Luận văn ảnh hưởng nho giáo, phật giáo và tín ngưỡng dân gian trong sáng tác nguyễn xuân khánh (tt)

24 2 0
Luận văn ảnh hưởng nho giáo, phật giáo và tín ngưỡng dân gian trong sáng tác nguyễn xuân khánh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thành công liên tiếp với ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng ngàn (2006), Đội gạo lên chùa (2011), Nguyễn Xuân Khánh xem tượng văn học đầu kỷ XXI Qua sáng tác ấy, người ta nhận “bút lực trời cho”, “rèn luyện chưởng lực đến độ thượng thừa” (Văn Chinh) nhà văn mệnh danh gốc mai già - rừng rực nở hoa Có thể nhận thấy ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng ngịi bút nhà văn đậm nét, thể ba tác phẩm Với Hồ Quý Ly luận giải triết lý Nho giáo, với Mẫu Thượng ngàn đời sống văn hóa tâm linh tín ngưỡng dân gian, cịn Đội gạo lên chùa lại quan niệm mẻ Phật giáo bối cảnh lịch sử cụ thể dân tộc thời đại Đọc Nguyễn Xuân Khánh, người tiếp nhận bị hấp dẫn mạnh mẽ nhà văn truyền tải cách sinh động tư tưởng tơn giáo tín ngưỡng theo cách “đọc” riêng Bên cạnh đó, sáng tác cịn thể tinh thần đối thoại dân chủ Điều khiến cho học thuyết, tư tưởng vốn coi trừu tượng, khó tiếp nhận trở nên gần gũi sinh động Mặt khác, ảnh hưởng khơng tạo nên tư tưởng có tầm vóc sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm, mà cịn góp phần hình thành phong cách đặc sắc nhà văn Đặc điểm ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh đáng lưu tâm nghiên cứu Bởi từ việc nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng vào sáng tác giúp ta nhận vẻ đẹp mang trầm tích văn hóa lịch sử - triết học nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, thấy nét phong cách bật nhà văn đóng góp quan trọng ông cho đời sống văn học đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc 1.2 Có thực tế nhức nhối nhiều thập kỷ qua việc người Việt Nam, giới trẻ, hiểu biết hạn chế lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Trong tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh, người ta tìm thấy tiếng nói lịch sử xuất phát từ điểm nhìn/ chi phối tư tưởng Nho - Phật - tín ngưỡng dân gian, tạo nên hình tượng nghệ thuật hấp dẫn, dễ tiếp nhận Điều góp phần tạo nên hứng thú cho người đọc đến với tiểu thuyết lịch sử - văn hóa 2 1.3 Đọc Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa, người đọc tìm thấy giá trị tinh thần bền vững bắt nguồn từ điểm tựa văn hố truyền thống phương Đơng Tuy nhiên, nay, nghiên cứu ảnh hưởng triết thuyết tơn giáo, tín ngưỡng vào sáng tác Nguyễn Xuân Khánh dừng việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể Nếu có viết thể nhìn xuyên suốt ba tiểu thuyết nhận định có tính chất khái qt, chưa chứng minh cụ thể lí giải cách cặn kẽ Việc đặc sắc tư tưởng phong cách nhà văn, vậy, nhiều giới hạn Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh (Qua ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa)” với hy vọng khắc phục phần giới hạn 1.4 Là người trực tiếp đảm nhiệm công việc giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng, việc tìm hiểu tác phẩm văn học viết đề tài lịch sử - văn hóa Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đôi gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, cung cấp thêm cho người viết nhiều tư liệu quí, làm phong phú kiến thức lịch sử, văn hóa văn học, phục vụ cho trình giảng dạy Hơn nữa, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo ba tiểu thuyết dịp nâng cao khả nghiên cứu vấn đề thuộc tư tưởng văn học văn hóa Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Về “Hồ Quý Ly” Năm 1999, Nguyễn Xuân Khánh trình làng tiểu thuyết Hồ Quý Ly Ngay từ đời, tác phẩm