Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng xã hội, người với người diễn hoạt động giao tiếp ngơn ngữ với hai hình thức là: Giao tiếp đối thoại giao tiếp đơn thoại, hình thức giao tiếp đối thoại sử dụng thường xuyên Khảo sát tượng ta thấy số đặc trưng giao tiếp hội thoại Ngôn ngữ học xem xét câu ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Ở bình diện nghĩa, câu có cấu trúc nghĩa miêu tả (biểu hiện) Ở bình diện ngữ pháp, câu có trúc ngữ pháp Ở bình diện sử dụng giao tiếp câu có cấu trúc tin Nếu cấu trúc nghĩa miêu tả quan tâm đến vị tố tham thể tình, cấu trúc ngữ pháp quan tâm đến thành phần ngữ pháp với kiểu cấu tạo ngữ pháp câu cấu trúc tin quan tâm đến phần thông tin câu, chủ yếu tin cũ (tin biết) tin (tin cần biết) Trong trình giao tiếp, người tham gia giao tiếp ý xem phát ngơn nhận loại câu gì, bao gồm thành phần câu nào, đâu chủ ngữ, vị ngữ mà thường quan tâm đến ý nghĩa phát ngôn, tin bổ ích, cần thiết Như vậy, xét bình diện ngữ dụng, đặc biệt mục đích yếu tố quan trọng khơng phải cấu trúc ngữ pháp hay cấu trúc vị từ tham thể mà cấu trúc tin Đời sống Văn học nước ta năm gần diễn sôi động, phần đáp ứng thị hiếu người đọc phần góp phần vào xu chung xã hội: xu hội nhập Đặc biệt nhà văn đương đại như: Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Lê Lựu, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Thùy Linh … họ cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ, mang nội dung nóng bỏng xã hội đương thời Bên Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn cạnh đó, sáng tác đem lại luồng gió mới, phong cách mới, sức sống cho văn học nước nhà Chu Lai nhà văn tiêu biểu xuất sắc nhà văn đương đại, sáng tác ông thành công lách sâu vào góc cạnh đời sống xã hội đương thời Ngồi ra, tác phẩm ơng mang đậm tư tưởng nhân đạo, nhân văn tinh thần xã hội chủ nghĩa Nhìn chung sáng tác Chu Lai nhìn nhận, đánh giá, phê bình theo nhiều chiều hướng nghiên cứu khác Nhưng áp dụng lý thuyết ngơn ngữ học tìm hay, mới, riêng, lạ, độc đáo sáng tác ông mà cụ thể lý thuyết cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp vấn đề cần thiết có tính mẻ Vì lẽ mà đề tài: “Khảo sát cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp số sáng tác nhà văn Chu Lai” chọn làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Lý thuyết cấu trúc tin (còn gọi cấu trúc thông tin) vấn đề nhà ngôn ngữ học giới nghiên cứu từ năm nửa cuối kỷ XIX đạt nhiều thành tựu đáng kể Cho đến nay, lý thuyết cấu trúc tin vấn đề phức tạp đời sống ngôn ngữ học Trước tiên cơng trình nghiên cứu tác giả Lý Toàn Thắng với viết “Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu” (tạp chí ngơn ngữ số năm 1981) Trong viết, tác giả chủ yếu giới thiệu phân đoạn chủ đề thuật đề phân đoạn thực câu Tác giả hai cách hiểu hai thành phần sau: (a) Tác giả cho chủ đề vào thời điểm giao tiếp người nghe biết (hoặc đoán được) nhờ vào ngữ cảnh vốn tri thức chung Còn thuật đề mới, chưa biết … (b) Tác giả cho chủ đề nói đến, nêu rõ làm đề mục câu Theo cách hiểu thứ hai này, chủ Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn đề thuật đề biết khơng liên quan đến phân đoạn thực câu mà liên quan đến cấu trúc từ vựng ngữ nghĩa câu Tiếp đó, tác giả khẳng định: “Xu chung nhà nghiên cứu theo cách hiểu thứ hai, lẽ ngữ liệu ngôn ngữ cho thấy: thường chủ đề trùng với biết có lại chưa biết, thông tin Ngược lại, thuật đề thường trùng với chưa biết có lại trùng với biết, thông tin cũ”[48] Tuy kiến thức lý thuyết khơng trực tiếp với lý thuyết cấu trúc tin qua phân tích chủ đề biết thuật đề với chưa biết, tác giả viết phần giúp người đọc có hình dung ban đầu cấu trúc tin Tiếp cơng trình nghiên cứu: “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” tác giả Trần Ngọc Thêm (Nxb KHXH, Hà Nội, 1985; Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 1999), có trình bày sâu vấn đề cấu trúc tin câu Theo tác giả, phát ngơn hồn chỉnh cấu trúc văn chia thành hai phần rõ rệt theo cách mà lý thuyết phân đoạn thực xác lập: Phần nêu (cái biết) phần báo (cái mới) Chúng ta gọi phân đoạn phân đoạn thông báo (phân đoạn ngữ nghĩa) Tác giả cho sai lầm đồng cặp “chủ đề - thuật đề” với cặp “nêu - báo” cặp phân đoạn thông báo áp dụng với phát ngôn cụ thể vị trí thực văn cụ thể Còn “chủ đề - thuật đề” phân đoạn nội dung với mô hình áp dụng cho loại phát ngơn Cấu trúc “nêu - báo” liên quan nhiều đến thực, cấu trúc “chủ đề - thuật đề ” liên quan nhiều đến ngữ pháp Ngồi hai cơng trình nghiên cứu hai tác giả có cơng trình nghiên cứu tác giả Cao Xuân Hạo người cộng tác viết ngữ pháp chức “Tiếng Việt sơ thảo chức năng” (Nxb KHXH, Hà Nội, 1991) Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến cấu trúc thông báo Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn phát ngơn nói chung Ơng ra: “cũ” hay “cho sẵn” mà người nói vào tình đối thoại mà ước đốn có mặt ý thức người nghe lúc nói Còn “mới” mà người nói cho khơng có mặt ý thức người nghe lúc Đồng thời, tác giả khác biệt cấu trúc “đề - thuyết” cấu trúc tin - vấn đề gây khơng tranh cãi ngơn ngữ học Vấn đề cấu trúc tin: cấu trúc cho sẵn - (cũ - mới) trình bày thống cơng trình nghiên cứu ngữ dụng ngữ pháp tiếng Việt như: Nguyễn Đức Dân (Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục, 1998) , Đỗ Hữu Châu (Giản yếu dụng học - Giáo trình Đại học từ xa, 1990), Nguyễn Thiện Giáp (Dụng học Việt ngữ, 2000), Nguyễn Thị Thúy (2001), Luận văn Thạc sĩ (Cấu trúc thông báo câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi danh), Diệp Quang Ban (2005) “Ngữ pháp tiếng Việt”, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Thị Lương (2007) “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, Bùi Thị Bình (2008) “ Luận văn Thạc sĩ: Cấu trúc đề thuyết cấu trúc tin ca dao tình nghĩa” Như vậy, điểm qua cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài công bố năm gần Ta thấy quan điểm cấu trúc tin nêu tảng ban đầu mặt lý thuyết cho nghiên cứu cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp 3.Mục đích nghiên cứu Hệ thống kiến thức lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành vi ngôn ngữ lý thuyết cấu trúc tin Nắm vững hiểu rõ cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp đặc biệt số sáng tác nhà văn Chu Lai Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tổng hợp vấn đề lý thuyết: hội thoại, hành vi ngôn ngữ, cấu trúc tin Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn 4.2 Khảo sát, phân tích cấu trúc tin câu hỏi danh 4.3 Khảo sát, phân tích cấu trúc tin câu hỏi trực tiếp trả lời gián tiếp 4.4 Phân tích tìm cách tổ chức cấu trúc tin linh hoạt tác giả Chu Lai số sáng tác ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận khảo sát cấu trúc tin: tin cũ tin đoạn thoại số sáng tác nhà văn Chu Lai 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận là: Nghiên cứu, nhận diện, mô tả cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp tiếng Việt thuộc đoạn thoại chọn, bao gồm: cặp thoại kế cận cặp thoại chêm xen Phạm vi khảo sát ngữ liệu khóa luận cặp thoại hỏi - đáp chọn sáng tác nhà văn Chu Lai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống, thống kê ngữ liệu từ số sáng tác nhà văn Chu Lai - Phương pháp phân tích cấu trúc tin ngữ cảnh - Phương pháp so sánh, đối chiếu để làm bật khác biệt kiểu cấu trúc tin với kiểu câu phân loại theo cấu trúc tin - Phương pháp tổng hợp Đóng góp khóa luận - Thực khóa luận này, tơi muốn góp phần vào việc khẳng định tính đắn việc áp dụng lý thuyết ngôn ngữ vào nghiên cứu văn học Đồng thời tơi hy vọng khóa luận góp phần vào việc hồn thiện khuynh hướng nghiên cứu tích hợp ngôn ngữ văn học Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn - Giới thiệu số sáng tác nhà văn Chu Lai, đồng thời qua việc khảo sát cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp số sáng tác nhà văn Chu Lai giúp bạn đọc thấy phương pháp cách thức độc đáo cách đặt cặp thoại hỏi - đáp sáng tác nhà văn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận phần tài liệu tham khảo, phần phụ lục bố cục khóa luận có phần nội dung, phần nội dung gồm có: Chương 1: Cơ sở lý thuyết (19 trang) Chương 2: Cấu trúc tin câu hỏi danh (12 trang) Chương 3: Cấu trúc tin câu trả lời trực tiếp câu trả lời gián tiếp (44 trang) Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.1.1 Khái quát hành động ngôn ngữ Trong hoạt động sống, người thực nhiều hành động khác nhau, có hành động vật lý (đi, ăn, ngủ), có hành động tinh thần (suy nghĩ, tư duy) hành động đặc biệt hành động ngôn ngữ Người phát chất hành động lời nói phát nhà triết học người Anh J.L.Austin Theo ông: “một hành động ngôn ngữ thực người nói (hoặc người viết) SP1: nói phát ngôn U cho người nghe (hoặc người đọc) SP2: ngữ cảnh” Lý thuyết hành động ngôn ngữ Austin sau nhiều nhà ngơn ngữ học giới kế tục trở thành xương sống ngành ngữ dụng học Austin cho có loại hành động ngôn ngữ lớn: Hành động tạo lời, hành động mượn lời hành động lời Hành động tạo lời hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, từ, kiểu kết hợp từ để tạo thành câu tạo phát ngơn hình thức nội dung Hành động mượn lời hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, phát ngơn để gây hiệu ngồi ngơn ngữ người nghe, người nhận người nói Hiệu hành động mượn lời phân tán, khơng thể tính tốn chúng khơng có quy ước Hành động lời hành động người nói thực nói Hiệu chúng hiệu thuộc ngôn ngữ, có nghĩa chúng gây phản ứng ngơn ngữ tương ứng với người nhận Khác với hành động mượn lời hành động lời có ý định (đích) có quy ước thể chế, dù quy ước thể chế chúng không hiển ngôn mà quy tắc vận hành chúng Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn người cộng đồng tuân theo cách tự giác O.Ducrot có bổ sung thêm quan niệm Austin khác biệt mượn lời mở lời sau: “hành động mượn lời khác hành động lời chỗ chúng làm thay đổi tư cách pháp nhân người đối thoại, chúng đặt người nói người nghe vào quyền lợi nghĩa vụ so với tình trạng trước thực hành động lời đó” 1.1.2 Hành động hỏi hành động trả lời Theo lý thuyết hành động ngơn ngữ hỏi hay trả lời thực hành động ngôn ngữ Hành động hỏi hành động trả lời thuộc hành động lời Để phân loại hành động lời, Sealer dựa vào 12 tiêu chí, có tiêu chí quan trọng là: đích lời, hướng khép lời thực, trạng thái tâm lý nội dung mệnh đề Trên sở tiêu chí phân loại Sealer phân lập loại hành động lời Đó hành động: Xác tín (assertives): Đích lời miêu tả tình nói đến Hướng khớp - ghép lời thực Trạng thái tâm lý niềm tin vào điều xác tín Nội dung mệnh đề mệnh đề Mệnh đề đánh giá theo tiêu chuẩn sai, lôgic Các hành động giải thích, chứng minh, nhận xét thuộc nhóm Điều khiển (directives): Đích lời đặt người nghe vào trách nhiệm thực hành động tương lai Hướng khớp - ghép thực - lời Trạng thái tâm lý mong muốn SP1 nội dung mệnh đề hành động tương lai SP2 Các hành động yêu cầu, hỏi, khuyên thuộc nhóm Cam kết (Commisives): Đích lời phải thực hành động tương lai mà SP1 bị ràng buộc, hướng khép thực lời Trạng thái tâm lý ý định SP1 Nội dung mệnh đề hành động tương lai SP2 Các hành động yêu cầu, hỏi, khuyên… thuộc nhóm Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngơn Biểu cảm (expressives): Đích lời lời bày tỏ trạng thái tâm lý phù hợp với hành động lời Hướng khớp ghép vừa lời - thực vừa thực - lời Nội dung mệnh đề mệnh đề Các hành động tuyên bố, buộc tội thuộc nhóm Theo cách thực hành động ngôn ngữ nhà nghiên cứu phân biệt hành động ngơn ngữ trực tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp Hơn hội thoại, vào lượt người, có phân biệt hành động dẫn nhập hành động hồi đáp hành động hồi đáp có loại: Hành động hồi đáp trực tiếp hành động hồi đáp gián tiếp Hành động hồi đáp trực tiếp thuộc hành động ngôn ngữ trực tiếp hành động hồi đáp gián tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp Theo tác giả Đỗ Hữu Châu hành vi ngôn ngữ chân thực có nghĩa hành vi thực với điều kiện sử dụng với đích lời chúng thực tế sử dụng ngơn ngữ nhiều lý người nói sử dụng hành động ngôn ngữ lại nhằm đến hiệu lời hành động khác Đây hành động ngôn ngữ gián tiếp Năm phạm trù lớn hành động lời theo cách phân lập Sealer sở để phân loại câu trả lời gián tiếp từ góc độ hành động ngôn ngữ để xác định phần tin câu trả lời gián tiếp (nội dung chương 3) Hành động hỏi hành động trả lời làm thành cặp thoại hỏi - đáp, hành động hỏi đóng vai trò dẫn nhập, hành động trả lời đóng vai trò hồi đáp Ví dụ 1: SP1 : Cái đau? SP2 : Xương hơng ơng tỳ vào đùi tao đau (Chu Lai - Truyện ngắn “Một khái niệm tình yêu”) Nguyễn Thị Nhị Văn Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn Ở ví dụ trên, SP1 đưa khái niệm chưa biết phận thể bị đau “Cái gì?” với hiệu lực lời yêu cầu người nghe (SP2) phải trả lời vào điều cần biết Câu trả lời đáp ứng yêu cầu thông tin chưa biết thơng tin thiếu hụt câu hỏi Ví dụ : SP1 : Nhà chị gần không? SP2 : Từ mặt lộ, quẹo tay mặt xắn riết đụng lò heo, kế bơng điệp bự tới (Chu Lai - Truyện ngắn “Kỉ niệm vùng ven”) Trong ví dụ SP1 đưa hai khả để SP2 lựa chọn: “ở gần” “ở xa” Thông qua việc đưa cách dẫn SP2 gián tiếp trả lời khả thứ hai Cách hồi đáp mang ý nghĩa ẩn ý người nói, người nghe muốn nhận biết phải thông qua trình suy ý Như để đáp lại hành động dẫn nhập câu hỏi, hành động hồi đáp câu hỏi diễn theo hai khả hồi đáp trực tiếp hồi đáp gián tiếp 1.2 Lý thuyết hội thoại 1.2.1 Cặp thoại Hội thoại hành động phổ biến nhất người Đó giao tiếp chiều có tương tác qua lại người nói người nghe với luân phiên lượt lời Lý thuyết hành động ngôn ngữ lý thuyết hội thoại cho rằng: hội thoại phát ngơn có mối quan hệ mật thiết với phát ngôn trước sau Nhưng phát ngơn trước có vai trò định hướng cho phát ngơn sau; phát ngơn sau có vai trò hồi đáp phát triển cho phát ngơn trước Ví dụ 3: a, SP1: Anh … anh cho em hỏi anh Hưởng có khơng ạ? Nguyễn Thị Nhị Văn 10 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn Ví dụ 132: SP1: Được khơng? SP2: Thế tự sát (Chu Lai - Ăn mày dĩ vãng) Ví dụ 133: SP1: Ơng vừa thư ký riêng? SP2: Chú Hậu đấy! Chú bảo vệ mà (Chu Lai - Vòng tròn bội bạc) Để trả lời cho câu hỏi SP1 ví dụ SP2 sử dụng hành động ngôn ngữ như: thơng báo, bổ sung, giải thích… Trong ví dụ 132, SP2 gián tiếp phủ định điều mà SP1 đưa hỏi thơng qua việc giải thích “Thế tự sát” Nên SP1 hiểu hàm ý mà câu trả lời đưa ra, nghĩa hàm ẩn là: Không làm Trong ví dụ 133, SP2 gián tiếp phủ định điều mà SP1 đưa “là thư kí riêng” thơng qua việc bổ sung thơng tin “Chú Hậu đấy” thơng báo “là bảo vệ” Nhờ mà SP1 hiểu hàm ý câu trả lời SP2 là: Chú khơng phải thư kí riêng bác Ví dụ 134: SP1: Em yêu chồng em, phải không? SP2: Em trả lời (Chu Lai - Vòng tròn bội bạc) Ví dụ 135: SP1: Tốn chừng thím? SP2: Chú khơng chịu đâu (Chu Lai - Truyện ngắn “Trang thảo chếp thuê”) Nguyễn Thị Nhị Văn 83 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn Trong ví dụ trên, SP2 lảng tránh trả lời câu hỏi SP1, để thực hành động lảng tránh trả lời, SP2 sử dụng nhiều hành động chuyển chủ đề, nói mơ hồ, nói quá… đưa lý Trong ví dụ 134, SP2 lảng tránh câu hỏi “em u chồng, khơng?” SP1, SP2 gián tiếp trả lời thông qua việc đưa lý do: “Em trả lời.” Hàm ẩn câu trả lời SP2 : SP2 yêu chồng Còn ví dụ 135, SP2 lảng tránh câu trả lời “hết bao nhiêu” SP1 việc đưa thơng tin mang tinh nói q mức “Chú khơng chịu đâu” để SP1 tự nghĩ ý Và hàm ý câu trả lời SP2 : Tốn nhiều tiền *Câu trả lời gián tiếp hàm ý trì hỗn trả lời Ví dụ 136: SP1: Anh tuổi? SP2: Chị thử đoán xem (Chu Lai - Kỷ niệm vùng ven) Ví dụ 137: SP1: Có bị thương khơng? SP2: Khép áo ngực lại Trong ví dụ trên, câu trả lời có tin gián tiếp hàm ý trì hỗn trả lời Trong ví dụ 136, trước câu chuyện buổi đầu SP1 SP2, nên SP1 hỏi tuổi mình, muốn trò chuyện diễn tự nhiên thoải mái SP2 trì hỗn khơng trả lời câu hỏi SP1 Và SP2 trì hỗn cách đưa u cầu cho SP1: “Chị thử đoán xem” trước đưa câu trả lời cho SP1 Còn ví dụ 137, SP2 trì hỗn trả lời SP1 gián tiếp, hồn cảnh phía địch cơng phía ta dồn dập, nên Ba Sương hỏi “có bị thương khơng”, SP2 giữ thể diện cho Sương nên nhắc khéo “khép áo Nguyễn Thị Nhị Văn 84 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngơn ngực lại” Đó hành động ngơn ngữ trì hỗn SP2 với điều mà SP1 hỏi Việc trì hỗn gián tiêp giúp cho SP1 hiểu nhân cách SP2 *Câu trả lời gián tiếp hàm ý từ chối trả lời Ví dụ 138: SP1: Bố em bảo không anh? SP2: Anh nghĩ chuyện khác (Chu Lai - Vòng tròn bội bạc) Ví dụ 139: SP1: Giữa mày trước có gì… khơng ổn à? SP2: Thế là… Khơng rõ thêm Sương (Chu Lai - Ăn mày dĩ vãng) Trong ví dụ 138, SP2 gián tiếp từ chối trả lời câu hỏi SP1 nên đưa thông báo mới: “Anh nghĩ chuyện khác” Vì mà SP1 hiểu ý hàm ẩn câu trả lời SP2, ý hàm ẩn là: SP2 phải suy nghĩ chuyện khác nên chưa tập trung suy nghĩ để nhận xét lời bố SP1 Trong ví dụ 139, SP2 gián tiếp từ chối câu trả lời SP1 qua việc đưa lời khẳng định hết tin tức Sương SP1 nhận thái độ buồn thất vọng SP2 Để thực khóa luận này, khảo sát ngữ liệu số sáng tác cuả nhà văn Chu Lai Qua việc khảo sát, nhận thấy nhà văn đại Chu Lai tác giả truyện ngắn hay năm 2009 có nhiều điểm tương đồng như: đề tài, quan điểm sáng tác… Tuy nhiên Chu Lai lại có nét riêng khác biệt so với nhà văn đại việc sử dụng cặp thoại hỏi - đáp Thứ điểm tương đồng, Chu Lai nhà văn viết truyện ngắn hay năm 2009 việc sử dụng chủ yếu câu hỏi danh cặp thoại Theo số liệu thống kê, sáng tác nhà văn truyện Nguyễn Thị Nhị Văn 85 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngơn ngắn hay 2009 câu hỏi danh có 51/85 tổng số câu hỏi (chiếm 60%) Như câu hỏi danh nhà văn truyện ngắn 2009 sử dụng chủ yếu Chu lai Ví dụ1: SP1: Nào, uống chú? SP2: Anh cho… chén trà (Chu Lai - Vòng tròn bội bạc) Ví dụ 2: SP1: Mới lên à? SP2: Vâng Em lên từ chiều (Đan Tâm - Cải ngồng - Truyện ngắn hay 2009) Trong ví dụ trên, ta dễ dàng xác định trọng điểm hỏi, ví dụ trọng điểm hỏi “gì?” ví dụ trọng điểm hỏi từ “à?” kết hợp với ngữ điệu câu xác định trọng điểm hỏi nên SP2 đưa câu trả lời thỏa mãn với câu hỏi SP1 đưa Bên cạnh điểm tương đồng, Chu Lai số nhà văn viết truyện ngắn hay 2009 có điểm khác biệt, điểm khác biệt bật việc sử dụng dạng câu trả lời Nếu nhà văn đại viết truyện ngắn hay năm 2009 chủ yếu sử dụng dạng trả lời trực tiếp nhà văn Chu Lai lại chọn cách trả lời gián chủ yếu, theo số liệu thống kê câu trả lời gián tiếp xuất số sáng tác nhà văn Chu Lai làm ngữ liệu khaỏ sát với 198 lần số nhà văn viết truyện ngắn hay 2009 câu trả lời gián tiếp xuất khoảng 34 lần Ví dụ 1: SP1: Anh thấy bố em bảo có khơng anh? SP2: Anh nghĩ chuyện khác (Chu Lai – Vòng tròn bội bạc) Nguyễn Thị Nhị Văn 86 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn Ví dụ 2: SP1: Mày tìm gì? SP2: Tao tìm túi cứu thương (Mai Ninh – Bão cát – Truyện ngắn hay 2009) Trong ví dụ SP2 từ trối trả lời cách gián tiếp câu hỏi SP1 qua việc thông báo thông tin “Anh nghĩ chuyện khác” Vì SP1 hiểu ý hàm ẩn câu trả lời SP2 là: Anh bận để đánh giá lời bố em cần phải có thời gian để suy nghĩ Còn ví dụ SP2 xác định ln trọng điểm hỏi là: “cái gì?” nên có câu trả lời đáp ứng nhu cầu thơng tin từ phía SP1 Bên cạnh việc sử dụng câu trả lời gián tiếp, Chu Lai có điểm khác so với nhà văn truyện ngắn hay 2009 trật tự xếp cấu trúc tin Trong câu trả lời gián tiếp Chu Lai cấu trúc tin có biến đổi linh hoạt trật tự xếp tin cũ tin mới, nhà văn viết truyện ngắn 2009 trật tự tin cũ tin thường ổn định: Tin cũ đứng trước tin đứng sau với Chu Lai câu trả lời gián tiếp có trật tự cấu trúc tin: Tin đứng trước tin cũ đứng sau khơng chiếm tỷ lệ tuyệt đối nhứng chiếm tỷ lệ cao sáng tác Chu Lai Ví dụ 1: SP1: Bác tìm ạ? SP2: Mình Hà, bạn thân ông chủ nhà (Chu Lai - Truyện ngắn “Phố nhà binh”) Ví dụ 2: SP1: Đỗ Trần họ tên ông? SP2: Thưa công chúa: Đỗ họ mà Trần họ (Phạm Thái Quỳnh - Lênh đênh buồm sóng - Truyện ngắn hay 2009) Nguyễn Thị Nhị Văn 87 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn Trong hai ví dụ câu trả lời SP2 ví dụ có cấu trúc tin là: Tin - tin cũ, ví dụ câu trả lời SP2 có cấu trúc tin là: Tin cũ - tin Ngoài nhiều dẫn chứng khác để thấy khác biệt nhà văn Chu Lai nhà văn viết truyện ngắn 2009 việc sử dụng câu trả lời gián tiếp có đủ tin cũ tin Ngoài điểm khác biệt nhà văn Chu Lai số nhà văn viết truyện ngắn 2009 trình bày bên Chu Lai nhà văn viết truyện ngắn hay năm 2009 có điểm khác biệt là: nhà văn viết truyện ngắn hay 2009 sử dụng (dường khơng sử dụng) dạng câu trả lời có tin có tin cũ Nhưng với Chu Lai dạng câu trả lời sử dụng nhiều sáng tác Ví dụ1: SP1: Năm em học lớp rồi? SP2: Anh đừng ghét chị (Chu Lai - Truyện ngắn “Phố vắng”) Ví dụ 2: SP1: Anh tìm vậy? SP2: Xem có bọ cạp bắt người bò không (Chu Lai - Truyện ngắn “Kỷ niệm vùng ven”) Trong ví dụ trên, câu trả lời SP2 tin Ngồi nhiều ví dụ khác nhà văn Chu Lai có câu trả lời có tin có tin cũ Như vậy, nhà văn viết truyện ngắn đại nhà văn lại có khác việc sử dụng cặp thoại hỏi - đáp Chính khác tạo nên phong cách riêng nhà văn tạo nên đa dạng, phong phú tác phẩm Nguyễn Thị Nhị Văn 88 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn Tiểu kết chương Qua phân tích, tơi nhận thấy câu trả lời có chứa phần tin phần tin cũ Tuy nhiên có trường hợp li khỏi nguyên tắc trên, tạo cho phát ngôn trả lời có dạng thức đặc biệt như: câu trả lời có tin Câu trả lời câu hỏi có mối liên hệ thiết với nhau, tin cần biết câu hỏi tương ứng với tin câu trả lời Đặc biệt vị trí phân bố tin cũ, tin câu trả lời phụ thuộc chặt chẽ vào trật tự tin biết tin cần biết câu hỏi Câu trả lời trực tiếp loại câu trả lời sử dụng phổ biến Cấu trúc câu trả lời trực tiếp có phân bố tin cũ - tin đa dạng linh hoạt, khái quát chia cấu trúc tin câu trả lời trực tiếp gián tiếp thành hai loại sau: câu trả lời có đủ tin tin cũ câu trả lời có tin Cấu trúc tin câu trả lời chịu ảnh hưởng lớn yếu tố : ngữ cảnh tình huốn giao tiếp cụ thể, phép lịch hội thoại, thói quen sử dụng ngơn ngữ người Việt Qua khảo sát cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp số sáng tác nhà văn Chu Lai, tơi nhận thấy câu hỏi danh ln sử dụng phổ biến thời chiến thời bình, câu trả lời có thay đổi Đó là, số sáng tác viết thời chiến, câu trả lời trực tiếp sử dụng nhiều câu trả lời gián tiếp Nguyên nhân điều nước ta chiến đấu với Mỹ lực phản động nước Vì văn nghệ lúc phục vụ cho cách mạng người nghệ sĩ người chiến sĩ mặt trận Hơn nữa, Chu Lai nhà nhà văn quân đội nên sáng tác ông chủ yếu phục vụ cho cách mạng giai đoạn Chu Lai bao nhà văn khác chọn cho cách đặt câu hỏi - trả Nguyễn Thị Nhị Văn 89 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn lời trực tiếp, rõ ràng để phục vụ cho nhiệm vụ mục đích trị tuyên truyền cách mạng Hơn câu trả lời có đủ tin tin cũ câu trả lời có tin có sử dụng với tần số không đáng kể Còn thời bình, xã hội xuất nhiều vấn đề như: phẩm chất, nhân cách, đạo đức… mang tính nóng bỏng nhà văn dùng làm chất liệu đề tài khai thác Chu Lai chọn cách trả lời gián tiếp nhiều cách trả lời trực tiếp tần số xuất câu trả lời có tin xuất cao sáng tác thời chiến Trả lời theo cách gián tiếp tạo cách hiểu khách quan bạn đọc, nên học hay thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc có hiệu cao Đồng thời phong cách thâm trầm, lặng lẽ, nhiệt huyết ngòi bút Chu Lai thể phần cách thức đặt cặp thoại hỏi - đáp sáng tác Dù thời chiến hay thời bình, dù có thay đổi cách đặt cặp thoại hỏi - đáp thay đổi cách trả lời trực tiếp hay gián tiếp… ln tìm thấy Chu Lai dư vị đậm chất nhà văn quân đội đa cảm, chan chứa tính nhân đạo - nhân văn sâu sắc, nhà văn có tài có trách nhiệm trước thời với ngòi bút Khảo sát cấu trúc tin cặp thoại hỏi đáp số sáng tác nhà văn Chu Lai, nhận thấy điểm bật cách sử dụng cặp thoại hỏi đáp nhà văn đặt câu hỏi trực tiếp trả lời trực tiếp Tuy nhiên, sáng tác thời đại cách trả lời gián tiếp dường có xu sử dụng tần xuất cao cách trả lời trực tiếp Bởi lẽ sáng tác thời đại vấn đề nói đến nhiều vấn đề nhân cách, đạo đức, phẩm hạnh … người Cho nên đề cập đến nội dung nhà văn muốn tự thân bạn đọc rút cho học riêng cho cá Nguyễn Thị Nhị Văn 90 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn nhân Đồng thời tạo tính khách quan việc tiếp nhận tác phẩm bạn đọc KẾT LUẬN Nghiên cứu phát ngơn hỏi - đáp bình diện dụng học, cụ thể bình diện cấu trúc tin mục đích thực khóa luận Hơn thực đề tài khóa luận này, tơi mong muốn đóng góp thêm ý kiến định đặc điểm phân bố cấu trúc: tin cũ - tin hình thức phát ngôn tiêu biểu hội thoại: hỏi - đáp Từ mục đích nghiên Nguyễn Thị Nhị Văn 91 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn cứu trên, qua khảo sát ngữ liệu cụ thể sáng tác nhà văn Chu Lai dựa lý thuyết cấu trúc tin, tơi rút số kết luận sau: Cấu trúc tin kiểu cấu trúc câu, tồn độc lập bên cạnh cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc nghĩa biểu hiện… Thành phần cấu trúc tin câu bao gồm tin cũ (tin biết) tin (tin cần biết), tin cũ phần tin mà người nói, người nghe đốn định được, có có giá trị thơng tin Tin phần tin mà lần đưa vào ý thức người nghe phần tin mang giá trị thông tin Một cấu trúc tin bao gồm: tin cũ tin số trường hợp cấu trúc tin có tin cũ có tin giá trị thông tin nằm hàm ngôn Trật tự tin tin cũ phát ngôn linh hoạt phụ thuộc vào cách tổ chức thơng điệp người nói người viết Cơ sở việc nhận diện thành phần cấu trúc tin câu hỏi câu trả lời dựa cấu trúc bề mặt bao gồm: câu hỏi, ngữ cảnh, phương tiện từ ngữ đánh dấu ngữ điệu phát ngơn xét Riêng câu trả lời gián tiếp, để xác định cấu trúc tin không dựa vào sở mà dựa vào tồn nghĩa tường minh phát ngơn Cấu trúc tin câu trả lời có liên quan chặt chẽ tới câu trúc tin câu hỏi, tin câu trả lời tương ứng với tin cần biết câu hỏi Có thể hình dung mối liên quan mật thiết cấu trúc tin câu hỏi va câu trả lời thông qua lược đồ sau: Cấu trúc tin câu hỏi Cấu trúc tin câu trả lời Tin biết – Tin cần biết Tin cũ – Tin Tin cần biết – Tin ®· biÕt Tin míi – Tin cò Tin biết - Tin cần biết - Tin biết Tin cũ – Tin – Tin cũ Tin cần biết - Tin biết - Tin cÇn biÕt Tin míi – Tin cò – Tin míi Nguyễn Thị Nhị Văn 92 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn Tin ®· biÕt Tin míi 4.Trong câu trả lời trực tiếp câu trả lời gián tiếp có đủ hai phần tin: tin cũ tin mới.Tuy nhiên, câu trả lời gián tiếp tin không trực tiếp biểu cấu trúc tin bề mặt phát ngôn Để nhận diện tin mới, người nghe phải thông qua trình suy ý hàm ẩn phát ngôn tin Qua bước đầu tìm hiểu cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp Cấu trúc tin câu hỏi danh, câu trả lời trực tiếp câu trả lời gián tiếp câu tiếng Việt có dạng cấu trúc sau: Cấu trúc tin Câu hỏi Câu trả lời trực tiếp Câu trả lời gián tiếp Tin ( TCB) Tin cũ Tin tin cũ ( T§B ) TC - TM TM TC TC - TM - TC TM - TC - TM Tin míi, tin cò lång ghÐp Chó thÝch: TM: Tin míi TC: Tin cũ TCB: Tin cần TĐB: Tin biết Nhìn vào bảng thống kê trên, ta nhận thấy, xếp tin tin cũ đa dạng linh hoạt dù dạng nào, tiêu điểm thông báo câu trả lời nằm tin toàn tin mới, trọng điểm hỏi câu hỏi nằm tin cần biết Kiểu cấu trúc thông tin gồm tin cũ tin sử dụng phổ biến thói quen sử dụng ngôn ngữ người Việt quy tắc lý thuyết cấu trúc thông tin Vận dụng lý thuyết cấu trúc tin vào khảo sát số sáng tác nhà văn Chu Lai, nhận thấy nhà văn đại gi÷a Chu Lai Nguyễn Thị Nhị Văn 93 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn tác giả viết truyện ngắn hay năm 2009 có nhiều điểm tương đồng đề tài, quan điểm sáng tác Tuy nhiờn Chu Lai li cú nét riêng khác biệt so với nhà văn đại việc sử dụng cặp thoại hỏi đáp, đặc biệt việc lựa chọn cách trả lời trực tiếp gián tiếp Càng khảo sát cấu trúc tin sáng tác văn học nội dung ẩn ý sau lớp ngôn từ bề mặt phát ngôn mở đặc biệt cặp thoại hỏi - đáp thoại Vấn đề cấu trúc tin vấn đề nhiều điểm thú vị khảo sát sáng tác văn học Nguyễn Thị Nhị Văn 94 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1989), Khả xác lập mối liên hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt,Tạp chí Ngơn ngữ (4/1989) Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Bình (2008) Cấu trúc đề - thuyết ca dao tình nghĩa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Brown G Yule (1983), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 2002 Chafe W (1970) Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt (trên ngữ liệu ngơn ngữ đối thoại), tạp chí Ngơn ngữ (5/2001) 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề lí luận, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 14 Lê Đơng (1994), Vai trò thơng tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Tạp chí Ngơn ngữ (2/1994) 15 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Nhị Văn 95 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Lược sử Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Halliday M.A.K (1998), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 18 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 1: câu tiếng Việt), Nxb.Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Lý Tồn Thắng (1981), Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu, Tạp chí Ngơn ngữ (1/1981) 23 Trần Ngọc Thêm (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Trần Ngọc Thêm (2001) Từ ngữ pháp chức nghĩ ngữ pháp tương lai, Tạp chí Ngơn ngữ (số 14/2001) 26 Tơn Nữ Mỹ Thuật (2003), Cấu trúc đề thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ (8/2003) 27 Nguyễn Thị Thúy (1999), Cấu trúc thông báo câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi danh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoat động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục , Hà Nội Nguyễn Thị Nhị Văn 96 Lớp K32C – Ngữ Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chun ngành Ngơn 29 Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Bùi Minh Tốn (2008), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nhiều tác giả, Những truyện ngắn hay năm 2009, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Nhị Văn 97 Lớp K32C – Ngữ ... xen Phạm vi khảo sát ngữ liệu khóa luận cặp thoại hỏi - đáp chọn sáng tác nhà văn Chu Lai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống, thống kê ngữ liệu từ số sáng tác nhà văn Chu Lai - Phương... Khóa luận tốt nghiệp ngữ Chuyên ngành Ngôn - Giới thiệu số sáng tác nhà văn Chu Lai, đồng thời qua việc khảo sát cấu trúc tin cặp thoại hỏi - đáp số sáng tác nhà văn Chu Lai giúp bạn đọc thấy... hoạt tác giả Chu Lai số sáng tác ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận khảo sát cấu trúc tin: tin cũ tin đoạn thoại số sáng tác nhà văn Chu Lai