Luận văn sư phạm Khảo sát thực trạng dạy và học môn Công nghệ tại một số Trường THPT tỉnh Bắc Ninh

62 74 0
Luận văn sư phạm Khảo sát thực trạng dạy và học môn Công nghệ tại một số Trường THPT tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN VI THỊ THU THOẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BẮC NINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học Th.s: LƯU THỊ UYÊN HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Phân 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1Chương trình THPT mơn Cơng nghệ 1.1.1.Tóm tắt chương trình Cơng nghệ THPT 1.1.2.Thực kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 1.1.3.Sử dụng thiết bị giáo dục dạy thực hành 1.1.4.Đổi phương pháp dạy học 1.2.Chuẩn trình độ giáo viên Cơng nghệ THPT 1.2.1Hệ thống trường, sở đào tạo giáo viên Công nghệ THPT 1.2.2 Chuẩn trình độ giáo viên mơn Cơng nghệ THPT 1.3 Những nghiên cứu phản ánh thực trạng dạy học môn Công nghệ trường THPT Chương 2: Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 3.2 Thực trạng dạy học môn học 3.2.1 Đội ngũ giáo viên Trang 3.2.1.1 Trường THPT Yên Phong số 3.2.1.2 Trường THPT Quế Võ số 3.2.1.3 Trường THPT Quế Võ số 3.2.1.4 Trường THPT Lí Nhân Tơng 3.2.1.5 Trường THPT Lí Thái Tổ 3.2.2 Năng lực tâm huyết nghề nghiệp giáo viên 3.2.3 Cơ sở vật chất 3.2.4 Thực trạng học 3.2.4.1 Tinh thần, thái độ, hứng thú học tập 3.2.4.2 Kết qủa học tập Chương Kết luận, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 4.1 Kết luận 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Yên Phong I, trường THPT Quế Võ I, trường THPT Quế Võ II, trường THPT Lí Nhân Tơng, trường THPT Lí Thái Tổđã tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài Tơi xin cảm ơn giáo Lưu Thị Uyên - người trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên, em học sinh hỗ trợ tơi để có thành cơng khố luận Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Vi Thị Thu Thỏa Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài “Khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ số trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu tìm hiểu qua hai đợt thực tập Trong trình nghiên cứu tơi có tham khảo viết số tác giả, nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Những điều tơi vừa nói hoàn toàn thật Sinh viên Vi Thị Thu Thoả Phần MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời đại công nghệ, hội nhập phát triển, nhân loại hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân giáo dục Thước đo quan trọng cho lực sáng tạo người kinh tế tri thức tốc độ tư duy, khả biến đổi thông tin thành kiến thức, từ kiến thức tạo giá trị “Trong xu đó, sản phẩm đào tạo phải người động, sáng tạo, có khả học thường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ yêu cầu thị trường lao động.” [ ] Muốn vậy, đòi hỏi phải đổi giáo dục – đào tạo, đổi giáo dục phổ thông giáo dục trung học phổ thông nói riêng theo xu trụ cột Giáo dục kỉ XXI UNESCO đề xướng “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” cần thiết nhằm đáp ứng phát triển kinh tế công nghiêp, kinh tế tri thức xu tồn cầu hố mạnh mẽ năm đầu kỉ XXI Để đạt mục tiêu đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục hướng đến chuẩn tiên tiến thiết kế chương trình dạy học bậc phổ thơng theo mơ hình giảng dạy phối hợp kiến thức kiến thức ứng dụng nước tiên tiến Ở trung học phổ thơng, có mơn Cơng nghệ - môn học thuộc khối kiến thức ứng dụng Nội hàm môn học rộng bao gồm Kinh tế, Kỹ thuật Nông nghiệp, Công nghệ Kỹ thuật Công nghiệp, nhằm giúp học sinh nhận thức kiến thức khoa học thực tế hữu ích cho sống hàng ngày; Cung cấp cho em hội thực hành ngành nghề để tự khám phá khả năng, sở thích định hướng nghề nghiệp Vai trò quan trọng mơn Cơng nghệ rõ ràng phủ nhận Tuy vậy, môn Công nghệ trung học phổ thông phần lớn học sinh học cách miễn cưỡng xem “mơn phụ” Giáo viên Cơng nghệ dần yêu thích giảng dạy Và thực tế, nhiều giáo viên Cơng nghệ dần có khái niệm "lên lớp cho đủ giờ" Tại Bắc Ninh - vùng đất giàu truyền thống hiếu học, địa phương đầu công đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người dạy học, môn Công nghệ giảng dạy nào? Học sinh học sao? Những nhân tố chi phối hiệu dạy học môn Công nghệ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, chọn đề tài “ Khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ số trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh” 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy học môn Công nghệ số trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh - Các nhân tố chi phối đến q trình dạy học mơn Cơng nghệ - Giải pháp để nâng cao hiệu việc dạy học môn Công nghệ Phần 2: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG TRÌNH THPT MƠN CƠNG NGHỆ [ ] Chương trình khung Bộ GDĐT ban hành sở pháp lí để thực nhiệm vụ môn học, đồng thời kim nam cho hoạt động dạy học Môn Công nghệ tất môn học khác phổ thơng giữ vai trò vị trí định Nội dung thời lượng môn học xây dựng nhằm đạt mục tiêu cao việc nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ THPT Bộ GDĐT hướng dẫn tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ năng” đảm bảo việc dạy học, kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với lực nhận thức học sinh; không làm tải nội dung dạy học; giúp học sinh thuận lợi việc tự học, tự kiểm tra, đánh giá để nắm vững kiến thức, kỹ 1.1.1 Tóm tắt chương trình Cơng nghệ trung học phổ thơng 1.1.1.1 Chương trình Cơng nghệ 10: 37 tuần (52 tiết); gồm phần Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp : Gồm chương Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Chương 2:Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương Chương 3: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp : Gồm chương Chương 4: Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Chương 5: Tổ chức quản lí doanh nghiệp 1.1.1.2 Chương trình Cơng nghệ 11: 37 tuần(52 tiết); gồm phần Phần 1: Vẽ kĩ thuật: gồm chương Chương 1: Vẽ kĩ thuật sở Chương 2: Vẽ kĩ thuật ứng dụng Phần 2: Chế tạo khí: gồm chương Chương 3: Vật liệu khí cơng nghệ chế tạo phơi Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim loại tự động hố chế tạo khí Phần 3: Động đốt trong: gồm chương Chương 5: Đại cương động đốt Chương : Cấu tạo động đốt Chương : Ứng dụng động đốt 1.1.1 Chương trình Cơng nghệ 12: 37 tuần( 35 tiết); gồm phần Phần 1: Kĩ thuật điện tử: gồm chương Chương 1: Linh kiện điện tử Chương 2: Một số mạch điện tử Chương 3: Một số mạch điện tử điều khiển Chương 4: Điện tử dân dụng Phần : Kĩ thuật điện: gồm chương Chương 5: Mạch điện xoay chiều ba pha Chương 6: Máy điện ba pha Chương 7: Mạng điện sản xuất 1.1.2 Thực kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 1.1.2.1 Những vấn đề chung Bộ GDĐT ban hành Khung phân phối chương trình quy định thời lượng theo phần, chương, tiết thực hành, ôn tập kiểm tra Môn Công nghệ với nội dung kiến thức tổng số tiết phân phối cụ thể cho lớp 10, 11, 12 dạy 37 tuần, đồng thời giảm bớt số nội dung số bài, Bộ GDĐT đạo Sở GDĐT chủ động điều chỉnh thời lượng cho phù hợp với nội dung 1.1.2.2 Thực tích hợp nội dung môn học Bộ GDĐT đạo thực dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp vào môn Công nghệ, cụ thể: - Đối với tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Căn vào văn hướng dẫn Bộ GDĐT tài liệu “Giáo dục bảo vệ môi trường môn Công nghệ trung học phổ thông” Nhà xuất Giáo dục phát hành để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào nội dung cụ thể học - Đối với tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, thực theo hướng dẫn Bộ GDĐT Căn vào tài liệu Bộ, GV chủ động lựa chọn nội dung phù hợp với điều kiện địa phương để đưa vào nội dung dạy phải đảm bảo không tải học sinh - Đối với tích hợp Hoạt động giáo dục hướng nghiệp với môn Công nghệ giáo viên Công nghệ giảng dạy 1.1.2.3 Thực nội dung giáo dục địa phương Bộ GDĐT có văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương số mơn học, có môn Công nghệ yêu cầu sở đạo trường thực nghiêm túc hướng dẫn 1.1.3 Sử dụng thiết bị giáo dục, dạy thực hành Do đặc thù mơn Cơng nghệ, có nhiều thực hành, giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị Bộ, Sở GDĐT cung cấp, chủ động khai thác thiết bị có trường, tự sưu tầm, làm thêm thiết bị dạy học để giảng dạy Căn điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học trường cho thấy em khơng hồn tồn“hờ hững” với mơn học Giáo viên cần “nắm mạch”thì việc tạo hứng thú cho học sinh với mơn Cơng nghệ khơng phải q khó 3.2.4.2 Kết học tập Ở THPT có chương trình dạy nghề hướng nghiệp sở vận dụng kiến thức môn Công nghệ nông nghiệp Công nghệ công nghiệp Tuy nhiên, dạy nghề hướng nghiệp có chương trình dạy riêng Nhưng thực tế thấy rằng: học sinh tham gia học nghề, hướng nghiệp với mục đích cộng điểm vào thi tốt nghiệp(0,5 – điểm) không mục tiêu mà Bộ mong muốn: học sinh có hiểu biết cở sở số nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng học sinh, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…Đa số kết đạt khá, giỏi nên hoạt động dạy học không thực chất, giáo viên giảng dạy khơng nhiệt tình, học sinh khơng thích học nên tơi tiến hành điều tra thực trạng dạy học chương trình khóa Do điều kiện thời gian không cho phép, không tiến hành thống kê kết học tập mơn Cơng nghệ tồn học sinh, bước đầu chọn thống kê khối 10 Cụ thể trường chọn lớp: lớp thuộc ban Tự nhiên, lớp thuộc ban Xã hội, lớp thuộc ban Cơ Kết điều tra trình bày bảng Bảng 9: KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ CỦA HỌC SINH STT Trường Công nghệ nông nghiệp Số lượng HS đạt Giỏi Khá Trung Yếu Kém bình Tổng số HS THPT Yên Phong 128 33 68 27 0 THPT Quế Võ 122 24 66 32 0 THPT Quế Võ 127 38 65 24 0 THPT Lí Nhân Tơng 117 26 58 33 0 THPT Lí Thái Tổ 134 40 70 24 0 628 161 327 140 0 Cộng Tỷ lệ đạt (%) 25,6 52,1 22.3 0 Công nghệ môn học chung cho ban nên chênh lệch ban không đáng kể Mặt khác, kiến thức phần nông nghiệp không trừu tượng, dễ tiếp thu, học sinh khối 10 chuyên cần nên kết điều tra trường khả quan: tỷ lệ giỏi, tương đối cao(18%-65%), lại tỷ lệ trung bình(12%-20%), khơng có yếu, Qua vấn, giáo viên khẳng định học em không hứng thú học nhiều, nhiều trật tự học, giáo viên không sử dụng điểm số công cụ để điều tiết việc học em điếm số thầy cô dành cho học sinh thực chất Chương KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 4.1 Kết luận Qua thực tế điều tra thực trạng dạy học trường THPT tỉnh Bắc Ninh đưa số kết luận sau: * Quy mơ trình độ đội ngũ giáo viên: - Giáo viên tốt nghiệp từ nhiều sở đào tạo khác như: ĐH sư phạm Hà Nội 1, ĐH sư phạm Hà Nội 2, ĐH Quốc gia, ĐH Thái Nguyên… - Ở trường, số lượng giáo viên đủ để đảm nhiệm dạy môn Công nghệ - Với giáo viên dạy chuyên trách, phần lớn đuợc đào tạo để đảm nhiệm hai phân môn môn Công nghệ( Công nghệ nông nghiệp Công nghệ công nghiệp ) - Với giáo viên dạy kiêm nhiệm đào tạo chuyên ngành ghép ( Sinh – KTNN Lý- KTCN ), trừ giáo viên tốt nghiệp từ khoa Sinh, ĐH Khoa học tự nhiên- ĐH Quốc gia - Trình độ giáo viên: 100% đạt trình độ cử nhân, chưa có giáo viên đạt trình độ sau ĐH * Năng lực tâm huyết nghề nghiệp đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, phần lớn yên tâm cơng tác có trình độ chun mơn cao Giáo viên đa số nhiêt tình giảng dạy, có đầu tư đổi phương pháp dạy học * Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học: đáp ứng trang thiết bị đơn giản cho số thực hành, nhiều thực hành phải “dạy chay”, “học chay” nhờ hỗ trợ powẻpoint * Tinh thần, thái độ, hứng thú học tập học sinh Ý thức học: Đa số học sinh có thái độ học tập tốt, nhiên hứng thú chưa nhiều, số học sinh học theo kiểu học để đối phó với mơn học * Kết học tập: Khá, giỏi chiếm 25,6% - 52,1%, trung bình có 22,3%, khơng có học sinh yếu, 4.2 Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ Qua kết khảo sát được, xin đưa số giải pháp sau: - Trước hết, thân giáo viên giảng dạy môn Công nghệ phải thực yêu nghề, có niềm tin tận tâm với mơn học.Tự trang bị cho lượng kiến thức để đáp ứng nhu cầu học sinh Bởi học sinh có tin tưởng u q thầy thích mơn học - Cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, phải thường xuyên cập nhật kiến thức, dạy phải ý lý thuyết đôi với thực hành Xác định trọng tâm, tránh dàn trải gây hứng thú cho học sinh - Giáo viên phải biết ứng dụng Công nghệ thông tin cho tiết học cách phù hợp, khai thác hết kiến thức Phát huy tính tư học sinh Khơng nên lạm dụng việc “chiếu chép” thay cho “đọc chép” Khi sử dụng hình ảnh, video, clip… phải phù hợp với nội dung dạy Hình ảnh, video phải rõ nét, đẹp số lượng vừa đủ Cần tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức qua dạy cho em “cưỡi ngựa xem hoa” việc trình diễn kĩ thuật với hiệu ứng rườm rà, loá mắt… - Thường xuyên ý đến việc học bài, làm học sinh Động viên, khích lệ, phân tích cho em thấy tính thực tiễn mơn học sống - Giáo viên phải đặc biệt coi trọng việc thiết kế hoạt động nhận thức độc lập cho học sinh, làm phong phú kinh nghiệm rèn luyện khả học tập môn cho học sinh - Bộ GD-ĐT cần tiếp tục thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn cho giáo viên - Sở GD-ĐT tỉnh nên nghiên cứu kĩ Tài liệu phân phối chương trình Bộ GD-ĐT dựa vào điều kiện thực tế mà cân đối, lựa chọn phần học phù hợp với địa phương, để “học đơi với hành”, tránh học dàn trải, khó ứng dụng vào thực tiễn khiến người học không muốn học, người dạy không muốn dạy - Các trường cần tiếp tục động viên giáo viên tự học, tự bồi dưỡng - Cần có biện pháp mạnh mẽ để triển khai rộng rãi việc xây dựng phòng thí nghiệm, nhà xưởng thực hành để đáp ứng yêu cầu môn học - Cần sản xuất thêm nhiều đồ dùng dạy học, xuất nhiều sách tham khảo cho môn học - Cần tổ chức cho học sinh tham quan học tập đồng ruộng, trang trại, điển hình sản xuất giỏi địa phương để em thấy vị trí Cơng nghệ nơng nghiệp sống Đối với Công nghệ công nghiệp cần tổ chức cho học sinh tham quan nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất địa phương để em dễ hình dung kiến thức học - Là sinh viên đào tạo chuyên ngành ghép KTNN-KTCN, đề nghị Bộ GD cần quan tâm tới chương trình đào tạo chất lượng đào tạo để sau trường chúng tơi n tâm giảng dạy vững vàng chuyên môn KTNN KTCN TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bắc Ninh Sinh viên Phạm Thị Hiền(2006) “Tìm hiểu nhận thức học sinh THPT ứng dụng kiến thức mơn Cơng nghệ 10 vào thực tiễn” – Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội Khung phân phối chương trình Bộ GD&ĐT năm học 20092010 Sinh viên Nguyễn Đăng Khôi(2002) “Hội thảo khoa học” trường ĐH Nông Lâm TP HCM Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy(2005) “Chuẩn bị tiền đề cho trường Đại học đào tạo theo nhu cầu xã hội”, Bộ môn Sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Khuất Thị Ngọc, Đỗ Thị Hải Vân(2000) “Nhận thức học sinh THPT môn KTNN”- Giải ba, sinh viên nghiên cứu khoa học, trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Các webside tham khảo www.nhandan.com www.muctim.com.vn(05/11/2009) “ Diễn đàn môn học” - Báo Mực Tím Điện Tử - quan Đồn TNCS Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh www.Vietnamnet.vn(16/05/2008) Bài tham gia Diễn đàn " Những thư học trò: Mong quan tâm" , Nguyễn Kinh Đức 10.www.Vietnamnet.vn(17/05/2008) Bài tham gia Diễn đàn “ Trò thầy nấy”, Trần Quang Đại 11 www.vnschool.net/.(17/07/2008) “Kiến nghị bỏ số môn học”, Văn Như Cương 12.www.Vietnamnet.vn (31/03/2008) “Bài viết gửi ông Nguyễn Văn Khôi – chủ biên sách Công nghệ 11 vị ban biên tập ông Nguyễn Thiện Nhân – Bộ trưởng Bộ GD&ĐT”, Như Trung Phụ lục: Mẫu điều tra Phiếu điều tra giáo viên: Xin thầy(cơ) vui lòng điền đầy đủ thông tin sau: Họ tên:……………………………………………………………… Phân môn dạy: Công nghệ nông nghiệp Công nghệ công nghiệp Năm cơng tác: ………………………………………………………… Trình độ: ………………………………………………………………… Cơ sở đào tạo: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Dạy chuyên trách hay dạy kiêm nhiệm: ………………………………… 7.Thầy(cơ) hồn thành nhiệm vụ giao chưa? ……………………… Quan hệ đồng nghiệp nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 9.Trong dạy học, thầy(cô) sử dụng phương pháp nào? Phương pháp sử dụng chủ yếu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Thầy(cô) sử dụng phương tiện trình dạy học? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Thầy(cô) cảm thấy hứng thú với môn Công nghệ khơng? Nếu khơng, sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Thầy (cô) cảm thấy yên tâm với nghề không? Nếu chưa yên tâm, sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Thầy(cơ) cảm thấy thực toàn tâm toàn ý với nghề chưa? Nếu chưa, sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Phiếu điều tra học sinh 1, Tinh thần, thái độ, hứng thú học tập Trường:…………………………………………………………………… Lớp:………… Ban: ……………………………………………………… Em đánh dấu vào điều mà em thấy với thân Nghe giảng: a Chú ý nghe giảng b Không ý nghe giảng Ghi chép bài: a Đầy đủ b Tương đối đầy đủ c Không ghi Có ý thức xây dựng Tham gia đặt câu hỏi thảo luận, có ý thức làm việc theo nhóm(thảo luận nhóm) Có tìm tài liệu liên quan đến mơn học qua báo chí, internet, sách tham khảo khơng? Trong học, em có: a Mất trật tự b Làm việc riêng(học môn khác; đọc báo, truyện ) Em thấy môn Công nghệ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có thích học mơn Cơng nghệ khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em thích học phần môn Công nghệ? a Nông nghiệp b Cơng nghiệp c Kinh tế gia đình Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Em có ý kiến phương pháp dạy thầy(cô)? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 2, Kết học tập Trường:……………………………………………………………………… Lớp:……… Ban: ………………………………………………………… Sĩ số lớp:………………………………… Qua học kì 1, điểm tổng kết mơn Cơng nghệ lớp sau: Giỏi:…………………………… Khá:…………………………… Trung bình:………………………… Yếu:………………………………… Kém:………………………………… ... nghệ số trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy học môn Công nghệ số trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh - Các nhân tố chi phối đến trình dạy học. .. dạy học, môn Công nghệ giảng dạy nào? Học sinh học sao? Những nhân tố chi phối hiệu dạy học môn Công nghệ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, chọn đề tài “ Khảo sát thực trạng dạy học môn Công. .. tế, xã hội khu vực nghiên cứu - Thực trạng dạy môn Công nghệ THPT - Thực trạng học môn Công nghệ THPT - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ THPT 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu +

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan