quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học quận đống đa, hà nội (klv02697)

24 2 0
quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học quận đống đa, hà nội (klv02697)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em là một trong những vấn đề xã hội có chiều hướng diễn biến phức tạp và để lại hậu quả nặng nề tới sự phát triển của xã hội và người chịu thiệ[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em vấn đề xã hội có chiều hướng diễn biến phức tạp để lại hậu nặng nề tới phát triển xã hội người chịu thiệt thòi trực tiếp trẻ em thể chất, tinh thần, ảnh hưởng kéo dài, hậu ngày nghiêm trọng Việt Nam nước thứ hai giới nước tham gia ký Châu Á Công ước quốc tế quyền trẻ em từ năm 1990, ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em từ năm 2004, đến năm 2016 Luật trẻ em Quyết định 2361 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 ban hành nhiều văn liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp, tính chất ngày nghiêm trọng Theo báo cáo Chính phủ, từ ngày 1/1/2015 đến ngày 30/6/2019, nước phát hiện, xử lý hình xử lý hành chính: 8.442 vụ xâm hại trẻ em với 8.709 trẻ em bị xâm hại Trong đó: Xâm hại tình dục: 6.432 trẻ em, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại; Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 02 nơi có tỷ lệ XHTD trẻ em cao Đơn cử trường hợp bé gái tuổi sống gia đình quận Hoàng Mai, Hà Nội bị người đàn ông 34 tuổi xâm hại nhiều lần chơi bạn sân Mặc dù nhiều lần bé lên tiếng kêu cứu người lớn tưởng trị chơi trẻ nên khơng quan tâm Vì sợ hãi, không đêm bé gái ngủ ngon, tiếng khóc, tiếng gào thét liên tục khiến gia đình vơ lo lắng Gia đình bé gái làm đơn tố cáo đến quan chức Ngày 10/1/2017, đối tượng bị triệu tập lên quan công an để lấy lời khai sau thả Lúc gia đình bé gái lo lắng vụ việc có nguy bị chìm xuống, cho dù đối tượng thừa nhận hành vi đồi bại Đáng lo ngại người đàn ông lên tiếng khẳng định không làm ơng ta có nhiều mối quan hệ Xuất phát từ thực trạng đáng báo động tình trạng xâm hại trẻ em nói chung XHTD nói riêng, trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội thời gian gần tích cực triển khai hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hạicho học sinh đặc biệt phịng ngừa XHTD nhiều hình thức khác nhiều trường chủ động mời chuyên gia trường trang bị cho trẻ kỹ phòng ngừa XHTD trẻ em, số trường giáo viên tự lồng ghép vào hoạt động sinh hoạt ngoại khóa giúp học sinh có thêm kiến thức, kỹ phòng ngừa XHTD Nhưng chưa có nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống góc độ quản lý giáo dục Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội, đề xuất số biện pháp để tăng cường quản lý hoạt động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội đạt kết định, nhiên thực tế bộc lộ nhiều bất cập việc tổ chức thực kế hoạch giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học Nếu nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi nâng cao hiệu giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTDcho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Về chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh bao gồm nhiều cấp khác nhau, để tài giới hạn nghiên cứu chủ thể quản lý hiệu trưởng trường tiểu học - Về đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Do điều kiện thời gian ngn lực có hạn, tác giả giới hạn địa bàn nghiên cứu gồm trường tiểu học: Tiểu học Khương Thượng; Tiểu học Trung Phụng; Tiểu học La Thành; Tiểu học Nam Thành Công; Tiểu học Phương Mai thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn khách thể điều tra Lãnh đạo, cán chuyên trách giáo dục tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường tiểu học (10 người) Giáo viên tiểu học: 150 người 6.4 Giới hạn thời gian khảo sát: Năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Đề tài góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học Kết nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động Kết nghiên cứu đề tài sở để thiết kế chương trình phịng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học, làm tài liệu tham khảo trình tập huấn cho giáo viên, phụ huynh nội dung giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều hành, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao 1.2.2 Hoạt động Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm phía giới, phía người 4 Trong hoạt động có chủ thể đối tượng hoạt động Ở diễn hai trình nhập tâm xuất tâm 1.2.3 Giáo dục phòng ngừa XHTD trẻ em 1.2.3.1 Xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em hành vi tình dục với trẻ em 16 tuổi (bao gồm hành vi có đụng chạm khơng đụng chạm) Xâm hại tình dục trẻ em diễn trường học, đường đến trường nhà 1.2.3.2 Giáo dục phòng ngừa XHTD trẻ em Giáo dục phòng ngừa XHTD trẻ em việc lực lượng giáo dục thực biện pháp tuyên truyền, trang bị kiến thức, kỹ nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi trẻ em giúp trẻ em hình thành lực phòng ngừa XHTD, tránh khỏi nguy bị XHTD 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học tác động có mục đích, có kế hoạch, có định hướng chủ thể quản lý đến hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học nhằm huy động, thúc đẩy tham gia lực lượng giáo dục nhà trường vào tiến trình giáo dục phịng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học, qua thực mục tiêu nâng cao lực phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.3 Hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.3.1 Mục đích giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học Mục đích giáo dục phịng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học phận quan trọng trình giáo dục nói chung góp phần thực hiện, mục đích chung trình giáo dục, hình thành cho học sinh sở ban đầu quan trọng cho việc hình thành phát triển nhân cách người cơng dân 1.3.2 Nội dung giáo dục phịng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học - Khái niệm, biểu hành vi XHTD trẻ em: hành vi, lời nói, cử chỉ, thái độ - Các biểu hiện, cấp độ XHTD trẻ em - Thủ đoạn phổ biến kẻ XHTD trẻ em - Các cảnh báo XHTD trẻ em - Nguyên nhân XHTD trẻ em - Hậu XHTD trẻ em - Quy tắc đồ bơi 1.3.3 Phương pháp hình thức giáo dục phịng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học - Thơng qua việc tích hợp hoạt động kể chuyện - Thông qua sinh hoạt lớp (chủ đề sinh hoạt lớp) - Thông qua hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại - Thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao - Thông qua hoạt động cộng đồng - Thơng qua hình thức giáo dục kỹ sống - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.1.1 Quản lý việc phát triển chương trình, nội dung hoạt động giáo dục phịng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.1.2 Quản lý hoạt động truyền thông cho giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh tiểu học XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.1.3 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật liên quan đến phòng chống XHTD trẻ em cho học sinh tiểu học 1.4.1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.1.5 Quản lý nhân tham gia giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.1.6 Kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học 1.4.2.1 Yếu tố thuộc cán quản lý trường tiểu học * Nhận thức Hiệu trưởng tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh * Năng lực quản lí Hiệu trưởng trường tiểu học 1.4.2.2 Yếu tố thuộc giáo viên * Kiến thức XHTD trẻ em * Kỹ giảng dạy chuyên đề phòng ngừa XHTD cho học sinh 1.4.2.3 Yếu tố thuộc phụ huynh học sinh * Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục phòng ngừa XHTD cho * Kỹ đồng hành giáo dục phòng ngừa XHTD 1.4.2.4 Yếu tố thuộc học sinh * Nhận thức học sinh quyền, bổn phận trẻ em * Mức độ tích cực học sinh việc thực hành kiến thức trang bị vào thực tế liên quan đến kĩ phòng ngừa XHTD 1.4.2.5 Sự quan tâm cấp có liên quan đến Nhà trường * Sự quan tâm, đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo cơng tác phịng ngừa XHTD cho học sinh * Sự tích cực tham gia quyền, ban ngành đồn thể cơng tác phịng ngừa XHTD trẻ em cho học sinh cuả Nhà trường 1.4.2.6 Điều kiện kinh tế, văn hoá, tập quán địa phương * Điều kiện kinh tế địa phương * Văn hóa, phong tục tập quán địa phương Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 2.1 Tổng quan giáo dục tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng giáo dục tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.1.1.1 Quy mô trường lớp, học sinh: - Tổng số trường tiểu học: 23 trường gồm: 19 trường công lập; trường ngồi cơng lập - Tổng số lớp: 623 lớp; Tổng số học sinh: 27359 em - Có 14 trường đạt Chuẩn Quốc gia mức độ I 2.1.1.2 Quy mô đội ngũ: CBQL, Số Tỷ lệ GV, NV lượng Đạt chuẩn CBQL TS GV NV Tổng 53 986 169 1208 100% 90,3% 100 Trình độ Trung cấp 30 75 Cao đẳng Đại học Trên ĐH 90 63 123 30 860 75 965 23 31 55 Tỷ lệ giáo viên/lớp: 1,51 Tỷ lệ đạt chuẩn 90,3% theo Luật Giáo dục 2019 Tỷ lệ giáo viên /lớp trường công lập đạt: 1,4 2.1.1.3 Giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống, đảm bảo an tồn trường học Cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống ln nhà trường quan tâm thực 2.1.1.4 Công tác xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường, an tồn giao thông 2.1.1.5 Xây dựng triển khai Kế hoạch cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng quy tắc ứng xử trường học 2.1.2 Các trường tiểu học nghiên cứu Tiểu học Khương Thượng Tiểu học Trung Phụng Tiểu học La Thành Tiểu học Nam Thành Công Tiểu học Phương Mai 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Cách cho điểm thang đánh giá Bảng 2.1 Cách cho điểm thang đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội STT Tiêu chí đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Cách cho điểm Chuẩn đánh giá 3,25 - 4,0 2,5 - 3,24 1,75 - 2,49

Ngày đăng: 09/01/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan