TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***** TRẦN THỊ NGUYỆT KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA GIÓ TRONG THƠ TỐ HỮU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn Ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS GVC PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tiếp cận văn chương từ góc độ ngơn ngữ vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, từ vận động từ trường nghĩa điểm trọng ý từ nhiều chiều Trường nghĩa gió trở thành đối tượng xem xét số tác giả Tuy nhiên, họ quan tâm đến đối tượng phạm vi kho từ vựng chưa sâu vào khảo sát tác phẩm văn chương cụ thể Luận văn khảo sát trường nghĩa gió sáng tác tiêu biểu kho tàng văn học dân tộc với mong muốn đóng góp phần vào phát triển khuynh hướng đọc hiểu tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ Tố Hữu bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông độc giả biết đến tơn vinh cờ đầu dòng văn học cách mạng Rất nhiều sáng tác ông ăn sâu vào tâm trí độc giả, đặc biệt người qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Những đặc sắc thơ ca Tố Hữu làm tốn khơng giấy mực hệ bạn đọc Trong trình tìm hiểu tác phẩm đại thi hào này, nhận thấy việc đặt phạm vi khảo sát tường nghĩa gió không tôn vinh nghệ thuật sử dụng ngơn từ điêu luyện thi nhân mà góp phần khẳng định độc đáo tiếng Việt ngôn ngữ văn chương Lịch sử vấn đề Khi tìm hiểu đề tài, chúng tơi thấy nhiều trường từ vựng - ngữ nghĩa thuộc phạm trù người, vật, động vật, thực vật… nghiên cứu Nhiều cơng trình xem xét hoạt động trường nghĩa môi trường xã hội, lịch sử, văn hóa… Một số tác giả đối sánh trường nghĩa tiếng Việt với trường nghĩa tương ứng ngôn ngữ khác Nhưng, họ chủ yếu nghiên cứu phạm vi ngôn ngữ, mối quan hệ với sử học, văn hóa học, xã hội học, phong tục học… chưa vào tác phẩm văn học cụ thể Việc khảo sát hoạt động trường nghĩa tác phẩm văn chương vấn đề mẻ Nghiên cứu vấn đề có số cơng trình như: Các tính từ màu sắc thơ Tố Hữu, từ không gian ca dao, trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu thơ Nguyễn Bính 1932 - 1945… Mục đích nghiên cứu Vận dụng số lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học để bước đầu đánh giá hiệu sử dụng tìm hiểu hoạt động trường nghĩa gió môi trường tác phẩm văn chương, cụ thể thơ ca Tố Hữu suốt chặng đường 1937 - 1992 Với việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ với văn chương thế, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào xây dựng đường tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ, đồng thời xem xét vận dụng, chuyển hóa ngơn ngữ “miền đất hứa” Nhiệm vụ nghiên cứu Ứng với mục đích nêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát vấn đề lý thuyết liên quan - Khảo sát trường nghĩa gió biến thể thơ Tố Hữu - Bước đầu phân tích, đánh giá hiệu sử dụng nhận xét vận động trường nghĩa gió thơ Tố Hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ ngữ thuộc trường nghĩa gió thơ Tố Hữu chặng đường 1937 1992 Tố Hữu bút viết nhiều, viết không mệt mỏi thực cách mạng thực sống Con đường thơ ông kéo dài từ năm 30 kỷ 19 đến năm đầu kỷ 20 Do hạn chế mặt thời gian dung lượng đề tài, xin đặt phạm vi nghiên cứu vào tập thơ gắn liền với tên tuổi tác giả, tập đông đảo bạn đọc biết đến có nhiều thi phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường, tập: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề ra, luận văn tiến hành với kết hợp phương pháp là: - Tổng hợp, khái quát vấn đề lý thuyết liên quan - Khảo sát, thống kê, phân loại trường nghĩa gió hệ thống từ vựng tiếng Việt thơ Tố Hữu - Phân tích, tổng hợp kết thống kê để khái quát lên ý nghĩa hiệu sử dụng vận động trường nghĩa gió phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn - Hệ thống vấn đề lý thuyết trường nghĩa, ngữ cảnh, biến thể, tín hiệu thẩm mĩ - Khai thác đặc sắc thơ ca Tố Hữu khía cạnh sử dụng trường từ vựng đồng thời độc đáo trường nghĩa vào tác phẩm văn chương Kết đạt luận văn giúp ích cho cơng trình có đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mục lục; Chính văn; Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần văn, mở đầu kết luận nội dung với 55 trang chia thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết (22 trang); Chương 2: Trường nghĩa gió thơ Tố Hữu (30 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết trường nghĩa Trường nghĩa gọi trường ngữ nghĩa cách gọi tắt trường từ vựng - ngữ nghĩa, lĩnh vực nghiên cứu từ vựng học giới thiệu vào Việt Nam chục năm gần Từ đời đến nay, lý thuyết vận dụng vào nghiên cứu nhiều kiểu trường nghĩa Kiểu trường nghĩa nghiên cứu nhiều “nhóm từ vựng - ngữ nghĩa” Đó kiểu trường nghĩa xác lập dựa từ khái quát biểu thị khái niệm chung nhất, trừu tượng trung hồ Ví dụ: trường nghĩa thời gian, trường nghĩa khơng gian, trường nghĩa động vật, trường nghĩa thực vật… Tiếp đến kiểu trường xác lập theo khái niệm chung cho tất từ nhóm: nhóm từ ngữ di chuyển khơng gian, nhóm từ ngữ quan hệ thân tộc, hay nhóm từ ngữ tác động qua lại… Những kết cấu ngữ nghĩa từ đa nghĩa coi trường nghĩa nghiên cứu dựa lý thuyết trường nghĩa lẽ nghĩa khác từ đa nghĩa có yếu tố chung, tạo nên trung tâm ngữ nghĩa để thu hút từ có quan hệ với Ví dụ: trường nghĩa từ chân, trường nghĩa từ tay, trường nghĩa từ tai, từ mắt, từ mũi… Lý thuyết trường nghĩa vận dụng vào nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Trong năm gần đây, lĩnh vực có nhiều cơng trình điều tra hệ thống từ vựng vốn từ ngôn ngữ khác nhau, liên quan tới khu vực như: họ hàng, màu sắc, trọng lượng, cấp bậc quân đội… 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa Hệ thống tính chất hàn lâm ngữ nghĩa từ vựng nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Tuy nhiên lớn phức tạp nên liên hệ ngữ nghĩa từ vựng cách trực tiếp từ lựa chọn ngẫu nhiên Chẳng hạn với hai từ “mặt trời” “đơi dép” người ta khó tìm thấy mối liên hệ ngữ nghĩa Do giới phản ánh vào ngôn ngữ mang tính tổng thể, liên tục nên để hiểu nó, buộc phải “chia cắt” tổng thể thành phận nhỏ Chia hệ thống từ vựng thành phận nhỏ dựa ngữ nghĩa nó, ta thu tiểu hệ thống ngữ nghĩa lòng từ vựng quan hệ ngữ nghĩa từ riêng lẻ thể qua quan hệ tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng Quan niệm trường nghĩa mà chúng tơi trình bày luận văn chủ yếu dựa định nghĩa: “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa” [6, 172]; định nghĩa: “Trường nghĩa tổ chức từ biến thể sử dụng từ có quan hệ với làm thành hệ thống Hệ thống cho thấy mối liên kết chúng dựa theo đó” [dẫn theo 1, 9] Theo định nghĩa này, hiểu, trường nghĩa tập hợp, tổ chức, nhóm… từ có mối quan hệ với ngữ nghĩa Chúng làm thành tiểu hệ thống hệ thống từ vựng ngôn ngữ Việc xác lập trường nghĩa phải dựa tiêu chí ngơn ngữ định 1.1.2 Các loại trường nghĩa Việc phân loại trường nghĩa nên dựa vào hiểu biết hai loại quan hệ chủ yếu ngôn ngữ là: quan hệ ngữ đoạn (quan hệ ngang) quan hệ hệ hình (quan hệ dọc) Theo đó, trường nghĩa chia hai loại: trường nghĩa ngang, trường nghĩa dọc trường có quan hệ chi phối hai trường trên, trường liên tưởng Phân định xác lập trường nghĩa dựa bảy tiêu chí sau: Thứ nhất: trường nghĩa kiện thuộc phạm trù ngôn ngữ nên việc phân lập chúng trước tiên phải dựa vào tiêu chí ngơn ngữ - ý nghĩa ngôn ngữ Ý nghĩa ngôn ngữ ý nghĩa từ, sở để xác lập từ thành trường Thứ hai: phải tìm trường hợp điển hình - từ điển hình Nó tạo lực nghĩa “thu hút, hấp dẫn” từ khác vào trường Theo tiêu chí này, trường nghĩa có ranh giới tương đối độc lập giao hay chí bao hàm lẫn Thứ ba: dựa vào lớp ý nghĩa biểu vật biểu niệm, phân biệt trường biểu vật trường biểu niệm Thứ tư: với trường biểu vật tiêu chí xác lập đồng nét nghĩa biểu vật Thứ năm: với trường nghĩa biểu niệm, tiêu chí xác lập đồng nét nghĩa biểu niệm Thứ sáu: với trường tuyến tính tiêu chí xác lập dựa hẳn vào ngữ nghĩa từ trung tâm Từ phải đáp ứng yêu cầu quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp từ trường [4, 250-260] Thứ bảy: với trường liên tưởng, sở để tạo lập trường nghĩa ngữ dụng từ trung tâm Đó nghĩa tạo trình từ hành chức, chưa vào hệ thống Từ trung tâm xuất với loạt từ nhiều ngữ cảnh trùng lặp có tượng đẳng cấu ngữ nghĩa Khi chúng tạo thành trường nghĩa liên tưởng mà đó, từ có quan hệ với nhờ mối liên tưởng ngữ nghĩa Theo tiêu chí hệ thống từ vựng ngữ nghĩa ngơn ngữ phân lập loại trường nghĩa: 1.1.2.1 Trường nghĩa biểu vật (trường biểu vật) Trường biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa ý nghĩa biểu vật Từ điển hình trường thường danh từ có tính khái quát cao, gần tên gọi phạm trù biểu vật Với trường nghĩa gió từ trung tâm khái quát từ gió Từ từ mà tập hợp từ có hạt nhân ý nghĩa với gió như: khơng khí, lốc, dơng, tố, dông tố, bão… Các trường biểu vật khác số lượng, cách thức tổ chức đơn vị, miền phân bố Vì từ có tính nhiều nghĩa biểu vật nên từ nằm nhiều trường khác nhau, từ dẫn đến tượng “thẩm thấu”, “giao thoa” trường Hai trường biểu vật “giao thoa” với từ trường nằm trường Số lượng từ chung hai trường tính độc lập chúng cao Tính độc lập hai trường “cây” “người” cao tính độc lập hai trường “cây” “hoa” Trong trường biểu vật, quan hệ từ ngữ trường khơng giống Những từ có nghĩa biểu vật gần với từ trung tâm gắn chặt với trường tạo thành “lõi” trường Ngoài “lõi” lớp từ gắn bó với trường theo chiều hướng lỏng lẻo dần 1.1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm (trường biểu niệm) Trường biểu niệm tập hợp từ có chung cấu trúc biểu niệm Cũng trường biểu vật, trường biểu niệm lớn phân thành trường nhỏ với miền, mật độ khác Các trường biểu niệm “giao thoa”, “thẩm thấu” vào nhau, có lõi trung tâm từ điển hình lớp ngoại vi từ điển hình Có thể lấy ví dụ số trường biểu niệm vật: 1- (đồ dùng sinh hoạt), (dụng cụ nấu ăn): bếp, xoong, chảo, thìa, đũa…;2- (đồ dùng sinh hoạt), (dùng để đặt để): bàn, tủ, kệ, ghế, giá…;3- (đồ dùng sinh hoạt), (dùng đẻ đựng, chứa): hòm, thúng, thau, thùng, chậu… 1.1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) Như nói trên, tiêu chí để phân loại trường tuyến tính dựa hẳn vào ngữ nghĩa từ trung tâm Để lập trường tuyến tính, chọn từ làm gốc tìm tất từ kết hợp với thành chuỗi tuyến tính chấp nhận ngơn ngữ Chẳng hạn, trường tuyến tính từ gió là: gió thổi, gió lùa, gió lướt…, gió, lặng gió…, quạt gió, bơm gió… Vậy, từ trường tuyến tính từ thường xuất với từ trung tâm loại ngôn Bằng việc phân tích ý nghĩa chúng, ta phát nội dung ngữ nghĩa quan hệ cú pháp tính chất quan hệ Cùng với trường nghĩa dọc, trường nghĩa tuyến tính góp phần làm sáng tỏ quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa từ vựng, phát đặc điểm nội đặc điểm hoạt động từ 1.1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng (trường liên tưởng) Sự phân lập trường biểu vật biểu niệm cần thiết để tìm hiểu quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ pháp, phát đặc điểm nội đặc điểm hoạt động từ Nhưng phân tích “cấu trúc bề mặt” ngơn ngữ, ngơn ngữ có “cấu trúc bề sâu” Đó lý để xác lập trường liên tưởng Nhà ngôn ngữ học Pháp Ch.Bally tác giả khái niệm trường liên tưởng Theo ơng, từ trung tâm trường liên tưởng [ dẫn 19 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, H 20 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB VH, H 21 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH, H 22 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí ngơn ngữ số 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 24 Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, H 25 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thật, NXB KHXH, H 26 Nguyễn Trung Thuần (1983), Thử tìm hiểu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 27 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB GD 28 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB H & THCH, H Phụ lục Những dòng thơ có từ ngữ biến thể sử dụng gió 1.1 Những dòng thơ có từ ngữ biến thể từ vựng gió (10 đv) Chiều hôm dông tố dạt vô bờ (Những người không chết) [53] Hai m¬i ti, hån quay giã b·o (Trăng trối) [84] Như hang đá chiều hôm dày khí núi (Châu Ro) [87] Gió gió làm dông làm tố (Huế tháng Tám) [120] Như dông tố, ngăn (Hai anh em) [200] Khi dông (Tiếng chổi tre) [253] Cả không khí, trời xanh miền Bắc (Theo chân Bác) [364] Qua d«ng tè (Nhí vỊ anh) [487] Dù qua dông bão, rơi (Mới) [510] 10 Qua đại dương muôn trùng bão tố (Hiên ngang Cu Ba) [524] 11 Bão dông qua, trời đất lại tươi màu (Ta lại đi) [530] 1.2 Những dòng thơ có từ ngữ biến thể kết hợp gió (14 đv) Với gió bắc rét mướt (Lạnh lùng) [49] Hết lạnh rồi, gió bắc với mưa đông (ý xuân) [56] Gió bốn phương truyền vang ý dân (Xuân nhân loại) [124] Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn (Sáng tháng năm) [168] Nghe rét tới với gió mùa đông bắc! (Trên đường thiên lý) [285] Ba gian nhà trống, nồm đưa võng (Theo chân Bác) [350] Như gió xuân về, đất nở hoa (Theo chân Bác) [368] Sáng xuân gió đồng thổi mát (Rom, hoàng hôn) [398] Gió tây giội lửa ồi ồi sau lưng (Nước non ngàn dặm) [409] 10 Dập dồn gió bắc, gió tây (Phút giây) [444] 11 Gió thu lại gọi Thanh (Hà Trung) [470] 12 Xe lăn chầm chậm, gió thu ru (Cẩm Thủy) [472] 13 Khi vung thoáng gió nồm (Chị em) [505] 14 Nồm trưa nghe mát tận ruột gan (Đồng thoại sơn) [507] 1.3 Những dòng thơ có từ ngữ biến thể quan hệ gió (49 đv) Trong bụi đời sương gió (Tương tri) [21] Sao không trả mây gió (Con chim tôi) [59] Những hồn quen dãi gió dầm mưa (Nhớ đồng) [66] Như cánh chim buồn nhớ gió mây (Nhớ đồng) [67] Không thể cầu xin êm gió nước (Giờ định) [71] Có đâu gió bụi đời (Trăng trối) [83] Từ quăng thân vào gió bụi (Trăng trối) [83] sóng gió (Bà má Hậu Giang) [90] Để sương gió chiều nghe lạnh (Người về) [99] 10 Cao thành thót hay rồ khan gió bụi (Một tiếng rao đêm) [103] 11 Giã khÐt bơi nång hÌ n¾ng g¾t (Díi trưa) [107] 12 Rách rưới lều che tạm gió sương (Tương thân) [108] 13 Song mưa gió lạnh lùng (Đêm giao thừa) [109] 14 Trời mưa gió hành (Tiếng hát đê) [110] 15 Gió mưa trËn vơt bay c¶ råi (Vì bê) [110] 16 Sèng tung sóng gió cao (Đi) [112] 17 Và vạn anh hùng gió mây (Đi) [112] 18 Với gió mây đứa thả diều (Đi) [113] 19 Nỗi cô độc gió triều biến động (Huế tháng Tám) [118] 20 Mấy bữa trời chưa ngớt gió sương (Xuân nhân loại) [124] 21 Quê hương anh gió sương mù (Lên Tây Bắc) [149] 22 Vườn hồng ngớt gió mưa qua (Lại về) [190] 23 Trên bãi Thái Bình D¬ng sãng giã (Xa… nay) [193] 24 Ma nguån giã biển, nắng xa khơi (Quê mẹ) [194] 25 Và lần sóng gió quanh ta (Với Lênin) [225] 26 Trong hồi sinh tạnh gió mưa (Em Ba Lan) [239] 27 Không quê hương sương gió tơi bời (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [244] 28 Gió sương đương hẹn mùa hoa (Cánh chim không mỏi) [257] 29 Xôn xao sóng gió đại dương muôn trùng (NhËt ký ®êng vỊ) [291] 30 DÉu r»ng giã mưa (Tiếng hát sang xuân) [302] 31 Đôi cành tre tạm che mưa gió (Những đèn) [306] 32 Tr¶i bao giã dËp sãng dåi (KÝnh gưi Ngun Du) [313] 33 Chuyển mùa, rét dữ, gió sương rơi (Xuân sớm) [322] 34 Thuyền bơi có lái qua mưa gió (Chuyện thơ) [324] 35 Gió mây không đợi nắng xuân (Bìa ca xuân 68) [333] 36 Gió mưa chân lội khắp miền (Chuyện em) [338] 37 Cuộc đời sóng gió Trong than bụi (Theo chân Bác) [351] 38 Dệt lòng nhân đựng gió mưa (Theo chân Bác)[352] 39 Hẳn sóng gió gian nan (Nước non ngàn dặm) [416] 40 Gió mưa tan, lại lành mặt gương (Bài ca quê hương) [430] 41 Hỡi em bÐ lang thang tãc vµng giã bơi! (Mét khóc ca) [440] 42 Đắm say gió gọi trăng mời (Đêm thu quan hä) [469] 43 DÉu cßn giã, ma (Hà Trung) [470] 44 Luy lâu gió mưa (Luy lâu) [471] 45 Gió mây đưa, thánh thót tình ca (Chào năm 2000) [498] 46 Em từ giã ma (Míi) [510] 47 MỈc quanh ta sãng giã (Có ngày thế) [520] 48 Đầu sóng gió pháo đài vững trãi (Hiên ngang Cu Ba) [524] 49 Ta đi, sương gió dạn dày (Anh em) [538] Những dòng thơ có từ ngữ thuộc trường nghĩa gió 2.1 Dòng thơ có từ ngữ dạng thức tồn gió (22 đv) Tìm nghe gió tiếng đâu (Vú em) [34] Em run rẩy thầm nghe tiếng gió (Lạnh lùng) [49] Có tiếng còi xa gió rúc (Tâm t tï) [58] Cêi vui giã quªn (Ba tiếng) [96] Ngực lép bốn nghìn năm, trưa gió mạnh (Huế tháng Tán) [119] Ta gió thơm khoai sắn (Tình khoai sắn) [131] Bánh xe quay, gió bánh xe quay (Đường sang nước bạn) [214] Ngọn đèn đêm gió, thuyền biển khơi (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [245] 10 Xpác -ta -quyt lại trở gió (Rom, hoàng hôn) [395] 11 Bước chim sáo, tóc lồng gió (Giữa ngày xuân) [277] 12 Như gió khơi reo vọng rừng dừa! (Miền Nam) [281] 13 Xuân đến đó, gió sông Hồng mát rượi (Trên đường thiên lý) [285] 14 Mía reo theo gió thân kè (Từ Cu Ba) [288] 15 Với mây, với gió (Bài ca xuân 68) [331] 16 Gió gió, chim chim có biết (Theo chân Bác) [355] 17 Người trông gió bỏ buồm chọn lúc (Theo chân Bác) [360] 18 Nơi Bác sàn mây vách gió (Theo chân Bác) [363] 19 Rét Bắc cực thổi qua mặt hồ băng giá (Lều cỏ Lênin) [373] 20 Những lo ngược gió Tam Giang nặng chèo (Nước non ngàn dặm) [406] 21 Một hương mỏng, mênh mang nghĩa tình (Nước non ngàn dặm) [408] 22 Đường dừa rười rượi gió khơi (Quảng Xương) [576] 23 Chập chờn nắng ửng rét (Xuân đâu) [528] 2.2 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động tác động, tác hại gió 2.2.1 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động gió (19 đv) Gió lùa mưa rơi rơi (Mồ côi) [19] Mộng ảo tất gió lùa! Cây siêu đổ (Tháp đổ) [24] Gió vô tình lơ đãng bay (Vú em) [34] Thổi hiu hiu vào chấn song dày (Đôi ban) [81] Đêm gió biển thổi (Đông) [88] Anh thấy em gió thổi nghiêng nghiêng (Một tiếng rao đêm) [104] Hận tuôn theo gió thổi dài (Tiếng hát đày) [108] Thổi phồng lên Tim hóa mặt trời (Huế th¸ng T¸m) [119] Nhng råi khãi tõ xa giã thổi (Lên Tây Bắc) [150] 10 Mênh mông gió lớn bốn phương thổi vào (Quang vinh Tổ Quốc ta) [204] 11 Cuèn hån ta nh tØnh nh say (§êng sang nước bạn) [214] 12 Đã nghe gió ngày mai thổi lại (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [250] 13 Lá ngụy trang reo bụi hồng (Xuân sớm) [322] 14 Giäng say sa nh giã thỉi µo µo (Mét người) [329] 15 Gió rét thổi đổi mùa (Xuân 69) [344] 16 Thỉi bïng lªn ngän lưa anh hïng! (Theo chân Bác) [354] 17 Rét Bắc cực thổi qua mặt hồ băng giá (Lều cỏ Lênin) [373] 18 Người nghe gió thổi rì rào (Lừu cỏ Lênin) [373] 19 Thuyền bay hồn mơ theo thuyền (Một thoáng Cà Mau)[501] 2.2.2 Dòng thơ có từ ngữ tác động, tác hại gió (54 đv) Lìa cành bay bay (Mồ côi) [19] Hoa đào bay, trước cửa hoa đào bay (Ly rượu nho) [29] Thoảng bay lên hương mạ đồng xa (Xuân lòng) [29] Ngọn cờ uể oải vật vờ lay (Dửng dưng) [30] áo gấm, hài nhung cánh phượng bay (Dửng dưng) [31] Hàng lay động, nàng run rẩy (Đi Tây) [47] DÇu sãng tung hay giã quËt tung ngêi (Giê quyÕt định) [71] Cờ tự bay rợp chiến đài (DËy lªn niªn) [73] Giã lay tõng trËn, rừng sóng dồi (Năm xưa) [76] 10 Sẽ vươn lªn, cê phÊp phíi bay cao (Qut hi sinh) [89] 11 Một tia khói nhỏ ngoằn ngoèo bay lên (Bà má Hậu Giang) [91] 12 Đồn xa heo hắt cờ bay (Tiếng hát đày) [106] 13 Ngọn cờ đỏ vµng bay phÊp phíi (Hå ChÝ Minh) [117] 14 Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi (Huế tháng Tám) [120] 15 Vàng vàng bay, đẹp quá, sao ơi! (Huế tháng Tám) [120] 16 Cờ bay lên cứu nước (Giết giặc) [120] 17 Hương tình nhân loại bay man mác (Xuân nhân loại) [124] 18 Đêm tàn bay chập choạng chân người (Hành khúc) [167] 19 Mây nhởn nhơ bay (Ta tới) [178] 20 Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Ta tới) [178] 21 Muôn tàn lửa bay (Việt Bắc) [183] 22 Quốc kỳ đỉnh tháp, bay mặt hồ (Lại về) [190] 23 Phơi phới bay cờ đổ vàng (Xưa nay) [193] 24 Truyền đơn, cờ đỏ, gió tung trời (Quê mẹ) [195] 25 Tiếng hát ta bay lộng trời (Quê mẹ) [195] 26 Trống đánh cờ bay dậy (Trên miền Bắc mùa xuân) [209] 27 Khói lò bay quanh phố phường (Trên miền Bắc mùa xuân) [210] 28 Thơ bay lên vần (Ba thơ trăng) [231] 29 Bóng đên bay, mảng đầu (Bay cao) [238] 30 Gió lay dựng thành đồng (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [250] 31 Đã nghe hồn thời đại bay cao (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [258] 32 Dẫu chưa toàn vẹn, bay cờ hồng (Bài ca mùa xuân 1961) [260] 33 Cờ ®á ta lay ®éng mäi miỊn (MĐ T¬m) [268] 34 VÉn rung rinh theo giã tù miỊn Nam (Cã thĨ yên!) [272] 35 Mây chiều xa bay giục cánh chim (MiỊn Nam) [279] 36 Cê bay v¹n lý trêng thành (Nhật ký đường về) [296] 37 Như cờ bay gió reo (Bài ca lái xe đêm) [311] 38 Gió lay nh sãng biĨn tung tr¾ng bê… (MĐ St) [315] 39 Trông mây bay múa chim hót mừng (Chuyện em) [340] 40 Quanh mặt hồ in mây trắng bay (Bác ơi!) [345] 41 Đường soài hoa trắng nắng đu đưa (Theo chân Bác) [369] 42 Mà hương phảng phất bay (Theo chân Bác) [369] 43 Nên để bâng khuâng gió động rèm (Theo chân Bác) [371] 44 Rừng thông lay cánh trắng bên đường (Lều cỏ Lênin) [373] 45 Bão giật, gió rung (Chào năm 2000) [497] 46 Giã ru dõa níc, ®íc say b·i båi (Một thoáng Cà Mau) [501] 47 Khẽ rung thoáng gió nồm (Chị em) [505] 48 Nắng thơm khô cá, gió dìu thuyền câu (Đêm trăng năm căn) [506] 49 Ngọt ngào, cơm mới, hương lay (Đồng thoại sơn) [507] 50 Cành la cành đung đưa trĩu cành (Vườn cam Tùng Lộc) [512] 51 Sen đâu thoang thoảng hương bay ngát đồng (Đồng Tháp Mười) [513] 52 Ai hay Bảo Lộc gió ru tơ tình (Tằm tơ Bảo Lộc) [515] 53 Rung rinh tia sáng, lung linh vòm trời (Tằm tơ Bảo Lộc) [515] 54 áo trắng bay, thay ¸o tÝm mét thêi (Anh cïng em) [538] 2.3 Dòng thơ có từ ngữ tính chất, trạng thái âm gió 2.3.1 Dòng thơ có từ ngữ tính chất, trạng thái gió (54 đv) Đứa ngây ngất phòng xanh mát rượi (Hai đứa trẻ) [20] Chiều hôm gió lạnh (Tương tri) [22] Gió nhè nhẹ, hương cỏ nhè nhẹ (Xuân lòng) [29] Thoảng bay lên hương mạ đồng xa (Xuân lòng) [29] Ngày mai gió ngàn phương (Tiếng hát sông hương) [46] Nương chuối già nghe lạnh rùng (Lạnh lùng) [49] Với gió bắc rét mướt (Lạnh lùng) [49] Trên đầu ta, lồng lộng gió trời cao! (Như tàu) [52] Hết lạnh gió bắc với mưa đông (ý xuân) [56] 10 Nghe chim reo gió mạnh lên triều (Tâm tư tù) [57] 11 Nghe gió xối cành (Tâm tư tù) [57] 12 Một đêm tối không mưa mà gió lạnh (Đôi bạn) [81] 13 Thổi hiu hiu vào chấn song dày (Đôi bạn) [81] 14 Lạnh lùng gió lọt vào khe buồng (Đông) [88] 15 Để sương gió chiều nghe lạnh (Người về) [99] 16 Heo heo gió lạnh, sương dày vắng chim (Tiếng hát đày) [106] 17 Hiu hiu phất lại buồn vây vây lòng (Tiếng hát đày) [106] 18 Đôi bóng xám nghiêng nghiêng gió rét (Xuân đến) [115] 19 Của bạn! Trong mưa phùn gió rét (Xuân đến) [115] 20 Ngực lép bốn nghìn năm, trưa gió mạnh (Huế tháng Tám) [119] 21 Có mùa xuân phảng phất hương (Xuân nhân loại) [124] 22 Mấy bữa trời chưa ngớt gió sương (Xuân nhân loại) [124] 23 Đêm gió rét trăng lu (Phá đường) [142] 24 Heo heo giã nói, l©m th©m ma phïn (Bầm ơi) [152] 25 Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn (Sáng tháng năm) [168] 26 Vườn hồng ngớt gió mưa qua (Lại về) [190] 27 Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng (Quê mẹ) [194] 28 Chiều gió lặng Nắng hanh (Cánh chim không mỏi) [256] 29 Đêm khuya rét tê buốt (Bài ca xuân 61) [256] 30 Như lửa cháy lòng ta gió lộng (Bài ca xuân 61) [263] 31 Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa (Mẹ Tơm) [264] 32 Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát (Mẹ Tơm) [264] 33 Gió lộng đường khơi, rộng đất trời (Mẹ Tơm) [266] 34 Hôm sáng mát trời lặng (Có thể yên) [271] 35 Ôm nhỏ ru lòng mát rượi (Giữa ngày xuân) [277] 36 Xuân đến đó, gió sông Hồng mát rượi (Trên ®êng thiªn lý) [285] 37 Giã léng triỊu vui déi pháo đài (Từ Cu Ba) [289] 38 Gió se man mác sương mù (Đường vào) [307] 39 Coi chừng sóng lín, giã to (MĐ st) [315] 40 Giäng say sa nh giã thỉi µo µo (Mét ngêi) [329] 41 Gió rét thổi đổi mùa nắng rọi (Xuân 69) [344] 42 Có bưởi cam thơm mát bóng dừa (Theo chân Bác) [369] 43 Rét Bắc cực thổi qua mặt hồ băng giá (Lều cỏ Lênin) [373] 44 Thoang thoảng gió, mùi thơm cỏ dại (Lều cỏ Lênin) 377] 45 Nghe trời đất ấm lất phất mưa xuân (Xin gửi miền Nam) [390] 46 Sáng xuân gió đồng thổi mát (Rom, hoàng hôn) [398] 47 Rừng cao su mát màu xanh (Rôm, hoàng hôn) [419] 48 Bỗng nghe cháu nói trời đất lặng thinh (Rôm, hoàng hôn) [411] 49 Rằng qua gió lớn mưa to (Rôm, hoàng hôn) [415] 50 Heo heo gió lạnh, sương dày vắng chim (Rôm, hoàng hôn) [415] 51 Biên cương nỉi giã (Nhí vỊ anh) [482] 52 Vêi vỵi tõng không lồng lộng gió (Anh sáo mù) [502] 53 Khẽ rung thoáng gió nồm (Chịu em) [505] 54 Nồm trưa nghe mát tận ruột gan (Đồng thoại sơn) [507] 55 Sen đâu thoang thoảng hương bay ngát đồng (Đồng Tháp Mười) [513] 56 Chập chờn nắng ửng rét (Xuân đâu) [528] 57 Biển sâu ngược gió tàu (Xuân đâu) [528] 58 Và gió mát (Trưa tháng tư, Sài Gòn) [533] 59 Bỗng gió mùa thu cách mạng (Anh em) [537] 60 Đường dừa rười rượi gió khơi (Quảng Xương) [576] 2.3.2 Dòng thơ có từ ngữ âm gió (4 đv) Xào xạc động cánh đau lòng mẹ (Vú em) [34] Ngoài hiên gió núi ù ù (Bà bủ) [151] Chúng ta nh µo µo giã lèc (Hµnh khóc) [167] Giäng say sa nh giã thỉi µo µo (Mét người) [329] Người nghe gió thổi rì rào (Lều cỏ Lê nin) [373] 2.4 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động tạo gió chống lại tác động gió 2.4.1 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động tạo gió (9 đv) Phe phẩy quạt ngà xinh (Đông Kinh nhuộm máu) [32] Vờ vui lên huýt gió thanh (Người lính đêm) [95] MiƯng vang lõng ht giã say sa (Díi tra) [107] Ngẩn ngơ huýt sáo (Lạnh nhạt) [132] Mồm huýt sáo vang (Lượm) [139] Nghe thở đồng quê mập mạp (Trên miền Bắc mùa xuân) [210] Hà Nội rì rầm còi thổi ga (Bài ca mùa xuân 61) [262] Hít vào thong thả, thở nhẹ nhàng (Dưỡng sinh) [490] Chợt nghe thỉi s¸o nh ru (Anh s¸o mï) [502] 2.4.2 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động chống lại tác động gió (1đv) Đôi cành tre tạm che mưa gió (Những đèn) [306] 2.5 Dòng thơ có từ ngữ đồ dùng tạo gió, chống lại tác động gió hoạt động tác dụng gió 2.5.1 Dòng thơ có từ ngữ đồ dùng tạo gió (1 đv) Phe phẩy quạt ngà xinh (Đông Kinh nhuộm máu) [32] 2.5.2 Dòng thơ có từ ngữ đồ dùng chống lại tác động gió (4 đv) Cột sơn đuổi liếp tre gầy (Người về) [99] Và bình phong đứng lạnh lùng (Người về) [99] Phên nan gió lọt lạnh lùng (Bà mẹ Việt Bắc) [145] Đôi cành tre tạm che mưa gió (Những đèn) [306] 2.5.3 Dòng thơ có từ ngữ đồ dùng hoạt động tác dụng gió (20 ®v) Ngän cê o¶i vËt vê lay (Dưng dưng) [30] Cờ tự bay rợp chiến đài (Dậy lên niên) [73] Sẽ vươn lên, cờ phÊp phíi bay cao (Qut hi sinh) [89] §ån xa heo hắt cờ bay (Tiếng hát đày) [106] Với gió mây đứa thả diều (Đi) [113] Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi (Huế tháng Tám) [120] Vàng vàng bay, đẹp quá, sao ơi! (Huế tháng Tám) [120] Cờ bay lên cứu nước (Giết giặc) [120] Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn (Sáng tháng năm) [168] 10 Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Ta tới) [178] 11 Quốc kỳ đỉnh tháp, bay mặt hồ (Lại về) [190] 12 Phơi phới bay cờ đổ vàng (Xưa nay) [193] 13 Truyền đơn, cờ đỏ, gió tung trời (Quê mẹ) [195] 14 Trống đánh cờ bay dậy (Trên miền Bắc mùa xuân) [209] 15 Dẫu chưa toàn vẹn, bay cờ hồng (Bài ca mùa xuân 1961) [260] 16 Cê ®á ta lay ®éng mäi miền (Mẹ Tơm) [268] 17 Lá cờ máu hoa (Việt Nam máu hoa) [402] 18 Con thuyền đỏ cờ sang sông (Nước non ngàn dặm) [406] 19 Lá cờ nửa đỏ, nửa xanh (Nước non ngàn dặm) [412] 20 Biển Đông lồng lộng gió lay cờ (Nước non ngàn dặm) [412] Mục lục Mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tượng phạm vi nghiên cøu Phương pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa ln văn Cấu trúc luận văn Néi dung chương 1: CƠ Sở Lý THUYếT 1.1 Lý thuyÕt vÒ trêng nghÜa 1.1.1 Kh¸i niƯm trêng nghÜa 1.1.2 Các loại trường nghĩa 1.1.3 Ng÷ nghÜa cđa trêng nghÜa 1.1.4 Quan hệ ngữ nghĩa từ trêng nghÜa 10 1.2 Mét số vấn đề ngữ cảnh 12 1.3 Mét sè vÊn ®Ị vỊ biÕn thĨ tõ vùng, biÕn thĨ kÕt hỵp, biÕn thĨ quan hƯ 15 1.3.1 BiÕn thĨ tõ vùng 17 1.3.2 BiÕn thĨ kÕt hỵp 16 1.3.3 BiÕn thĨ quan hƯ 16 1.4 Mét sè vÊn ®Ị vỊ tÝn hiƯu thÈm mÜ 17 1.4.1 Kh¸i qu¸t vỊ tÝn hiƯu thÈm mÜ 17 1.4.2 Đặc tính tín hiệu thẩm mĩ 18 1.5 Trêng nghÜa giã hÖ thèng tõ vùng tiÕng ViÖt 24 1.5.1 NghÜa cña tõ giã 25 1.5.2 C¸c biÕn thĨ cđa giã 25 1.5.3 C¸c tiĨu trêng trêng biĨu vËt cđa giã 26 ch¬ng 2: Trêng nghÜa giã th¬ Tè H÷u 29 2.1 Tỉng quan vỊ trường nghĩa gió thơ Tố Hữu 29 2.2 HiƯu qu¶ sư dơng cđa trêng nghĩa gió thơ Tố Hữu 31 2.2.1 hiƯu qu¶ sư dơng cđa trêng nghÜa giã trêng hỵp trùc tiÕp xt hiƯn tõ giã 32 2.2.2 HiƯu qu¶ sư dơng cđa trêng nghÜa giã trường hợp không trực tiếp xuất từ gió 37 2.2.3 HiƯu qu¶ sư dơng cđa trêng nghÜa gió số tác phẩm thơ Tố Hữu 43 2.3 Nhận xét chung hoạt động trường nghĩa gió thơ Tố Hữu 48 KÕt luËn 52 Tài liệu tham khảo 54 Phô lôc ... là: gió mùa, gió xn, gió thu, gió đơng, gió bấc, gió nồm, gió Lào, gió heo may, gió chướng, gió Bắc, gió Đơng, gió Tây, gió Nam, gió máy, gió rừng, gió đồng, gió núi, gió ngàn, gió sơng, gió. .. quan - Khảo sát trường nghĩa gió biến thể thơ Tố Hữu - Bước đầu phân tích, đánh giá hiệu sử dụng nhận xét vận động trường nghĩa gió thơ Tố Hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ ngữ thuộc trường nghĩa. .. thuộc trường nghĩa gió hệ thống từ vựng tiếng Việt nhằm tạo lập sở cho việc khảo sát trường nghĩa gió thơ Tố Hữu Để thực nhiệm vụ này, đầu tiên, chúng tơi thống kê đơn vị có liên quan đến trường nghĩa