1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt luận văn hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của thạch lam, nam cao, nguyên hồng trước cách mạng tháng tám 1945

30 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MỘNG THƠ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, NAM CAO, NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2011 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Phản biện 1: TS NGUYỄN THANH SƠN Phản biện 2: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 11 năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng ñều tên tuổi bật văn học Việt Nam giai ñoạn 1930- 1945 Với ñộc giả, ba tác giả quen thuộc gần gũi từ lâu sáng tác họ ñã in ñậm dấu ấn tâm thức nhiều hệ Trong số ñại diện xuất sắc văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, người viết vấn ñề liên quan ñến trẻ em không nhiều Đây ba bút có nhiều “duyên nợ” với giới trẻ thơ Không giống nhiều tên tuổi khác giai ñoạn văn học 1930 - 1945 thường hướng ñến đề tài người nơng dân bị tha hố, bần hố, người trí thức nghèo hay kẻ lưu manh thị, ba tác giả cịn có mảng riêng, ghi dấu ấn lịng người đọc: mảng sáng tác ñề tài trẻ em - ñối tượng cần ñược quan tâm, yêu thương bảo vệ Nhờ họ, người đọc có điều kiện hiểu sâu số phận khốn cùng, bi kịch thân phận người xã hội thực dân phong kiến Chính vậy, mảng truyện hấp dẫn nhiều ñộc giả, trẻ em, nhờ thế, người đọc nhỏ tuổi tìm thấy bóng dáng người lớn quay với giới tuổi thơ Người đọc dễ dàng nhận thấy mảng sáng tác có phần “lệch dịng” này, ba nhà văn có nhiều điểm chung quan niệm, tư tưởng phong cách nghệ thuật Có thể xem họ nhân tố góp phần định hình cho đời phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam ñại Tìm hiểu hình tượng trẻ em văn học thực phê phán Việt Nam qua sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, mong muốn trước hết người viết tìm lối riêng để khám phá địa hạt cịn mẻ này, qua ñó góp phần nhận diện ñánh giá khách quan vị ba tác giả cho văn học Việt Nam đại Ngồi ra, chương trình Văn học, Tiếng Việt phổ thơng nay, khơng sáng tác ñề tài trẻ em Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng ñược ñưa vào giảng dạy như: Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Thời thơ ấu - Nguyên Hồng… Việc thực ñề tài, thế, hội để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ khả nghiên cứu văn học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam giới, từ lâu có phận sáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi Những sách ñầu tiên viết cho thiếu nhi sách có nội dung giáo khoa đạo lí như: Sách học vần, sách bách khoa, sách quy tắc ứng xử… Ở kỉ XX, giới, văn học thiếu nhi phát triển ña dạng phức tạp, nhiều bị chi phối xu hướng thương mại hoăchj bị pha trộn bành trướng văn học ñại chúng Tại Việt Nam, ñến ñầu kỉ XX xuất văn học thiếu nhi Đến nay, bên cạnh ñịa hạt văn chương dành cho người lớn, văn học thiếu nhi thực trở thành phận văn học văn học dân tộc Thế nhưng, đến chưa có cơng trình dài tập trung nghiên cứu có tính chất xâu chuỗi đóng góp phận văn học này, ñặc biệt nghiên cứu văn học thiếu nhi trước 1945 2.1 Những nghiên cứu văn học thiếu nhi trước 1945 Phần lớn viết văn học thiếu nhi trước 1945 ñược tập hợp giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam Lê Thị Hoài Nam Văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý Trong Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nhà xuất Giáo dục, 2001), Lê Thị Hồi Nam có ñề cập ñến vấn ñề khái quát văn học viết cho trẻ em thời kì trước Cách mạng, giới thiệu qua số nhà văn thực tham gia viết cho thiếu nhi như: Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyên Hồng Tác giả ñiểm qua tên số tác phẩm nhà văn chưa ñi vào nghiên cứu cụ thể Giáo trình Văn học trẻ em (Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005) Lã Thị Bắc Lý nghiên cứu trình hình thành phát triển văn học thiếu nhi Trong ñó tác giả có nói khái quát ñến văn học trẻ em thời kì trước Cách mạng tháng Tám 1945 Cũng như, Lê Thị Hoài Nam, tác giả Lã Thị Bắc Lí lướt qua tên tuổi có cơng khai nền, đắp móng buổi bình minh văn học thiếu nhi Việt Nam đại Ngồi ra, số viết chủ yếu dạng giới thiệu tác phẩm bút văn xuôi viết ñề tài trẻ em trước Cách mạng như: Dế mèn phiêu lưu kí, Đám cưới chuột Tơ Hồi, Bài học quét nhà Nam Cao… 2.2 Những nghiên cứu ñề tài thiếu nhi tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng Các hướng nghiên cứu Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng từ trước ñến ñều nghiêng hẳn sang lĩnh vực văn xuôi ñề tài nơng dân, trí thức nghèo Mảng sáng tác giới trẻ thơ họ chưa có nhiều cơng trình khảo cứu, phê bình mang tính hệ thống, chun sâu mà ñược ñề cập theo kiểu “phân mảnh” số viết tác giả Bích Thu, Đào Thị Lý, Lê Tâm Chính,… Tuyển tập Văn học thiếu nhi Vân Thanh biên soạn có viết "Nhân vật trẻ thơ sáng tác Nam Cao" tác giả Bích Thu Ở đây, người viết chủ yếu bàn ñến số phận cực ñứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh Tác giả nhận ñịnh: "Dễ thấy truyện ngắn Nam Cao lầm than, nhọc nhằn, vật vã, chí vơ tâm, tàn nhẫn nhân vật mà đứa trẻ - nhân vật phụ sáng tác nhà văn tiếng cười niềm vui, chúng biết im lặng rơi nước mắt"[59, trang 842] Trong viết "Thế giới tuổi thơ qua đơi mắt Thạch Lam", Lê Tâm Chính trọng đến nhìn nhà văn ñối với trẻ em sáng tác trữ tình ñượm buồn tác giả Đây nhân tố tạo nên phong cách, tính nhân văn đằm sâu cho trang viết Thạch Lam Còn Đào Thị Lý viết "Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng - 1945"ñề cập ñến tuổi thơ phải chịu ñựng bao ñắng cay, tủi nhục, tai ương mà số phận ñang trùm lên sống gia đình thân chúng Theo người viết, nhân vật trẻ em sáng tác Ngun Hồng có đặc điểm: Là đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh, khơng có tuổi thơ, bị xã hội ñày ñọa, tước ñi niềm vui, niềm hạnh phúc mình; đặc biệt phải sống thiếu tình mẫu tử Tuy chúng đứa trẻ nhân hậu, ln khao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên nỗi ñắng cay, tủi nhục, ñày ñọa đời để ước mơ có sống tốt đẹp Những hình tượng nhân vật đặc biệt dù ñược nhà văn khắc họa ñậm nét hay thống qua tạo nên thương cảm nỗi ám ảnh khơn ngi người đọc Điểm qua ñể thấy rằng, cho ñến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính quy mơ, tồn diện hình tượng nhân vật trẻ em văn học trước Cách mạng sáng tác ba tác giả nói Các viết xã hội hóa đề cập ñến nhân vật tuổi thơ tác phẩm cụ thể nhà văn định Vì thế, ñề tài bảo lưu ñầy ñủ tính khoa học cấp thiết ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Từ vấn đề có tính chất lý luận chung, ñề tài hướng trọng tâm xem xét cách thức xây dựng hình tượng nhân vật trẻ em ba tác giả Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng hai phương diện: Nội dung hình thức nghệ thuật - Với tác giả, ñề tài trọng số tác phẩm tiêu biểu Cụ thể là: + Thạch Lam: Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, Gió lạnh ñầu mùa, Tiếng chim kêu + Nam Cao : Bài học qt nhà, Nghèo, Trẻ khơng biết đói, Trẻ khơng ăn thịt chó, Từ ngày mẹ chết, Một ñám cưới + Nguyên Hồng : Hai nhà nghề, Những ngày thơ ấu, Giọt máu, Con chó vàng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để tiếp cận làm sáng tỏ nội dung chủ yếu liên quan ñến ñối tượng nghiên cứu, ñề tài ñặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Đọc xử lý tác phẩm có liên quan, tài liệu có tính chất lý luận làm sở khoa học đề tài tượng nhân Tiến hành phân tích đặc trưng hình vật trẻ em đánh giá đóng góp tác giả Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng mảng văn học viết cho thiếu nhi giai ñoạn trước Cách mạng tháng 8- 1945 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu số phương pháp khác ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI Nghiên cứu truyện ñề tài thiếu nhi Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng vấn ñề mới, có nhiều ý nghĩa lí luận thực tiễn giảng dạy văn học trường phổ thông Vì vậy, đề tài góp phần giúp cho giáo viên Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng sinh viên có nhìn khái quát, tổng thể hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác ba tác giả tiêu biểu này, đồng thời có cách tiếp cận phù hợp q trình dạy học CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngồi phần Mở ñầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1- Truyện viết trẻ em văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 sáng tác Chương 2- Hình tượng nhân vật trẻ em Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng nhìn từ phương diện nội dung - Chương 3- Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật CHƯƠNG TRUYỆN VIẾT VỀ TRẺ EM TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM 1930 - 1945 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 10 1.1.1 Một phận văn học non trẻ chưa có nhiều thành tựu Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám, văn học thiếu nhi coi trọng Từ năm 20 kỉ trước, văn học cho trẻ em bắt ñầu ñược ý thông qua cách tân văn học theo xu hướng đại hố chịu ảnh hưởng văn học phương Tây Đến năm 30, văn học viết cho trẻ em trở nên phong phú Nhóm Tự lực văn đồn cho xuất loại sách: Sách Hồng, Hoa Mai, Hoa Xuân, Học Sinh, Tuổi Xanh, Truyền Bá… Các nhà văn thuộc xu hướng thực Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tơ Hồi, Tú Mỡ… có ý thức viết cho em lành mạnh Những trang viết họ chứa chan tinh thần nhân ñạo thấm ñẫm khuynh hướng thực Khách quan mà nói rằng, giai đoạn này, Việt Nam xuất tác phẩm viết cho thiếu nhi cách lẻ tẻ, chí hời hợt chưa thực có phong trào sáng tác cho em 1.1.2 Một mảng sáng tác gắn với thân phận thiệt thòi, lấm láp trẻ thơ Những số phận trẻ thơ bất hạnh, khổ ñau tranh phản ánh thực ñời thường khắc nghiệt ñã tước ñi hạnh phúc, tuổi thơ em, qua thể cảm thông niềm mến thương da diết người cầm bút ñối với ñứa trẻ côi cút cảnh ñời - Nổi bật sáng tác viết giới trẻ thơ 16 2.2.1 Những tâm hồn trẻ thơ khiết, sáng, giàu lòng nhân Các nhân vật trẻ em nhiều truyện ngắn Nam Cao, Nguyên Hồng, Thạch Lam dù bị vùi dập, ngược ñãi, ñày ñọa giữ ñược sáng, khiết vốn có - Bên cạnh mảnh ñời lấm láp, truyện Thạch Lam sưởi ấm người ñọc tâm hồn trẻ thơ khiết, sáng giàu lịng nhân Đó hình ảnh cậu bé Sơn Gió lanh đầu mùa Hay rung động sâu xa lịng bé Liên ñối với ñứa trẻ nhà nghèo ven chợ - Là nhà văn người lao khổ, Nguyên Hồng dành cho nhân vật ông niềm yêu thương tha thiết cảm thông, thấu hiểu Vì thế, dù sa ngã, dù bị ñời vùi dập, ñầy ñọa thẳm sâu tiềm thức họ "thiên lương" khơng Điều Con chó vàng minh chứng 2.2.2 Những tâm hồn ngây thơ, sáng, giàu ước mơ, khát vọng Dù sống cảnh lầm than, đói khổ khao khát, ước mơ tâm hồn trẻ thơ không lụi tắt, âm ỉ chờ dịp ñể phát sáng Những mong ước em thật bình dị, giản đơn ln day dứt lịng người Đó ước mơ sống vòng tay yêu thương bố mẹ, khao khát có áo mặc ngày Tết, áo ấm áp ñể chống lại lạnh mùa đơng khát vọng khỏi sống mỏi mòn, tàn 17 tạ Dù lớn hay nhỏ, với tâm hồn thơ ngây, sáng ấy, mơ ước ñời thường thật ñáng chắt chiu, trân trọng 2.3 HÌNH TƯỢNG TRẺ EM – NỖ LỰC TÁI TẠO HIỆN THỰC VÀ KHÁT VỌNG NHÂN VĂN CỦA NGƯỜI VIẾT 2.3.1 Nỗ lực tái tạo chân xác thực tác giả qua hình tượng trẻ em Hiện thực tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng xã hội triền miên bần cùng, nghèo đói - xã hội mà thân phận, giá trị người, ñặc biệt người nhỏ bé, bị rẻ rúng, hắt hủi, ñày ñọa Mỗi sáng tác gắn với hình tượng trẻ thơ lời tố khổ chân thực, cảm ñộng sống tối tăm, thê thảm phận người - Số phận ñứa trẻ nhiều truyện ngắn Nam Cao ñược ñặt thử thách khốc liệt cảnh nghèo, miếng ăn Đó mảnh đời nhỏ bé cực, bất hạnh, phải hứng chịu bi kịch nhân sinh Khơng nhân vật bị xơ đẩy vào tình trớ trêu đến tội nghiệp Dần Một ñám cưới,Ninh Từ ngày mẹ chết, Hồng Bài học quét nhà, Gái Nghèo… - Khác với tác giả Chí Phèo, câu chuyện Nguyên Hồng chút ánh sáng ấm áp tình người, niềm tin yêu sống mãnh liệt - Bên cạnh thực u ám, đói nghèo, người đọc cịn nhận thấy bi kịch trẻ thơ sáng tác Thạch Nam cịn đến từ 18 tàn héo, cũ mịn "ao đời phẳng" Hai đứa trẻ minh chứng 2.3.2 Hình tượng trẻ em – sứ giả mang thơng điệp nghệ thuật giàu tính nhân văn người viết Xây dựng hình tượng ñứa trẻ bất hạnh - nạn nhân trực tiếp hồn cảnh gia đình xã hội, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng muốn gióng lên hồi chuông khẩn thiết: Trẻ cần phải khôn lớn, cần phải ñược yêu thương, cần phải biết ước mơ khát vọng khám phá giới kì diệu xung quanh, tìm mục đích sống cho riêng - Kết thúc có hậu đầy tính nhân văn Giọt máu; Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng bù ñắp cho tâm hồn thánh thiện, hiếu thảo Điều khiến người đọc nhận chân giá trị sống qua thơng điệp mà nhà văn trao gửi: Có tình cảm dễ dàng đổ vỡ trước chơng gai tình mẫu tử thiêng liêng khơng suy suyển”; với niềm tin, hi vọng, trẻ em không chịu gục ngã, không chịu chết hẳn phần người cho dù hồn cảnh có khắc nghiệt - Ngịi bút Thạch Lam trân trọng tinh tế phát ước mơ thầm kín giới trẻ thơ Liên, An Hai đứa trẻ ln ước mơ, khao khát vươn tới sống tốt đẹp hơn, có ý nghĩa CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, NAM CAO, NGUYÊN HỒNG NHÌN 19 TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 3.1 NGHỆ THUẬT DỰNG TRUYỆN 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng tình truyện Nghiên cứu tình truyện sáng tác viết giới trẻ thơ Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, nhận thấy: Bên cạnh tình bi hài cịn có tình tâm lí, tình tương phản… - Là nhà văn có trách nhiệm có biệt tài khai thác chất bi hài sống, từ tình ối ăm, nghịch dị, Nam Cao khéo léo gợi cho người ñọc suy nghĩ sâu xa ñời, người Tính bi hài tình mà Nam Cao lựa chọn thường tạo bất ngờ cho người ñọc Đó tình dở khóc dở cười Trẻ khơng ăn thịt chó -Vốn tinh tế nhẹ nhàng, Thạch Lam ñã tạo ấn tượng với độc giả tình truyện mang đậm phong cách người viết Tình truyện ngắn Thạch Lam gượng nhẹ nhiều so với nhà văn thời gợi ñược rung ñộng sâu xa lòng người ñọc vẻ ñẹp sáng, tâm hồn khiết ñứa trẻ bị ñời vùi dập, ñọa ñầy - Dù phản ánh thực góc độ nào, nhân vật Ngun Hồng ln người có "thiên lương" Chính vậy, đọc văn ơng, độc giả ln bắt gặp tình người ln vượt qua dồn nén, vùi dập ñể tự khẳng ñịnh phẩm giá tốt đẹp Một kiểu tình khác mà người đọc thường tìm thấy tác phẩm Ngun Hồng kiểu tình người đột 20 ngột thay đổi suy nghĩ, hành động trước hồn cảnh xúc động 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng chi tiết, kiện - Trong Nghèo, Một ñám cưới, Nam Cao khéo léo ñan cài chi tiết, kiện tiêu biểu để lên cảnh đói khát, bần người nông dân trước Cách mạng - Thạch Lam thường không miêu tả bùng vỡ từ mối xung ñột gay gắt kiện, mà từ việc sử dụng tài tình chi tiết, kiện lúc lại nhói lên với hắt hiu, mịi mỏi nỗi niềm bất trắc, nếp u ẩn, khuất lấp tâm hồn số phận Sự kiện truyện Thạch Lam thực khêu gợi cảm giác, tự nhận thức Toàn việc chọn ñúng ñối tượng, tổ chức chặt chẽ, hợp lý tình tiết, hệ thống kiện sáng tác ñều nhằm tập trung phơi bày xung ñột xã hội bộc lộ số phận, tâm lý, tính cách người 3.2 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật, miêu tả -Ngôn ngữ trần thuật sáng tác Thạch Lam giản dị mà tinh tế, nhẹ nhàng mà giàu hình ảnh, cảm xúc nhiều "rất đậm chất thơ" - Ngơn ngữ trần thuật sáng tác của Nam Cao lạnh lùng, hoảnh xốy sâu vào nỗi đau nhân tái hoàn cảnh bất hạnh, ñáng thương Một ñặc ñiểm ñặc biệt quan trọng mà người đọc khơng thể khơng ý đến tìm hiểu ngôn

Ngày đăng: 10/07/2023, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w