Tìm hiểu nội dung và tài liệu hiện vật trưng bày về các triều đại lê mạc tại bảo tàng lịch sử việt nam

103 11 0
Tìm hiểu nội dung và tài liệu hiện vật trưng bày về các triều đại lê mạc tại bảo tàng lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hóa H Nội Khoa Bảo tng ********* vũ thị thái hoa tìm hiểu nội dung v ti liệu vật trng by triều đại lê - mạc bảo tng lịch sử việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Ngnh Bảo tng Giảng viên hớng dÉn: PGS.TS Ngun ThÞ H Hμ néi - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực khố luận: “Tìm hiểu nội dung tài liệu vật trưng bày triều đại Lê - Mạc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, nhận hướng dẫn chu đáo quan tâm, động viên, khích lệ PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới dạy, quan tâm Tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Bảo tàng trường Đại học Văn hoá Hà Nội giúp tơi có kiến thức để hồn thành khố luận Đặc biệt, q trình khảo sát thực tế, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, người gần gũi giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận Hà Nội, ngày….tháng…năm 2009 Tác giả khố luận Vũ Thị Thái Hoa Mơc lục Phần mở đầu .1 1.Lý chän ®Ị tμi Mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cøu Bè côc khãa luËn Ch−¬ng 1: khái quát lịch sử triều đại Lê Mạc (1427 - 1788) vμ néi dung tr−ng bμy cđa B¶o tμng LÞch sư ViƯt Nam 1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1428-1788) 1.1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê Sơ (1428-1527) 1.1.2 Khái quát lịch sử triều Mạc (1527- 1592) 1.1.3 Kh¸i quát lịch sử triều đại Lê Trung Hng (1592 - 1788) 13 1.1.4 Vai trò triều đại Lê - Mạc lịch sử Việt Nam 14 1.2 Néi dung tr−ng bμy cđa B¶o tμng Lịch sử Việt Nam 16 1.2.1 Khái quát trình hình thnh v phát triển Bảo tng LÞch sư ViƯt Nam 16 1.2.2 Néi dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam 23 1.2.3 Vị trí v tầm quan trọng phần trng by triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam 30 ch−¬ng 2: néi Dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triỊu đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch Sử Việt Nam .33 2.1 Néi dung vμ tμi liÖu hiÖn vật trng by triều đại Lê - Mạc 33 2.1.1 Khái niệm vật trng by v phân lo¹i tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy 33 2.1.2 Néi dung vμ tμi liÖu hiÖn vËt tr−ng by triều đại Lê Mạc Bảo tng LÞch sư ViƯt Nam .36 2.1.2.1 §Ị mơc 1: Cc khëi nghÜa Lam Sơn (1418 1427) 36 2.1.2.2 Đề mục 2: Các triều đại Lê - Mạc (1428 - 1788) 44 2.1.2.3 Mét sè s−u tËp hiÖn vật tiêu biểu triều đại Lê Mạc kỷ 53 2.3 Giải pháp trng by triều đại Lê - Mạc 61 chơng 3: số nhận xét - đánh giá v giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nội dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triỊu đại Lê Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam 68 3.1 NhËn xÐt vÒ nội dung, ti liệu vật v giải pháp trng by triều đại LÊ - Mạc 68 3.1.1 NhËn xÐt néi dung tr−ng bμy vÒ triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sư ViƯt Nam 68 3.1.2 NhËn xÐt tμi liÖu hiÖn vật trng by triều đại Lê - Mạc 71 3.1.3 Nhận xét giải pháp trng by tμi liÖu hiÖn vËt 76 3.2 Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nội dung, ti liệu vật v giải pháp trng by triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam 80 3.2.1 Nhóm giải pháp vÒ néi dung tr−ng bμy 81 3.2.2 Nhóm giải pháp ti liệu vËt tr−ng bμy .84 3.2.3 §Ị xuất giải pháp trng by 85 KÕt luËn 89 Tμi liệu tham khảo Phụ lục Phần mở đầu 1.Lý chọn đề ti Bảo tng l thiết chế văn hóa, l nh cất giữ báu vật loi ngời Nó lu giữ ký ức dân tộc, văn hóa, ớc mơ v hi väng cđa ng−êi trªn thÕ giíi.” (1) Cã thể khẳng định bảo tng giữ vị trí, vai trò to lớn giáo dục văn hoá v phát huy sáng tạo ngời Thông qua khâu công tác nghiệp vụ bảo tng, đặc biệt l hoạt động trng by, công chúng có đợc nhận thức trực tiếp, sống động lịch sử tự nhiên hay lịch sử xà hội Ngy nay, hệ thống bảo tng quốc gia đợc coi l số quan trọng đánh giá phát triển văn hoá xà hội quốc gia Trong hệ thống bảo tng Việt Nam, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đợc đánh giá l có vị trí v tầm quan trọng hng đầu Hệ thống trng by bảo tng l kết trình nghiên cứu s−u tÇm vμ lùa trän kü l−ìng hμng ngμn hiƯn vËt gèc – s−u tËp hiƯn vËt gèc cã gi¸ trị tiêu biểu cho lịch sử Việt Nam từ thời tiền sơ sử đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ tiến hnh chỉnh lý v đa vo hoạt ®éng hƯ thèng tr−ng bμy b¶o tμng nh− hiƯn nay, chủ đề trng by, vật v su tập vật tạo đợc lôi hấp dÉn kh¸ch tham quan vμ lμ ngn sư liƯu q giá nh nghiên cứu khoa học L cán bảo tng tơng lai, lại có mong muốn tìm hiểu triều đại phong kiến Việt Nam, thân em thực ấn tợng với phần trng by triều đại Lê - Mạc bëi néi dung lÞch sư hÊp dÉn cịng nh− sè lợng ti liệu vật trng by phong phú v giải pháp trng by đại bảo tng Trong lịch sử dân tộc, triều Lê Sơ đợc coi l vơng triều có vai trò to lớn việc đánh đuổi giặc Minh ginh lại độc lập cho đất nớc v mở thời kỳ phát triển cực thịnh cđa chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam vμo thÕ kû XV Sang (1 ) Timothy Ambrãe vμ CrÝpin Daine C¬ sở Bảo tng học Bảo tng Cách mạng Việt Nam dịch xuất bản, 2000, tr24 kỷ XVI, triều Lê Sơ bộc lộ hạn chế v khủng hoảng cứu vÃn, nh Mạc đợc thnh lập với mong muốn kế tục phát triển văn hoá Đại Việt Song sử gia thời Lê cho triều Mạc l Ngụy triều v vai trò triều Mạc bị phủ nhận hon ton Sự phục hồi cđa triỊu Lª d−íi thêi Lª Trung H−ng (thÕ kû 17 - 18) l¹i béc lé sù suy u cđa chế độ phong kiến Việt Nam Vậy vai trò thực triều đại Lê - Mạc l gì? Với câu hỏi ny, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà trả lời khách quan qua hệ thống trng by ti liệu vật có giá trị lịch sử văn hoá thời kỳ Bản thân em l sinh viên chuyên ngnh Bảo tng, nhiều lần đợc tiếp xúc với hệ thống trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam, phần trng by triều đại Lê - Mạc đà thực lôi hấp dẫn em nghiên cứu vấn đề ny dới góc độ bảo tng học Cho nên, đợc gợi ý giảng viên hớng dẫn PGS - TS Nguyễn Thị Huệ, em đà mạnh dạn chọn đề tμi: “T×m hiĨu néi dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt trng by triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam lm khoá luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hình thnh v phát triển Bảo tng Lịch sử Việt Nam, nội dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam - Nghiên cứu, tìm hiểu triều đại Lê - Mạc tiến trình lịch sử Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng nội dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam - Đa nhận xét u điểm v hạn chế nội dung v ti liệu vật trng by triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng v hiệu phần trng by ny Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề ti l phần trng by triều đại Lê Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề ti l hoạt động trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam, cụ thể l phần trng by triều đại Lê - Mạc Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, khóa luận áp dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp luận sử học Mác Lê nin v phơng pháp Bảo tng học - Phơng pháp khảo sát thực tế, miêu tả, thống kê, so sánh - Phơng pháp phân tích, tổng hợp ti liệu - Bớc đầu kết hợp lý luận chung v thực tiễn hoạt động trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam để từ rút nhận xét đánh giá cá nhân Bố cục khóa luận Ngoi phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo v phụ lục, khóa luận đợc chia lm chơng: Chơng 1: Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1427 -1788) v nội dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Chơng 2: Nội dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triều đại Lê Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam Chơng 3: Một số nhận xét - đánh gia v đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chÊt l−ỵng néi dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng by triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu v hon thnh khóa luận, em đà nhận đợc hớng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Thị Huệ, động viên, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Bảo tng trờng Đại học Văn hóa; ban lÃnh đạo, cán phòng trng by thuyết minh, phòng t liệu Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà tạo điều kiện giúp đỡ em thực khóa luận ny Khi giải vấn đề khóa luận, em đà cố gắng; song khả hạn chế, khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Em kính mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng môn để khóa luận đợc hon thiện Chơng Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1427 - 1788) v nội dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam 1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1428-1788) 1.1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê Sơ (1428-1527) * Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) v thnh lập vơng triều Lê Sơ: Trong lịch sử chế độ phong kiến nớc ta, triều đại đợc thnh lập dựa sở kinh tế- trị xà hội định Lý Thái Tổ lên vận mệnh lịch sử nh Tiền Lê đà chấm dứt; vơng triều Trần đợc thnh lập Đại Việt lâm vo tình trạng khủng hoảng cuối thời Lý, v Hồ Quý Ly đà nhanh chóng nắm chÝnh qun tr−íc sù suy u cđa nhμ TrÇn Nh− vậy, cuối kỷ XIV thay ®ỉi, chun giao qun lùc tõ v−¬ng triỊu nμy sang vơng triều khác l quy luật phát triển chung chế độ phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, bớc sang kỷ XV, triều đại đà đợc thnh lập bối cảnh lịch sử đặc biệt, khác hẳn so với triều đại phong kiến trớc; l vơng triều Lê Sơ với khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại Sau thất bại nh Hồ (1407), nh Minh thiết lập quyền thống trị khắp nớc ta Dới ách cai trị tn bạo triều Minh, đời sống nhân dân ta vô cực khổ, văn hoá dân tộc bị cỡng xoá bỏ để đồng hoá với văn hoá phơng Bắc Nhiều khởi nghĩa nhân dân bùng nổ, tiêu biểu nh khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407-1409); khởi nghĩa Trần Quý Khoáng(1409-1414) song thất bại Trớc tình hình đó, năm 1418, núi rừng Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh Hoá), Lê Lợi đà phất cờ khởi nghĩa, nhân dân Đại Việt tiến hnh đấu tranh gian khổ tâm quét quân Minh khỏi bờ cõi đất nớc Trong suốt 10 năm khởi nghÜa (1418-1427), víi tμi trÝ vμ sù gióp ®ì cđa tớng giỏi nh Lê Lai, Nguyễn Xí, Trần Nguyên HÃnđặc biệt l vị quân ti ba Nguyễn TrÃi - linh hån cđa cc khëi nghÜa, nghÜa qu©n Lam Sơn đà vợt qua khó khăn từ thắng lợi ny đến thắng lợi khác: giải phóng Nghệ An (1424), Tân Bình-Thuận Hoá (1425); tiến quân Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426) v ton thắng với trËn Tèt §éng - Chóc §éng (ci 1426); trËn Chi Lăng - Xơng Giang (10-1427) kết thúc 20 năm đô tμn b¹o cđa phong kiÕn nhμ Minh, më thời kì phát triển xà hội đất nớc, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ * Tổ chức máy quyền : Sau đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi đất nớc, năm 1428 Lê Lợi lên hong đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hnh xây dựng máy nh nớc Chính quyền phong kiến đợc hon thiện dần v đến thời vua Lê Thánh Tông hon chỉnh Đứng đầu triều đình l vua Để tập trung quyền lực, Lê Thánh Tông bÃi bỏ số chức vụ cao nh: tớng quốc, đại tổng quản, đại hnh khiển Vua trực tiếp nắm quyền hnh, kể chức tổng huy quân đội Giúp việc cho vua có quan đại thần triều đình có bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công Đứng đầu l thợng th Các quan chuyên môn có: Hn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử (can gián vua v triều thần) địa phơng, thời vua Lê Thái Tổ v Lê Nhân Tông, nớc đợc chia thnh đạo Dới đạo l phủ, huyện (miền núi gọi l châu), xà Đến thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia đạo thnh 13 đạo thừa tuyên Thay chức An phủ sứ đứng đầu đạo ti phụ trách mảng hoạt động khác đạo thừa tuyên * Tổ chức quân đội : Quân đội thời Lê Sơ đợc tổ chức theo chế độ ngụ binh nông : đất nớc có ngoại xâm tất quân lính ngũ chiến đấu ton dân, ho bình thay phiên lm ruộng Quân đội có hai phận chính: quân đội triều đình v quân đội địa phơng; bao gồm binh, thuỷ binh, tợng binh, kị binh Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo Hằng năm, quân đội đợc tập luyện võ nghệ, chiến trận Vùng biên giới có bố trí quân đội mạnh canh phòng v bảo vệ Vua Lê Thánh Tông dặn quan triỊu: “ mét th−íc nói, mét tÊc s«ng cđa ta lẽ no lại vứt bỏ? Phải cơng tranh biện cho họ lấn dần, họ không nghe sai sứ sang tận triều đình họ, trình by rõ điều lẽ gian Nếu ngời no dám đem thớc sông, tấc đất Thái Tổ lm mồi cho giặc, tội phải tru di (2) * Luật pháp: Dới thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, pháp luật đà đợc ý xây dựng Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn v ban hnh luật gọi l Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức Néi dung chÝnh cđa bé lt lμ b¶o vƯ qun lợi vua, hong tộc; bảo vệ quyền lợi quan lại v giai cấp thống trị, địa chủ, phong kiến Đặc biệt, luật có điều luật bảo vƯ chđ qun qc gia, khun khÝch ph¸t triĨn kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ số quyền lợi phụ nữ * Kinh tế: Nông nghiệp Để nhanh chóng phục hồi v phát triển nông nghiệp đất nớc sau 20 năm dới ách thống trị phong kiến nh Minh, nh Lê đà tiến hnh nhiều sách tiến nh: kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê lm ruộng, đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp nh: Khuyến nông sứ, H đê sứ, Đồn điền sứ, định lại sách chia ruộng đất công lng xà gọi l phép Quân điền, cấm giết trâu bò bừa bÃi, cấm điều động dân phu mùa cấy, gặt Ngoi nh Lê tiến hnh khẩn hoang với quy mô tơng đối lớn nhằm mở rộng xóm lng v xây dựng thêm nhiều công trình thủ lỵi, (2) ViƯn khoa häc x· héi ViƯt Nam §¹i ViƯt sư ký toμn th− TËp II - §ång thêi víi viƯc bỉ sung c¸c tμi liƯu hiƯn vật trng by, Bảo tng Lịch sử Việt Nam cần điều chỉnh lại nhÃn thích vật (etiket), ngoi hình thức thể cần phải đảm bảo thông tin sau: +) Tên vật ngôn ngữ phổ thông (tên khoa học, tên địa phơng có) +) Chất liệu +) Niên đại +) Xuất xứ +) Hiện vật phản ánh kiện, tợng lịch sử no? L bảo tng đầu ngnh, l địa điểm đến lý tởng nhiều du khách nớc ngoi, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà lm tốt công việc biên dịch nhÃn thích vật tiếng Anh v tiếng Pháp Đây l u điểm m bảo tng cần phát huy để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa lịch sử khách tham quan, đặc biệt l c¸c du kh¸ch n−íc ngoμi Bëi thêi kú hiƯn nay, công chúng đến với bảo tng không để xem vật m thế, họ muốn nâng cao tri thức, thu nhận tối đa lợng thông tin ẩn chứa vật Nh vậy, ngoi thích vật, bảo tng nên biên dịch trích, đề mục tiếng Việt tiếng Anh v tiếng Pháp để thực mục đích gi¸o dơc, phỉ biÕn tri thøc mét c¸ch toμn diƯn - Một vấn đề m Bảo tng nên