Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa

117 79 0
Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới nghệ thuật vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nghiên cứu văn học Khi đọc văn ngôn từ hay xem phim ảnh, xem biểu diễn sân khấu, bước vào giới nghệ thuật tác giả, giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn… Một giới nghệ thuật định với tư cách hệ thống không đặc trưng cho tác phẩm đó, mà cịn đặc trưng cho nhà văn nói chung Likhachev cho biết: Văn học diễn tấu lại đàn thực, diễn tấu lại theo khuynh hướng “tạo phong cách” tiêu biểu sáng tác nhà văn hay “phong cách thời đại” Các khuynh hướng phong cách làm cho tác phẩm đa dạng hơn, phong phú phương diện so với giới thực, tỷ lệ rút gọn cách ước lệ Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới, vừa khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật 1.2 Phạm Duy Nghĩa sinh năm 1973, bút trẻ đồng thời tên mẻ giới cầm bút nước ta Tính tới thời điểm này, anh trình làng ba tập truyện ngắn: Đường xa lắm, Cơn mưa hoa mận trắng Tiếng gọi lưng chừng dốc Tuy nhiên, truyện ngắn anh thường khơi sâu vào vấn đề mà nhiều bút khác quan tâm - sống người giáo viên cắm bốn mùa chìm vùng cao Tây Bắc hẻo lánh Có thể thấy, Phạm Duy Nghĩa sớm tìm cho lối đi, gặt hái thành công lớn với truyện ngn Cn ma hoa mn Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp trng - tỏc phm đạt giải thi truyện ngắn báo Văn Nghệ - Hội nhà văn Việt Nam năm 2004 Là người núi rừng Tây Bắc, Phạm Duy Nghĩa chắt chiu vốn sống từ trải nghiệm để khẳng định tên riêng gắn liền với đề tài miền núi Có ý kiến cho rằng: “Phạm Duy Nghĩa góp phần làm nên sang trọng văn chương miền núi”, [38, Tr.15] Trung thành với đề tài miền núi, Phạm Duy Nghĩa lựa chọn thể loại phù hợp với “gu” truyện ngắn Anh tâm sự: “Mình độc canh truyện ngắn Nhà văn Ma Văn Kháng có nói rằng: viết truyện ngắn bắn vài chim, làm tiểu thuyết săn hổ Lưng vốn mỏng, không dám nghĩ đến chuyện quy mơ, bề thế, nên có lẽ suốt đời bắn chim thôi” [28, Tr 5] Như duyên nợ hẹn trước, tên tuổi Phạm Duy Nghĩa gắn liền thể loại truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn đề tài miền núi Trong hành trình lao động nghệ thuật, Phạm Duy Nghĩa có tìm tòi, thể nghiệm riêng xây dựng nên giới nghệ thuật độc đáo Thế giới tổng hoà mối quan hệ yếu tố như: nhân vật, thời gian, không gian, ngôn ngữ, giọng điệu… chúng tạo thành chỉnh thể thống Phạm Duy Nghĩa ln có ý thức đem đến cho bạn đọc giới tư tưởng, giới thẩm mỹ, giới tinh thần có giá trị cao mặt nghệ thuật Nghiên cứu vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, muốn tìm hiểu sâu cảm quan đời sống, thể nghiệm, sáng tạo mang tính cách tân nghệ thuật, kỹ thuật biểu truyện ngắn nhà văn Đây đường để bạn đọc đến gần với văn học đương đại, tiếp xúc với văn học đầy biến động thể góp mặt hàng loạt bút trẻ Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiÖp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm Duy Nghĩa gương mặt khơng cịn xa lạ với bạn đọc Việt Nam, dù anh xuất văn đàn Tập truyện ngắn đầu tay anh Tiếng gọi lưng chừng dốc trình làng năm 2002 tập truyện gần Đường xa xuất năm 2007 Bởi vậy, cơng trình nghiên cứu nhà văn chưa thật phong phú Nó dừng lại lời giới thiệu tác phẩm, điểm sách trang web, vấn trao đổi Qua trả lời vấn, Phạm Duy Nghĩa trực tiếp phát biểu đôi chút vấn đề liên quan tới tác phẩm, chẳng hạn như: quan niệm nghệ thuật, quan niệm nghề viết… Có thể điểm qua vài trao đổi tiêu biểu sau: Trò chuyện Phạm Duy Nghĩa Phong Điệp đăng tải trang web phongdiep.net: Cuộc sống gợi nỗi niềm nhân văn, trò chuyện Phạm Duy Nghĩa bạn đọc chương trình Talk với người tiếng đăng tải trang web youtube com Những viết liên quan tới tác phẩm Phạm Duy Nghĩa không nhiều, chủ yếu đăng tải website văn học Trước hết, phải kể đến lời giới thiệu, lời bình ngắn tác phẩm Phạm Duy Nghĩa tác giả, nhà nghiên cứu phê bình như: Dạ Ngân (Đi tìm Cơn mưa hoa mận trắng), Hồng Thu Phố (Phạm Duy Nghĩa với Cơn mưa hoa mận trắng), Sương Nguyệt Minh (Phạm Duy Nghĩa - trẻo nồng nàn cõi nhân sinh) Trong viết Đi tìm Cơn mưa hoa mận trắng, tác giả Dạ Ngân đặc điểm nhân vật không gian truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: “Cái mạnh Phạm Duy Nghĩa nhập đồng với giới nội tâm nhân vật biểu tâm trạng, để đồng cảm chia sẻ vui buồn phẫn uất… Nghĩa anh hiểu tâm lý nhân vật, tìm thấy đoạn độc thoại, tình phản ứng tức Khơng gian nghệ thuật Phạm Duy Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tèt nghiÖp Nghĩa thật rộng lớn, đa dạng Trước hết, miền núi hoang sơ, cổ kính, văn minh công nghiệp chưa tràn đến âm thầm cảm nhận thở thời đại Nhân vật anh hoạt động bộc lộ tính cách cảnh khác không gian nên đọc không cảm thấy lặp lại nhàm chán” Nhà văn Sương Nguyệt Minh viết Phạm Duy Nghĩa - trẻo nồng nàn cõi nhân sinh điểm độc đáo, riêng biệt truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa tập truyện Cơn mưa hoa mận trắng: “Tơi khơng tuyệt đối hố hay Nghĩa, bắt chước được, hư cấu, thêm chi tiết gọi nâng cao tác phẩm hay nữa; khơng thể cấu trúc lại theo ý muốn để hay Tóm lại tơi bất lực Với tập truyện này, chí với truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng, Phạm Duy Nghĩa trở thành nhà văn đích thực” Có thể thấy, viết Dạ Ngân, Hoàng Thu Phố nghiên cứu có tính chất học thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Song, nhìn chung, tác giả tập trung vào phân tích, đánh giá cách tân, đổi phương diện hình thức nghệ thuật yếu tố riêng lẻ, chưa có viết tập trung sâu vào bình diện thuộc giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa với tư cách chỉnh thể Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn triển khai đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa đóng góp thêm hướng tiếp cận tác phẩm nhà văn soi sáng lý thuyết Lý luận văn học đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài chọn, tiến hành tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Trong trình nghiên cứu biu Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tèt nghiƯp nó, người viết có liên hệ so sánh với số tác phẩm văn xuôi đại khác nhằm làm sáng tỏ nét độc đáo sáng tạo nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật phạm vi rộng thể qua nhiều phương diện như: nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian, quan niệm nghệ thuật… Các yếu tố thể đan xen vào tác phẩm phụ thuộc vào tư nhà văn, góp phần làm nên tính sinh động miêu tả Tuy nhiên, khuôn khổ khoá luận qua thực tiễn khảo sát tác phẩm, người viết khai thác số biểu rõ giới nghệ thuật, là: giới nhân vật, không gian thời gian, ngôn ngữ giọng điệu Nhóm tác phẩm mà chúng tơi chọn làm đối tượng nghiên cứu gồm tập truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: 1- Tiếng gọi lưng chừng dốc, Nxb Văn học, 2002 2- Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Thanh niên, 2006 3- Đường xa lắm, Nxb Công an nhân dân, 2007 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống Phương pháp giúp xem xét, nghiên cứu tách đối tượng thành nhiều yếu tố (mỗi yếu tố có chức năng, nhiệm vụ khác nhau) Phân chia thế, phương pháp giúp người nghiên cứu nhận tác động chi phối trực tiếp hay gián tiếp yếu tố hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh hệ thống Phương pháp giúp nhận thức chất vấn đề Qua so sánh để thấy giống nhau, khác yếu tố hệ thống Từ đó, phát riêng, độc đáo hệ thống Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiÖp 4.3 Phương pháp xác định lịch sử phát sinh Theo cách gọi M.B Khrapchenco phương pháp nghiên cứu phát sinh lịch sử Phương pháp chủ trương nghiên cứu văn học trường phái, nhà văn, tác phẩm, phương pháp sáng tác từ nguồn gốc đời sống xã hội Nó chủ trương giải thích phát triển văn học, đấu tranh trào lưu, thay tượng văn học với tượng văn học khác, tương tác, mâu thuẫn kế thừa có đổi tượng, giai đoạn văn học Từ quan hệ văn học đời sống, việc lý giải tượng văn học sở lịch sử xã hội quan điểm đắn mang lại nhiều lý giải thuyết phục, khắc phục hạn chế khuynh hướng nghiên cứu nội quan, thiên lệch vào việc giải thích văn văn học tính tự trị 4.4 Phương pháp khảo sát đối tượng theo quan điểm loại hình Phương pháp giúp cho việc định hướng nghiên cứu vấn đề cách đắn, vấn đề Bởi yếu tố sở loại hình biến đổi đạt ổn định tương đặc tính dân tộc Nhiệm vụ, mục tiêu khoá luận 5.1 Nhiệm vụ khoá luận - Xác lập cách hiểu thống giới nghệ thuật yếu tố cấu trúc - Chỉ điểm độc đáo, mẻ giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 5.2 Mục tiêu khoá luận Khố luận hướng tới mục tiêu tìm điểm độc đáo, mẻ giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Trên sở đó, khố Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiÖp luận nêu lên đánh giá tài đóng góp vị trí Phạm Duy Nghĩa văn học đương đại Đóng góp khố luận - Khái qt lý thuyết giới nghệ thuật, vận dụng để tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa - Chỉ phân tích khía cạnh giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa tương quan với số nhà văn đương thời Qua đó, khẳng định vị trí Phạm Duy Nghĩa đời sống văn chương đương đại Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung triển khai thành hai chương: Chương 1: Những vấn đề chung giới nghệ thuật Chương 2: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Hoµng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới vật chất “Thế giới” khái niệm thuộc phạm trù triết học Theo Từ điển triết học, “thế giới” hiểu theo nét nghĩa sau: Theo nghĩa rộng: Thế giới toàn thực khách quan (tất tồn bên độc lập với ý thức người) Thế giới nguồn gốc nhận thức Theo nghĩa hẹp: Thế giới dùng để đối tượng vũ trụ, nghĩa phận giới vật chất thiên văn học nghiên cứu Người ta chia phận giới vật chất thành hai lĩnh vực, khơng có ranh giới tuyệt đối: Thế giới vĩ mơ giới vi mơ Như vậy, nói, giới phạm vi rộng, vũ trụ rộng lớn tồn xung quanh người độc lập bên ý thức người 1.1.2 Thế giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quan hệ xã hội riờng, quan nim o c, thang Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp bc giỏ tr riêng… xuất cách có ước lệ sáng tác nghệ thuật” [13, Tr.302] Chẳng hạn, giới truyện cổ tích, người lồi vật, cối, thần Phật nói chung thứ tiếng người, đơi hài bước bảy dặm, nồi cơm vô tận ăn không hết… Trong văn học lãng mạn, quan hệ nhân vật thường xây dựng sở cảm hoá; văn học cách mạng, nhân vật thường chia thành hai tuyến địch - ta, người chiến sĩ cách mạng quần chúng Như thế, giới nghệ thuật có mơ hình nghệ thuật việc phản ánh giới Sự diện giới nghệ thuật không cho phép đánh giá lý giải tác phẩm văn học theo lối đối chiếu giản đơn yếu tố hình tượng với thực đời sống riêng lẻ, xem có “giống” hay không, “thật” hay không, mà phải đánh giá chỉnh thể tác phẩm, xem xét tính chân thật tư tưởng chỉnh thể tác phẩm so với chỉnh thể thực Các yếu tố hình tượng có ý nghĩa giới nghệ thuật Theo giáo trình Lý luận văn học (Trần Đình Sử chủ biên), “thế giới nghệ thuật giới kép: giới miêu tả giới miêu tả Thế giới miêu tả gồm nhân vật, kiện, cảnh vật… Thế giới miêu tả giới người kể chuyện, người trữ tình Hai giới gắn kết không tách rời hai mặt tờ giấy Khơng giới miêu tả khơng giới miêu tả ngược lại Tuy nhiên chúng liên thông Người kể chuyện trực tiếp tham gia vào kiện giới miêu tả nhân vật” [44, Tr 82] Thế giới miêu tả tác phẩm có bình diện Đó người riêng (nhân vật), không gian, thời gian riêng, đồ vật, âm thanh, màu sắc có ý nghĩa tượng trưng riêng khơng đồng với thực Các bình diện yếu tố giới nghệ thuật, yếu tố có vị trí định thiếu hệ thống Thế giới nghệ thuật tác phẩm ngơn từ hệ thống hồn chnh v bao gm Hoàng Hải Yến K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp nhng gii hn nht nh Bởi hệ thống sống theo quy luật, ngun tắc vốn có nó, có khơng gian, thời gian, tâm lý, đạo đức xã hội hoàn cảnh vật chất riêng, tất phạm trù có ý nghĩa phân tích tác phẩm Khơng nên đánh giá tác phẩm bình diện, khơng nên xem xét bình diện cách tách rời, bỏ qua mối quan hệ liên hệ qua lại chúng Chỉ có nghiên cứu đồng bình diện đem lại tranh đầy đặn giới mà nhà văn sáng tạo Cũng với cách hiểu trên, tác giả Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, PGS.TS Phùng Minh Hiến không dùng thuật ngữ giới nghệ thuật mà thay vào cụm từ “cái miêu tả” “Cái miêu tả sáng tạo nên tổ chức nghệ thuật tác phẩm Đó hệ thống hình tượng tác phẩm tự mở nó, từ đầu đến cuối, bộc lộ cách tập trung tính siêu logic tư nghệ thuật: Sự xem xét mặt đối lập thực thống đấu tranh chúng, tĩnh động, chất tượng, tất yếu ngẫu nhiên” [14, Tr.37] Nó coi thứ “tư nội dung” sinh nghĩa phức tạp Nhiệm vụ người tiếp nhận văn học phải tìm “mã khoá” để bước vào giới nghệ thuật Như vậy, giới nghệ thuật phạm trù rộng Thuật ngữ dùng văn học, sáng tác nghệ thuật Có nhiều định nghĩa, quan niệm khác giới nghệ thuật Qua định nghĩa trên, rút cách hiểu: Thế giới nghệ thuật giới riêng mà nhà văn sáng tạo tác phẩm Thế giới hình bóng giới vật chất khơng hồn tồn giới vật chất Bước vào giới nghệ thuật, người đọc tự nguyện nhà văn bắt đầu hành trình khám phá chất sống thể người Đó chơi thú vị, hấp dẫn khơng đắng cay cần trải nghim Th gii ngh thut Hoàng Hải Yến 10 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Ging iu trm lng, suy tư có nhập vào nỗi lịng người nghệ sĩ muốn khám phá đến tận thể người gái Cô gái xuống ga Vĩnh Yên Đoạn văn cuối tốt lên nỗi buồn, xót xa người nghệ sĩ nhận nhỏ bé kiếp người Cô gái đến với anh thực chất điếm lại điếm có tâm hồn, biết yêu văn chương nghệ thuật Cuộc gặp gỡ bất ngờ khiến nhà văn thức tỉnh vấn đề nhân sinh sâu sắc: “Và khoảnh khắc ấy, nhận thấy ý tưởng to tát mà viết khơng đem lại gì, dù phần nhỏ thơi, điều mà người gái mơ ước Bấy giờ, sấm gầm, mưa trút, cô, gái làm tiền người trí thức, hai linh hồn bé nhỏ, bất lực đơn” Có lẽ, truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa có giọng vui vẻ, háo hức Bởi chăng, hầu hết tác phẩm anh thường phát nghịch lý đời Với Cô gái xuống ga Vĩnh Yên ta gặp cô gái lớp bùn dơ bị xã hội khinh miệt lại biết yêu đẹp, văn chương hướng tới số phận người lại khơng thể giúp cho người gái Chính ý thức mỏng manh, hữu hạn kiếp người tạo nên giọng điệu trầm lắng, suy tư cho truyện ngắn Đặc biệt, Phạm Duy Nghĩa hay sử dụng giọng triết lý thâm trầm, kín bày tỏ thái độ, tình cảm Triết lý hình thức mượn lời người tiếng có phát biểu trực tiếp nhà văn Những triết lý Phạm Duy Nghĩa thường vang lên sau xót xa, tủi cực “cái tủn mủn, nhỏ nhoi, thảm hại người” Đó suy nghĩ Thanh truyện ngắn Hai đường, sau chứng kiến muôn vàn lố lăng, kệch cỡm người, anh âm vang câu nói Lomonosov: “Đừng bận lịng thử thách đoản mệnh, thời Đi qua tro tàn, ngày mai nhìn xuống chân cậu thấy lấm tồn bụi q” Hãy bình thản bước qua khổ đau người trái tim m Hoàng Hải Yến 103 K32E Ngữ văn Khóa ln tèt nghiƯp nóng, thơng điệp mà Phạm Duy Nghĩa muốn gửi tới bạn đọc Thanh thấm thía luật đời ngành giáo dục, lại giáo dục vùng cao xa xôi “Đọc biết nhiều mà không hợp cánh, hợp gu bị coi thường rác Thời buổi ăn hai chữ lòng” Và thất vọng người gái anh yêu buông quan niệm sống khô khốc “làm được, miễn đạt mục đích mà tốn nhiều công” Thanh kẻ lạc lõng, đơn côi nhịp sống thực dụng đến ghê người Ở truyện ngắn khác, Phạm Duy Nghĩa nhìn nhận nhân cách người gian khó qua câu nói nhân vật Linh: “Thơng mọc núi đá rắn thông mọc đất thường, người nơi khắc nghiệt có lĩnh vươn lên” (Thông đá) Giọng trầm lắng, suy tư nhân vật Linh với thầy giáo sau thời gian trải qua bao bất hạnh giọng văn Phạm Duy Nghĩa Anh đóng vai trị anh chàng nhà báo, thức tỉnh cách nhìn nhận người cận cảnh chứng kiến tình yêu phi thường, kì lạ Ngân cá tính mạnh mẽ, lĩnh Linh - hai bé học trị Hai người gái dám đấu tranh tình yêu chân chính, cho dù nhận mát, thiệt thịi Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa thường xây dựng tình trở thăm lại mảnh đất xưa nhân vật Tâm trạng mênh mang, buồn xa vắng người trước đổi thay vạn vật nơi để giọng trầm lắng, suy tư cất lên Lồng vào dòng cảm xúc nhân vật niềm tiếc nuối nhà văn trước ngắn ngủi kiếp người Chuyện Ô Cán Hồ niềm day dứt nhân vật “tơi” hai năm trước khơng đủ dũng cảm cứu bé khỏi bn người Trở Ơ Cán Hồ anh muốn tạ lỗi với người xưa cũ: “Ngày dự nghèo mà từ bỏ ý đồ cứu cháu Cháu ơi, tội ác gây tối tăm, dốt nát lòng tham, nghèo đơi đồng tình với nú Mong chỏu cũn sng Bit õu Hoàng Hải Yến 104 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp dũng đời trơi nổi, cháu cịn gặp nhau” Ơ Cán Hồ khơng cịn nghèo đói, tối tăm trước song niềm xót xa, băn khoăn cô bé gái đáng thương phiêu bạt nơi nhức nhối cõi lòng nhân vật “tơi” Cũng dịng tâm trạng hồi niệm, thầy giáo thịnh lại mang nỗi buồn dịu nhẹ quay trở lại Lèng Hồ - nơi in dấu bao kỷ niệm vui buồn thủa: “Hôm Thịnh lên thăm, hoa kim ngân bên suối nở trắng ngần, lấp loá; hoa linh lăng rập rờn núi, bên đường, vàng màu nhẫn vàng Thịnh nhớ Dua, nhớ Dơ, nhớ ông Páo vơ cùng…” (Thương nhớ Lèng Hồ) Có lẽ, phút giây trở đối diện với vùng ký ức khiến tâm hồn người thêm lắng sâu cảm xúc khó nói thành lời Có thể thấy giọng điệu trầm lắng, suy tư phù hợp với việc diễn tả giới nội tâm phong phú, đầy trăn trở người truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Việc chọn lựa giọng điệu phù hợp chứng tỏ tinh tế nhà văn việc miêu tả tâm lý nhân vật 2.3.2.2 Giọng điệu mỉa mai châm biếm Giọng điệu mỉa mai, châm biếm gắn liền với tên tuổi Nguyễn Công Hoan qua truyện ngắn trào phúng Đồng hào có ma, Mất ví… Văn xi Việt Nam đương đại lên chất giọng cách tự khẳng định người nghệ sĩ Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thường xuyên sử dụng giọng mỉa mai, châm biếm để đối chọi với đời đầy nghịch lý Chất giọng cho thấy nhà văn đại không muốn sở hữu giọng văn bình lặng mà ln muốn bứt phá tìm lối viết cá tính lĩnh Giọng điệu mỉa mai, châm biếm giọng chủ âm Phạm Duy Nghĩa so với giọng trầm lắng, suy tư song giọng điệu làm nên sức hấp dẫn cho văn phong anh Quan tâm tới vấn đề nhức nhối xã hội, Phạm Duy Nghĩa thường dùng chất giọng để nói thảm hại, vô nghĩa lý người muốn bày tỏ quan điểm riêng cá nhân Hoàng Hải Yến 105 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiƯp Truyện ngắn Trăng rừng tơng qua mu thể giọng điệu mỉa mai, châm biếm nhà văn thơng qua nhân vật “tơi” Đó thái độ tuyệt vọng, cô đơn, lạc lõng đời không ý muốn Giọng điệu bật thành tiếng chửi đầy uất ức nghẹn ngào Nhân vật “tơi” có tư tưởng chạy trốn, bỏ thành thị miền núi để quên tất cả: “Mẹ kiếp, thực chẳng tìm, chẳng nghiên cứu hết Tơi chán đời, chán loài người, bỏ thành thị chơi thôi” Trong giọng mỉa mai chứa đựng bng xi, phó mặc tâm hồn tuyệt vọng Có lúc, nhân vật lại bng câu nói đầy mỉa mai, hằn học: “Mẹ kiếp! Tôi quên nằm ngửa, khạc nhổ vào khn mặt tưởng tượng Nước bọt bắn lên, lấp lánh thinh không, rơi tung toé xuống mặt tôi, hôi hám nhớt nháp” Qua giọng điệu này, người đọc thấu hiểu tâm trạng lớp người bất lực trước thời cuộc, khơng tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống Ở truyện ngắn Những người gia đình ơng Ln, giọng bao trùm giọng mỉa mai, châm biếm Ngay từ cách đặt tên cho đề mục thể rõ điều Truyện ngắn lắp ghép từ nhiều mẩu chuyện nhỏ thành viên gia đình ơng Ln Phạm Duy Nghĩa muốn bộc lộ thái độ phê phán gay gắt với lớp trí thức chuyên đời giả tạo Câu chuyện Thanh - vợ ơng Ln có tên “cây đa cánh đồng làng” nỗi buồn cho giáo dục Một thực trạng đáng ngại mơi trường học đường thầy giáo có “bề dày kinh nghiệm”, thâm niên tuổi tác “di tích xếp hạng” khơng cần cố gắng nữa, cịn giáo viên trẻ khơng có quyền lực quanh năm phải gồng cố gắng Phạm Duy Nghĩa sử dụng lối so sánh thật đến trần trụi để nói nhận thức sai lầm giáo viên dạy văn cô Thanh: “Với cô dạy văn chẳng khó gì, na ná mổ lợn, thao tác lọc hết phần thịt để trơ phần cốt - nội dung xã hội tác phẩm” Phạm Duy Nghĩa đặt câu hỏi: Phải nhng nhn thc tin b ph bin Hoàng Hải Yến 106 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp hệ giáo viên? Làm để giáo viên dở khóc dở cười Thanh khơng cịn cho học trị có quyền tin vào lực phẩm hạnh thầy cô? Câu chuyện thứ hai ông Luân - vị chủ tịch thành phố lại có tên “người ghét đục khoét” Nhan đề ẩn chứa rõ mỉa mai, châm biếm đối lập lời nói việc làm ông Luân Hoá người ghét chuột, ghét đục kht kẻ chun bịn rút cơng, ăn đút lót, mua học vị trơn tru thành thạo Đó thối hố, biến chất phận giới trí thức Giọng điệu mỉa mai theo sát hoạt động ông Luân từ việc ông tiêu diệt lũ chuột đến việc ông thản nhiên nhận tiền đàn em Những người cô Thanh, ông Luân thật đáng ghê tởm Phạm Duy Nghĩa báo động trước thực trạng tha hoá nghiêm trọng giới trí thức đại Một truyện ngắn khác tiêu biểu cho đề tài người trí thức Phạm Duy Nghĩa mang giọng điệu mỉa mai, châm biếm bao trùm Người đổi mặt Tác phẩm viết vị quan chức bị vào vịng xốy thời đánh mặt thật, phải khoác thứ giả dối Phạm Duy Nghĩa ném tiếng cười mỉa mai vào quan niệm sống thực dụng đến bỉ ổi ông ta: “Thế đấy, lời tốt tốt mà nghiệp tao lên vù vù chó Eskimo kéo xe tuyết chở người Bắc Cực Con người dù đức cao trọng vọng đến đâu, lỗ tai đầy lơng thích nở nghe câu nịnh giả dối, ngào” Đó chất kẻ trí thức che đậy khéo léo mặt nạ Với truyện ngắn này, Phạm Duy Nghĩa muốn bóc trần mặt thật ấy, đem phơi bày ánh sáng lương tâm, công lý Giọng điệu mỉa mai, châm biếm giúp Phạm Duy Nghĩa phản ánh vấn đề nhức nhối xã hội Bằng giọng điệu này, nhà văn thể thái độ cá tính Đó l ngi khụng khoan Hoàng Hải Yến 107 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp nhng trc cỏi xu, ác Phạm Duy Nghĩa sẵn sàng ném vào với giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay mt s thc tnh ni bn c Hoàng Hải Yến 108 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp KT LUN Có thể nói, tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn hành trình gian nan chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị Thế giới nghệ thuật khơng góp phần làm nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học mà yếu tố giới cịn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách người nghệ sĩ Những nguyên tắc khám phá giới nghệ thuật mà lý luận khái quát có ý nghĩa định hướng thiết thực khẳng định việc khám phá giá trị nghệ thuật văn học mang tính khách quan, lơgic Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, chúng tơi muốn tìm yếu tố nghệ thuật độc đáo sáng tác anh Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng tạo nên từ nhiều khía cạnh Trong giới hạn khố luận tốt nghiệp này, chúng tơi tập trung nghiên cứu số yếu tố cấu trúc như: giới nhân vật, khơng gian thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ giọng điệu Có thể khái quát đặc điểm giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa qua phương diện bật sau: 2.1 Về giới nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người đầy tính nhân văn, Phạm Duy Nghĩa xây dựng nên giới nhân vật phong phú, sống động, có khả ơm trùm buồn vui kiếp đời Nhà văn đặt nhân vật ranh giới mỏng manh cao thấp hèn để tình giằng co, thử thách ấy, phần thánh thiện người vươn lên giành chiến thắng Nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa vừa giữ nét truyền thống vừa có cách tân rõ rệt Vẫn kiểu nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng sáng tác Phạm Duy Nghĩa hấp dẫn bạn đọc tư thông ip m nh gi gm Bờn Hoàng Hải Yến 109 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp cnh ú, kiểu nhân vật bi kịch nhân vật tha hoá thể sáng tạo nhà văn Những nhân vật anh thường có tính cách mạnh mẽ, ấn tượng, đặc biệt khát vọng kiếm tìm đẹp Song, đời họ phần đa bi kịch - bi kịch cô đơn bi kịch đói nghèo Để xây dựng thành cơng kiểu nhân vật trên, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Trong đó, sử dụng yếu tố kì ảo, miêu tả tâm lý nhân vật giằng xé nội tâm xây dựng nhân vật theo nguyên tắc tương phản thủ pháp tiêu biểu Qua giới nhân vật, thấy nhà văn hướng ngịi bút vào việc đào sâu, tìm tịi mảng tối, góc khuất lấp tâm hồn người Anh thể trang viết tất tinh nhạy sắc sảo nhà văn trăn trở kiếp người nhỏ nhoi, bất lực 2.2 Về không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: Phạm Duy Nghĩa có nhiều sáng tạo độc đáo việc thể không gian thời gian nghệ thuật In đậm tâm trí người đọc khơng gian núi rừng Tây Bắc toả bóng qua trang văn Phạm Duy Nghĩa - không gian vừa lung linh, huyền ảo vừa dội, khốc liệt Có thể cảm nhận điều trang viết anh: Phạm Duy Nghĩa đắm say với thiên nhiên, với mây, trăng, gió, sương ngàn núi rừng Tây Bắc Sương khói làm nên khơng khí mờ ảo cho Sapa - mảnh đất giữ nguyên vẻ đẹp huyền thoại từ câu chuyện cổ Phạm Duy Nghĩa gọi Sapa “một xứ sở gói mây trắng” Màu trắng trở thành biểu tượng trắng trong, tinh khiết nơi Qua đấy, nhà văn đem đến cho bạn đọc hương vị, màu sắc riêng núi rừng Đó nét dun khơng thể trộn lẫn nhà văn xứ sở sương mù Về thời gian nghệ thuật, bên cạnh kiểu thời gian thực, Phạm Duy Nghĩa có nhiều sáng tạo kiểu thời gian lồng ghép thời gian tâm lý Kiểu thời gian thực làm cho truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa mang m cht i Hoàng Hải Yến 110 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp thng Cỏc nhõn vt c đặt buồn vui thường nhật, họ phải đối diện với nhiều khó khăn thử thách Thời gian tâm trạng góp phần thể biến thái tinh tế tâm hồn người Đây kiểu thời gian quen thuộc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa nhân vật anh nghiêng suy tưởng Kiểu thời gian lồng ghép lại giúp cho cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa vốn đơn giản mà gây hứng thú với bạn đọc Sự đan cài khứ phản ánh suy tư, dằn vặt tâm hồn nhân vật Kiểu thời gian lồng ghép cho phép người đọc tiếp cận nhân vật nhiều thời điểm khác nhau, soi chiếu chúng từ nhiều góc độ để đánh giá Ngịi bút nhà văn thể linh hoạt, sắc bén mở rộng biên độ thời gian không gian phù hợp với tâm trạng người 2.3 Về ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: Đây hai yếu tố tạo sắc thái riêng mà bạn đọc dễ dàng nhận thấy tiếp xúc với tác phẩm văn học Ngôn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa ngôn ngữ thực đời thường, giàu chất thơ đậm chất miền núi Ngôn ngữ nhà văn giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày Vì mà hệ thống ngơn ngữ xã hội, chí từ lóng, từ gián cách, thuật ngữ ngành khoa học khác đưa vào tác phẩm Phạm Duy Nghĩa sáng tạo lớp ngôn từ nghệ thuật thể rõ thở đời Khi viết bất công ngang trái đời, anh lựa chọn thứ ngôn ngữ thơ ráp đời thường, có xen tiếng chửi Song, văn anh vào lòng người, gợi nỗi niềm nhân văn sâu kín câu chữ giàu chất thơ Phạm Duy Nghĩa dẫn dắt bạn đọc bước vào giới thiên nhiên lung linh, huyền ảo lắng nghe dòng cảm xúc miên man người Việc đưa thơ vào truyện ngắn làm nên sắc điệu riêng Phạm Duy Nghĩa Ngôn từ đậm chất miền núi tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cho truyện ngắn anh Anh khai thác ngôn từ người dân vùng cao, đưa vào hc t nhiờn nh mt th Hoàng Hải Yến 111 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp c sn Tây Bắc có Bằng việc sử dụng dày đặc ngôn từ miền núi, Phạm Duy Nghĩa xứng đáng nhà văn vùng cao, góp phần làm sang trọng cho văn chương miền núi Về mặt giọng điệu, lên truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa giọng mỉa mai, châm biếm Song, giọng chủ âm bao trùm chất trầm lắng, suy tư Sự đan cài hai luồng giọng điệu làm cho truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa có đa thanh: Giọng điệu trầm lắng, suy tư bộc lộ nỗi niềm trăn trở với đời người nhà văn có trái tim đa cảm Giọng điệu mỉa mai, châm biếm lại giúp Phạm Duy Nghĩa phản ánh vấn đề nhức nhối xã hội Qua giọng điệu này, nhà văn thể thái độ cá tính Với tìm tịi, thể nghiệm, với nhiệt huyết lĩnh nhà văn tài năng, Phạm Duy Nghĩa dần chinh phục làm lay động trái tim bạn đọc Anh viết văn tự nhiên, dung dị tất vốn liếng trời cho không gượng ép Bởi vậy, đọc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, ta cảm nhận rõ hương vị hàng cây, cỏ lẫn người Tây Bắc hoà quyện giới nghệ thuật lấp lánh sắc màu Nếu coi văn chương địa hạt độc đáo Phạm Duy Nghĩa bước đầu khẳng định tiếng nói riêng cách tiếp cận đề tài miền núi việc làm nên thành công thể loại truyện ngắn Qua tìm hiểu nét đặc sắc giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, có quyền tin nhà văn cịn tiến xa đường gian khổ mà vinh quang chọn Từ nỗ lực khơng mệt mỏi đó, phong cách truyện ngắn dần hình thành - phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Tóm lại, nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa đề tài mẻ, hấp dẫn song khơng khó khăn, thử thách Khố luận tốt nghiệp chúng tơi bước u cú s khỏm phỏ v kin Hoàng Hải Yến 112 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp gii riờng sáng tạo nghệ thuật Phạm Duy Nghĩa thể loại truyện ngắn Tuy nhiên, có giới hạn thời gian, tư liệu kinh nghiệm người nghiên cứu nên khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cịn nhiều khoảng trống cần bổ sung Chúng hi vọng có nhiều viết cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa để có thêm sở vững việc đánh giá tài sáng tạo đóng góp nhà văn văn học đương đại Việt Nam Hoàng Hải Yến 113 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1970), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Hoa Bằng (1999), Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí văn học số 11 Nguyễn Thị Bình (1995), Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia số Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh hoạ (2 kì), Văn nghệ số 49 50 Hà Minh Đức (chủ biên) (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 Văn nghệ số 49 50 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (đồng chủ biên) (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn 10 M Gorki (1997), Bàn văn học, Nxb Văn học 11 Khương Việt Hà (2004), Thủ pháp tương phản truyện Người đẹp say ngủ Kawabata, Nghiên cứu văn học số 11 12 Kate Hamburger (2001), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dc Hoàng Hải Yến 114 K32E Ngữ văn Khóa luận tèt nghiÖp 14 Phùng Minh Hiến (2007), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 16 Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học 17 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 18 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội 19 Đ.X Likhatrop (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 20 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 21 Iu.M Lotman (2009), Di sản Bakhtin vấn đề cấp bách kí hiệu học, Nghiên cứu văn học 22 Phương Lựu (1996), Tản mạn văn nghệ với tính dục, Tạp chí văn học số 23 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Mac, Ăngghen, Lênin (1962), Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm 28 Sương Nguyệt Minh, Phạm Duy Nghĩa - trẻo nồng nàn cừi nhõn sinh, phongdiep.net Hoàng Hải Yến 115 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 29 ng Bớch Ngõn (ch biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ học phổ thông, Nxb Giáo dục 30 Dạ Ngân, Đi tìm mưa hoa mận trắng, evan.com 31 Phạm Duy Nghĩa (2002), Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Văn học 32 Phạm Duy Nghĩa (2006), Đường xa lắm, Nxb Thanh niên 33 Phạm Duy Nghĩa (2007), Tiếng gọi lưng chừng dốc, Nxb Công an nhân dân 34 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số 35 Mai Ngữ (1994), Thử bàn giới tâm linh, Văn nghệ số 54 36 K Pautopxki (2002), Bơng hồng vàng bình minh mưa, Nxb Văn học 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Hoàng Thu Phố, Phạm Duy Nghĩa với mưa hoa mận trắng, phongdiep.net 39 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 40 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 41 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2002), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 44 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sư phạm 45 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực - sống cỏ tớnh sỏng to, Nxb Vn hc Hoàng Hải Yến 116 K32E Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 46 Nguyn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 47 Cung Kim Tiến (biên soạn) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hố thơng tin 48 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 49 Bùi Thanh Truyền (2008), Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau năm 1986 qua hệ thống ngôn từ, Nghiên cứu văn học số 11 50 Bùi Thanh Truyền (2008), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học số 12 51 Nguyễn Ngọc T (2005), Cỏnh ng bt tn, Nxb Tr Hoàng Hải Yến 117 K32E Ngữ văn ... Đóng góp khoá luận - Khái quát lý thuyết giới nghệ thuật, vận dụng để tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa - Chỉ phân tích khía cạnh giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa tương... ý nghĩa giới nghệ thuật Theo giáo trình Lý luận văn học (Trần Đình Sử chủ biên), ? ?thế giới nghệ thuật giới kép: giới miêu tả giới miêu tả Thế giới miêu tả gồm nhân vật, kiện, cảnh vật… Thế giới. .. giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa với tư cách chỉnh thể Vì vậy, mạnh dạn triển khai đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa đóng góp thêm hướng tiếp cận tác phẩm nhà văn soi

Ngày đăng: 30/06/2020, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan