1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nội dung giải pháp trưng bày phần sự hình thành mảnh đất con người và truyền thống văn hiến thái bình tại bảo tàng thái bình

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA BÙI THỊ THANH MAI TÌM HIỂU NỘI DUNG, GIẢI PHÁP TRƢNG BÀY PHẦN “SỰ HÌNH THÀNH MẢNH ĐẤT CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HIẾN THÁI BÌNH” TẠI BẢO TÀNG THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320205 Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình, tìm hiểu, nghiên cứu thực khóa luận, em nhận động viên, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cán Bảo tàng Thái Bình bạn bè khóa Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn – Thạc sĩ Trần Đức Nguyên Sự quan tâm, tận tình bảo thầy nguồn động viên, cổ vũ lớn cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bảo tàng Thái Bình, Tống Thị Vân – Trưởng phòng Trưng bày tuyên truyền Bảo tàng Thái Bình Trong trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn diễn Bảo tàng, có vấn đề khó khăn phức tạp, tận tình bảo để em hồn thành đề tài khóa luận Mặc dù cố gắng thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên viết cịn nhiều thiếu sót Em kính mong nhận góp ý thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG THÁI BÌNH VÀ PHẦN TRƢNG BÀY “SỰ HÌNH THÀNH MẢNH ĐẤT CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HIẾN THÁI BÌNH” Tr 2 1.1 Vài nét Bảo tàng Thái Bình 1.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển Bảo tàng Thái Bình 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bảo tàng Thái Bình 12 1.2 Nội dung hệ thống trƣng bày Bảo tàng Thái Bình 13 1.2.1 Phần trưng bày nhà 14 1.2.2 Phần trưng bày trời 20 1.3 Tầm quan trọng, ý nghĩa phần trƣng bày “Sự hình thành mảnh đất ngƣời truyền thống văn hiến Thái Bình’’ hệ thống trƣng bày Bảo tàng Thái Bình 21 CHƢƠNG NỘI DUNG, GIẢI PHÁP TRƢNG BÀY PHẦN “SỰ HÌNH THÀNH MẢNH ĐẤT CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HIẾN THÁI BÌNH ” TẠI BẢO TÀNG THÁI BÌNH 23 2.1 Nội dung phần trƣng bày “Sự hình thành mảnh đất ngƣời truyền thống văn hiến Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình 23 2.1.1 Quá trình hình thành đất đai, cư dân, làng xã 24 2.1.2 Truyền thống lao động, xây dựng làng nghề 30 2.1.3 Truyền thống văn hóa nghệ thuật 37 2.1.4 Truyền thống khoa bảng 41 2.1.5 Di tích lễ hội 43 2.2 Các tài liệu, vật đƣợc trƣng bày phần “Sự hình thành mảnh đất ngƣời truyền thống văn hiến Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình 49 2.2.1 Nhóm vật bảo tàng 49 2.2.2 Nhóm tài liệu, vật bảo tàng làm 51 2.3 Giải pháp trƣng bày phần “Sự hình thành mảnh đất ngƣời truyền thống văn hiến Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình 53 2.3.1 Một số khái niệm liên quan 53 2.3.2 Giải pháp trưng bày 54 2.3.3 Trang thiết bị trưng bày 56 2.3.3.1 Tủ kính khung trưng bày 56 2.3.3.2 Hệ thống chiếu sáng 58 2.3.3.3 Hệ thống trang thiết bị âm thanh, hình ảnh phục vụ trưng bày 59 2.3.3.4 Hệ thống thơng gió 59 2.3.3.5 Các phương tiện gắn giữ vật 60 2.3.3.6 Hệ thống trang thiết bị chống côn trùng vi sinh vật gây hại với tài liệu, vật trưng bày 60 2.3.4 Tuyến tham quan 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẦN TRƢNG BÀY “SỰ HÌNH THÀNH MẢNH ĐẤT CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HIẾN THÁI BÌNH” TẠI BẢO TÀNG THÁI BÌNH 64 3.1 Một số nhận xét, đánh giá nội dung giải pháp trƣng bày 64 3.1.1 Về nội dung trưng bày 64 3.1.2 Về tài liệu, vật trưng bày 66 3.1.3 Về giải pháp trưng bày 67 3.2 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất lƣợng nội dung giải pháp trƣng bày 70 3.2.1 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất lượng nội dung tài liệu, vật trưng bày 70 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất lượng giải pháp trưng bày 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Bình tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, giàu truyền thống lịch sử văn hóa Thái Bình có lịch sử 3000 năm, vùng đất coi “Địa linh nhân kiệt” Quá trình hình thành mảnh đất Thái Bình trình hội cư, mở đất lập làng sản sinh tập tục văn hóa phong phú, đa dạng có nhiều giá trị Trải qua ngàn năm lịch sử, tên đất Thái Bình có nhiều thay đổi, kiện lịch sử ngàn năm mảnh đất người Thái Bình chứng tích lịch sử văn hóa oanh liệt hào hùng quê hương lưu giữ, trân trọng cho hôm mai sau Bảo tàng Thái Bình thiết chế văn hóa đặc biệt tỉnh Nơi lưu giữ, bảo quản trưng bày, giới thiệu tài liệu, vật, hình ảnh phản ánh lịch sử mảnh đất người Thái Bình qua thời kỳ lịch sử Sau 1/4 kỷ xây dựng, trưởng thành, Bảo tàng Thái Bình có đóng góp tích cực nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa q hương Thái Bình Đồng thời, Bảo tàng cịn trung tâm giáo dục khoa học, giáo dục truyền thống, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đường hội nhập, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thăm Bảo tàng Thái Bình, khách nước nước bị hút từ phần đầu “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình” Đây phần trưng bày giữ vị trí quan trọng hệ thống trưng bày tồn nhà Bảo tàng Thái Bình Với nhiều tài liệu, vật gốc – chứng chân thực lịch sử, phần trưng bày mở đầu giới thiệu với người xem trình hình thành mảnh đất người Thái Bình với truyền thống văn hóa văn hiến tiêu biểu lịch sử, để từ tiếp đến phần q trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Truyền thống mảnh đất – người Thái Bình có nhiều tác giả, tác phẩm nghiên cứu xuất bản, việc tìm hiểu nội dung, giải pháp trưng bày phần trưng bày vấn đề chưa đề cập đến Vì với lòng trân trọng lịch sử, đam mê nghề nghiệp kiến thức chuyên ngành học tập trường hướng dân thầy cô, em mạnh dạn chọn phần trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình’’ Bảo tàng Thái Bình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc tìm hiểu nội dung, giải pháp trưng bày Bảo tàng Thái Bình đưa số ý kiến đóng góp nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế để hoàn thiện phần trưng bày tạo điều kiện cho việc tuyên truyền giáo dục, phát huy tác dụng với đơng đảo khách tham quan Mục đích nghiên cứu Đề tài khóa luận thực nhằm mục đích; - Nghiên cứu q trình hình thành phát triển Bảo tàng Thái Bình - Nghiên cứu nội dung, giải pháp trưng bày phần “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình - Qua việc tìm hiểu thực trạng nội dung giải pháp trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình” để tìm ưu điểm, hạn chế Trên sở đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phần trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến” Bảo tàng Thái Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung giải pháp trưng bày sử dụng phần trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: Phần trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình’’ Bảo tàng Thái Bình Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin: Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: bảo tàng học, sử học, mỹ thuật học, xã hội học… - Phương pháp khảo sát, miêu tả, thống kê, phân tích, so sánh… Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Vài nét Bảo tàng Thái Bình phần trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình’’ Chương 2: Nội dung, giải pháp trưng bày phần “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình” Bảo tàng Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phần trưng bày “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình’’ Bảo tàng Thái Bình CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG THÁI BÌNH VÀ PHẦN TRƢNG BÀY “SỰ HÌNH THÀNH MẢNH ĐẤT CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HIẾN THÁI BÌNH” 1.1 Vài nét Bảo tàng Thái Bình 1.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển Bảo tàng Thái Bình * Thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975 Đây thời kỳ hình thành máy tổ chức tiền thân Bảo tàng Thái Bình Năm 1955, sau kháng chiến chống thực dân Pháp hoàn toàn thắng lợi, ngành Văn hóa - Thơng tin tỉnh Thái Bình hồn thành nhiệm vụ phục vụ kháng chiến, kiến quốc, bước vào thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền Nam Từ năm 1955, Ty Văn hóa Thái Bình thành lập Công tác Bảo tồn Bảo tàng nằm phịng Văn hóa quần chúng Lúc có đồng chí làm cơng tác bảo tồn - bảo tàng có nhiệm vụ tiếp nhận số vật sau cải cách ruộng đất, sưu tầm tài liệu vật, phim ảnh, phản ánh lịch sử kháng chiến, sản xuất, văn hóa xã hội tỉnh Tháng 7/ 1959, Vụ Bảo tồn - Bảo tàng Bộ Văn hóa thức thành lập Tháng 11/ 1959, hầu hết tỉnh thành lập phòng Bảo tồn - Bảo tàng thuộc Ty Văn hóa Đối với tỉnh Thái Bình, lúc có cán tốt nghiệp Trường Lý luận nghiệp vụ Văn hóa Hà Nội bổ sung lực lượng làm công tác Bảo tồn Bảo tàng cho Ty Văn hóa Năm 1962 phòng Bảo tồn Bảo tàng thành lập, sở tách từ phịng Văn hóa quần chúng Năm 1963, chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ diễn ác liệt miền Bắc, Ty Văn hóa Thơng tin phải rời thị xã Thái Bình, sơ tán xã Đông Dương, huyện Đông Hưng ngày Thời gian này, máy tổ chức phòng Bảo tồn - Bảo tàng kiện toàn bổ sung lực lượng đơn vị khác thuộc Ty Văn hóa Thơng tin Đến năm 1966, Ty Văn hóa Thơng tin lại tách làm hai 2: Ty Văn hóa Ty Thơng tin Phịng Bảo tồn - Bảo tàng trực thuộc Ty Văn hóa Biên chế phịng bổ sung: tính đến trước năm 1976, phịng có 10 biên chế có cán qn đội chuyển ngành cơng tác Phịng Bảo tồn - Bảo tàng có chức sưu tầm, trưng bày triển lãm lưu động phục vụ công tác tuyên truyền tu bổ di tích quan trọng Khi chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ diễn ác liệt miền Bắc (năm 1972), thực đạo Tỉnh ủy, Uỷ ban Hành tỉnh, toàn cán Bảo tồn - Bảo tàng cán ngành Văn hóa, hướng sở, vừa sản xuất phục vụ chiến đấu, vừa sưu tầm tài liệu, vật, phản ánh lịch sử sôi động, ác liệt quân dân tỉnh Thái Bình Hàng ngàn tài liệu, vật qúy sưu tầm Trong giai đoạn này, Phòng Bảo tồn – Bảo tàng lập hồ sơ khoa học cho hai di tích có giá trị Chùa Keo Đình An Cố Sau di tích xếp hạng cấp Quốc gia đợt năm 1962 Các di tích quan trọng tỉnh như: chùa Keo, đình An Cố, khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, khu lưu niệm Bác Hồ… Tỉnh ủy, Uỷ ban Hành tỉnh quan tâm xây dựng, bảo tồn, phát huy tác dụng Tỉnh ủy, Uỷ ban Hành tỉnh xuất tập sách “Những văn công tác Bảo tồn Bảo tàng Đảng, Chính phủ”, gồm văn như: Chỉ thị số 188 TTg/VG ngày 24/10/1966 việc Bảo vệ phát huy tác dụng di tích lịch sử thời gian chống Mỹ, cứu nước; Chỉ thị số 31 UBND tỉnh ngày 26/7/1971 việc Bảo vệ di tích lịch sử sưu tầm, bảo quản di tích cách mạng kháng chiến; Nghị ngày 18/1/1975 Thường vụ Tỉnh ủy việc Xây dựng khu lưu niệm Bác Hồ khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh… Đó quan tâm, đạo sâu sát Tỉnh ủy, Ủy ban Hành tỉnh Thái Bình phát triển cơng tác bảo tồn bảo tàng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước * Thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1986 Đại thắng mùa xuân năm 1975 mốc son lịch sử đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV vạch đường lối xây dựng xã hội chủ nghĩa phạm vi toàn quốc Nền kinh tế đất nước phát triển theo mơ hình bao cấp - thời kỳ khó khăn, gian khổ nhân dân nước nói chung, nhân dân Thái Bình nói riêng Trong tình hình khó khăn vậy, nghiệp bảo tồn - bảo tàng ngành Văn hóa - Thơng tin Tỉnh Thái Bình có bước phát triển giành nhiều thành tựu đáng kể Thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1986, phòng Bảo tồn - Bảo tàng bổ sung nhiều cán Nhiều cán trẻ có trình độ đại học bổ sung Bộ máy tổ chức gồm trưởng phịng, phó phịng tổ: tổ bảo tồn tổ bảo tàng Có thể nói, giai đoạn 10 năm sau đất nước hịa bình thống nhất, cán hoạt động lĩnh vực bảo tồn - bảo tàng tỉnh Thái Bình hướng sở, sâu sát với quần chúng nhân dân, nhân dân giúp đỡ sưu tầm nhiều tài liệu, vật, hình ảnh từ tổ chức đợt trưng bày tuyên truyền rộng khắp quần chúng nhân dân Phòng sưu tầm hàng ngàn tài liệu, vật, gồm loại hình, chất liệu, niên đại, nội dung lịch sử qua thời kỳ… Năm 1976, Phòng Bảo tồn - Bảo tàng phối hợp với Nhà Triển lãm thông tin Thái Bình tổ chức trưng bày chuyên đề “Truyền thống cách mạng tỉnh Thái Bình” Năm 1983, Phịng Bảo tồn – Bảo tàng tổ chức trưng bày chuyên đề “Mỹ thuật cổ Thái Bình” Nhà Triển lãm thơng tin Đồng thời, bước hoàn chỉnh đề cương nội dung, đề cương trưng bày nhà Bảo tàng tỉnh; xúc tiến việc xây dựng nhà Bảo tàng tỉnh 10 Sơ đồ trƣng bày Bảo tàng Thái Bình Ảnh 5: Phần trƣng bày chủ đề “Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ đầu Công nguyên tới thành lập Đảng” 89 Ảnh 6: Phần trƣng bày chủ đề “Truyền thống cách mạng Thái Bình từ có Đảng lãnh đạo” 90 Ảnh 7: Phần trƣng bày chủ đề “Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình” Ảnh 8: Hộp hình sinh thái tỉnh Thái Bình 91 Ảnh 9: Sự hình thành mảnh đất ngƣời Thái Bình Ảnh 10: Phong tục tín ngƣỡng ngƣời dân Thái Bình 92 Ảnh 11: Một số cổ vật tiêu biểu Ảnh 12: Truyền thống lao động, xây dựng làng nghề 93 Ảnh 13: Phần trƣng bày nghề thủ công truyền thống Ảnh 14: Các công cụ lao động sản xuất nông nghiệp 94 Ảnh 15: Tổ hợp chiếu chèo sân đình Ảnh 16: Hiện vật phản ánh múa rối nƣớc 95 Bảng giới thiệu tên tuổi, quê quán 111 vị khoa bảng 96 Ảnh 17: Các tác phẩm tiếng Lê Qúy Đôn 97 Ảnh 18: Một số tác phẩm hội họa điêu khắc cổ tiêu biểu Ảnh 19: Bộ cánh cửa chùa Keo 98 Ảnh 20: Hình ảnh số lễ hội tiêu biểu Thái Bình Ảnh 21: Bản đồ hành tỉnh Thái Bình 99 Ảnh 22: Etikét thích cho vật 100 Ảnh 23: Cuốn sách ảnh phục vụ trƣng bày 101 Ảnh 24: Đèn chiếu sáng quạt thơng gió phịng trƣng bày Ảnh 25: Trống đồng Đông Sơn khai quật xã Minh Tân, huyện Hƣng Hà 102 Ảnh 26: Bia hậu phật hậu thần thời Lê Trung Hƣng, Thế kỷ XVII 103 ... Bình phần trưng bày ? ?Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình? ??’ Chương 2: Nội dung, giải pháp trưng bày phần ? ?Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình? ?? Bảo. .. thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình? ?? Bảo tàng Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: Phần trưng bày ? ?Sự hình thành mảnh đất người truyền thống văn hiến Thái Bình? ??’ Bảo tàng Thái Bình. .. thành mảnh đất ngƣời truyền thống văn hiến Thái Bình? ??’ hệ thống trƣng bày Bảo tàng Thái Bình 21 CHƢƠNG NỘI DUNG, GIẢI PHÁP TRƢNG BÀY PHẦN “SỰ HÌNH THÀNH MẢNH ĐẤT CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HIẾN

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w