quan tâm l việc xếp vật tủ trng by Đặc biệt l cần đa giải pháp để tách riêng vật su tập đồ gỗ sơn son thếp vng thời Lê Trung Hng với vật trng by triều đại Tây Sơn Bởi phòng trng by hiƯn nay, viƯc s¾p xÕp chung hiƯn vËt tr−ng bμy triều đại ny gây ảnh hởng không nhỏ tới nhận thức lịch sử khách tham quan Do không tìm hiểu kỹ nội dung trng by nên có nhiều ngời bị nhầm lẫn, cho phần trng by ny l 3.2.3 Đề xuất giải pháp trng by Bên cạnh biện pháp nhằm khắc phục hạn chế nội dung v ti liệu vật trng by, Bảo tng Lịch sử Việt Nam cần quan tâm 85 đến giải pháp để nâng cao hiệu trng by Việc đầu t cách đồng bộ, ton diện, có hiệu phơng tiện trng by v bảo quản vật l yêu cầu đặt cán bảo tng Để lm đợc điều ny, Bảo tng cần khảo sát, nghiên cứu kỹ lỡng thực trạng hệ thống trng by nh nguyên tắc bảo tng học giải pháp trng by, từ đa phơng án thích hợp - Hiện nay, Bảo tng Lịch sử Việt Nam, với hoạt động chỉnh lý nâng cấp đồng hệ thống trng by, đội ngũ cán bảo tng, đặc biệt l lực lợng hớng dẫn viên đà có tiến vợt bậc trình phục vụ khách tham quan Nhờ đổi đó, năm qua, số lợng khách tham quan đến với bảo tng tăng lên đáng kể Theo thống kê Bảo tng, riêng năm 2008, khách tham quan bảo tng đà lên tới 167.321 lợt ngời Với số lợng khách ngy cng gia tăng nh vậy, vấn đề đặt l lm no để khách tham quan tự tham quan phòng trng by(tham quan tự do, không cần hớng dẫn viên) m đảm bảo đợc hiệu hnh trình tham quan Để giải khó khăn ny, ngoi sơ đồ tuyến tham quan chung cho hệ thống trng by hỗ trợ mn hình cảm ứng; Bảo tng cần phải có thêm giới thiệu sơ đồ tun tham quan thĨ cđa tõng phßng kÌm theo nội dung tóm tắt đề mục, tiểu đề trng by; đồng thời cho biết phần trng by, nh÷ng hiƯn vËt vμ s−u tËp hiƯn vËt nμo lμ tiêu biểu Bản giới thiệu ny đợc phát cho ngời khách đầu tuyến tham quan v đóng vai trò nh hớng dẫn viên giúp họ tìm hiĨu toμn bé hƯ thèng tr−ng bμy mét c¸ch dƠ dng Giải pháp ny khắc phục đợc hạn chế v đảm bảo đợc chất lợng tham quan công chúng đến với Bảo tng Hơn nữa, góp phần đắc lực vo công tác tuyên truyền, thu hút khách tham quan Bảo tng Bởi sau khách tham quan kết thúc hnh trình tham quan Bảo tng Lịch sử Việt Nam, giới thiệu ny theo chân họ khắp nơi - Mặt khác, cán bảo tng cần phải nghiên cứu khai thác xác v ton diện thông tin ẩn chứa vật, kết hợp nhiều 86 phơng pháp hớng dẫn tham quan nh phơng pháp giới thiệu nội dung trng by theo đề cơng, phơng pháp tái hiện, phơng pháp kể chuyện Với phơng pháp hớng dẫn ny, vật đợc đặt bối cảnh lịch sử định, môi trờng nơi đà tồn Nh vậy, vật không đứng biệt lập l vật vô tri vô giác m trở nên sinh động, tạo mối quan hệ gắn bó phần trng by Mỗi vật l câu chuyện v phòng trng by l tranh lịch sử văn hóa hấp dẫn, tái sống «ng cha ta qu¸ khø - VỊ c¸c thiÕt bị chiếu sáng v bảo quản vật: gần đây, Bảo tng đà triển khai dự án chiếu sáng v dự án lắp đặt điều hòa nhiệt độ phòng trng by để đáp ứng yêu cầu việc bảo vệ vật nh nhu cầu ngy cng cao khách tham quan bảo tng Tuy nhiên, dự án ny giai đoạn đầu, vậy, Bảo tng cần đa phơng án thích hợp, cân nhắc kỹ lỡng việc lựa chọn phơng tiện, thiết bị, nguồn sáng, kiểu lọc sáng, đảm bảo yêu cầu an ton, an ninh, vệ sinh, bảo dỡng nh thẩm mỹ vật Bởi vật Bảo tng Lịch sử Việt Nam phần lớn l cổ vật có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa dân tộc, lại đa dạng loại hình v chất liệu nên có yêu cầu tơng đối cao việc bảo quản, l hệ thống trng by, nơi tồn nhiều tác nhân gây hại Đối với su tập đồ gỗ sơn son thếp vng kỷ 17 18 nãi riªng vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy nói chung, để nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa khách tham quan, Bảo tng cần có biện pháp nh: +) Tuyên truyền, phổ biến cho khách tham quan để họ hiều giá trị vật +) Đa quy định, nguyên tắc tham quan bảo tng v thờng xuyên nhắc khách tham quan nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ vật Song điểm lu ý l cán bảo tng phải giữ thái độ tôn trọng khách để họ thấy đợc trách nhiệm việc bảo vệ vật m cảm thấy thoải mái suốt hnh trình tham quan bảo tng 87 - Thời gian gần đây, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà thnh công hoạt động tổ chức trng by chuyên ®Ị vμ tr−ng bμy l−u ®éng: +) §èi víi tr−ng by lu động: nhờ có hoạt động ny, thông qua ti liệu tranh ảnh, vật quý trng by cố định bảo tng đà đợc giới thiệu tới đông đảo công chúng, đặc biệt l ngời dân vùng sâu vùng xa +) Các trng by chuyên đề đà phát huy tác dụng, tạo đợc ấn tợng mạnh khách tham quan Ví dụ nh trng by chuyên đề gần mang tên Cổ vật Đông Sơn rực rỡ văn minh Việt cổ với 100 cổ vật văn hóa ny đà mang lại nhiều nhận thức cho nh nghiên cứu v đông đảo công chúng Thiết nghĩ: cổ vật triều đại Lê - Mạc trng by v lu giữ Bảo tng Lịch sử Việt Nam có số lợng không nhỏ Sẽ thật đáng tiếc Bảo tng không phát huy đợc hết giá trị vật Vì vậy, Bảo tng nên tiến hnh nghiên cứu, khắc phục hạn chế tồn tại, điều tra xà hội học tìm hiểu nhu cầu khách tham quan, để nâng cao chất lợng công tác trng by, giáo dục Bảo tng Trên sở đó, Bảo tng tổ chức trng by chuyên đề, trng by lu động giới thiệu văn minh Đại Việt kỷ 15 18, dới thời Lê - Mạc, góp phần hớng tới đại lễ kỷ niệm ngn năm Thăng Long H Nội 88 Kết luận Bớc sang thÕ kû 21, ViƯt Nam ®øng tr−íc ng−ìng cưa hội nhập v phát triển Con đờng đa đất nớc Sánh ngang với cờng quốc năm châu rộng mở với nhiều thời nhng không thử thách Vấn đề hội nhập song Gìn giữ v phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đ sắc dân tộc theo nghị TW5 khóa VIII đợc coi l nhiệm vụ hng đầu cán bảo tng Những năm gần đây, nhiều hoạt động bảo tng nớc ta đà khởi sắc v dần hòa nhập vo đời sống văn hóa xà hội tình hình Bảo tng Lịch sử Việt Nam với vai trò l bảo tng đầu ngnh đà thực chứng tỏ đợc vị l lực lợng tiên phong lĩnh vực hoạt động Sau đợt chỉnh lý v nâng cÊp toμn diƯn cã quy m« lín (1998 – 2000) hệ thống trng by Bảo tng đà vo hoạt động với thay đổi lớn nội dung, ti liệu vật v giải pháp trng by Phần trng by triều đại Lê- Mạc thc chđ ®Ị tr−ng bμy: “ViƯt Nam tõ triỊu Hå đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 l minh chứng xác thực cho đổi hoạt động trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, Bảo tng giai đoạn đầu trình đổi hệ thống trng by nên không tránh khỏi số hạn chế định Hiện nay, phần trng by triều đại Lê - Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà v có đổi phong cách trng by, không ngõng bỉ sung vμ hoμn thiƯn hƯ thèng tμi liƯu vật trng by nhằm đáp ứng nhu cầu thởng thức văn hóa công chúng v ngoi nớc Thiết nghĩ tơng lai không xa, với nỗ lực cán bảo tng đóng góp, ủng hộ khách tham quan, phần trng by triều đại Lê Mạc khắc phục đợc hạn chế tồn để có đợc diện mạo mới: đầy đủ nội dung trng by, phong phú vật v đại giải pháp trng by Từ cung cấp cho khách tham quan tri thức khoa học lịch sử triều đại Lê - Mạc Đồng thời khẳng định đợc vai trò Bảo tng: l nơi lu giữ v trng by di sản văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu ngy cng cao công chúng tìm hiểu lịch sử, văn minh văn hãa cđa ®Êt n−íc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng góp phần hoàn thiện nhân cách người Hội thảo Khoa học thực tiễn HN – 2003 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước NXB Hà Nội.1998 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Sưu tập vật bảo tàng Hà Nội 1994 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đề cương nội dung trưng bày phần lịch sử triều Lê - Mạc.Hà Nội.2000 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thông báo Khoa học Hà Nội Các số năm từ 2000 – 2008 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Sổ bàn giao vật phận kho phòng trưng bày tuyên truyền Hà Nội.2000 Các bảo tàng quốc gia Việt Nam HN – 2001 Đại Việt sử ký toàn thư NXB Khoa học xã hội HN – 2008, tập 1,2 Gary Edson, David Dean Cẩm nang bảo tàng Hà Nội.2001 10 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (chủ biên) Cơ sở Bảo tàng học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2008 11 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (chủ biên) Lược sử nghiệp Bảo tồn Bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến Hà Nội 2001 12 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 13 Hồng Văn Khốn.Văn hóa Lý- Trần (kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chùa tháp) NXB Văn hóa Thơng tin – 2000 14 Đào Duy Kỳ Tìm hiểu khoa học bảo tàng Việt Nam Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam H – 1967 15 Nguyễn Thịnh Sổ tay Công tác trưng bày Bảo tàng NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 2001 16 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn biên NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2001 17 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội – 1997, tập 18 Trương Hữu Quýnh Lịch sử Việt Nam từ kỷ X-1858 NXB Giáo dục 2000 19 Nguyễn Bá Vân Đồ gốm thời Lê Sơ mỹ thuật thời Lê Sơ NXB Văn hóa Thơng tin – 1998 20 Viện nghệ thuật - Bộ Văn hố thơng tin Mỹ thuật thời Lê Sơ NXB Văn hoá Hà Nội 1987 21 www.baotanglichsu.vn Trờng đại học văn hóa H Nội Khoa Bảo tng ********* vũ thị thái hoa tìm hiểu nội dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ c¸c triỊu đại lê - mạc bảo tng lịch sử việt Nam phơ lơc Khãa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tμng H nội - 2009 ảnh 1: bảo tng lịch sử việt nam ảnh 2: Phần trng by Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (đề mục 1) ảnh 3: Phần trng by Các triều đại Lê - Mạc (đề mục 2) ảnh 4: Trng by gốm hoa nâu v gốm hoa lam thÕ kû 14 – 15 (tđ 40) ¶nh 5: Tr−ng bμy gèm hoa lam vμ gèm men nhiÒu mu (tủ 43) ảnh 6: Trng by gốm khắc minh văn kỷ 17 18 (tủ 44) ảnh 7: Trng by gốm men rạn Bát Trng (tủ 46) ¶nh 8: Thun thê chïa Keo thÕ kû 17 (Vị Th Thái Bình) ảnh 9: Su tập đồ gỗ sơn son thếp vng kỷ 17 18 ảnh10: Su tập ấn triện v loại tiền đồng kû 15 – 18 (tđ 41) ¶nh 11: S−u tËp ®å ®ång thÕ kû 17 – 18 (tñ 49 vμ 51) ¶nh 12: S−u tËp gèm Phï L·ng vμ gèm Thỉ Hμ (tđ 50) ... thiện Chơng Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1427 - 1788) v nội dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam 1.1 Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1428-1788) 1.1.1 Khái quát lịch sử triều đại. .. Khái quát lịch sử triều đại Lê - Mạc (1427 -1788) v nội dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Chơng 2: Néi dung vμ tμi liƯu hiƯn vËt tr−ng bμy vỊ triều đại Lê Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam Chơng... c¸c triều đại Lê Mạc Bảo tng Lịch sử Việt Nam 68 3.1 NhËn xÐt nội dung, ti liệu vật v giải pháp trng by triều đại LÊ - Mạc 68 3.1.1 NhËn xÐt néi dung tr−ng bμy triều đại Lê - Mạc Bảo tng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:53

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT LỊCH SỬ CÁC TRIỀU ĐẠI LÊ-MẠC (1427-1788) VÀ NỘI DUNG TRƯNG BÀY CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2:NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU HIỆN VẬT TRƯNG BÀY VỀ CÁC TRIỀU ĐẠI LÊ-MẠC TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU HIỆN VẬT TRUƯNG BÀY VỀ CÁC TRIỀU ĐẠI LÊ-MẠC TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan