Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Thiên sứ của Phạm Thị Hoài và trong tiểu thuyết Cái trống thiếc của Gunter Gras

97 1K 2
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Thiên sứ của Phạm Thị Hoài và trong tiểu thuyết Cái trống thiếc của Gunter Gras

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐỐ QUỐC ĐÔNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ CỦA PHẠM THỊ HOÀI VÀ TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phùng Gia Thế, người tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn quý thầy, cô Khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt thời gian theo học khóa thạc sỹ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đố Quốc Đông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu không trên, xin chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đố Quốc Đông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG THIÊN SỨ VÀ TRONG CÁI TRỐNG THIẾC 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm giới nhân vật 1.2 Những nét tương đồng khác biệt giới nhân vật Thiên sứ Cái trống thiếc 1.2.1 Nhân vật kỳ ảo 1.2.2 Nhân vật bi kịch 20 1.2.3 Nhân vật nắm giữ lòng tin 24 1.2.4 Nhân vật đám đông 28 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THIÊN SỨ VÀ TRONG CÁI TRỐNG THIẾC 32 2.1 Không gian nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 32 2.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 33 2.1.2 Những nét tương đồng khác biệt không gian nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 35 2.1.2.1 Không gian thực 37 2.1.2.2 Không gian kỳ ảo 44 2.2 Thời gian nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 49 2.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 49 2.2.2 Những nét tương đồng khác biệt thời gian nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 52 2.2.2.1 Thời gian thực 52 2.2.2.2 Thời gian kỳ ảo 54 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THIÊN SỨ VÀ TRONG CÁI TRỐNG THIẾC 60 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 60 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 60 3.1.2 Những nét tương đồng khác biệt ngôn ngữ người kể chuyện Thiên sứ Cái trống thiếc 61 3.2 Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Cái trống thiếc 71 3.2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 71 3.2.2 Những nét tương đồng khác biệt giọng điệu nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 73 3.2.2.1 Giọng giễu nhại, hài hước 73 3.2.2.2 Giọng thương cảm, xót xa; suồng sã, tự nhiên giọng vô âm sắc với lối viết “độ không” 79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nghệ thuật chỉnh thể toàn vẹn sinh động thiết tạo nguyên tắc tư tưởng chịu tác động, chi phối quan niệm nghệ thuật nhà văn Là sản phẩm sáng tạo nhà văn, giới nghệ thuật có cấu trúc quy luật nội riêng, mang đậm dấu ấn phong cách cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Nhà văn sáng tạo tác phẩm xét đến tái tạo lại giới thực cách nghệ thuật, đặt mơ hình khơng gian thời gian nghệ thuật riêng hình thức ngơn ngữ tương ứng Cho nên, nói giới nghệ thuật bộc lộ nhìn chứa đựng tồn nhân sinh quan nhà văn người đời Tìm hiểu giới nghệ thuật, thế, mặt giúp nhận diện phong cách nhà văn; mặt khác, đường bậc để vào khám phá giá trị tư tưởng - thẩm mĩ tác phẩm văn học Hiện nay, văn học so sánh mơn có vị trí quan trọng ngành nghiên cứu văn học Trước đây, văn học so sánh cịn chưa có vị xứng đáng vài năm trở lại đây, văn học so sánh đưa vào giảng dạy trường Cao đẳng Đại học Nó mở hướng tìm tịi hấp dẫn hàng ngàn sinh viên Văn học so sánh thức đặt chân vào ngành nghiên cứu văn học đòi hỏi quan tâm nhiều mặt, nhiều chiều nhà chuyên môn người yêu thích văn học Việc giới thiệu văn học so sánh thực số chuyên luận viết song chủ yếu dừng lại bình diện lí thuyết mà chưa thực sâu nghiên cứu lịch sử văn học Do đó, việc thực đề tài chúng tơi có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Phạm Thị Hoài Gunter Grass hai bút tiểu thuyết tiếng hai văn học Việt Nam Đức Thiên sứ Phạm Thị Hoài đời vào cuối năm 80 kỉ XX đánh giá tác phẩm bật văn học Việt Nam, thể cách tân mẻ tiến trình tiểu thuyết đương đại Trong đó, Cái trống thiếc Gunter Grass (Nobel văn chương 1999) tác phẩm xuất sắc, xem “điểm mốc phục sinh văn học Đức khỏi mụ mị thời hậu chiến” Việc so sánh giới nghệ thuật tác phẩm gây tiếng vang hai nhà văn có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu nét tương đồng khác biệt tư tưởng thi pháp nghệ thuật sáng tác họ, đồng thời thấy tiếp thu sáng tạo Phạm Thị Hoài văn học Đức nói chung Gunter Grass nói riêng Với lí cụ thể nêu trên, định lựa chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Thiên sứ” Phạm Thị Hoài tiểu thuyết “Cái trống thiếc” Gunter Grass” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiên sứ Phạm Thị Hoài Cái trống thiếc Gunter Grass hai tác phẩm tiếng, tiêu biểu cho hai văn học, văn hóa khác Việc nghiên cứu cá lẻ hai tiểu thuyết nhà nghiên cứu, phê bình thực nhiều khía cạnh, bình diện Tiêu biểu số đó, chẳng hạn vấn đề yếu tố huyền thoại, dấu ấn phi lí, yếu tố nhân vật… Khảo sát thực tiễn, thấy, nay, cơng trình nghiên cứu Cái trống thiếc tác giả Gunter Grass Việt Nam mang tính chất giới thiệu, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Nhà báo Linh Phong “Tiểu thuyết tái gương mặt bị quên lãng lịch sử”, sau phần giới thiệu cốt truyện nhấn mạnh: Không tạo dấu ấn mạnh mẽ cốt truyện, nhân vật, nhà văn Gunter Grass thể tài văn chương đặc biệt qua tiểu thuyết đầu tay, Cái trống thiếc Với lối kể truyện vừa mang tính tả thực, với ngồn ngộn lớp kiện, biến động, kết hợp nhuần nhuyễn với lối tư huyền ảo, kỳ bí, tạo nên tính chất bí ẩn lơi cho tác phẩm” [43] Trong Lời giới thiệu Cái trống thiếc, dịch giả Dương Tường đánh giá cao tác phẩm ông cho rằng: "Điểm mạnh Cái trống thiếc theo tính hịa sắc kỳ ảo văn chương với nhiều yếu tố bất ngờ Với giới cầm bút nước ta, gợi ý lớn cho việc tiếp cận, mổ xẻ chuyển hóa thực Tuy nhiên, với bạn đọc Việt Nam, e sách bị coi khó đọc, đọc được, chắn bạn thích" [11] Tác giả Bá Vũ giới thiệu phim chuyển thể từ Cái trống thiếc có nhận xét sơ giá trị vị trí quan trọng tác phẩm cho “The Tin Drum tiểu thuyết biết đến nhiều văn chương hậu chiến Đức, đánh lần khai sinh thứ hai cho thể loại tiểu thuyết Ðức đương đại kỷ 20” [50] Trên tờ Thể thao & Văn hóa, tác giả Tường Linh nói nghiệp lừng lẫy Gunter Grass nhấn mạnh: “Tiểu thuyết Cái trống thiếc (1959), tác phẩm pha trộn nhiều yếu tố tưởng tượng, gia đình, triết lý ngụ ngơn trị, đời Paris Do động tới nhiều vấn đề bị xem cấm kỵ vào thời hậu chiến, sách gây phẫn nộ lớn xã hội Tây Đức, bảo thủ Tuy nhiên sách lại trở thành tượng quy mơ tồn cầu” [27] Trong số cơng trình nghiên cứu Cái trống thiếc Gunter Grass, tiêu biểu phải kể đến luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huyền Trang với nhan đề “Huyền thoại Cái trống thiếc Gunter Grass”, bảo vệ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2012 Luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang tập trung phân tích yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc như: biểu tượng, mơ típ, huyền thoại hóa xây dựng nhân vật Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu số đặc điểm thi pháp huyền thoại hóa như: lặp lại, khơng gian độc thoại nội tâm, kỹ thuật dòng ý thức, ẩn dụ chất hài hước đen tiểu thuyết Cái trống thiếc Về Thiên sứ Phạm Thị Hồi, kể đến số phân tích tiểu thuyết bình diện khác Nhiều nhà phê bình đánh giá xuất Thiên sứ Phạm Thị Hoài bước tiến tiểu thuyết Việt Nam tiến trình hội nhập với tiểu thuyết giới Tiêu biểu số chẳng hạn Thụy Khuê Phạm Thị Hoài, Thiên sứ [24], Lã Nguyên với “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài [37], Nguyễn Thị Bình Văn xi Việt Nam sau 1975, đổi (Nxb Giáo dục, 2007), Mai Hải Oanh Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Nxb Hội nhà văn, 2009) [38] Qua khảo sát sơ lịch sử vấn đề, nhận thấy, việc phân tích đơn lẻ tiểu thuyết hai nhà văn thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, việc so sánh giới nghệ thuật Thiên sứ Phạm Thị Hoài Cái trống thiếc Gunter Grass để tìm tương đồng khác biệt hai nhà văn vấn đề bỏ ngỏ, đòi hỏi quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học Mục đích nghiên cứu Luận văn vận dụng kiến thức lí luận giới nghệ thuật, tiếp cận, khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài đối sánh với tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass nhằm tương đồng, khác biệt, mặt tiếp thu sáng tạo Phạm Thị Hoài so với tác gia tiếng văn học Đức kỉ XX Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa sở lí thuyết văn học so sánh thi pháp học, luận văn tiến hành nghiên cứu đối sánh cách có hệ thống biểu đặc sắc giới nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass Qua đó, khẳng định tài đóng góp hai nhà văn tiếng Việt Nam Đức Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thiên sứ, tiểu thuyết Phạm Thị Hồi, Tạp chí Tác phẩm mới, 1988 - Cái trống thiếc, tiểu thuyết Gunter Grass, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2002 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, phối hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu văn học sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp loại hình Trong phương pháp trên, phương pháp so sánh, đối chiếu phương pháp sử dụng để nghiên cứu tương tác, ảnh hưởng Gunter Grass với Phạm Thị Hoài nghiên cứu giao lưu tiếp xúc văn học Việt Nam với văn học Đức 78 ngôn ngữ quan phương để giễu giáo điều ăn sâu vào tâm thức nhiều người: “Cô ta, nạn nhân xã hội đê tiện Tên đế quốc, tên thực dân kiểu mới, văn hóa nơ dịch, tội ác, cô ta bất hạnh vô tội, cô ta bơ vơ cầu mong cứu rỗi Anh, anh, anh đến” Hình ảnh người xuất tác phẩm thường xuyên bị bóp méo với cảm quan tha hóa khó lịng cứu vãn: “Người ta tranh giành, chửi rủa, bới móc, mạt sát để trở nên Người ta dọn cho lễ tẩy rửa cách xả văng mạng thứ uế, chất chứa lịng lên đầu kẻ khác, cảm giác phi thẩm mĩ trình dị hóa, nghi lễ trở thành trào lưu, đám tín đồ thành tâm cịn biển sóng Z… có khả nuốt chửng hết thảy, nhấn chìm hết thảy” Ở đây, tinh thần giễu nhại tăng cường nhìn phê phán, đả kích trực diện tâm lí bầy đàn, tha hóa có tính chất cộng đồng người Phát huy cách hiệu lối kể giễu nhại, Thiên sứ dấu mốc đáng nhớ đường làm tiểu thuyết Việt Nam năm đầu đổi Có thể xem giễu nhại lối viết chủ đạo Phạm Thị Hoài Trong sáng tác bà, yếu tố ln thực qua hình tượng ngơn ngữ người kể chuyện, gắn liền với thái độ bỡn cợt, đôi lúc tỉnh queo Lối viết nhại phổ biến truyện ngắn Phạm Thị Hoài, gây nhiều hiệu ứng thẩm mĩ lối nhại văn độc đáo bà Đọc truyện ngắn Phạm Thị Hoài, thấy người kể chuyện Phạm Thị Hồi chủ động dương đơng, kích tây vặn ngo đặc tính đối tượng qua cách tác giả lồng vào vài câu, đoạn văn khác Cũng mà văn Phạm Thị Hồi ln tạo cách đọc "kép", đọc liên tưởng, liên hệ với văn cũ - bị nhại Theo đây, cao đặt tréo ngoeo bên phàm trần, lời đặt vào miệng tục khiến trở thành ngây ngô, lạc điệu, trống rỗng 79 3.2.2.2 Giọng thương cảm, xót xa; suồng sã, tự nhiên giọng vô âm sắc với lối viết “độ không” Nếu giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai giễu nhại thể nhìn “phi thành kính” nhà văn công vào vô lý, lố lăng ngược lại, giọng điệu thương cảm xót xa lại chứa đựng nhìn cảm thơng thương xót nhà văn trước bi kịch đời Trước thực sống ngổn ngang bề bộn với bao điều ngẫu nhiên , bất thường, vô thường, thân phận người thật đa đoan Trải qua thăng trầm sống có thân phận đáng thương người bé nhỏ, bất hạnh Theo dõi chìm thân phận thế, khám phá trăn trở, giằng xé nội tâm người trình tự nhận thức, Gunter Grass thể sâu sắc tình cảm với giọng thương cảm chân thành Khảo sát Cái trống thiếc, chúng tơi nhận thấy giọng điệu xót xa có xuất số từ ngữ, câu văn cụ thể Trước hết, người kể chuyện – Oskar thương cảm, xót xa cho mình: “Oskar đơn, bị phản bội, bị bán rẻ Làm bảo tồn diện mạo lên ba nó thiếu thứ cần thiết tối thiểu trống [ ] Trong tuyệt vọng, bắt đầu tìm đến người khơng phải cha tơi song sinh tơi” Oskar u Maria đến với nàng mà ngược lại Maria lại trở thành mẹ kế Oskar đau xót phải lên: “Nếu coi ơng bố hờ cha tơi, tất phải suy cha cưới người vợ tương lai tôi, gọi trai Kurt trai ông chờ đợi nhận cháu nội ông em cha khác mẹ, chấp nhận chịu đựng có mặt, với tư cách mẹ kế, Maria, người yêu dấu thơm mùi vani tôi, giường mùi trứng cá ông [ ] Nhìn lại phân vai nhầm bi kịch này, tơi đâm ngán nghiệp sân khấu nỗi Oskar, nhân vật đích thực, lại bị phân cho vai phụ có bỏ chả sao” 80 Oskar rơi vào bi kịch bị đứa trai – Kurt khinh bỉ, nhục mạ “Khi thấy nằm lăn đấy, rên rỉ quay hết đà, quất vào khơng khí thể chưa giận [ ] Và người cha ráng cầu hòa, cắn nuốt đau buốt lê qua thảm đến chỗ thằng con, lại vung roi lên lần Con quay mệt đừ đành xin hàng không quay, không rên, không huýt gió trống từ bỏ hi vọng trao vào tay nhạc công nhạy cảm với dùi tuyệt kỹ, mãnh liệt mà khơng thơ bạo” Oskar cịn dành thương cảm, xót xa cho người mẹ tội nghiệp mình: “Trong bốn ngày, phép vào thăm thấy mặt mẹ võ vàng đau đớn nơn mửa; đôi lúc mẹ mỉm cười với qua buồn nôn” Cái chết đám tang người mẹ tội nghiệp Oskar miêu tả cụ thể với lịng thương cảm sâu sắc Đó lịng tác giả dành cho nhân vật nói riêng số phận nhân dân thời nói chung Giọng thương cảm cịn thể rõ tác giả nói đến nhân vật có đời gặp nhiều bất hạnh hai nhân vật Jan Bronski Matzerath mà Oskar thường gọi “người cha hợp lý”, ông chủ hiệu đồ chơi nhiều nhân vật khác Tấm lòng tác giả cịn thể nói tới bất hạnh nạn nhân công bảo vệ Sở Bưu Chính Ba Lan: “Vì quan tâm gia đình người chết, nhà chức trách muốn tránh cho họ khỏi è cổ khoản chi cần thiết cho nấm mồ tập thể lớn đến thế, tốn hoa đến thế; đồng thời để đỡ phải lo bảo trì cải táng sau ” Tác giả thương xót, cảm thơng sâu sắc cho số phận nhân dân, đồng thời, qua đó, tác giả lên án, tố cáo vơ nhân đạo quyền thời 81 Qua lời kể chuyện, người đọc dễ có cảm giác tác giả tỏ khách quan việc miêu tả Nhưng đọc kỹ, người đọc nhận thấy ẩn chìm sau chữ giọng văn thương cảm, xót xa Để tác phẩm gần gũi với sống tranh thực lên với tất mặt nó, Gunter Grass thường sử dụng giọng suồng sã, tự nhiên Giọng điệu tạo nên chỗ tác giả sử dụng từ ngữ mang tính ngữ, thơng tục, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Tác giả không ngần ngại miêu tả chân thực phận thể người, ân mang đậm màu sắc nhục dục Nó cịn thể cách ngắt nhịp tự nhiên, lặp lại cấu trúc câu: “Xưa có ” “Xưa có nhạc sĩ tên Meyn, anh chơi t’rompet tuyệt vời không lời tả xiết Xưa có người bán đồ chơi tên Markus ông bán Cái trống thiếc sơn hai màu đỏ trắng Xưa có nhạc sĩ tên Meyn, anh có bốn mèo, tên Bismarck Xưa có thằng bé đánh trống, tên Oskar, cần người bán đồ chơi [ ] Xưa có nhạc sĩ tên Meyn, anh khơng chết anh cịn sống lần lại chơi t’rompet tuyệt vời không lời tả xiết” Cách ngắt nhịp đặc biệt, gợi lên người đọc hình dung phần tính cách, chiều hướng đường đời, đồng thời cho thấy luẩn quẩn, bế tắc, khơng lối nhân vật Giọng suồng sã, tự nhiên thể giọng kể tự nhiên Oskar Những kiện xảy đời nhân vật thuật lại cách tự nhiên không theo trật tự bắt buộc từ sinh đến 82 kết thúc đời; cách ăn uống, lối sinh hoạt miêu tả cụ thể Đây coi nét đặc sắc bút pháp tác giả Nó tạo nên phong cách riêng, sắc riêng không trộn lẫn Gunter Grass.Từ giọng điệu suồng sã, tự nhiên mà tranh thực tác phẩm dần cách rõ nét, làm cho thực lên vốn có Đó kết q trình tìm tịi, sáng tạo nhà văn Tóm lại, Gunter Grass kiến tạo kết hợp nhuần nhuyễn sắc thái giọng điệu khác như: giọng giễu nhại, hài hước; giọng thương cảm, xót xa; giọng suồng sã, tự nhiên để tạo nên chân dung tâm lý phong phú nhân vật Mỗi sắc giọng biểu cho nhu cầu cần giãi bày, bộc bạch để khẳng định nhân vật Qua đó, Gunter Grass cho người đọc thấy tình cảm, trăn trở trước sống Giọng điệu nghệ thuật tác phẩm tạo thành hệ thống yếu tố liên kết chặt chẽ với Từ xếp cách kể chuyện, đến cách xây dựng hình tượng nhân vật, cách thể ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả, Giọng điệu nghệ thuật phản ánh tư tưởng, tình cảm nhà văn tác phẩm Đây yếu tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Tiểu thuyết Cái trống thiếc chiếm cảm tình đơng đảo độc giả không hấp dẫn câu chuyện mà hấp dẫn tài người kể chuyện, chút triết lý, chút hài hước, giễu nhại bên cạnh nỗi niềm trầm lắng xót xa, Xét cho cùng, tình thấm vào câu chữ tài người nghệ sĩ hòa quyện để tạo nên giọng điệu riêng mang phong cách Gunter Grass Nếu Cái trống thiếc Gunter Grass tiêu biểu gọng tự nhiên suồng sã Thiên sứ Phạm Thị Hồi, giọng lạnh lùng lối viết “độ không” đặc điểm bật Trong cảm quan Phạm Thị Hồi, giới người giới vơ cảm, vơ tri Do đó, kiểu nhân vật "bóng ma" ngự trị sáng tác bà So sánh 83 chút, thấy, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường ưa thuyết lí đời, đúc kết thái nhân sinh, nhân vật Phạm Thị Hoài (với tư cách đối tượng trần thuật) xuất trạng thái rối, hình nhân vơ hồn Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp ham hố kiếm tìm cơng danh, lạc thú cịn nhân vật Phạm Thị Hồi cịn thây ma Có thể nói, giới người sáng tác Phạm Thị Hoài giới người câm Hẳn ngẫu nhiên mà nhân vật bà khơng có tên tuổi cụ thể, hẳn hoi, khơng diện mạo, khơng chút vương sót tâm tư, chí đến giấc mơ cỏn trở thành khan Có thể gọi giới nghệ thuật Phạm Thị Hồi giới vơ cảm, vơ hồn hầu hết sáng tác bà chủ ý gợi dấu hiệu ngày tàn Trong truyện ngắn Phạm Thị Hồi ln xuất hình tượng người trần thuật xưng "tôi" Nhân vật xưng "tôi" không nhập mà kẻ quan sát, dường chẳng buồn đối thoại với Qua nhìn vừa u ám vừa vơ cảm "tôi", chung quanh trở nên vô hồn, trống rỗng Không phải ngẫu nhiên mà mô - tip chủ đề như: "cuộc đời đáng chán", "sống - không hi vọng", "chờ đợi - không đến" trở thành chủ đạo sáng tác Phạm Thị Hoài Trái với nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (thường tin đổ vỡ niềm tin), nhân vật truyện Phạm Thị Hồi khơng có niềm tin, nên khơng đánh Khơng hi vọng, khơng khát khao, thế, không Người trần thuật xưng "tôi" - mặt nạ mà tác giả đeo vào để trì giao tiếp với độc giả trần thuật trạng thái thản nhiên, lối viết gần "vơ sắc" Phân tích sáng tác Phạm Thị Hồi, nhận ra, qua nhiều đoạn văn vô âm sắc (lối viết trắng), bà vừa muốn dị thường hóa vừa muốn bình thường hóa trạng thái tha hóa nhân sinh Ở đây, lối viết 84 "vô sắc" dùng nguyên tắc thi pháp trần thuật, đồng thời thái độ phản ứng Rất dễ tìm thấy đoạn văn bị "tẩy trắng" xúc cảm Thiên sứ nhiều truyện ngắn khác bà: "Mười lăm năm trời, người qua bảng phân loại tôi? Họ ai, nghề nghiệp, tuổi tác, đẹp xấu, gầy béo, công dân hay ngồi vịng pháp luật, trinh tiết hay qua đủ cám dỗ, sống vững vàng hai chân mặt đất hay phiêu diêu tận đẩu tận đâu, đạo tặc hay hiền nhân, nhóm máu hay nhóm máu khác tất không đáng kể Hoặc họ biết yêu đương, không, tiêu chuẩn để họ đứng bên trái hay bên phải tơi Vị trí tơi cửa sổ, quan tịa Tơi bỏ ngồi tai cãi vã vô tận chị đám tình nhân lẽ sai " [19, tr 89] Hay: "Về sau, khơng cịn đám đơng khiến tơi bối rối Những năm tháng rịng rã bên cửa sổ với công việc phân loại người homo - A, kẻ biết yêu, homo - Z, kẻ yêu, tạo cho hệ n - giác quan tinh tường nhạy bén, tới mức cần vài giây đủ để lọc đám người khổng lồ tạp loạn" [19, tr 89] Có thể nói, sắc giọng Thiên sứ Phạm Thị Hồi có nét tương đồng nhiều khác biệt so với Cái trống thiếc Gunter Grass Ở đây, nhận thấy rõ ảnh hưởng, tiếp thu đặc trưng thi pháp nghệ thuật nhà văn Đức Phạm Thị Hoài, vừa thấy sáng tạo độc đáo riêng có bà tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại 85 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa, nghiên cứu văn học so sánh ngày khẳng định thu hút quan tâm giới nghiên cứu người yêu thích văn học Luận văn “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass” có ý nghĩa ban đầu việc khẳng định tính thực tiễn văn học so sánh Qua tìm hiểu nét tương đồng dị biệt giới nhân vật hai tiểu thuyết giúp người đọc thấy giá trị, nét đặc sắc hai tác phẩm Qua so sánh nét tương đồng khác biệt giới nghệ thuật hai nhà văn, khẳng định tiếp thu, sáng tạo Phạm Thị Hoài so với Gunter Grass bình diện tư tưởng nghệ thuật Trước hết bình diện nhân vật Nhân vật linh hồn tác phẩm văn học Nhân vật hình tượng nghệ thuật thể nhiều tư tưởng tác giả, chuyển tải thông điệp tác giả đến với sống Hai tác phẩm Cái trống thiếc Thiên sứ đời hai kỉ khác nhau, hai đất nước thuộc hai văn hóa khác xây dựng nhân vật lại có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng Đầu tiên phải kể đến thủ pháp nghệ thuật huyền thoại hóa Thủ pháp huyền thoại hóa sử dụng để xây dựng nên nhân vật có nguồn gốc kì bí, có hành động phi thường, gợi nhớ tới vị thần thần thoại hay Kinh Thánh Bên cạnh đó, nhân vật hai tác phẩm mang đậm dấu ấn yếu tố phi lí, đặc biệt hai nhân vật Oskar Hồi nhân vật dị hình dị dạng Kiểu nhân vật ta thường gặp tác phẩm F Kafka hay Ionexco Cả hai nhân vật định “đình tăng trưởng”, chối từ tham gia vào giới người lớn Cả hai nhân chứng lịch sử, thông tỏ, 86 liệt Dù che lấp vỏ ốc, song hai sống với giới riêng Khước từ giới người lớn, chối từ tất để giữ lại trọn vẹn tốt đẹp đời Nhưng tới phút cuối, họ chấp nhận hóa thân, chấp nhận nhượng bộ, hịa vào dịng chảy sống đời thường Bên cạnh giống xây dựng hình tượng nhân vật chính, nhân vật phụ khác có tương đồng Đó hai tác phẩm có xuất người sa đọa - thiên sứ bị bỏ rơi Họ sống khơng mục đích, khơng niềm tin, khơng hi vọng vào tương lai Họ dường đánh dần mình, bị xã hội xơ bồ hỗn loạn bóp nghẹt ước mơ sống Song song với kiểu nhân vật thiên sứ sa đọa góp mặt kiểu nhân vật tư tưởng - nhân vật mang lại ấm niềm tin tồn tốt đẹp cịn sót lại đời Bà ngoại Anna Koljaiczek Cái trống thiếc nhà thơ Ph Thiên sứ hai nhân vật xuất từ đầu cuối tác phẩm, thể tư tưởng, quan niệm nhà văn sống Xã hội đảo lộn, hết tình người điều quan trọng, người giữ niềm tin vào chất tốt đẹp người, vào sức sống mãnh liệt Đẹp Một kiểu nhân vật cần phải ý kiểu nhân vật đám đông Kiểu nhân vật xuất nhiều tiểu thuyết phương Tây Nhân vật đám đông người cụ thể mà tập hợp hay nhiều nhóm người Họ thể cho thị hiếu, cho lối ứng xử cách sống xã hội đương thời Đám đông Cái trống thiếc hay Thiên sứ không mang lại gần gũi, ấm áp mà đám đông lên đám tạp loạn, xô bồ, chen chúc Trong việc thể nhân vật có nhiều điểm chung giới nhân vật hai tác phẩm có nét riêng biệt, độc đáo, tiêu biểu cho hai 87 văn hóa phương Đơng phương Tây Điều khác biệt thể chủ yếu thông qua việc thể hai nhân vật Nếu nhân vật Oskar Cái trống thiếc nhân vật xây dựng theo kiểu nhân vật truyền thống, tức nhân vật có lai lịch, tên tuổi tính cách rõ ràng Hồi Thiên sứ lại xây dựng theo kiểu nhân vật phản truyền thống: nhân vật khơng có lai lịch cụ thể, bị xóa mờ tính cách Bên cạnh đó, nhân vật Oskar xây dựng nhân vật phản nhân vật- thầntrong Oskar tồn hai mặt thiên thần quỷ dữ, hai mặt tính cách tồn vừa mâu thuẫn vừa bổ sung cho đọc Thiên sứ, ta lại có ấn tượng với hình ảnh bé Hồi ngây thơ, sáng, trinh khiết thiên thần Hoài thân tâm hồn đẹp đẽ, chưa bị xô bồ sống làm cho lu mờ Sự khác biệt giới nhân vật làm nên nét đặc sắc cho tác phẩm Thứ hai, không gian thời gian nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc Có thể nhận thấy tiếp thu nhiều phương diện Phạm Thị Hồi từ Gunter Grass hai bình diện: khơng gian thực khơng gian kì ảo; thời gian thực thời gian kì ảo Thứ ba, ngơn ngữ gọng điệu nghệ thuật Có thể nhận ra, phương diện ngôn ngữ người kể chuyện, Thiên sứ có nhiều điểm tương đồng so với Cái trống thiếc Về giọng điệu nghệ thuật, hai tiểu thuyết có kiểu giọng giễu nhại, hài hước song Cái trống thiếc tính giễu nhại đậm nét Thiên sứ Phạm Thị Hoài lại đậm bỡn cợt Nếu Cái trống thiếc có sắc giọng thương cảm, xót xa, suồng sã thự nhiên Thiên sứ lại có giọng “vơ âm sắc” thiết tạo lối viết gần độ khơng Có thể nói, đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass” góp phần mở hướng nghiên cứu so sánh thực tiễn văn học so sánh 88 nước ta Điều chứng tỏ văn học giới không tồn cách biệt lập mà tồn chỉnh thể, có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Chính tìm hiểu, nghiên cứu văn học dân tộc, ta khơng nên đóng khung phạm vi cụ thể xác định mà cần đặt vào mối tương quan với văn học dân tộc khác giới Làm điều góp phần làm cho nghiên cứu văn học so sánh ngày phát triển tìm vị trí xứng đáng văn học giới Phân tích riêng lẻ Cái trống thiếc Thiên sứ vốn khó khăn, phân tích so sánh giới nghệ thuật hai tác phẩm cịn khó khăn gấp bội Luận văn tập nhỏ, tìm hiểu ban đầu vấn đề văn học cần có tham góp, vào nhiều người 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), “Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (2002), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Gunter Grass (2002), Cái trống thiếc (Dương Tường dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 La Khắc Hòa (dịch) (1989), Thi pháp văn học cổ điển Nga, Tạp chí Văn học, số 90 14 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn, số vấn đề lí luận phương pháp, NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2004), “Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách – Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Thị Hoài (1988), Thiên sứ, Tạp chí Tác phẩm 20 Nguyễn Thị Huệ (2011), Lời văn nghệ thuật Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 22 Trịnh Đặng Nguyên Hương (2007), Hình tượng tác giả sáng tác Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hi Lạp, NXB Văn hóa, Hà Nội 24 Thụy Kh, “Phạm Thị Hồi, Thiên sứ”, http://thuykhue.free.fr/stt1/pthoai01.html 25 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 26 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Tường Linh, “Tác giả Cái trống thiếc, người phá vỡ rào cấm kỵ, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/tac-gia-cai-trong-thiec-gunter-grassnguoi-pha-vo-nhung-buc-rao-cam-ky-n20150414063554409.htm 91 28 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006),Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Long (đồng tác giả),(2007) VHVN sau 1975 việc Giảng Dạy nhà trường, NXB Giáo dục 30 Iu Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB ĐHQG, Hà Nội 31 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây, NXB Văn học trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2011), Biểu tượng cấu trúc truyện ngắn Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Lã Nguyên (2012), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) 38 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục Đào Tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội 92 42 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng 43 Linh Phong, “Tiểu thuyết tái gương mặt bị quên lãng lịch sử”, http://news.zing.vn/tieu-thuyet-tai-hien-guong-mat-bi-quen-lang-cua-lichsu-post701766.html 44 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP Hà Nội 45 G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, người dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Cung Kim Tiến (biên soạn) (2002), Từ điển triết học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Lê Thị Thanh Tâm (2008), Một số cách tân nghệ thuật truyện ngắn Phạm Thị Hoài, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngôn ngữ truyện kể, NXB ĐHQG Hà Nội 49 Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), Huyền thoại Cái trống thiếc Gunter Grass, Luận văn thạc sĩ - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 50 Bá Vũ, “Cái trống thiếc, quán quân gây tranh cãi nhất”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/cai-trong-thiec-quan-quan-gaytranh-cai-nhat-n20111123150646534.htm ... cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thiên sứ, tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, Tạp chí Tác phẩm mới, 1988 - Cái. .. thời gian nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc Chương Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Thiên sứ Cái trống thiếc 7 NỘI DUNG Chƣơng THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG THIÊN SỨ VÀ TRONG CÁI TRỐNG THIẾC 1.1 Khái... thuyết ? ?Thiên sứ? ?? Phạm Thị Hoài tiểu thuyết ? ?Cái trống thiếc? ?? Gunter Grass” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiên sứ Phạm Thị Hoài Cái trống thiếc Gunter Grass

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan