đông Tiều, tỉnh Quảng Ninh đánh giá mức độ “Khá khó khăn” từ góc nhìn GVCN 1.3 KKTL HS thể thông qua lĩnh vực học tập vấn đề nhận thức là: khơng hiểu lớp; nhìn nhận việc "chưa có cách thức, phương pháp học hiệu tự học” biểu mặt cảm xúc “sợ hãi làm sai” Trong mối quan hệ bạn bè, HS gặp khó khăn vấn đề bắt nạt học đường, thể qua hành vi “tẩy chay bạn mà khơng thích chơi”; “lúng túng cách giải mâu thuẫn với bạn bè” vấn đề cảm xúc “chưa biết cách kiểm soát tức giận” Trong mối quan hệ với thầy cô giáo, HS gặp khó khăn vấn đề chủ động giao tiếp với thầy cô như: né tránh, không thoải mái tiếp xúc với thầy Bên cạnh đó, HS cịn có cảm xúc sợ lo lắng kèm tiếp xúc với thầy/cơ giáo Trong mối quan hệ với cha mẹ, KLTL học sinh thể qua nhận thức bố mẹ kỳ vọng gây áp lực học tập cho con; cho bị bố mẹ áp đặt HS phải nghe theo yêu cầu mà bố mẹ đưa ra; em có cảm xúc sợ hãi bị điểm kém; phương diện cảm 23 xúc; HS cảm thấy bị “tổn thương” bố mẹ phạt mắng; buồn bố mẹ bận bịu khơng quan tâm chăm sóc 1.4 Các yếu tố khối lớp, môi trường học tập nhìn chung có ảnh hưởng đến KKTL học sinh Tiểu học TX Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Tỉ lệ KKTL nam nữ diễn tương đương nhau, nghĩa nguy KKTL xuất hai nhóm đối tượng 1.5 Có thể nhận định chương trình phịng ngừa KKTL thơng qua hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học có hiệu Hiệu thể thay đổi điểm đo mức độ KKTL trẻ thời điểm trước sau thử nghiệm nhận định khách quan cha mẹ GVCN Học sinh tham gia chương trình phịng ngừa chấp nhận chương trình thực hành tốt kỹ sống nhằm củng cố nhận thức, hành vi cảm xúc tích cực Mức độ KKTL HS giảm sau tham gia thử nghiệm, có hiệu rõ rệt vấn đề kiểm soát cảm xúc bắt nạt học đường Kiến nghị Với tâm huyết người làm nghề dạy học, với nghiêm túc người bước đầu học nghiên cứu, dựa dấu hiệu khả quan từ kết nghiên cứu thử nghiệm tác động, tác giả có vài kiến nghị sau đây: 2.1 Về phía cấp quản lý Chúng đề xuất mong muốn nhanh chóng phát triển chương trình giáo dục kỹ sống nhà trường theo hướng phổ cập rộng rãi, nhằm nâng cao lực ứng phó với khó khăn tâm lý cho học sinh Tiểu học 2.2 Về phía nh trường: Để giúp học sinh có mơi trường học tập tốt có trạng thái tâm lý tích cực, nhà trường cần lưu ý: - Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm, giúp đỡ em có kết học tập - Nhà trường cần lên kế hoạch tổ chức tập huấn giáo viên, triển khai buổi học kỹ sống cho học sinh - Thành lập phòng tham vấn học đường để giúp em có nơi để bày tỏ, chia sẻ trợ giúp giải khó khăn tâm lý sống 24 - Tổ chức chương trình phịng ngừa tồn trường (ngoại khố, trải nghiệm) nhằm giúp học sinh phát huy khả năng, rèn luyện tự tin, thích ứng với điều kiện, hồn cảnh 2.3 Về phía gia đình Các bậc Phụ huynh cần quan tâm đến vấn đề tâm lý em cách thường xuyên: - Nên dành thời gian trị chuyện, trao đổi với ngày để thấu hiểu suy nghĩ, tâm tư, tình cảm - Quan sát biểu cảm xúc, ứng xử hàng ngày để kịp thời phát khó khăn tâm lý học sinh - Xây dựng mơi trường gia đình lành mạnh, bầu khơng khí gia đình ln vui vẻ, hịa thuận để em học sinh cảm nhận yêu thương, quan tâm từ cha mẹ người thân yêu giúp em nuôi dưỡng nhân cách, tâm hồn đẹp tinh thần khỏe mạnh - Theo dõi việc học tập học sinh, phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nhằm giúp em cải thiện khó khăn học tập - Ln ln động viên, khích lệ trẻ vượt qua khó khăn, khơng gây áp lực lên trẻ Về phía thân học sinh - Học sinh cần tích cực tham gia tìm hiểu trang bị cho tri thức kỹ giao tiếp, hợp tác nhóm, đặc biệt kỹ kiểm soát cảm xúc qua nhiều kênh: sách, báo, chương trình truyền hình, video internet - Khi gặp khó khăn tâm lý mà khơng thể tự tháo gỡ, học sinh tìm đến giúp đỡ người tin cậy nhà tham vấn học đường - Tích cực tham gia hoạt động trường, lớp, nhóm bạn để rèn luyện tự tin, động - Tích cực tham gia vào chương trình giáo dục kỹ sống, chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý (nếu có) - Ln tin tưởng thường xun trị chuyện, chia sẻ tâm với cha mẹ, thầy cô để giải toả áp lực, khó khăn học tập mối quan hệ khác

Ngày đăng: 03/06/2023, 16:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN