1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đánh giá thực trạng mô hình nuôi cá thương phẩm trên đất một vụ lúa và những giải pháp nâng cao năng suất cá cho mô hình

42 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 326,53 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng TRƯờng đại học sư phạm hà nội khoa sinh - ktnn Nguyễn huy hưng đánh giá thực trạng mô hình nuôi cá thương phẩm đất vụ lúa giải pháp nâng cao suất cá cho mô hình khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học hà nội - 2007 Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp Ngun Huy H­ng mơc lơc Trang Lêi c¶m ơn Lời cam đoan mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi ý nghĩa đề tài chương 1: tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nuôi ruộng Việt Nam năm qua 1.2 Sự đa dạng hệ sinh thái nước 1.3 Quan hƯ cđa đàn cá nuôi với loài sinh vật ao 1.4 Quan hƯ cđa nhân tố vô sinh lên phát triển đàn cá 1.5 Các công trình nghiên cứu có liên quan, tính cấp thiết đề tài chương 2: phương pháp nghiên cứu, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiªn cøu chương 3: kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Sơ lược vị trí địa lý, điều kiện tự nhiªn - x· héi cđa vïng nghiªn cøu 10 3.2 Đặc điểm ao nuôi mô hình nghiên cøu 11 3.3 Thùc trạng nuôi thả cá đất vụ lúa địa điểm nghiên cứu 12 3.4 Hệ thống giải pháp nhằm nâng cao suất đàn cá 16 3.4.1 Giải pháp chuẩn bị ao nuôi kỹ thuật 16 3.4.2 Giải pháp thả cá giống 17 Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Huy H­ng 3.4.3 Giải pháp chủ động nguồn nước 21 3.4.4 Giải pháp phát triển thức ¨n tù nhiªn 22 3.4.5.Giải pháp bổ sung thức ăn nhân tạo 24 3.4.6 Giải pháp giảm sinh vật gây bệnh, sinh vật gây hại 26 3.4.7 Giải pháp quản lý ao nuôi 27 3.4.8 Giải pháp chủ động phòng trừ dịch bệnh 28 3.4.9 Giải pháp đánh tỉa thả bù 30 ch­¬ng 4: kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 32 4.2 KiÕn nghÞ 33 tµi liệu tham khảo phụ lục Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng lời cảm ơn Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ, bảo tận tình TS.GVC Hoàng Nguyễn Bình, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHSPHN2, phòng quản lý khoa học, khoa Sinh - KTNN, tổ Bộ môn Động vật học, Ban thư viện tạo điều kiện giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn phòng ban tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Bình Xuyên, xã Thanh Lãng chủ hộ nuôi cá giúp đỡ quý báu cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến, nhận xét cho đề tài em Cuối xin cảm ơn cha mẹ dành cho tốt đẹp nhất, thân thương nhất, tiếp thêm cho nghị lực sức mạnh để em ngày hôm Xin chúc thầy cô, bố mẹ bạn sức khỏe, thành công hạnh phúc Hà Nội, tháng 05 năm 2007 Người thực Sinh viên: Nguyễn Huy Hưng Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Huy H­ng lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết khoá luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Huy Hưng Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có hệ thống ao, hồ, sông, ngòi, kênh, rạch dày đặc nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp; đặc biệt nghề nuôi cá nước Cá nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt cá có nhiều Prôtêin, Vitamin, lượng Lipít ít, đặc biệt có nhiều axit amin quan trọng Ăn cá có tác dụng tốt cho não, giảm nguy mắc bệnh tim mạch, đột quị, kích thích tiêu hoá tạo cảm giác ngon miệng Vậy nên nhu cầu nguồn thực phẩm nhân dân lớn Từ xa xưa, người biết đánh bắt, nuôi thả cá để cung cấp nguồn thực phẩm cho Càng ngày, nghề nuôi cá đặc biệt nghề nuôi cá nước trở thành nghề nuôi trồng thuỷ sản mũi nhọn, đầy tiềm hiệu kinh tế mà mang lại Nhưng vấn đề đặt là: nuôi cá gì, nuôi nào, nhằm phát huy hiệu ngành thuỷ sản đầy tiềm Đó câu hỏi lớn mà người liên tục phải tìm cách trả lời Qua nghiên cứu thấy xã Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc nhiều vùng trũng đồng Bắc Bộ Xã có diện tích ao, hồ vùng trồng lúa chiêm trũng lớn diện tích trồng lúa chiêm trũng thường trồng vụ lúa (vụ chiêm xuân) Sau đó, mưa nhiều nước dâng cao nên vụ mùa ngập úng, đầu tư lớn song sản lượng thu bấp bênh nên hình thành chủ trương cấy vụ chiêm, nuôi mét vơ c¸” Theo dù ¸n 773 cđa thđ t­íng phủ, nhà nước cho phép chuyển diện tích ruộng trũng cấy lúa hiệu thấp sang nuôi thuỷ sản [6] Hưởng ứng chủ trương xã tiến hành cho đắp bờ nuôi thả cá tạo nên mô hình vụ cá, vụ lúa vừa bổ trợ cho nhau, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, mang lại hiệu kinh tế cao Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực trạng sản xuất mô hình thấy hình thức nuôi thả cá mang tính chất tự phát, trun thèng, ch­a øng dơng nhiỊu khoa häc kü tht, chưa nắm rõ kỹ thuật chăm sóc phòng bệnh cho cá nói riêng chưa nắm vững kĩ thuật nuôi cá nói chung Nên suất cá hiệu kinh tế thấp không ổn định, chưa xứng đáng với tiềm kinh tế mô hình Từ lý mà chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá thực trạng mô hình nuôi cá đất vụ lúa giải pháp nhằm nâng cao suất cá cho mô hình Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm giải mục tiêu sau: Tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội vùng nghiên cứu để đánh giá tiềm nghề nuôi cá đất vụ lúa vùng Tìm hiểu thực trạng nghề nuôi cá đất vụ lúa, qua đánh giá tồn hạn chế thực trạng nuôi thả Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao suất cá cho mô hình, đồng thời tận dụng giải việc làm cho nguồn lao động nhàn rỗi địa phương Từ tận dụng tối đa nguồn lợi tự nhiên, tận dụng tiềm kinh tế vùng để phát triển tăng thu nhập cho hộ nuôi cá đất vụ lúa ý nghĩa đề tài Sự thành công đề tài mở hướng nghề nuôi cá đất vụ lúa địa điểm nghiên cứu Kết đề tài tài liệu tham khảo để hộ nuôi cá ứng dụng, nhằm chuyển đổi hình thức nuôi thả từ chỗ nhiều tồn tại, hạn chế sang hình thức nuôi thả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng kiến thức sinh học sinh thái học, qua tận dụng nguồn lợi tự nhiên, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người nuôi cá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng Ngoài kết nghiên cứu đề tài sư dơng lµm tµi liƯu sinh häc thùc tiƠn giảng dạy môn sinh học, tìm hiểu tự nhiên cho cấp học phổ thông, trường Cao đẳng Đại học có ngành thuỷ sản Phạm vi ứng dụng đề tài áp dụng cho hộ nuôi cá đất ruộng Bình Xuyên nói riêng cho nước nói chung Đồng thời ứng dụng, tham khảo cho mô hình nuôi cá ao, hồ, lồng, bè Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng Chương TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Tình hình nuôi cá ruộng việt nam năm qua Xuất phát từ điều kiện thiên nhiên thuận lợi nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa, nắng năm lớn Diện tích ruộng cấy lóa nhiỊu, ®ã cã tíi 500.000ha rng cã thĨ sử dụng nuôi cá kết hợp Vậy nên với loại hình nuôi cá nước ngọt, nuôi cá ruộng Việt Nam phát triển sớm, từ năm 1960 phát triển tạo thành phong trào nhiều địa phương tỉnh phía Bắc Qua tạo sản lượng cá đáng kể, góp phần nâng cao sản lương ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ta [6] Tuy nhiên, từ năm 1986 trở lại chịu tác động số chÕ, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ míi nãi chung nông nghiệp nói riêng, với tồn ngành thuỷ sản lĩnh vực như: chưa xác định mô hình nuôi cá ruộng vùng địa lí thích hợp, chưa có phối hợp chặt chẽ thuỷ nông, trồng lúa nuôi cálàm cho phong trào nuôi cá ruộng nước ta giảm sút, chậm phát triển [6] 1.2 đa dạng hệ sinh thái nước Ao, hồ, đầm, ruộng hệ sinh thái tương đối hoàn chỉnh bền vững Các loài sinh vật hệ sinh thái đa dạng phong phú, chúng có quan hệ gắn bó thống trình chuyển hoá vật chất lượng hệ sinh thái Các loài tảo, thực vật phù du, thực vật thủ sinh vµ mét sè vi khn tù d­ìng lµ nhãm sinh vËt s¶n xt Chóng sÏ sư dơng CO2 , H2O, ánh sáng số chất khoáng để tổng hợp nên hợp chất hữu cơ, giải phóng O2 cung cÊp cho c¸c sinh vËt kh¸c hƯ sinh thái Vì vậy, nói nhóm sinh vật đóng vai trò quan trọng việc tăng sinh khối hệ sinh thái ao Bên cạnh loài sinh vật tiêu thụ gồm nhiều bậc khác như: động vật phù du, nhuyễn thể, giáp xác, ấu trùng chân khớp, loài cá Chúng sử dụng chất hữu O2 sinh vật sản xuất tạo ra, sử dụng chất hữu Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 10 Nguyễn Huy Hưng lắng đọng ao, cách ăn trực tiếp sinh vật sản xuất ăn gián tiếp qua sinh vật tiêu thụ bậc thấp Cuối nhóm sinh vật phân giải gồm nhiều loại vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn Chúng phân huỷ chất hữu ao, hồ sinh vật khác bị chết thành chất vô cơ, để khép kín chu trình chuyển hoá vật chất lượng Các nhóm sinh vật cã mèi quan hƯ mËt thiÕt, g¾n bã víi trình chuyển hoá vật chất lượng, tạo thành chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái [5] 1.3 Quan hệ đàn cá nuôi với loài sinh vật ao Cá nuôi loài sinh vật tiêu thụ sống hệ sinh thái nước nên có quan hệ mật thiết với sinh vật sống ao, đặc biệt sinh vật chuỗi lưới thức ăn mà cá sử dụng Nên sinh trưởng phát triển đàn cá phụ thuộc lớn vào loài sinh vật sống ao Các loài sinh vật tảo, thực vËt phï du, thùc vËt thủ sinh, ®éng vËt phï du, giáp xác, nhuyễn thể thức ăn ưa thích nhiều loài cá Các loài sinh vật gọi sinh vật thức ăn cá Sự phát triển phong phú loài sinh vật thức ăn đảm bảo cho quần thể cá có nguồn thức ăn phong phú để sinh trưởng phát triển Trái lại, loài sinh vật thức ăn nghèo nàn cá không đảm bảo nguồn thức ăn, từ giảm suất sản lượng cá nuôi Bên cạnh sinh vật thức ăn, hệ sinh thái có nhiều loài vi sinh vật gây bệnh cho cá, chủ yếu vi khuẩn Chúng gây bệnh thối mang, xuất huyết, mỏ neo, viêm ruột Ngoài có sinh vật gây hại khác cá tạp (cá rô, cá diếc, cá mương, cá miễn ) cá (cá quả, cá chim trắng, cá nheo ) Các loài cá tạp cạnh tranh với cá nuôi chủ yếu thức ăn nơi phân bố, loài cá kẻ thù trực tiếp tiêu diệt cá Do nuôi thả cá cần ý tiêu diệt làm giảm sinh vật gây hại, gây bệnh để cá sinh trưởng phát triển bình thường Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 28 Nguyễn Huy Hưng - Phân vô cơ: phân vô bón cho ao nên bón hai loại phân đạm phân lân để đạt hiệu cao nên bón theo tỷ lệ : Phân đạm thường dùng loại đạm Urê, đạm Sunphat amon, đạm Nitrat amon, đạm Clorua amon Phân lân thường dùng Supper phôtphat phân lân nung chảy Việc bón phân vô sÏ cung cÊp chÊt kho¸ng cho ao gióp sinh vËt thức ăn phát triển cung cấp thức ăn cho cá So với phân chuồng phân xanh bón phân vô vệ sinh, gọn nhẹ, bón phân đơn giản, đỡ tốn công, dễ hoà tan vào nước có tác dơng nhanh chãng nh­ng l¹i chi phÝ cao Nh­ vËy, loại phân có ưu, nhược điểm riêng, nên tốt bón kết hợp ba loại phân Hiện nay, để tận dụng tốt nguồn lao động nhàn dỗi địa phương, tận dụng mối quan hệ bổ trợ cho loại hình kinh tế, tăng thu nhập cho người nuôi cá, người ta thường áp dụng mô hình VAC Chuồng trại chăn nuôi xây dựng cạnh ao nuôi cung cấp lượng phân chuồng cho ao, đỡ phải vận chuyển lấy phân nơi khác Chuồng trại nuôi chủ yếu loài: bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng Ao lại cung cấp nước, thức ăn cho chuồng đặc biệt đối tượng nuôi vịt, ngan Việc tận dụng diện tích bờ ao, bờ mương, ruộng cao trồng loài như: sắn, khoai lang, cỏ voi cung cấp cho ao lượng thức ăn xanh, phân xanh cho ao Ao l¹i cung cÊp n­íc t­íi cho v­ên Sơ đồ Sơ đồ quan hệ VAC [6] Ao Thức ăn xanh phân xanh Nước tưới Nước thức ăn Phân chuồng Thức ăn Chuồng Vườn Phân chuồng Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 29 Ngun Huy H­ng * Bỉ sung c¸c sinh vËt thøc ăn Trong thời gian đầu chu kỳ nuôi cá, ta xử lý ao rắc vôi, tát cạn để thu hoạch nên tháo nước vào ao lượng sinh vật thức ăn như: trai, ốc, giáp xác nghèo nàn Nếu có điều kiện ta chủ động thả bổ sung trai ốc vào ao làm thúc đẩy nhanh trình làm phong phú sinh vật thức ăn cho cá * Phát triển thức ăn xanh Do đặc điểm mô hình nuôi cá ruộng phát triển thức ăn xanh từ gốc lúa thu hoạch, tạo lượng lớn thức ăn xanh cho cá trắm cỏ Cụ thể thu hoạch lúa xong đối tượng nuôi ao cá trắm cỏ ta không nên tháo nước vào ngập gốc rạ ngay, mà nên tháo vào từ từ, tạo điều kiện cho lúa chau mọc lên từ gốc rạ phát triển Đây nguồn thức ăn ưa thích cá trắm cỏ đảm bảo tươi ngon Khi cá ăn hết lúa chau ta tháo nước vào, tận dụng tối đa lượng thức ăn xanh tự nhiên cho cá Chú ý: với đối tượng nuôi cá mè trắng, rô phi không cần phát triển thức ăn xanh, ta cần tháo nước vào để thúc đẩy trình phân huỷ gốc rạ, cung cấp nguồn hữu cho ao 3.4.5 Giải pháp bổ sung thức ăn nhân tạo Cá sống môi trường nước sử dụng loại thức ăn có sẵn môi trường nước để sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, nuôi cá để đạt suất cao mặt phải trọng phát triển thức ăn tự nhiên; đồng thời mặt cần bổ sung thức ăn nhân tạo cho cá Do điều kiện tự nhiên vùng, số tháng nhiệt độ thấp, lượng mưa ít, ánh sáng yếu nên sinh vật thức ăn phát triển kém, mặt khác đàn cá lớn lượng thức ăn tự nhiên không đủ đáp ứng Những thời điểm ta cần bổ sung thức ăn nhân tạo cho cá, để cá sinh trưởng phát triển tốt Thức ăn nhân tạo: thức ăn thả xuống ao cá sử dụng ăn mà không cần qua khâu trung gian Thức ăn nhân tạo gồm thức ăn xanh, thức ăn tinh thức ăn hỗn hợp [5] Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy Hưng 30 - Thức ăn xanh: gồm bèo tấm, bèo hoa dâu, số loại rong, số loại cỏ, ngô, mía, rơm rạ tươi Với ao nuôi cá trắm cỏ việc bổ sung thức ăn xanh cần thiết - Thức ăn tinh: gồm loại ngũ cốc (thóc, ngô, đỗ ) sản phẩm qua chế biến như: bã rượu, bã bia, bã đậu, bã khô lạc, cám gạo nguồn thức ăn tinh cho nhiều loài cá Chú ý: bổ sung thức ăn ngũ cốc ngô, thóc ta nên sơ chế qua (cho nảy mầm) cho cá ăn hiệu suất hấp thụ cao + Thức ăn hỗn hợp: Cho phối chế nhiều loại thức ăn thành thức ăn hỗn hợp, ta chế biến thức ăn hỗn hợp dạng bột, dạng viên dạng bánh Chế biến thức ăn hỗn hợp vất vả tốn nhiều công sức, lại đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cá sinh trưởng phát triển tốt Bảng 6: Giới thiệu số loại thức ăn hỗn hợp thường dùng để nuôi cá [5] Thức ăn nuôi cá rô phi Nguyên liệu Tỷ Thức ăn nuôi cá trắm cỏ lệ Nguyên liệu Tỷ lệ (%) (%) Thức ăn nuôi cá chép Nguyên Tỷ lệ (%) liệu Bột cá 10 Bột rơm 70 Bột cá 40 Bột đỗ tương 12 Bột khô đậu 15 Ngô 25 Khô lạc 15 Cám gạo 10 Đỗ tương 15 Cám gạo 40 Bột xương 1,5 Cám gạo 19 Ngô 17 Ngô Vitamin Sắn Muối ăn Vitamin 0,5 Kỹ thuật cho ăn Để đảm bảo hiệu cao bổ sung thữc ăn nhân tạo việc bổ sung thức ăn cần thực theo yêu cầu bốn định [5]: - Định số lượng thức ăn: số lượng thức ăn phải đảm bảo, không thừa gây lãng phí, ô nhiễm không làm cho cá đói sinh trưởng phát triển Chú ý: cá thường ăn vào ngày trời nắng to rét buốt Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 31 Nguyễn Huy Hưng - Định chất lượng thức ăn: thức ăn không ôi thiu, nấm mốc, đủ chất lượng cho cá sinh trưởng phát triển cân đối phải phù hợp với giai đoạn phát triển cá - Định địa điểm cho ăn: cho cá ăn vài nơi cố định giúp cá hình thành phản xạ có điều kiện, để tăng khả tiêu hoá thức ăn Nên dùng sàng cá ăn, vừa tránh thức ăn rơi xuống đáy ao dễ dàng kiểm tra thức ăn thừa - Định thời gian cho ăn: cho ăn cố định vào thời gian ngày ngày cố định tuần giúp cá hình thành phản xạ có điều kiện, tăng khả tiêu hóa thức ăn Chú ý: không nên cho cá ăn vào sáng sớm chiều tối lúc cá hoạt động kiếm mồi mạnh 3.4.6.Giải pháp giảm sinh vật gây bệnh, sinh vật gây hại Để tạo môi trường thuận lợi cho cá, ta cần có biện pháp tiêu diệt loại trừ làm giảm sinh vật gây bệnh, sinh vật tiêu diệt cá giống, sinh vật gây hại khác cạnh tranh thức ăn, nơi cư trú cá Vi khuẩn, trùng mỏ neo, nấm mốc sinh vật gây bệnh, gây nhiều loại bệnh xuất huyết, thối mang, mỏ neo, viêm ruột ảnh hưởng trực tiếp tới tồn cá, không phòng trừ tốt gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất đàn cá Các sinh vật gây hại ( bắp cày, bọ gạo, cá miễn, nòng nọc, cá rô, cá riếc, cá mương ) trực tiếp gián tiếp cạnh tranh thức ăn, tầng phân bố hay gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh trưởng cá, ảnh hưởng lớn sinh trưởng phát triển cá Rắn nước loài cá như: cá quả, cá măng, cá nheo, cá trê phi tiêu diệt cá làm tăng lượng hao hụt cá giống Vì vậy, để đàn cá sinh trưởng phát triển môi trường thuận lợi ta cần loại trừ làm giảm sinh vật gây hại Để loại trừ làm giảm sinh vật gây hại ta cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p sau [2]: - Xử lý ao trước thả cá, rắc vôi để diệt trừ vi sinh vật gây bệnh, cá tạp, cá sinh vật gây hại khác Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 32 Nguyễn Huy Hưng - Khi tháo nước vào ao, cần tiến hành chắn lưới, chắn đăng không cho cá tạp, cá dữ, sinh vật hại vào ao - Phát quang bờ bụi để sinh vật hại không chỗ trú ẩn - Các loài cá muốn nuôi cần thả với kích thước nhỏ kích thước cá giống để đảm bảo cá không công 3.4.7 Giải pháp quản lý ao nuôi Hàng ngày vào buổi sáng sớm phải kiểm tra quan sát ao, phát hiện tượng bất thường để kịp thời có giải pháp khắc phục [1, 2, 3]: - Nếu gặp tượng cá đầu cá thiếu oxy cần xư lý gÊp nh­ sau: + CÊp thªm n­íc míi vào ao có điều kiện, cá bị ngạt nặng phải thay nước hoàn toàn + Té nhẹ nhàng góc ao bề mặt + Ngừng việc bón phân vôi vào ao + Nếu nuôi theo kiểu công nghiệp cần cho máy đập nước hoạt động, thời điểm cho máy hoạt ®éng tõ 20 giê h«m tr­íc ®Õn 10 giê h«m sau - Nếu gặp tượng nước ao bị giảm sút phải xem xét bờ cống tìm chỗ rò rỉ để xử lý, cấp thêm nước vào ao quy định - Thường xuyên dọn cỏ, vớt bèo, phát quang bờ ao, bờ hư hỏng, sạt lở phải kịp thời tu sửa trước mùa mưa - Kiểm tra màu sắc nước ao: trình nuôi tốt để nước có màu xanh nõn chuối (màu tảo phát triển hợp lí) Nếu màu chưa xanh bón phân để thúc đẩy tảo lam tảo lục phát triển, màu xanh giảm lượng phân bón - Kiểm tra độ đục nước: nước trong, có nghĩa ao nuôi nghèo chất dinh dưỡng Còn đục làm ánh sáng cung cấp cho trình quang hợp thực vật thuỷ sinh tầng tầng đáy bị ảnh hưởng; đồng thời làm giảm trình hoà tan oxy không khí vào nước gây bất lợi cho trình vận động săn bắt mồi cá Có thể kiểm tra độ đục nước dụng cụ đo (đĩa sec xi) kiểm tra kinh nghiệm mắt thường, độ ao nhỏ 15 cm ao đục, độ ao lớn 25 cm Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Huy H­ng 33 - KiĨm tra mïi n­íc: nÕu n­íc có mùi tanh, hôi chứng tỏ vi khuẩn phát triĨn, nÕu n­íc cã mïi trøng thèi th× chøng tá chất hữu phân huỷ không hoàn toàn tạo nhiều H2S, mùi bất thường không tốt cho cá nuôi, thấy nước bốc mùi nặng phải tiến hành thay nước - Kiểm tra độ pH nước: pH yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển cá, pH đóng vai trò ổn định môi trường Nếu pH thích hợp cá sinh trưởng phát triển tốt, pH phạm vi cho phép ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng phát triển cá, chí gây chết hàng loạt KiĨm tra pH cđa n­íc th«ng th­êng b»ng giÊy q tím, pH cao (> 9) phải bón loại phân đạm chứa H+ NH4CL, NH4NO3 , (NH4)2SO4 hoà phèn chua té khắp ao Nếu pH thấp (< 6) cần dùng nước vôi vôi bột rắc khắp ao Bảng Tóm tắt ảnh hưởng pH tới cá nuôi [1] pH dao động Tác động ảnh hưởng pH từ - Cá bị chết pH từ - C¸ sinh tr­ëng ph¸t triĨn chËm pH tõ - C¸ sinh tr­ëng ph¸t triĨn tèt pH tõ - 11 C¸ sinh tr­ëng ph¸t triĨn chËm pH từ 11 - 14 Cá bị chết - Thường xuyên theo dõi sinh trưởng phát triển cá: nÕu thÊy c¸ sinh tr­ëng ph¸t triĨn kÐm hay cã dấu hiệu dịch bệnh cần tìm nguyên nhân để khắc phục 3.4.8 Giải pháp chủ động phòng trừ dịch bệnh cho cá Trong nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề dịch bệnh vấn đề quan trọng Nguyên nhân hộ nuôi cá muốn tăng lợi nhuận nên tăng số lượng cá đàn cá nuôi diện tích ao nuôi, mật độ cá thả lượng thức ăn tăng Việc dễ ảnh hưởng đến môi trường sống đến sức đề kháng cá, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Do đặc điểm cá sống nước nên cá bị bệnh việc chữa trị gặp nhiều khó khăn hiệu thấp Vì vậy, nuôi cá việc chủ động phòng trừ dịch Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 34 Nguyễn Huy Hưng bệnh vấn đề quan trọng Khi phòng bệnh cho cá ta cần áp dụng biện pháp tổng hợp phòng trị bệnh [2]: - Cải tạo môi trường sống: đa số bà nông dân nuôi cá quan tâm mức độ thả cá mà chưa thấy hết tác hại nguồn nước Nguồn nước ao bị ô nhiễm nước thải từ nhà máy sản xuất, nước thải sinh hoạt người, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ Các nguyên nhân ảnh hưởng tới nguồn nước qua ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh trưởng phát triển cá nuôi Nếu nước bị ô nhiễm nhẹ làm cho cá chậm phát triển, nước bị ô nhiễm nặng làm cá mắc bệnh bị chết Để hạn chế tác hại ô nhiễm nguồn nước ta cần phòng chống chính, số biện pháp phòng chống để nguồn nước không bị ô nhiễm: + Không cho nguồn nước ô nhiễm chảy vào ao + Sử dụng sinh vật thuỷ sinh để cải tạo nguồn nước + Những nguồn nước thải bị ô nhiễm phải kiểm soát, cách đào cống dẫn nước thải vào bể chứa ao có diện tích nhỏ thả rong, bÌo ®Ĩ xư lý sau mét thêi gian đưa vào ao nuôi + Với nước thải công nghiệp hoá chất, y tế phải ý đến tính chất độc hại hoá chất mà định có nên cho nước thải chảy vào ao hay không Ngoài để cải tạo môi trường sống ta cần chuẩn bị ao nuôi kĩ thuật, rắc vôi để tiêu diệt mầm bệnh, ổn định yếu tố nh­ nhiƯt ®é, pH, nång ®é oxy, nång ®é H2S, độ sâu mức độ thích hợp để tạo môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng phát triển tốt - Tiêu diệt mầm bệnh ao: để tiêu diệt mầm bệnh ao ta cã thĨ ¸p dơng mét sè biƯn ph¸p sau: + Chỉ thả loại cá giống rõ nguồn gốc không mang bệnh tật Với cá giống nghi ngờ mang mầm bệnh trước thả vào ao cần sát trùng thể cá, tắm dung dịch NaCl, CuSO4, formalin + Vệ sinh bến ăn sẽ, rắc vôi thường xuyên để ổn định pH, treo túi vôi nơi cho ăn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 35 Nguyễn Huy Hưng + Phân gia súc từ chuồng trại chăn nuôi có chứa nhiều mầm bệnh nên ta không đổ trực tiếp vào ao, cần ủ với vôi bột trước đưa xuống ao + Dùng thuốc phòng ngừa bệnh trước mùa dịch bệnh lúc nghi cá có dấu hiệu bị bệnh - Tăng sức đề kháng cho thể cá: cá có sức đề kháng tốt mẫn cảm với tác nhân gây bệnh dù nước có mầm bệnh bệnh khó phát sinh Do đó, ta cần ý tăng sức đề kháng cho cá cách: + Cung cấp đầy đủ thức ăn cho cá chất lượng để cá có sức khoẻ, sinh trưởng phát triển tốt + ổn định yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy mức độ thuận lợi + Chọn cá giống phải khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt 3.4.9 Giải pháp đánh tỉa thả bù Để nâng cao suất sản lượng cá nuôi biện pháp kĩ thuật quan trọng cần áp dụng biện pháp đánh tỉa thả bù Cá nuôi sinh trưởng phát triển nhanh giai đoạn định, qua mức độ tốc độ sinh trưởng chậm hơn; mặt khác lượng thức ăn đòi hỏi lớn Khi nuôi cá ta nên nuôi đến tiêu chuẩn khối lượng định cho suất thu nhập cao Do đó, việc đánh tỉa bớt cá thịt đủ tiêu chuẩn sau thả bù cá giống vào biện pháp kĩ thuật quan trọng để tăng thu nhập cho người nuôi cá Có hình thức đánh tỉa thả bù: - Thả giống thời vụ cố định sau tháng nuôi đánh tỉa dần cá lớn đủ tiêu chuẩn thịt Sau 10 tháng đánh tỉa lần 2, lần cuối năm thu hoạch tổng thể - Đánh tỉa lần thả bù lần ấy, sau thả giống tháng đánh tỉa lần thả bù giống, sau lần đánh tỉa thả bù giống lần Xuất phát từ sở sinh thái sinh lý cá nuôi ao, hồ Từ yêu cầu điều kiện nuôi cá, xem xét mối quan hệ nuôi khai thác cá ngành thuỷ sản quy định khối lượng thu hoạch sau: Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 36 Nguyễn Huy Hưng Bảng Tiêu chuẩn cá thịt [3, 6] Loài cá Cá mè trắng Cá mè hoa Khối lượng cá khai th¸c (kg) 0,8 – 1,2 – 1,5 C¸ chép 0,4 0,5 Cá rô phi 0,1 0,3 Cá trắm cỏ Cá trôi Trường ĐHSP Hà Nội 2–3 0,4 – 0,5 Kho¸ ln tèt nghiƯp 37 Ngun Huy Hưng chương kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu thấy địa điểm nghiên cứu nói riêng nước ta nói chung có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá nước Ngoài điều kiện tự nhiên ra, việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi nhu cầu nguồn thực phẩm lớn nhân dân, nói nuôi cá nước nghề chăn nuôi đầy tiềm Đặc biệt mô hình sản xuất vụ cá, vụ lúa vùng chiêm trũng Nên cần mở rộng phát triển vừa phù hợp điều kiện tự nhiên, vừa tận dụng lao động nhàn rỗi địa phương mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc nuôi thả cá địa điểm nghiên cứu nói nhiều hạn chế tồn tại, tình trạng nuôi thả tự phát, truyền thống, thiếu khoa học kỹ thuật làm suất cá thấp không ổn định Chưa phát huy hết tiềm vùng, tình trạng bệnh tật cá phổ biến Vì vậy, suất sản lượng cá phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, cần nhanh chóng cải tiến hình thức nuôi cá mô hình Trong đề tài này, đề số giải pháp nhằm mục đích khắc phục hạn chế, tồn địa điểm nuôi thả cá đất ruộng địa điểm nghiên cứu, tận dụng tối đa nguồn lợi tự nhiên, nguồn lao động nhàn rỗi, nâng cao hiệu kinh tế cho mô hình sản xuất Nhưng việc áp dụng giải pháp đề tài để nuôi thả cá cần linh hoạt, sáng tạo Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm ao nuôi sở vật chất, vốn mà áp dụng số giải pháp toàn giải pháp để đảm bảo giảm tối đa chi phí, tăng hiệu thu nhập Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 38 Nguyễn Huy Hưng 4.2 Kiến nghị Khi nghiên cứu thực trạng nuôi thả cá mô hình vụ cá đất vụ lúa địa điểm nghiên cứu, bước đầu rút số giải pháp nhằm tăng suất đàn cá cho mô hình Tuy nhiên, để đem lại hiệu sâu sắc thiết thực cho hộ nuôi cá, kiến nghị: Cần có nghiên cứu để bổ sung thêm giải pháp, mở rộng địa điểm nghiên cứu, thực trình nuôi thử nghiệm để đánh giá xác Các Phòng, Sở khuyến nông, cấp tỉnh, thành phố cần tăng cường sách hỗ trợ vốn, mở lớp tập huấn ngắn hạn để chuyển giao kỹ thuật tới hộ nuôi cá Thành lập hội người nuôi cá để trao đổi kinh nghiệm hỗ trỵ vỊ vèn, kü tht, gièng Phối hợp quan ban ngành kiện toàn hệ thống thuỷ lợi đảm bảo nguồn nước dồi cho ao nuôi cá Xã cần cho bà đấu thầu dài hạn để bà mạnh dạn đầu tư, tu sửa ao kỹ thuật Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp 39 Ngun Huy H­ng tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Bình (2002), Thuỷ hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hà (2000), Bệnh động vật thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Thắng (2000), Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Thắng (2000), Kỹ thuật nuôi đặc sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Thắng (2001), Dinh dưỡng thức ăn cho cá tôm, Nxb Nông nghiệp Lê Văn Thắng (2002), Kỹ thuật nuôi cá thịt, Nxb Giao thông vận tải Nguyễn Văn Việt (2002), Kỹ thuật sản xuất cá giống, Nxb Giao thông vận tải http: www.Vietlinh.com http: www.Thuysan.com.vn 10 Địa xã Thanh Lãng Bình Xuyên Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo kiểm kê tình hình đất đai 2006, Bình Xuyên 11 Trung tâm tượng thuỷ văn Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tình hình thời tiết năm 2006, VÜnh Phóc 12 ban nh©n d©n x· Thanh lãng (2006), Báo cáo thống kê tình hình dân cư -xã hội 2006, Bình Xuyên Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp 40 Ngun Huy H­ng PHơ LơC ảnh Hình ảnh ao nuôi mô hình nghiên cứu ảnh Hình ảnh VAC (tận dụng bờ ao trồng cỏ Voi, tận dụng mặt nước nuôi vịt) Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 41 Nguyễn Huy Hưng ảnh Hình ảnh VAC (tận dụng ruộng cao để trồng thức ăn xanh cho cá) ảnh Hình ảnh phân tươi từ chuồng trại đổ thẳng xuống ao Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 42 Nguyễn Huy Hưng ảnh Hình ảnh bờ ngăn cá lúa ảnh Hình ảnh đánh bắt cá để phục vụ nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội ... để đánh giá tiềm nghề nuôi cá đất vụ lúa vùng Tìm hiểu thực trạng nghề nuôi cá đất vụ lúa, qua đánh giá tồn hạn chế thực trạng nuôi thả Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao suất cá cho mô hình, ... điểm ao nuôi mô hình nghiên cứu 11 3.3 Thực trạng nuôi thả cá đất vụ lúa địa điểm nghiên cứu 12 3.4 Hệ thống giải pháp nhằm nâng cao suất đàn cá 16 3.4.1 Giải pháp chuẩn bị ao nuôi kỹ... nuôi chưa cao 3.3 Thực trạng nuôi thả cá thương phẩm đất vụ lúa địa điểm nghiên cứu Qua khảo sát, điều tra, vấn địa điểm nuôi cá xã, thu kết thực trạng nuôi thả cá địa điểm nghiên cứu sau * Các

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN