Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích việt nam

59 23 0
Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền văn học Việt Nam sản phẩm tinh thần Việt Nam, bên cạnh đặc điểm chung vùng miền lại có nét độc đáo sắc riêng tạo nên văn học đa dạng thống Nền văn học nước nhà chia thành hai phận văn học: văn học dân gian văn học viết Trải qua thăng trầm lịch sử văn học tồn phát triển theo thời gian trở thành giá trị tinh hoa dân tộc lưu truyền qua nhiều hệ Riêng văn học dân gian đời sớm sáng tác truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua thời kì lịch sử ngày Dù đời sớm văn học viết giá trị mặt nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tồn theo năm tháng phát triển song song với văn học viết, tác động đến hình thành phát triển văn học viết Qua đó, tác giả dân gian muốn nhắn gửi tâm tư tình cảm, quan niệm đạo đức niềm tin sống công hạnh phúc Văn học dân gian thành phần quan trọng văn hóa quốc gia Nếu Châu Âu tự hào văn học cổ đại Hy Lạp điển hình thần thoại Hy Lạp, Việt Nam tự hào có văn học dân gian mang đậm săc văn hóa dân tộc, di sản tinh thần người Việt Với đa dạng phong phú nội dung thể loại, văn học dân gian góp phần phản ánh nhiều chiều, mặt sống lí tưởng xã hội, đạo đức truyền thống tầng lớp nhân dân lao động qua thời kì lịch sử Và truyện cổ tích thể loại quan trọng văn học dân gian, mang nhiều giá trị tư tưởng tốt đẹp, triết lí “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” tư tưởng xuyên suốt thể loại Truyện cổ tích đời từ xã hội nguyên thủy định hình phát triển xã hội có giai cấp Truyện phản ánh thực đời sống nhân dân ta thời xưa cách chân thực sâu sắc Thế giới cổ tích nơi có câu chuyện nhân vật gắn liền với tuổi thơ người, có nhân vật khơng cịn xa lạ hồi ức người Việt Nam, mẩu truyện cổ tích ăn tinh thần thiếu Thể loại loại hình nghệ thuật ngơn từ chứa đầy chất thơ, chất trí tuệ, lãng mạn bay bổng mang vẻ đẹp bình dị đời thường Mỗi câu chuyện học sâu sắc lòng nhân lĩnh kiên cường, người cần cù chịu khó, người vốn tính hiền lành, ước mơ khát khao hạnh phúc nhân dân Đọc truyện cổ tích, ta hiểu thêm cách suy nghĩ người thời xưa, quan niệm đạo đức mà họ muốn hướng tới, niềm tin giới cơng hạnh phúc Nơi có người mồ cơi cha mẹ, người em, người nông dân nghèo, người dũng sĩ…, bất hạnh đến họ sống thẳng hướng tương lai Điều vẽ giới với biết điều tốt đẹp, điều ước mơ mà người ln muốn hướng đến Chính nội dung tư tưởng truyện cổ tích truyền tải cách sâu sắc, phản ánh thực đời sống nhân dân lao động, với triết lí nhân sinh quan tích cực tạo nên kho tàng truyện cổ tích phong phú đa dạng gắn liền với văn học nước nhà Các lí phần đem lại nguồn cảm hứng động lực để người viết tìm hiểu khía cạnh truyện cổ tích Việt Nam Tuy bước hành trình tìm tịi, khám phá giá trị đặc sắc câu chuyện cổ tích, rút kinh nghiệm mà người xưa đúc kết cịn khó khăn khả người viết có giới hạn Nhưng với niềm say mê khám phá, trân trọng giữ gìn, phát huy đạo lí mà cha ơng ta để lại, đồng thời nhận thức đặc trưng truyện cổ tích nên người viết chọn đề tài Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu niên luận Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích thể loại gần gũi có giá trị đời sống người Việt Nam Các mẩu truyện cổ tích đưa thông điệp, học ý nghĩa rõ ràng, phản ánh giới rộng lớn, chứa đựng nhiều bí ẩn mà người cần tìm tịi, khám phá Vì vậy, với hấp dẫn truyện cổ tích mà nhà nghiên cứu cho đời nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Sau số cơng trình tiêu biểu: Trong Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế (chủ biên) điểm qua vài biểu đề tài, nhân vật truyện cổ tích: “Hệ thống bao gồm truyện kể sinh hoạt gia đình quan hệ vợ chồng, bố mẹ với cái, quan hệ xã hội chủ tớ, nông dân với phú thương, tăng lữ… Bên cạnh có số truyện chàng ngốc người thông minh” [12;128] Trong Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, tác giả Chu Xuân Diên có nhận định sức hút truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích có khả di chuyển từ dân tộc sang dân tộc khác, vượt qua ranh giới ngơn ngữ, lãnh thổ… quốc gia Có thể nói mức độ định truyện cổ tích biểu tượng thống dân tộc toàn hành tinh chúng ta” [4;66] Bên cạnh đó, ơng cịn nhấn mạnh: “truyện cổ tích chiếm kỉ lục sức phổ biến rộng rãi, điều có nghĩa có mặt khắp nơi giới Điều có nghĩa có khả thâm nhập sâu rộng vào tất người thuộc lứa tuổi, tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa khác nhau, tất thời đại khác nhau” [4;64] Tác giả Nguyễn Bích Hà Giáo trình văn học dân gian nói lên chân dung người lao động Việt Nam truyện cổ tích: “Truyện cổ tích Việt Nam sản phẩm nông nghiệp lúa nước Trên mảnh đất nắng mưa nhiều người cần cù vất vả “đổi bát mồ hôi lấy bát cơm” Họ “sống ngâm da, chết ngâm xương”, thâm canh, chuyên canh mảnh ruộng suốt đời Hiện thực đời sống hình thành nên tính cách người Việt Nam chăm nhẫn nại có tính chịu đựng cao Hiện thực vào truyện cổ tích tạo kiểu truyện người nơng dân, người ở, người làm thuê” [7;86] Cũng này, tác giả đưa nhận định nghệ thuật truyện cổ tích: “Thơng qua sáng tạo nghệ thuật, tác giả dân gian – người lao động Việt Nam giới gửi gắm vào quan niệm nghệ thuật giới nhân sinh, thể ý thức thẩm mĩ gắn liền với tinh thần nhân văn Chính quan niệm nghệ thuật chi phối lựa chọn phương tiện nghệ thuật mà cần sử dụng để biểu đạt Từ đó, nghiên cứu hệ thống cốt truyện cổ tích cụ thể, ngược dịng tìm quan niệm nghệ thuật chi phối việc sáng tạo nó” [7;102] Đồng thời, tác giả cịn nói cơng thức kết cấu truyện cổ tích: “Truyện cổ tích thường dùng cơng thức kết cấu lặp lặp lại lần (cịn gọi cơng thức tam bội) Các khó khăn thử thách mà nhân vật truyện gặp phải thường diển ba lần, nhân vật thần tiên trợ giúp thường ba lần, nhân vật tặng báu vật nhiều đến lần thứ ba, có hình thức hóa thân ba lần… Sự lặp lại khơng q ba lần – “sự tam” có hầu khắp truyện cổ tích tạo nên nét quen thuộc, hấp dẫn, đặc thù truyện” [7;102] Ngoài ra, tác giả có chiêm nghiệm cổ tích Việt Nam, nói lên số phận người nơng dân xã hội xưa: “Nhân vật người lao động nghèo, người nông dân, sống sống bần vất vả, bị lừa gạt bốc lột tệ Họ nhẫn nại chịu đựng sống vất vả cố gắng, thầm lặng vươn lên khả lao động mình” [7;87] Có thể thấy, tác giả Nguyễn Bích Hà trình bày khái quát vấn đề truyện cổ tích cách rõ nét đầy đủ Trong Lịch sử văn học Việt Nam – văn học dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh đề cập tầm quan trọng truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích phận quan trọng thể loại tự dân gian Truyện cổ tích có phần dị biệt so với thể loại truyện dân gian khác” [9;64] Ở tác phẩm này, tác giả nhận định khó khăn việc phân loại truyện cổ tích: “Truyện cổ tích phản ánh mặt đời sống Chủ đề truyện cổ tích phong phú, nội dung phức tạp Vì vậy, phân loại truyện cổ tích ta gặp nhiều rắc rối muốn đến tỉ mỉ bế tắc” [9;94] Trong trình thu thập tài liệu, nói số cơng trình tiêu biểu tác giả nghiên cứu văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng Các cơng trình tập trung vào nghiên cứu vấn đề nội dung, nghệ thuật, nhân vật,… truyện cổ tích Những tài liệu góp phần đem lại nguồn ý kiến, nhận định quý báu làm phong phú cho kho tài liệu văn học dân gian Đồng thời, qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tác giả trên, người viết nhận thấy đề tài chưa khai thác triệt để Trên sở kế thừa kết hợp kiến thức thân, người viết sâu vào tìm hiểu cụ thể khía cạnh quan trọng vấn đề để làm bật lên đặc điểm Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích, người viết bước khám phá phần thể loại ví viên ngọc quý dân tộc (truyện cổ tích), từ trải vào sống người dân lao động, tìm hiểu thêm văn học dân gian nước nhà, tìm với cội nguồn dân tộc Bên cạnh đó, vào nghiên cứu đề tài này, người viết muốn tìm hiểu rõ khái niệm hình tượng hình tượng nhân vật mơ hồ trừu tượng vốn nhắc nhiều tác phẩm văn học Đồng thời, người viết tìm hiểu chun sâu đề tài tìm hiểu đến trao dồi thêm kiến thức cho trình học tập sau “Văn học nhân học”, câu nói nhà văn lừng danh người Nga Macxim Gorki xem chân lí tính khái quát đặc trưng văn học – loại hình nghệ thuật đặc biệt, sử dụng chất liệu ngơn từ hình tượng nhân vật làm phương tiện để phản ánh thực sống người trung tâm Dù q trình hình thành phát triển dịng văn học khơng giống nhau, dịng văn học lại có điểm chung quan tâm đến vấn đề người Và tất nhiên có giống hình tượng nhân vật Đây quy luật hiển nhiên việc sáng tạo nghệ thuật Xuất phát từ quy luật mà hình tượng người nông dân khai thác nhiều tác phẩm văn học qua thời kì Truyện cổ tích khơng ngoại lệ Hình tượng nhân vật người nơng dân nhân vật trung tâm xuất thể loại cổ tích Chính thế, thực niên luận người viết muốn góp phần cung cấp thêm kiến thức, giúp bạn đọc hiểu rõ đề tài Đi vào phân tích Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích, người viết muốn có nhìn sâu sắc sống người thời đại trước, qua hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng nhân dân đề cập thể loại dân tộc Cái nhìn triết lí sống quan niệm đạo đức mà cha ơng ta ngàn đời muốn gìn giữ phát huy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Truyện cổ tích tranh phơi bày thực xã hội Thể loại không rời xa thực mà thường bắt rễ từ thực, điểm sáng bật chiếu dội từ tác phẩm văn học dân gian trình bày ước mơ kì diệu, bay bổng, vượt xa thực Đó phản ánh thực tế độc đáo nhất, mà phản ánh đủ loại người xã hội Thế nhưng, giới hạn đề tài niên luận, nên người viết tập trung vào tìm hiểu Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích Đồng thời, sưu tầm câu chuyện có liên quan đến đặc điểm, số phận người nông dân kho tàng cổ tích Việt Nam để làm rõ vấn đề Đề tài sâu tìm hiểu Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích Tư liệu mà người viết dùng để khảo sát chủ yếu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – tập 1,2, tác giả Nguyễn Cừ, nhà xuất Văn học Bên cạnh đó, người viết cịn tham khảo thêm số tài liệu có liên quan đến đề tài sách báo, tạp chí internet Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài niên luận này, người viết vận dụng phối hợp số phương pháp khác như: Phương pháp khảo sát – phân loại: Trước tiên, người viết tiến hành khảo sát, thu thập số tài liệu có liên quan đến đề tài Sau đó, tiến hành phân loại cho phù hợp với đề tài Hình tượng người nơng dân truyện cổ tích để làm bật lên vấn đề mà nghiên cứu Phương pháp phân tích: Dựa tài liệu thu thập được, người viết sâu vào phân tích, lí giải để làm rõ vấn đề mà đề tài hướng đến khai thác thêm khía cạnh cịn tiềm ẩn Phương pháp liệt kê – tổng hợp: Phương pháp giúp người viết dẫn chứng câu chuyện liên quan để làm bật lên đối tượng muốn hướng đến trình bày nội dung viết cách logic, mạch lạc Đồng thời, tổng hợp lại chất, đặc điểm vấn đề nghiên cứu, góp phần làm tăng thêm tính thuyết phục lập luận chặt chẽ cho viết Sau cùng, để trình bày kết thu được, người viết kết hợp hai phương thức diễn dịch quy nạp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Hình tượng nhân vật chức tác phẩm 1.1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật Macxim Gorki khẳng định “Văn học nhân học”, nghệ thuật miêu tả biểu người Con người góp phần quan trọng tạo nên tác phẩm văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật…, hay tác phẩm không trực tiếp miêu tả người người trung tâm mà văn học hướng đến Hình ảnh người tác giả xây dựng, tái tạo lại, thể phương tiện riêng ngơn từ nghệ thuật Hình tượng nhân vật miêu tả tác phẩm văn học ngơn ngữ Nhân vật người hình ảnh ẩn dụ người Mỗi nhân vật mang đặc điểm khái quát giai cấp thể tất tư tưởng, tình cảm… tác giả Hình tượng nhân vật văn học khác với nhân vật hội họa, điêu khắc tạo nên ngôn ngữ tác động vào trí tưởng tượng người đọc Khơng cần tái cụ thể bên ngồi vật cần tái tác động vào người phản ánh cảm xúc người với Có thể thấy, đối tượng chung văn học đời người ln ln giữ vai trị trung tâm Những kiện, việc diễn đời sống xã hội, tranh thiên nhiên, mảnh đời,…đều góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho tác phẩm văn học, độc giả có ấn tượng tác phẩm việc xây dựng hình tượng nhân vật Hình tượng nhân vật kết hơp tính tạo hình tính biểu Tạo hình làm nhân vật khái qt xác hình thái có nhìn cụ thể Biểu làm cho nhân vật bộc lộ chất, tư tưởng, tình cảm bên ngồi Nhân vật tác giả tạo nên mang tính hư cấu Nó đại diện cho lớp người Từ đó, nhân vật có chức kể lại sống, suy nghĩ ước mơ người Khi đọc tác phẩm văn học, đọng lại sâu sắc người đọc số phận, hồn cảnh, tình cảm… nhân vật thể tác phẩm Trong tác phẩm văn học, quan trọng hình tượng nhân vật Văn học gương phản chiếu thực sống Những người từ đời, hình dáng số phận nhào nặn trở thành nhân vật tác phẩm Đôi nhân vật văn học lại hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách… Những người miêu tả kĩ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất lần hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, khơng ảnh hưởng đến tác phẩm Ngồi ra, nhân vật cịn phương tiện để tác giả thể tư tưởng, tình cảm loại người xã hội Đồng thời, dẫn dắt người đọc sâu vào giới riêng với đủ khát vọng yêu thương hay lòng căm giận Sức sống nhân vật thể qua việc mô tả nội tâm, ngoại hình, ngơn ngữ hành động nhân vật làm cho nhân vật có sức sống lâu bền người đọc Đề cập đến hình tượng nhân vật, Hà Minh Đức khái quát sau: “Nhân vật văn học tượng mang tính ước lệ, khơng phải chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách…” [5;126] Qua thấy, nhân vật đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu văn học Đọc tác phẩm thấy hình tượng nhân vật Bởi lẽ, nhân vật hình thức qua nhà văn miêu tả người cách hình tượng công cụ để nhà văn thể tâm tư tình cảm tác phẩm 1.1.2 Chức hình tượng nhân vật văn học Hình tượng nhân vật văn học có vai trị vơ quan trọng tác phẩm văn học Nhà văn Tô Hoài nhận định tầm quan trọng nhân vật 10

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan