MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH1.. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH* Mục đích: - Hiểu và ghi nhớ nội dung cơ bản về đối tượng chính - Giới thiệu lại với người
Trang 1GIÁO SINH: NGÔ THỊ TRANG
Trang 2I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH
1 Xét ví dụ: Bưởi Phú Trạch (SGK – Tr , tập 1)
- Đối tượng: Bưởi Phúc Trạch
- Nội dung:
+ Các loại bưởi nổi tiếng của Việt Nam.
+ Đặc điểm của bưởi Phú Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi, vẻ ngon lành, dẫn của múi bưởi, tép bưởi.
+ Gía trị và sự bổ dưỡng của bưởi.
+ Danh tiếng của bưởi Phú Trạch.
Trang 3I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
* Mục đích:
- Hiểu và ghi nhớ nội dung cơ bản về đối tượng chính
- Giới thiệu lại với người khác về đối tượng, văn bản
* Yêu cầu:
- Ngắn gọn
- Chính xác, rõ ràng
- Sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc.
Trang 4II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
1.BÀI TẬP 1
VĂN BẢN NHÀ SÀN
Trang 7Nhà sàn là công trình kiến trúc dùng để ở hoặc với những mục đích khác Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên Không gian nhà sàn gồm mặt sàn, gầm sàn, ba khoang lớn nhỏ, hai bên cầu thang được sử dụng vào những mục đích sinh hoạt khác nhau như ăn
ở, tiếp khách Nhà sàn xuất hiện ở miền núi Việt Nam
và khu vực Đông Nam á từ thời Đá mới Nhà sàn có nhiều tiện ích, vừa phù hợp với địa bàn cư trú vừa tận dụng nguyên liệu vừa giữ vệ sinh Nhà sàn ở miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, là đối tượng hấp dẫn khách du lịch.
VĂN BẢN TÓM TẮT
Trang 8Bước 1: xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt
Bước 2: đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng
Bước 3: tìm bố cục văn bản
Bước 4:Viết tóm lược các ý hình thành văn bản
CÁCH THỨC TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
Trang 9III LUYỆN TẬP
Bài tập 1: (SGK, Tr 71)
a, Đối tượng thuyết minh của văn bản?
b, Bố cục của văn bản?
c, Tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai- cư?
Trang 10THƠ HAI-CƯ
BA -SÔ
Trang 11Trắng hơn
Đá trên núi đá Gió thu.
Trang 12Từ bốn phương trời xa Cánh hoa đào lả tả
Gợn sóng hồ Bi-oa.
Trang 13- Phần 1: Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ma-su-ô Ba-sô.
- Phần 2: Thuyết minh về đặc điểm của thơ hai-cư.
* Đối tượng:
- Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô.
- Những đặc điểm của thể thơ hai-cư.
*Bố cục:
Trang 14Viết đoạn tóm tắt về thơ Hai-cư
Thơ hai-cư có số từ vào loại ngắn nhất
nhưng vẫn ngắt làm ba đoạn Mỗi bài thơ đều có một tứ thơ nhất định, tả phong cảnh để khơi gợi cảm xúc, suy tư Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hoá phương Đông Cảm thức thẩm mĩ của hai-cư rất cao và tinh tế Hai-cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để
cụ thể hoá sự vật mà thường chỉ dùng những nét chấm phá, gợi chứ không tả, tạo nên nhiều
khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản
vào kho tàng văn hoá nhân loại.
Trang 15III.LUYỆN TẬP:
Bài tập 2:
ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘI
Trang 16-Nội dung:Đặc điểm kiến trúc,vẻ đẹp đền Ngọc Sơn, niềm tự hào.
- Đối tượng:Thắng cảnh đền Ngọc Sơn.
Trang 18TÓM TẮT VBTM
đích
Mục đích
Rõ ràng
Chính xác so với
VB gốc
Chính xác so với
VB gốc
Hiểu và nắm nội dung chính
Hiểu và nắm nội dung chính
Cách tóm tắt VB TM
Cách tóm tắt VB TM
1.Xác định mục đích,
yêu cầu
1.Xác định mục đích,
yêu cầu
2.Đọc VB gốc
-> Đối tượng TM
2.Đọc VB gốc
-> Đối tượng TM 3.Tìm bố cục VB
4.Viết tóm lược các ý
4.Viết tóm lược các ý
Trang 19So sánh tóm tắt văn bản tự sự và tóm tắt văn bản
thuyết minh
tượng
với mục đích, yêu cầu tóm tắt VBTS
4 bước, cụ thể phù hợp với mục đích, yêu cầu tóm tắt VBTM