Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA NGŨ VĂN ***** TRẦN THỊ NGUYỆT KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA GIÓ TRONG THƠ TÓ HỮU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: N gôn N gữ học Người hướng dẫn khoa học TS GVC PHẠM THỊHÒA HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tiếp cận văn chương từ góc độ ngôn ngữ vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, từ vận động từ trường nghĩa điểm trọng ý từ nhiều chiều Trường nghĩa giỏ trở thành đối tượng xem xét số tác giả Tuy nhiên, họ chi' quan tâm đến đối tượng phạm vi kho từ vựng chưa sâu vào khảo sát tác phẩm văn chương cụ thể Luận văn khảo sát trường nghĩa gió sáng tác tiêu biểu kho tàng văn học dân tộc với mong muốn đóng góp phần vào phát triển khuynh hướng đọc hiểu tác phẩm từ góc độ ngôn ngữ Tố Hữu bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông độc giả biết đến tôn vinh cờ đầu dòng văn học cách mạng Rất nhiều sáng tác ông ăn sâu vào tâm trí độc giả, đặc biệt người qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Những đặc sắc thơ ca Tố Hữu làm tốn không giấy mực hệ bạn đọc Trong trình tìm hiểu tác phẩm đại thi hào này, nhận thấy việc đặt phạm vi khảo sát tường nghĩa giỏ không chi' tôn vinh nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện thi nhân mà góp phần khẳng định độc đáo tiếng Việt ngôn ngữ văn chương Lịch sử vấn đề Khi tìm hiểu đề tài, thấy nhiều trường từ vựng - ngữ nghĩa thuộc phạm trù chi' người, vật, động vật, thực vật nghiên cứu Nhiều công trình xem xét hoạt động trường nghĩa môi trường xã hội, lịch sử, văn hóa Một số tác giả đối sánh trường nghĩa tiếng Việt với trường nghĩa tương ứng ngôn ngữ khác Nhưng, họ chủ yếu nghiên cứu phạm vi ngôn ngữ, mối quan hệ với sử học, văn hóa học, xã hội học, phong tục học chưa vào tác phẩm văn học cụ thể Việc khảo sát hoạt động trường nghĩa tác phẩm văn chương vấn đề mẻ Nghiên cứu vấn đề có số công trình như: Các tính từ màu sắc thơ Tố Hữu, từ không gian ca dao, trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu thơ Nguyễn Bính 1932 - 1945 Mục đích nghiên cửu Vận dụng số lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học để bước đầu đánh giá hiệu sử dụng tìm hiểu hoạt động trường nghĩa giỏ môi trường tác phẩm văn chương, cụ thể thơ ca Tố Hữu suốt chặng đường 1937 - 1992 Với việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ với văn chương thế, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào xây dựng đường tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ, đồng thời xem xét vận dụng, chuyển hóa ngôn ngữ “miền đất hứa” Nhiệm vụ nghiên cửu ứ ng với mục đích nêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát vấn đề lý thuyết liên quan - Khảo sát trường nghĩa giỏ biến thể thơ Tố Hữu - Bước đầu phân tích, đánh giá hiệu sử dụng nhận xét vận động trường nghĩa giỏ thơ Tố Hữu Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Từ ngữ thuộc trường nghĩa giỏ thơ Tố Hữu chặng đường 1937 1992 Tố Hữu bút viết nhiều, viết không mệt mỏi thực cách mạng thực sống Con đường thơ ông kéo dài từ năm 30 kỷ 19 đến năm đầu kỷ 20 Do hạn chế mặt thời gian dung lượng đề tài, xin đặt phạm vi nghiên cứu vào tập thơ gắn liền với tên tuổi tác giả, tập đông đảo bạn đọc biết đến có nhiều thi phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường, tập: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn Phương pháp nghiên cứu Đe giải nhiệm vụ đề ra, luận văn tiến hành với kết họp phương pháp là: - Tổng hợp, khái quát vấn đề lý thuyết liên quan - Khảo sát, thống kê, phân loại trường nghĩa giỏ hệ thống từ vựng tiếng Việt thơ Tố Hữu - Phân tích, tổng họp kết thống kê để khái quát lên ý nghĩa hiệu sử dụng vận động trường nghĩa giỏ phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn - Hệ thống vấn đề lý thuyết trường nghĩa, ngữ cảnh, biến thể, tín hiệu thấm mĩ - Khai thác đặc sắc thơ ca Tố Hữu khía cạnh sử dụng trường từ vựng đồng thời độc đáo trường nghĩa vào tác phẩm văn chương Kết đạt luận văn giúp ích cho công trình có đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc cùa luận văn Luận văn gồm phần: Mục lục; Chính văn; Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần văn, mở đầu kết luận nộidung với 55 trang chia thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết (22 trang); Chương 2: Trường nghĩa giỏ thơ Tố Hữu (30 trang) NỘI DUNG C H Ư Ơ N G 1: C SỞ L Ý T H U Y Ế T 1.1 Lý thuyết trường nghĩa Trường nghĩa gọi trường ngữ nghĩa cách gọi tắt trường từ vựng - ngữ nghĩa, lĩnh vực nghiên cứu từ vựng học giới thiệu vào Việt Nam chục năm gần Từ đời đến nay, lý thuyết vận dụng vào nghiên cứu nhiều kiểu trường nghĩa Kiểu trường nghĩa nghiên cứu nhiều “nhóm từ vựng - ngữ nghĩa” Đó kiểu trường nghĩa xác lập dựa từ khái quát biểu thị khái niệm chung nhất, trừu tượng trung hoà Ví dụ: trường nghĩa thời gian, trường nghĩa không gian, trường nghĩa động vật, trường nghĩa thực vật Tiếp đến kiểu trường xác lập theo khái niệm chung cho tất từ nhóm: nhóm từ ngữ di chuyển không gian, nhóm từ ngữ quan hệ thân tộc, hay nhóm từ ngữ tác động qua lại Những kết cấu ngữ nghĩa từ đa nghĩa coi trường nghĩa nghiên cún dựa lý thuyết trường nghĩa lẽ nghĩa khác từ đa nghĩa có yếu tố chung, tạo nên trung tâm ngữ nghĩa để thu hút từ có quan hệ với Ví dụ: trường nghĩa từ chân, trường nghĩa từ tay, trường nghĩa từ tai, từ mắt, từ m ũi Lý thuyết trường nghĩa vận dụng vào nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Trong năm gần đây, lĩnh vực có nhiều công trình điều tra hệ thống từ vựng vốn từ ngôn ngữ khác nhau, liên quan tới khu vực như: họ hàng, màu sắc, trọng lượng, cấp bậc quân đ ộ i 1.1.1 Khái niệm trưòng nghĩa Hệ thống tính chất hàn lâm ngữ nghĩa từ vựng nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Tuy nhiên lớn phức tạp nên liên hệ ngữ nghĩa từ vựng cách trực tiếp từ lựa chọn ngẫu nhiên Chẳng hạn với hai từ “mặt trời”và “đôi dép”người ta khó tìm thấy mối liên hệ ngữ nghĩa Do giới phản ánh vào ngôn ngữ mang tính tổng thể, liên tục nên để hiểu nó, buộc phải “chia cắt” tổng thể thành phận nhỏ Chia hệ thống từ vựng thành phận nhỏ dựa ngữ nghĩa nó, ta thu tiểu hệ thống ngữ nghĩa lòng từ vựng quan hệ ngữ nghĩa từ riêng lẻ thể qua quan hệ tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng Quan niệm trường nghĩa mà trình bày luận văn chủ yếu dựa định nghĩa: “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập họp từ đồng với ngữ nghĩa” [6, 172]; định nghĩa: “Trường nghĩa tổ chức từ biến thể sử dụng từ có quan hệ với làm thành hệ thống Hệ thống cho thấy mối liên kết chúng dựa theo đó” [dẫn theo 1,9] Theo định nghĩa này, hiếu, trường nghĩa tập hợp, to chức, nhóm cảc từ có moi quan hệ với ngữ nghĩa Chủng làm thành tiếu hệ thống hệ thống từ vựng ngôn ngữ Việc xác lập trường nghĩa phải dựa tiêu chí ngôn ngữ định 1.1.2 Các loại trưò’ng nghĩa Việc phân loại trường nghĩa nên dựa vào hiểu biết hai loại quan hệ chủ yếu ngôn ngữ là: quan hệ ngữ đoạn (quan hệ ngang) quan hệ hệ hình (quan hệ dọc) Theo đó, trường nghĩa chia hai loại: trường nghĩa ngang, trường nghĩa dọc trường có quan hệ chi phối hai trường trên, trường liên tưởng Phân định xác lập trường nghĩa dựa bảy tiêu chí sau: T n h ấ t: trường nghĩa kiện thuộc phạm trù ngôn ngữ nên việc phân lập chúng trước tiên phải dựa vào cảc tiêu chí ngôn ngữ - ỷ nghĩa ngồn ngữ Ý nghĩa ngôn ngữ ý nghĩa từ, sở để xác lập từ thành trường T h ai: phải tìm trường họp điến hình - từ điến hình Nó tạo lực nghĩa “thu hút, hấp dẫn” từ khác vào trường Theo tiêu chí này, trường nghĩa có ranh giới tương đối độc lập giao hay chí bao hàm lẫn T b a : dựa vào lớp ỷ nghĩa biếu vật biếu niệm, phân biệt trường biểu vật trường biểu niệm T tư : với trường biểu vật tiêu chí xác lập đồng nét nghĩa biếu vật T năm : với trường nghĩa biểu niệm, tiêu chí xác lập đồng nét nghĩa biếu niệm Thử sáu: với trường tuyến tính tiêu chí xác lập dựa hẳn vào ngữ nghĩa từ trung tâm Từ phải đáp ứng yêu cầu quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp từ trường [4, 250-260] T bảy: với trường liên tưởng, sở để tạo lập trường nghĩa ngữ dụng từ trung tầm Đó nghĩa tạo trình từ hành chức, chưa vào hệ thống Từ trung tâm xuất với loạt từ nhiều ngữ cảnh trùng lặp có tượng đẳng cấu ngữ nghĩa Khi chúng tạo thành trường nghĩa liên tưởng mà đó, từ có quan hệ với nhờ mối liên tưởng ngữ nghĩa Theo tiêu chí hệ thống từ vựng ngữ nghĩa ngôn ngữ phân lập loại trường nghĩa: 1.1.2.1 Trường nghĩa biểu vật (trường biểu vật) Trường biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa ý nghĩa biểu vật Từ điển hình trường thường danh từ có tính khái quát cao, gần tên gọi phạm trù biểu vật Với trường nghĩa giỏ từ trung tâm khái quát từ gió Từ từ mà tập họp từ có hạt nhân ý nghĩa với giỏ như: không khỉ, lốc, dông, tố, dông to, bão Các trường biểu vật khác số lượng, cách thức tổ chức đơn vị, miền phân bố Vì từ có tính nhiều nghĩa biểu vật nên từ nằm nhiều trường khác nhau, từ dẫn đến tượng “thẩm thấu”, “giao thoa” trường Hai trường biểu vật “giao thoa” với từ trường nằm trường số lượng từ chung hai trường tính độc lập chúng cao Tính độc lập hai trường “cạy” “người” cao tính độc lập hai trường “c a y ’ “hoa” Trong trường biểu vật, quan hệ từ ngữ trường không giống Những từ có nghĩa biểu vật gần với từ trung tâm gắn chặt với trường tạo thành “lõi” trường Ngoài “lõi” lớp từ gắn bó với trường theo chiều hướng lỏng lẻo dần 1.1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm (trường biểu niệm) Trường biểu niệm tập hợp từ có chung cấu trúc biểu niệm Cũng trường biểu vật, trường biểu niệm lớn phân thành trường nhỏ với miền, mật độ khác Các trường biểu niệm “giao thoa”, “thẩm thấu” vào nhau, có lõi trung tâm từ điển hình lóp ngoại vi từ điển hình Có thể lấy ví dụ số trường biểu niệm vật: 1- (đồ dùng sinh hoạt), (dụng cụ nấu ăn): bếp, xoong, chảo, thìa, đũa ;2- (đồ dùng sinh hoạt), (dùng đế đặt đê)', bàn, tủ, kệ, ghế, giá ;3- (đồ dùng sinh hoạt), (dùng đẻ đựng, chứa): hòm, thúng, thau, thùng, chậu 1.1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) Như nói trên, tiêu chí để phân loại trường tuyến tính dựa hẳn vào ngữ nghĩa từ trung tâm Đe lập trường tuyến tính, chọn từ làm gốc tìm tất từ kết họp với thành chuỗi tuyến tính chấp nhận ngôn ngữ Chẳng hạn, trường tuyến tính từ gió là: gió thổi, gió lùa, gió lướt nối gió, lặng gió quạt gió, bơm gió Vậy, từ trường tuyến tính từ thường xuất với từ trung tâm loại ngôn Bằng việc phân tích ý nghĩa chúng, ta phát nội dung ngữ nghĩa quan hệ cú pháp tính chất quan hệ Cùng với trường nghĩa dọc, trường nghĩa tuyến tính góp phần làm sáng tỏ quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa từ vựng, phát đặc điểm nội đặc điểm hoạt động từ 1.1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng (trường liên tưởng) Sự phân lập trường biểu vật biểu niệm cần thiết để tìm hiểu quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ pháp, phát đặc điểm nội đặc điểm hoạt động từ Nhưng phân tích “cấu trúc bề mặt” ngôn ngữ, ngôn ngữ có “cấu trúc bề sâu” Đó lý để xác lập trường liên tưởng Nhà ngôn ngữ học Pháp Ch.Bally tác giả khái niệm trường liên tưởng Theo ông, từ trung tâm trường liên tưởng [ dẫn trường nghĩa giỏ thơ Tố Hữu dựa kết khảo sát để phân tích, đánh giá hiệu sử dụng, tổng kết hoạt động trường Tuy trường nghĩa đóng vai trò quan trọng phạm vi khảo sát thông qua kết phân tích, đánh giá, khẳng định trường nghĩa lớn, có ý nghĩa sâu sắc, có hoạt động phong phú đạt hiệu sử dụng cao môi trường thơ ca KÉT LUẬN Vận dụng vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học, tiến hành Khảo sát trường nghĩa gió thơ Tố Hữu chặng đường 1937 - 1992 Sau tổng quan vấn đề trình bày luận văn: Trên sở tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước trường nghĩa, ngữ cảnh, biến thể THTM, triển khai việc thống kê, phân lập từ ngữ biến thể thuộc trường biểu vật giỏ đưa chúng vào tiểu trường cấp bậc nhỏ Những kết thu khảo sát kho từ vựng tiếng Việt sở để vào thống kê 245 thơ thuộc tập: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn Tố Hữu Do hạn chế khuôn khổ dung lượng đề tài nên tập trung vào từ ngữ, câu chứa từ ngữ “gần tâm”, không tránh khỏi việc bỏ sót từ ngữ, câu chứa từ ngữ “xa tâm”, không điển hình gây tranh cãi Đặc biệt, phong BTTV gió, sử dụng nhiều thơ Tố Hữu hạn chế nêu không cho phép xem xét biến thể xin dành để nghiên cứu phạm vi lớn Dựa dòng thơ có từ ngữ biến thể gió thuộc trường biểu vật gió tìm được, tiến hành nghiên cứu bình diện nội dung trường nghĩa này, thông qua việc phân tích số trường hợp điển hình để khái quát hiệu sử dụng trường phạm vi nghiên cứu hoạch định Ý nghĩa từ giỏ nói riêng, trường nghĩa gió nói chung thơ Tố Hữu vô phong phú, đa dạng dẫn đến hiệu sử dụng độc đáo, đặc sắc Hiệu tác phẩm hàm súc, gợi hình, biểu cảm, thể tác phẩm quan niệm thẩm mĩ, tư ngôn ngữ tác giả mà hữu nơi trường nghĩa phát triển phong phú, đa dạng Quá trình phân tích, đánh giá hiệu sử dụng giúp nhìn nhận khái quát hoạt động trường, vận động, kế thừa, phát triển Tuy nhiên, khái quát mang tính sơ bộ, tổng hợp chưa vào cụ thể, chi tiết Trường nghĩa giỏ trường từ vựng - ngữ nghĩa có số lượng đơn vị lớn độ mở cao ngữ nghĩa Đe khai thác triệt để khía cạnh đối tượng hoạt động hành chức cần đưa vào phạm vi rộng, cấp độ cao Trong chừng mực khóa luận tốt nghiệp, luận văn bước đầu vào khảo sát, đánh giá sơ với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học để tìm hiểu vận hành nhóm từ ngữ cụ thể tác phẩm nghệ thuật Neu có điều kiện triển khai đề tài cấp cao hơn, quan tâm đến vấn đề độc đáo như: thể phong cách người cầm bút qua trường nghĩa hay khác biệt sử dụng trường nghĩa tác giả khác qua thời kỳ lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO • Phạm Thị Kiều Anh (2005), Tín hiệu thấm m ĩ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB KHXH, H Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 7, NXB ĐHSP, H Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vwng, NXB GD, H Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, NXB GD, H Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG, H Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phắm nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điếm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngôn ngữ số 10 Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP 10 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dan luận ngôn ngữ học, NXB GD, H 11 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHỌG, H 12 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, H 13 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH & THCN 14 Nguyễn Hòa (2002), Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngôn, Tạp chí Ngôn ngữ số 11 15 Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: so vấn đề lý luận phương pháp, NXB ĐHQG, H 16 Tố Hữu (2008), Thơ Tố Hữu, NXB Hội nhà văn, H 17 Jung e.G (1995), Quan hệ tâm lỷ học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca, Tạp chí Văn học số 18 Khrapchenco M.B (1978), Cả tính sảng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB TPM, 1978, H 19 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, H 20 Phương Lựu (2001), Lỷ luận phê bình văn học phương Tây thê kỷ XX, NXB VH, H 21 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH, H 22 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí ngôn ngữ số 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nang 24 Saussure F.de (1973), Giảo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, H 25 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thật, NXB KHXH, H 26 Nguyễn Trung Thuần (1983), Thử tìm hiếu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ số 27 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB GD 28 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCH, H PHỤ LỤC Những dòng thơ có từ ngữ biến thể sử dụng gió 1.1 Những dòng thơ có từ ngữ biến thể từ vựng gió (10 đv) Chiều hôm dông tố dạt vô bờ (Những người không chết) [53] Hai mơi tuổi, hồn quay gió bão (Trăng trối) [84] Như hang đá chiều hôm dày khí núi (Châu Ro) [87] Gió gió làm dỏng làm tố (Huế tháng Tám) [120] Như dông tố, ngăn (Hai anh em) [200] Khi dông (Tiếng chổi tre) [253] Cả không khí, trời xanh miền Bắc (Theo chân Bác) [364] Qua dồng tố (Nhớ anh) [487] Dù qua dồng bão, rơi (Mới) [510] 10 Qua đại dương muôn trùng bão tố (Hiên ngang Cu Ba) [524] 11 Bão dông qua, trời đất lại tươi màu (Ta lại đi) [530] 1.2 Những dòng thơ có từ ngữ biến thể kết họp gió (14 đv) Với giỗ bắc rét mướt (Lạnh lùng) [49] Hết lạnh rồi, gió bắc với mưa đông (Ý xuân) [56] Gió bốn phương truyền vang ý dân (Xuân nhân loại) [124] Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn (Sáng tháng năm) [168] Nghe rét tới với giỏ mùa đỏng bắc! (Trên đường thiên lý) [285] Ba gian nhà trống, nồm đưa võng (Theo chân Bác) [350] Như giỏ xuân về, đất nở hoa (Theo chân Bác) [368] Sáng xuân gió thổi mát (Rom, hoàng hôn) [398] Giỏ tây giội lửa ổi ổi sau lưng (Nước non ngàn dặm) [409] 10 Dập dồn gió bắc, giỏ tây (Phút giây ) [444] 11 Gió thu lại gọi Thanh (Hà Trung) [470] 12 Xe lăn chầm chậm, giỏ thu ru (Cẩm Thủy) [472] 13 Khi vung thoáng giỏ nồm (Chị em) [505] 14 Nồm trưa nghe mát tận ruột gan (Đồng thoại sơn) [507] 1.3 Những dòng thơ có từ ngữ biến thể quan hệ gió (49 đv) Trong bụi đời sương gió (Tương tri) [21] Sao không trả mây giỏ (Con chim tôi) [59] Những hồn quen dãi gió dám mưa (Nhớ đồng) [66] Như cánh chim buồn nhớ giỏ mây (Nhớ đồng) [67] Không thể cầu xin êm gió nước (Giờ định) [71 ] Có đâu gió bui đời (Trăng trối) [83] Từ quăng thân vào gió bui (Trăng trối) [83] Ở sổng gió (Bà má Hậu Giang) [90] Để sương gió chiều nghe lạnh (Người về) [99] 10 Cao thành thót hay rồ khan gió bui (Một tiếng rao đêm) [103] 11 Giỏ khét bui nồng hè nắng gắt (Dưới trưa) [ 107] 12 Rách rưới lều che tạm gió sương (Tương thân) [108] 13 Song mưa giỏ lạnh lùng (Đêm giao thừa) [109] 14 Trời mưa giỗ hành (Tiếng hát đê) [110] 15 Giỏ mưa trận bay (Vỡ bờ) [110] 16 Sống tung sóng giỏ cao (Đi) [112] 17 Và vạn anh hùng gió mây (Đi) [112] 18 Với gió may đứa thả diều (Đi) [113] 19 Nỗi cô độc gió triều biến động (Huế tháng Tám) [118] 20 Mấy bữa trời chưa ngớt giỏ sương (Xuân nhân loại) [124] 21 Quê hương anh giỏ sương mù (Lên Tây Bắc) [149] 22 Vườn hồng ngớt giỏ mưa qua (Lại về) [190] 23 Trên bãi Thái Bình Dương sổng giỏ (Xưa nay) [193] 24 Mưa nguồn gió biển, nắng xa khơi (Quê mẹ) [194] 25 Và lần sóng gió quanh ta (Với Lênin) [225] 26 Trong hồi sinh giỗ mưa (Em i Ba Lan ) [239] 27 Không quê hương sương gió tơi bời (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [244] 28 Gió sương đương hẹn mùa hoa (Cánh chim không mỏi) [257] 29 Xôn xao sổng giỏ đại dương muôn trùng (Nhật ký đường về) [291] 30 Dẫu gió mưa (Tiếng hát sang xuân) [302] 31 Đôi cành tre tạm che mưa gió (Những đèn) [306] 32 Trải bao giỏ dâp sóng dổi (Kính gửi cụ Nguyễn Du) [313] 33 Chuyển mùa, rét dữ, giỏ sương rơi (Xuân sớm) [322] 34 Thuyền bơi có lái qua mưa giỗ (Chuyện thơ) [324] 35 Giỏ mây không đợi nắng xuân (Bìa ca xuân 68) [333] 36 Giỏ mưa chân lội khắp miền (Chuyện em ) [338] 37 Cuộc đời sổng gió Trong than bụi (Theo chân Bác) [351] 38 Dệt lòng nhân đựng gió mưa (Theo chân Bác)[352] 39 Hẳn sổng gió gian nan (Nước non ngàn dặm) [416] 40 Giỏ mưa tan, lại lành mặt gương (Bài ca quê hương) [430] 41 Hỡi em bé lang thang tóc vàng giỏ bui! (Một khúc ca) [440] 42 Đắm say gió goi trăng mời (Đêm thu quan họ) [469] 43 Dẫu gió, mưa (Hà Trung) [470] 44 Luy lâu gió mưa (Luy lâu) [471 ] 45 Giỗ mây đưa, thánh thót tình ca (Chào năm 2000) [498] 46 Em từ giỏ mưa (Mới) [510] 47 Mặc quanh ta sóng gió (Có ngày thế) [520] 48 Đầu sóng giỏ pháo đài vững trãi (Hiên ngang Cu Ba) [524] 49 Ta đi, sương giỗ dạn dày (Anh em) [538] Những dòng thơ có từ ngữ thuộc trường nghĩa gió 2.1 Dòng thơ có từ ngữ dạng thức tồn gió (22 đv) Tìm nghe gịó tiếng đâu (Vú em) [34] Em run rẩy thầm nghe tiếng gió (Lạnh lùng) [49] Có tiếng còi xa gió rúc (Tâm tư tù) [58] Cười vui gió quên (Ba tiếng) [96] Ngực lép bốn nghìn năm, trưa gió mạnh (Huế tháng Tán) [119] Ta gió thơm khoai sắn (Tinh khoai sắn) [131] Bánh xe quay, gió bánh xe quay (Đường sang nước bạn) [214] Ngọn đèn đêm gió, thuyền biển khơi (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [245] 10 xpác -ta -quyt lại trở gió (Rom, hoàng hôn) [395] 11 Bước chim sáo, tóc lồng gió (Giữa ngày xuân) [277] 12 Như gió khơi reo vọng rừng dừa! (Miền Nam) [281] 13 Xuân đến đó, gió sông Hồng mát rượi (Trên đường thiên lý) [285] 14 Mía reo theo gịó thân kè (Từ Cu Ba) [288] 15 Với mây, với giỏ (Bài ca xuân 68) [331 ] 16 Gió gió, chim chim có biết (Theo chân Bác) [355] 17 Người trông gịó bỏ buồm chọn lúc (Theo chân Bác) [360] 18 Nơi Bác sàn mây vách gió (Theo chân Bác) [363] 19 Rét Bắc cực thổi qua mặt hồ băng giá (Lều cỏ Lênin) [373] 20 Những lo ngược gịó Tam Giang nặng chèo (Nước non ngàn dặm) [406] 21 Một hương mỏng, mênh mang nghĩa tình (Nước non ngàn dặm) [408] 22 Đường dừa rười rượi gió khơi (Quảng Xương) [576] 23 Chập chờn nắng ửng rét (Xuân đâu) [528] 2.2 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động tác động, tác hại gió 2.2.1 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động gió ( 19 đv) Gió lùa mưa rơi rơi (Mồ côi) [19] Mộng ảo tất gió lùa! Cây siêu đổ (Tháp đổ) [24] Gió vô tình lơ đãng bay (Vú em) [34] Thổi hiu hiu vào chấn song dày (Đôi ban) [81] Đêm gió biển thổi (Đông) [88] Anh thấy em giỏ thổi nghiêng nghiêng (Một tiếng rao đêm) [104] Hận tuôn theo gió thổi dài (Tiếng hát đày) [108] Thổi phồng lên Tim hóa mặt trời (Huế tháng Tám) [119] Nhưng khói từ xa gió thổi (Lên Tây Bắc) [150] 10 Mênh mông gió lớn bốn phương thổi vào (Quang vinh Tổ Quốc ta) [204] 11 Cuốn hồn ta tỉnh say (Đường sang nước bạn) [214] 12 Đã nghe gió ngày mai thổi lại (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [250] 13 Lá ngụy trang reo bụi hồng (Xuân sớm) [322] 14 Giọng say sưa giỏ thổi ào (Một người) [329] 15 Gió rét thổi đổi mùa (Xuân 69) [344] 16 Thổi bùng lên lửa anh hùng! (Theo chân Bác) [354] 17 Rét Bắc cực thổi qua mặt hồ băng giá (Lều cỏ Lênin) [373] 18 Người nghe giỏ thổi rì 1'ào (Lừu cỏ Lênin) [373] 19 Thuyền bay hồn mơ theo thuyền (Một thoáng Cà Mau)[501] 2.2.2 Dòng thơ có từ ngữ tác động, tác hại gió (54 đv) Lìa cành bay bay (Mồ côi) [19] Hoa đào bay, trước cửa hoa đào bay (Ly rượu nho) [29] Thoảng bay lên hương mạ đồng xa (Xuân lòng) [29] Ngọn cờ uể oải vật vờ laỵ (Dửng dưng) [30] Áo gấm, hài nhung cánh phượng bay (Dửng dưng) [31 ] Hàng lay đông, nàng run rẩy (Đi Tây) [47] Dầu sóng tung hay gió quât tung người (Giờ định) [71] Cờ tự bay rợp chiến đài (Dậy lên niên) [73] Gió lay trận, rừng sóng dồi (Năm xưa) [76] 10 Sẽ vươn lên, cờ phấp phới bay cao (Quyết hi sinh) [89] 11 Một tia khói nhỏ ngoằn ngoèo bay lên (Bà má Hậu Giang) [91] 12 Đồn xa heo hắt cờ bay (Tiếng hát đày) [106] 13 Ngọn cờ đỏ vàng bay phấp phới (Hồ Chí Minh) [117] 14 Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi (Huế tháng Tám) [120] 15 Vàng vàng bay, đẹp quá, sao ơi! (Huế tháng Tám) [120] 16 Cờ bay lên cứu nước (Giết giặc) [120] 17 Hương tình nhân loại bay man mác (Xuân nhân loại) [124] 18 Đêm tàn bay chập choạng chân người (Hành khúc) [167] 19 Mây nhởn nhơ bay (Ta tới) [178] 20 Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Ta tới) [ 178] 21 Muôn tàn lửa bay (Việt Bắc) [183] 22 Quốc kỳ đỉnh tháp, bay mặt hồ (Lại về) [190] 23 Phơi phới bay cờ đổ vàng (Xưa nay) [ 193] 24 Truyền đơn, cờ đỏ, gió tung trời (Quê mẹ) [195] 25 Tiếng hát ta bay lồng trời (Quê mẹ) [195] 26 Trống đánh cờ bay dậy (Trên miền Bắc mùa xuân) [209] 27 Khói lò bay quanh phố phường (Trên miền Bắc mùa xuân) [210] 28 Thơ bay lên vần (Ba thơ trăng) [231] 29 Bóng đên bay, mảng đầu (Bay cao) [238] 30 Gió Ịaỵ dựng thành đồng (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [250] 31 Đã nghe hồn thời đại bay cao (Ba mươi năm đời ta có Đảng) [258] 32 Dẫu chưa toàn vẹn, bay cờ hồng (Bài ca mùa xuân 1961 ) [260] 33 Cờ đỏ ta lay miền (Mẹ Tơm) [268] 34 Vẫn rung rinh theo gió tự miền Nam (Có thể yên!) [272] 35 Mây chiều xa bay giục cánh chim (Miền Nam) [279] 36 Cờ bay vạn lý trường thành (Nhật ký đường về) [296] 37 Như cờ bay gió reo (Bài ca lái xe đêm) [311] 38 Gió Ịaỵ sóng biển tung trắng bờ (Mẹ Suốt) [315] 39 Trông mây bay múa chim hót mừng (Chuyện em ) [340] 40 Quanh mặt hồ in mây trắng bay (Bác ơi!) [345] 41 Đường soài hoa trắng nắng đu đưa (Theo chân Bác) [369] 42 Mà hương phảng phất bay (Theo chân Bác) [369] 43 Nên để bâng khuâng gió rèm (Theo chân Bác) [371] 44 Rừng thông Ịaỵ cánh trắng bên đường (Lều cỏ Lênin) [373] 45 Bão giật, gió rung (Chào năm 2000) [497] 46 Giỗ ru dừa nước, đước say bãi bồi (Một thoáng Cà Mau) [501 ] 47 Khẽ rung mốt thoáng gió nồm (Chị em) [505] 48 Nắng thơm khô cá, giỏ dìu thuyền câu (Đêm trăng năm căn) [506] 49 Ngọt ngào, cơm mới, hương Ịaỵ (Đồng thoại sơn) [507] 50 Cành la cành đung đưa trĩu cành (Vườn cam Tùng Lộc) [512] 51 Sen đâu thoang thoảng hương bay ngát đồng (Đồng Tháp Mười) [513] 52 Ai hay Bảo Lộc gió ru tơ tình (Tằm tơ Bảo Lộc) [515] 53 Rung rinh tia sáng, lung linh vòm trời (Tằm tơ Bảo Lộc) [515] 54 Áo trắng bay, thay áo tím thời (Anh em) [538] 2.3 Dòng thơ có từ ngữ tính chất, trạng thái âm gió 2.3.1 Dòng thơ có từ ngữ tính chất, trạng thái gió (54 đv) Đứa ngây ngất phòng xanh mát mơi (Hai đứa trẻ) [20] Chiều hôm giỏ lanh (Tương tri) [22] Gió nhè nhe, hương cỏ nhè nhẹ (Xuân lòng) [29] Thoảng bay lên hương mạ đồng xa (Xuân lòng) [29] Ngày mai gió ngàn phương (Tiếng hát sông hương) [46] Nương chuối già nghe lanh rùng (Lạnh lùng) [49] Với gió bắc rét mướt (Lạnh lùng) [49] Trên đầu ta, lổng lổng gió trời cao! (Như tàu) [52] Hết ĩanh gió bắc với mưa đông (ý xuân) [56] 10 Nghe chim reo gió manh lên triều (Tâm tư tù) [57] 11 Nghe giỏ xối cành (Tâm tư tù) [57] 12 Một đêm tối không mưa mà gió lanh (Đôi bạn) [81 ] 13 Thổi hiu hiu vào chấn song dày (Đôi bạn) [81] 14 Lanh lùng gió lọt vào khe buồng (Đông) [88] 15 Để sương gió chiều nghe lanh (Người về) [99] 16 Heo heo gió lanh, sương dày vắng chim (Tiếng hát đày) [106] 17 Hiu hiu phất lại buồn vây vây lòng (Tiếng hát đày) [106] 18 Đôi bóng xám nghiêng nghiêng giỏ rét (Xuân đến) [115] 19 Của bạn! Trong mưa phùn gió rét (Xuân đến) [115] 20 Ngực lép bốn nghìn năm, trưa giỏ manh (Huế tháng Tám) [119] 21 Có mùa xuân phảng phất hương (Xuân nhân loại) [ 124] 22 Mấy bữa trời chưa ngớt gió sương (Xuân nhân loại) [124] 23 Đêm giỏ rét trăng lu (Phá đường) [142] 24 Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn (Bầm ơi) [152] 25 Bốn phương lổng lổng thủ đô gió ngàn (Sáng tháng năm) [168] 26 Vườn hồng ngớt gió mưa qua (Lại về) [190] 27 Mây núi hiu hiu, chiều lăng lăng (Quê mẹ) [194] 28 Chiều giỏ lăng Nắng hanh (Cánh chim không mỏi) [256] 29 Đêm khuya rét vé tê buốt (Bài ca xuân 61) [256] 30 Như lửa cháy lòng ta gió lồng (Bài ca xuân 61 ) [263] 31 Gió lỏng xốn xao, sóng biển đu đưa (Mẹ Tơm) [264] 32 Mát mơi lòng ta ngân nga tiếng hát (Mẹ Tơm) [264] 33 Giỏ lỏng đường khơi, rộng đất trời (Mẹ Tơm) [266] 34 Hôm sáng mát trời lăng (Có thể yên) [271 ] 35 Ôm nhỏ ru lòng mát mơi (Giữa ngày xuân) [277] 36 Xuân đến đó, gió sông Hồng mát m (Trên đường thiên lý) [285] 37 Gió lồng triều vui dội pháo đài (Từ Cu Ba) [289] 38 Giỏ se man mác sương mù (Đường vào) [307] 39 Coi chừng sóng lớn, giỏ to (Mẹ suốt) [315] 40 Giọng say sưa gió thổi ào (Một người) [329] 41 Giỗ rét thổi đổi mùa nắng rọi (Xuân 69) [344] 42 Có bưởi cam thơm mát bóng dừa (Theo chân Bác) [369] 43 Rét Bắc cực thổi qua mặt hồ băng giá (Lều cỏ Lênin) [373] 44 Thoang thoảng gió, mùi thơm cỏ dại (Lều cỏ Lênin) 377] 45 Nghe trời đất ấm lất phất mưa xuân (Xin gửi miền Nam) [390] 46 Sáng xuân gió đồng thổi mát (Rom, hoàng hôn) [398] 47 Rừng cao su mát màu xanh (Rôm, hoàng hôn) [419] 48 Bỗng nghe cháu nói trời đất lăng thinh (Rôm, hoàng hôn) [411] 49 Rằng qua giỏ lớn mưa to (Rôm, hoàng hôn) [415] 50 Heo heo giỗ lanh, sương dày vắng chim (Rôm, hoàng hôn) [415] 51 Biên cương giỏ (Nhớ anh) [482] 52 Vời vợi không lổng lổng giỗ (Anh sáo mù) [502] 53 Khẽ rung thoáng gió nồm (Chịu em) [505] 54 Nồm trưa nghe mát tận gan (Đồng thoại sơn) [507J 55 Sen đâu thoang thoảng hương bay ngát đồng (Đồng Tháp Mười) [513] 56 Chập chờn nắng ửng rét (Xuân đâu) [528] 57 Biển sâu ngươc gió tàu (Xuân đâu) [528] 58 Và gió mát (Trưa tháng tư, Sài Gòn) [533] 59 Bỗng gió mùa thu cách mạng (Anh em) [537] 60 Đường dừa rười rượi gịó khơi (Quảng Xương) [576] 2.3.2 Dòng thơ có từ ngữ âm gió (4 đv) Xào xac động cánh đau lòng mẹ (Vũ em) [34] Ngoài hiên gió núi ù_ù (Bà bủ) [151] Chúng ta ào gió lốc (Hành khúc) [167] Giọng say sưa gió thổi ào (Một người) [329] Người nghe gió thổi rì rào (Lều cỏ Lê nin) [373] 2.4 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động tạo gió chống lại tác động gió 2.4.1 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động tạo gió (9 đv) Phe phẩy quat ngà xinh (Đông Kinh nhuộm máu) [32] Vờ vui lên huyt giỏ thanh (Người lính đêm) [95] Miệng vang lừng huýt gió say sưa (Dưới trưa) [107] Ngẩn ngơ huýt sáo (Lạnh nhạt) [132] Mồm huýt sáo vang (Lượm) [139] Nghe thở đồng quê mập mạp (Trên miền Bắc mùa xuân) [210] Hà Nội rì rầm còi thổi ga (Bài ca mùa xuân 61 ) [262] Hít vào thong thả, thở nhẹ nhàng (Dưỡng sinh) [490] Chợt nghe thổi sáo 1*11 (Anh sáo mù) [502] 2.4.2 Dòng thơ có từ ngữ hoạt động chống lại tác động gió ( 1đv) Đôi cành tre tạm ehe mưa gió (Những đèn) [306] [...]... tương đối trong kho từ vụng cũng như trong hoạt động hành chức Tât cả các biên thê này đều thuộc từ loại danh từ Cụ thế là: gió mùa, gió xuân, gió thu, gió đông, gió bấc, gió nồm, gió Lào, gió heo may, gió chướng, gió Bắc, gió Đông, gió Tây, gió Nam, gió mảy, gió rừng, gió đồng, gió núi, gió ngàn, gió sông, gió biến, gió triều, gió mai 1.5.2.3 Biến thể quan hệ của gió (12 đv) Biến thể quan hệ của gió chúng... về trường nghĩa gió trong thơ Tố Hữu Khi đi vào tìm hiếu thơ Tố Hữu, chúng tôi thấy gió không phải là trường nghĩa duy nhất đóng vai trò quan trọng trong các sáng tác chặng đường 1937 1992 Bên cạnh trường nghĩa này, còn có các trường nghĩa cơ bản hết sức đặc sắc như: xuân, lửa, hoa, nắng, xuân Trong mối tương quan với các trường nghĩa ấy, giỏ vẫn khẳng định được sự độc đáo, lớn mạnh của mình Khảo sát. .. pháp đặc hữu của trường, tất cả đều do từ trung tâm, điển hình do trường đại diện [dẫn theo 1] Do đó, từ đây trở đi, chúng tôi quan niệm, ngữ nghĩa của trường nghĩa chính là ngữ nghĩa của từ trung tâm, điển hình trong trường Ngữ nghĩa của từ trung tâm gió được coi là ngữ nghĩa của trường nghĩa gió Bên cạnh nghĩa chung, ngữ nghĩa của trường nghĩa còn được xét ở quan hệ ngữ nghĩa trong một trường, tức là... dụng của trường nghĩa gió trong thơ Tố Hữu, chúng tôi sẽ đi vào xem xét trong các dạng xuất hiện trực tiếp hay không trực tiếp của gió và dẫn ra một vài tác phẩm tiêu biểu sử dụng đặc sắc các từ ngữ thuộc trường nghĩa gió Ở chương 1, khi nói về ngữ nghĩa của trường nghĩa, chúng tôi đã coi đó là ngữ nghĩa từ trung tâm, điển hình trong trường Trong hệ thống từ vựng, ngữ nghĩa của từ trung tâm gió được... bộ tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố điển hình như thế, chúng tôi sẽ tập trung vào thao tác đánh giá hiệu quả sử dụng của trường trong thơ Tố Hữu 2.2.1 Hiệu quả sử dụng của trường nghĩa gió trong trường họp trực tiếp xuất hiện từ gió 189 lần xuất hiện trong 269 dòng thơ đã thống kê, từ gió được Tố Hữu sử dụng rất linh hoạt, sinh động với cả nghĩa chính lẫn nghĩa chuyển Có khi những nét nghĩa này hòa... gió được coi là ngữ nghĩa của trường nghĩa gió còn trong hoạt động hành chức, ngữ nghĩa của trường này ứng với ngữ nghĩa của gió trong các dạng tồn tại và sử dụng khác nhau Chúng ta không thể thấy hết được ý nghĩa dồi dào, phong phú của trường nghĩa gió nếu chỉ dừng lại ở sự xuất hiện trực tiếp của giỏ Vì thế, ngữ nghĩa của trường nghĩa này sẽ được chúng tôi làm sáng tỏ cả trong các trường hợp không trực... vào trong ngữ nghĩa của trường nghĩa Ở phần trên, chúng tôi đã phân loại trường nghĩa dựa vào các nghĩa khái quát, các quan hệ dọc, ngang của trường Việc xác lập đó chủ yếu dựa vào nghĩa của từ trung tâm, điển hình trong trường Qua khảo sát các trường nghĩa, chúng tôi thấy rằng nghĩa của các từ trung tâm đều chi phối nghĩa của các từ thành viên Điều này đúng với nguyên tắc về cách tổ chức nội bộ trường. .. lí luận này vào nghiên cứu trường nghĩa là việc nghiên cứu mối quan hệ, tác động từ môi trường xã hội vào trường nghĩa và ngược lại Đó là việc nghiên cứu các diễn ngôn chứa các đơn vị của trường nghĩa dưới nhãn quan tổng hợp từ nhiều góc độ, nhiều cấp độ khác nhau để thấy những liên hệ tương tác đa chiều giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài trường nghĩa Trường từ vựng - ngữ nghĩa giỏ trong thơ Tố Hữu. .. một nghĩa hạt nhân chi phối nghĩa của từ trung tâm và chi phối cả các từ cùng trường với nó Dựa vào nghĩa hạt nhân ta sẽ biết từ được xét thuộc về trường nghĩa nào, biết chiều chuyển nghĩa của nó và hướng chuyển nghĩa của cả trường chứa nó Các từ trong một trường vì thế mà đẳng cấu về nghĩa hạt nhân - đặc hữu Vậy, ngữ nghĩa của trường nghĩa thực chất là cấu trúc nghĩa vị và đặc điểm ngữ pháp đặc hữu. .. chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê trường nghĩa gió trong các sáng tác của Tố Hữu chặng đường 1937 - 1992 Căn cứ trên kết quả khảo sát đó, chúng tôi tập trung phân tích, đánh giá về hiệu quả sử dụng của trường Thao tác này được tiến hành chủ yếu dựa trên lý thuyết về ngữ cảnh, về THTM Những đánh giá, nhận xét hiệu quả sử dụng và sự hoạt động của trường nghĩa gió trong thơ Tố Hữu sẽ được khái quát ... là: gió mùa, gió xuân, gió thu, gió đông, gió bấc, gió nồm, gió Lào, gió heo may, gió chướng, gió Bắc, gió Đông, gió Tây, gió Nam, gió mảy, gió rừng, gió đồng, gió núi, gió ngàn, gió sông, gió. .. động trường nghĩa gió thơ Tố Hữu khái quát mức độ bước đầu sơ với mong muốn thể nhìn khái quát đối tượng nghiên cứu 2.1 Tổng quan trường nghĩa gió thơ Tố Hữu Khi vào tìm hiếu thơ Tố Hữu, thấy gió. .. dụng trường thơ Tố Hữu 2.2.1 Hiệu sử dụng trường nghĩa gió trường họp trực tiếp xuất từ gió 189 lần xuất 269 dòng thơ thống kê, từ gió Tố Hữu sử dụng linh hoạt, sinh động với nghĩa lẫn nghĩa