đón nhận nồng nhiệt Đầu tiên phải kể đến tọa đàm “Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh” Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tháng năm 2000 Các tham luận trình bày buổi tọa đàm đánh giá cao tiểu thuyết Tiêu biểu Hoàng Quốc Hải với “Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Trần Thị Trường với “Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Châu Diên với “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, Hoàng Tiến với “Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly”… Bên cạnh đó, cịn có nhiều ý kiến phát biểu nhà văn, nhà phê bình Nguyên Ngọc, Hồ Anh Thái, Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên… Nhìn chung, ý kiến thống khẳng định thành công to lớn tiểu thuyết, đặc biệt cách xây dựng nhân vật Tiếp đó, nhận định, đánh giá tiểu thuyết Hồ Quý Ly liên tục xuất viết “Lao động người viết truyện lịch sử” (Lê Hà), “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thật lịch sử” (Đỗ Ngọc Yên), “Văn xuôi năm 2001 - Những tín hiệu vui” (Nguyễn Hịa), “Ấn tượng văn chương năm 2001” (Đinh Quang Tốn) Trong số nghiên cứu Hồ Q Ly, cơng trình cơng phu có nhiều kiến giải thỏa đáng giá trị tác phẩm là: “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử” Lại Văn Hùng Bài viết đánh giá cao vai trò tiểu thuyết Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, từ cách xây dựng nhân vật đến ngôn ngữ, giọng điệu kiện lịch sử Ngoài nghiên cứu, đánh giá chung tác phẩm, số cơng trình sâu nghiên cứu khía cạnh thi pháp tiểu thuyết Hồ Quý Ly như: ngôn ngữ (“Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau năm 1975” Ngô Thị Quỳnh Nga), tư tiểu thuyết (“Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng” Phạm Xuân Thạch, “Đọc Hồ Quý Ly, nghĩ tư tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh” Phạm Phú Phong), dung hòa hư cấu thật lịch sử (“Từ văn học đến/về văn hố: diễn ngơn (chủ nghĩa dân tộc) hư cấu (lịch sử) Nguyễn Xuân Khánh” Đoàn Ánh Dương), đan bện lịch sử văn hoá, cách luận giải lịch sử dân tộc độc đáo nhà văn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể thống cho tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh có giá trị cao mặt tư tưởng nghệ thuật, có đóng góp quan trọng cho phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử nước ta Về “Mẫu Thượng ngàn” Nếu Hồ Quý Ly giới phê bình nghiên cứu đánh giá “giải pháp cho tiểu thuyết nước nhà”, Mẫu Thượng ngàn từ mắt giới phê bình công chúng yêu văn học dành tặng nhận xét ưu Có thể kể tên viết nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết này: “Màu sắc huyền thoại Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh” (Lê Thị Bích Thuỷ), “Những miền mơ tưởng Mẫu tính nữ tính vĩnh Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Một tiếp nhận từ lí thuyết Cổ mẫu)” (Nguyễn Quang Huy), “Mẫu Thượng ngàn – đường tìm cội nguồn văn hoá sức sống dân tộc” (Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thuỷ) Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề có nên xếp Mẫu Thượng ngàn vào loại tiểu thuyết lịch sử hay không Từ nhận định người đọc thân nhà văn, theo chúng tơi, xếp tác phẩm vào loại tiểu thuyết lịch sử Với việc mượn lịch sử để khai thác chiều sâu văn hố, tác phẩm góp phần mở rộng khả biểu đạt thể loại tiểu thuyết bình diện Về “Đội gạo lên chùa” Vẫn bắt vào mạch tự văn hóa - lịch sử, Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục trình bày kiến giải sức sống dân tộc Việt Nam Sự kiện quan trọng lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Đội gạo lên chùa toạ đàm: “Nguyễn Xuân Khánh đội gạo lên chùa” tổ chức tháng 6/2011 trụ sở Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội Tại đây, có nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá cao nỗ lực nhà văn giá trị tiểu thuyết Tiếp đó, nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu tác giả tác phẩm xuất “Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng” (Phạm Xuân Thạch), “Tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ phương diện thể loại” (Bùi Việt Thắng) “Khi tâm thức Phật giáo hoà vào tâm thức Việt (Nhân đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) (Tôn Phương Lan), “Đội gạo lên chùa đối đầu giá trị văn hố” (Phan Trọng Hồng Linh) Tất đánh giá cao tri thức vốn văn hoá dày dặn, lối viết, cách xây dựng hình tượng nhân vật, cách xử lí triêt thuyết Phật giáo Bên cạnh việc khẳng định ưu điểm, số ý kiến đề cập đến hạn chế tác phẩm văn chương đơi chỗ cịn dài dịng, cần viết dồn nén hơn, đại hơn, văn chương cần đời nhẹ nhõm Nhìn chung, với Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh xem “hiện tượng” văn học đương đại Một hội thảo “hiện tượng” văn học có tên “Lịch sử, văn hố qua nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” Viện Văn học Việt Nam tổ chức diễn vào trung tuần tháng 10 - 2012 nhà văn tròn “bát tuần thượng thọ” Có thể xem kiện thể đánh giá cao dư luận tầm cỡ tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh Gần ba mươi tham luận nhà văn, nhà giáo, nhà lí luận, phê bình văn học in kỉ yếu hội thảo dày gần 500 trang có tên Lịch sử, văn hố qua nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh khẳng định nỗ lực tìm kiếm hạn chế nghệ thuật tự nhằm nhận diện, lí giải chuyển động tư tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.2 Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Về ảnh hưởng Nho giáo Hồ Quý Ly, kể đến viết Đinh Công Vĩ với “Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh”, Phan Anh Tuấn với “Nguyễn Xuân Khánh va chạm với vẩy ngược rồng”, Lê Tú Anh với “Tính khả dụng Nho giáo đời sống đương đại (Qua diễn ngơn Hồ Q Ly)” Về ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Trần Thị An có viết: “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn” Ngoài số ý kiến đánh giá Nguyên Ngọc, Đoàn Ánh Dương Về ảnh hưởng Phật giáo Đội gạo lên chùa, Văn Chinh có “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” số ý kiến Hoàng Quốc Hải, Đoàn Ánh Dương Xâu chuỗi ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa khảo sát ý kiến La Khắc Hòa, Phan Anh Tuấn Nhìn chung ý kiến thống cho rằng: Triết thuyết Nho giáo, Phật giáo, đạo Mẫu hay lịch sử - chất liệu, giá để Nguyễn Xuân Khánh mắc lên tư tưởng Vì tơn giáo tín ngưỡng vào sáng tác ơng mang màu sắc riêng vừa gần gũi, sinh động lại thể tinh thần đối thoại dân chủ tiểu thuyết Mặc dù vậy, ý kiến đánh giá cơng trình nghiên cứu, hội thảo tập trung dừng lại việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể, có nhìn xuyên suốt ba tiểu thuyết nhận định có tính chất khái qt mà chưa có nhìn mang tính hệ thống để đặc sắc phong cách nhà văn Riêng ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu chuyện biệt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sâu sắc có tính hệ thống ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng vào sáng tác Nguyễn Xuân Khánh (qua ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa), từ thấy vẻ đẹp mang trầm tích văn hóa - lịch sử - triết học sáng tác này, nhận nét phong cách bật nhà văn đóng góp quan trọng ơng cho đời sống văn học đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo) tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Ngoài ra, để làm sáng tỏ đặc trưng phong cách nhà văn, mở rộng phạm vi, nghiên cứu số sáng tác khác Nguyễn Xuân Khánh nhà văn khác viết đề tài lịch sử - văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, vận dụng phương pháp như: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp tiểu sử, phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp đề tài - Có thể khẳng định cơng trình khảo sát cách hệ thống, sâu sắc, toàn diện ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng dân gian vào sáng tác Nguyễn Xuân Khánh phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Từ việc khảo sát có hệ thống ảnh hưởng đó, chúng tơi góp thêm góc nhìn soi chiếu vào sáng tác nhà văn để hiểu đầy đủ hơn, sâu sắc giá trị tư tưởng, nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 7 - Kết nghiên cứu kết luận luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng có giảng dạy phần Văn học Việt Nam đương đại có mối quan tâm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Ảnh hưởng Nho giáo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chương Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Chương Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Chương ẢNH HƯỞNG NHO GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 1.1 Đối thoại với lí tưởng Nho giáo 1.1.1 Tính chất ảo tưởng thuyết “Nhân trị” Mặc dù Nguyễn Xuân Khánh ý thức cách sâu sắc cấu văn hóa làng xã Việt Nam, văn hóa ứng xử gia đình, xã hội, hành tn thủ nguyên tắc Nho giáo tác phẩm mình, nhà văn đưa lời bình luận tính chất khơng tưởng trị hay nhân cách trị dựa tảng đạo đức, nhân nghĩa Trong Hồ Quý Ly, nhà cầm quyền đề cao “Nhân trị” lên vừa ảo tưởng, vừa cô đơn, lạc thời Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh góp phần lý giải cho câu hỏi: triều đại có nhiều cơng lao lịch sử, có nhiều anh hùng hào kiệt chiến tranh giữ nước lịch sử Đại Việt nhà Trần, cuối lại phải chịu kết cục đau đớn Cha Nghệ Hồng ơng vua hiền, nhân từ, đức độ mn dân đói khổ, lầm than, đất nước chiến tranh loạn lạc, có phải bậc minh quân? Nguyễn Xuân Khánh dày công xây dựng hình tượng ơng vua có thực quyền cuối nhà Trần để gửi gắm vào tâm Nghệ Tông “là người sáng suốt nhân từ”, trọng tới văn hiến Ơng ln tâm niệm: “Chữ nhân đức ông vua sáng” Quá đề cao “Nhân trị”, người hai chữ “hùng tâm” Trong suốt 30 năm ngơi cao, ngẫm đời mình, Nghệ Tông biết cất tiếng thở dài não nuột Chỉ đến lúc nhắm mắt xuôi tay, ông nhận điều hệ trọng ghê gớm: thân ơng người đỡ đầu hai phe phái cách tân bảo thủ triều đình Một mặt, ơng ủng hộ Hồ Q Ly, giúp Quý Ly tiêu diệt đối thủ, đối thủ cháu ông Mặt khác, ông lại muốn kéo dài đến vô hạn nghiệp nhà Trần, tổ tiên ông Mặc dầu ông biết điều khơng thực tế Rõ ràng, nhìn cách hành xử Nghệ Tông thể bảo thủ, thiếu lí trí Nó đẩy ơng vương triều vào tình trạng bế tắc Bởi vậy, chết ông vua già miêu tả chạy trốn Nguyễn Xuân Khánh đối thoại với Nho giáo để đưa tiếng nói cá nhân giới hạn thuyết “Nhân trị” Tuy người đối thoại với Nho giáo học thuyết thành công Nguyễn Xuân Khánh chứng minh cách thuyết phục tính chất ảo tưởng “Nhân trị” hình tượng nghệ thuật sống động Tiếp cận với nhân vật Nghệ Tông, người đọc không tránh khỏi cảm giác day dứt cho số phận nhà cầm quyền đề cao chủ trương nhân nghĩa 1.1.2 Tính chất bảo thủ thuyết “Chính danh” Học thuyết “Chính danh” Nho giáo quy định lẫn lực phẩm chất vị xã hội người/ vật/ việc, nghĩa người, vật, việc cần phải hợp với danh mang Như vậy, nghĩa tích cực thuyết “Chính danh” làm cho người ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Thế mặt hạn chế tư tưởng trì phân biệt đẳng cấp, làm cho người trạng thái nhu thuận, “thuật nhi bất tác”, biết phục tùng theo chủ trương Được xem người có học vấn uyên bác, “thiên kinh vạn quyển”, Hồ Quý Ly chắn phải hiểu sâu sắc thuyết “Chính danh” Nho giáo, ơng phải tự ý thức giới hạn trách nhiệm bổn phận quan Thái sư Song, đứng trước thực tế triều Trần đương thời “cái giếng khơi để lâu năm, đáy có nhiều bùn nhơ lắng cặn,… mạch nước ngầm mát bị bịt kín”, Hồ Q Ly khơng thể khoanh tay đứng nhìn Với tinh thần kẻ sĩ, ông khao khát đổi thay đem lại hưng thịnh cho nước nhà Nhìn nhận cách khách quan, Hồ Quý Ly đem đến cho đất nước cách tân theo khuynh hướng tích cực, mẻ, táo bạo nhằm tập trung sức người sức để chống thù giặc ngoài, nhằm cứu đất nước khỏi nguy khốn Nhưng cải cách tiến ông vượt tầm thời đại vượt “danh phận” xã hội ông nên khơng ủng hộ lịng người Đối với họ, quan Thái sư kẻ khơng danh, kẻ cướp ngơi, kẻ chủ trương thốn nghịch Có thể nói, Hồ Quý Ly vượt qua chế ngự quan điểm “ngu trung” mà đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu; ơng người có đủ khả để tiến hành “một đổi đời” cho xã hội trì trệ tiếc thay “danh bất tắc ngơn bất thuận” Hồ Q Ly thất bại “xây ngơi thành đá vĩ đại khơng xây thành đá lịng người” 1.1.3 “Minh Đạo” - Sự hoài nghi chuẩn mực Nho giáo Mặc dù Nho sĩ phái “Bạch diện thư sinh” Hồ Quý Ly không tôn sùng Tống Nho cách mù quáng, ông không thúc khn khổ Nho gia Minh Đạo Hồ Quý Ly chứng tỏ ông không coi kinh điển Nho giáo “khuôn vàng thước ngọc”, không chịu chấp nhận khn mẫu sẵn có ý thức hệ Nho giáo, hệ tư tưởng người đời cho thống Nguyễn Xuân Khánh để Minh Đạo soi chiếu nhiều điểm nhìn nhiều nhân vật Phải tác giả muốn tìm tiếng nói khách quan để nhìn nhận tác phẩm này, để thấy Minh Đạo người sinh khơng chấp nhận phán xét chủ quan chiều Người đọc, qua trang viết Nguyễn Xuân Khánh, thấy Minh Đạo trăn trở đời người xuất phát từ hồi bão xây dựng văn hố riêng cho dân tộc Minh Đạo bàn đổi thay, mẻ, khác thường so với suy nghĩ đại phận tri thức thời nên lẽ tất nhiên, gặp phải chống đối Thái độ Hồ Quý Ly trước phản ứng người đọc Minh Đạo giúp hiểu trăn trở, tâm đầy phiền muộn ông lớp nhà Nho đương thời Trước phản ứng kẻ sĩ Minh Đạo, Hồ Quý Ly hiểu họ chưa thể ông đường mà ông chọn Dù bị phản đối, dù có đấu tranh gay gắt với khao khát đổi thay, khao khát xã hội cường thịnh đặc biệt tự tin vào lực, phẩm chất mình, thơi thúc ơng 10 tiến hành cải cách Ấn tượng người đọc Minh Đạo không đơn sản phẩm tri thức mà mơ ước, khát vọng đời Hồ Quý Ly Tất chứng tỏ sức mạnh khả năng, mong muốn cống hiến chinh phục đỉnh cao “nhà cải cách” 1.2 Kế thừa phát huy giá trị Nho giáo 1.2.1 Tiếp thu đề cao giáo dục Nho học Mặc dù Hồ Quý Ly viết Minh đạo, không tiếc lời phê phán thánh hiền đạo Nho, hoài nghi giá trị Nho giáo mà người đời xem “khuôn vàng thước ngọc” trước hết ông nhà Nho Tiếp cận với Hồ Quý Ly, người đọc ấn tượng mạnh mẽ trình độ học vấn uyên bác Dù người thân tín hay kẻ đối nghịch, tất gặp gỡ thái độ nể trọng uyên thâm kinh sử ông Sự thông tuệ yếu tố quan trọng để Hồ Quý Ly tạo bước ngoặt lớn lao cho lịch sử Với Hồ Quý Ly, người thực thành nhân có học nghiêm túc công phu rèn luyện Mặc dù đứng đỉnh cao quyền lực chưa giây phút Hồ Quý Ly ngừng học tập, ngừng rèn luyện thân Với tư phản biện sắc sảo, ông không thụ động tiếp thu chữ Thánh hiền mà ln có suy ngẫm, xem xét, đối thoại Hành động “xét lại” Khổng Tử - Mặt trời đạo Nho, dịch Thi nghĩa (giải nghĩa Kinh Thi), Vô dật nghĩa (giải nghĩa thiên Vô dật Kinh Thư) đặc biệt viết Minh đạo, đỉnh cao tinh thần Với tinh thần kẻ sĩ, ông khát khao xây dựng văn hiến Vậy nên, khơng giải nghĩa kinh sách, ơng cịn chép dịch sang chữ Nôm (quốc âm) Việc làm khơng thể trí tuệ un bác mà quan trọng tinh thần tự chủ tư phản biện học tập Hồ Quý Ly phát huy cao độ thành ý thức tự cường dân tộc Dù bận việc triều chính, Hồ Quý Ly quan tâm việc dạy học cho ơng ý thức địa vị cao, người dễ có điều kiện hưởng lạc để đánh Với Quý Ly, người không học thành nhân Muốn tiến bộ, khơng đánh mình, người ta có đường khơng ngừng học Càng bậc đế vương, mẫu nghi thiên hạ, phải rèn luyện bền bỉ, cơng phu Nhìn chung, Nguyễn Xuân Khánh thể cách sinh động đầy ấn tượng tư tưởng Nho học Hồ Q Ly giáo dục Ơng 11 chuyển hóa học tưởng khơng cịn hợp thời, hết giá trị vào nhân vật tiểu thuyết, làm cho trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp nhận 1.2.2 Tiếp thu quan niệm Nho giáo người Hầu hết người Trung Quốc người Việt Nam học chữ Hán xưa biết đến Tam tự Kinh - sách tập hợp tinh hoa Nho giáo với câu mở đầu “Nhân chi sơ, tính thiện” Mặc dù tính chất ảo tưởng “Nhân trị” Nguyễn Xuân Khánh quan tâm đến vẻ đẹp thiên lương - phần thiện tự nhiên, vốn có người Nếu “Nhân trị” xem xét tư cách đạo đức người quan hệ cộng đồng “tính thiện” lại xem xét tư cách đạo đức cá nhân quan hệ với Nói để thấy kế thừa đề cao tính thiện tự nhiên Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh không đối lập với nhà văn đối thoại luận điểm Xuất phát từ điểm nhìn bên trong, Nguyễn Xuân Khánh dựng nên Hồ Quý Ly không người với tham vọng táo bạo, thủ đoạn tàn nhẫn mà sâu thẳm tâm hồn người khát khao hướng thiện, khao khát tìm người hiểu Tác giả thổi linh hồn cho nhân vật lịch sử có thật để Hồ Quý Ly tiểu thuyết ông trở thành hình tượng văn học ám ảnh Ở chốn triều chính, Quý Ly vị quan đầu triều đầy uy quyền, lạnh lùng đến tàn nhẫn trút bỏ cánh quyền lực, bên người lại ẩn chứa nhiều trăn trở, cô độc đau đớn Con người mà lịch sử đánh giá “tàn nhẫn, thủ đoạn, đa mưu, đa sát” vào trang sách Nguyễn Xuân Khánh có lúc lại người cha, người ông, người chồng thèm khát hạnh phúc gia đình - thứ hạnh phúc thường tình mà sống trường vội vã, hối bạo hệt “đã làm cho tất giác quan người bị thui chột” Với Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh khẳng định đề cao giá trị sám hối giác ngộ người Chỉ có tâm hồn cao cả, niềm tin mãnh liệt vào tính thiện người, nhà văn thấy tất dằn vặt, khổ đau trình vươn lên ngày nhân vật (dù đôi lúc giấc mơ) Điều chứng tỏ đồng tình Nguyễn Xn Khánh với quan niệm “nhân chi sơ, tính thiện” Nho giáo Tiểu kết 12 Với Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh thể tiếng nói đối thoại với số học thuyết Nho giáo Dưới ngòi bút nhà văn, Hồ Quý Ly lên kẻ sĩ tự nhiệm, nhà cải cách tài ba, nhà Nho biết chọn lọc tiếp thu Nho giáo Có thể nói, nhân vật đến sớm với thời đại cuối bị thất bại thực hồi bão Tuy vậy, Hồ Quý Ly để lại học có giá trị cho hậu thế, nhìn tỉnh táo trước thời cuộc, tinh thần tự rèn luyện học tập khát khao hoàn thiện thân Xây dựng hình tượng Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh thể tri ân lịch sử dân tộc Chương ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 2.1 Không gian Phật giáo Đội gạo lên chùa 2.1.1 Chùa Sọ - hình ảnh thu nhỏ Phật giáo làng quê Trong Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, hình ảnh xun suốt ngơi chùa Sọ Nhà văn đặt chùa vào quần thể dân sinh làng để từ điểm nhìn đó, triết thuyết tôn giáo vốn cao siêu trở nên gần gũi người dân Tác giả kể lẽ nhân duyên nhân vật xung quanh chùa Sọ Đội gạo lên chùa lẽ tự nhiên Số phận nhân vật gắn với liên quan tới chùa Ngôi chùa Sọ với nếp sinh hoạt thôn dã dung dị, khoan hồ hữu đại diện cho bao ngơi chùa đất Việt, hình ảnh ln gắn bó với làng xã Việt Nam từ hàng nghìn năm Nó để lại dấu vết sâu đậm tâm hồn người Việt Mỗi nhân vật cảm nhận chùa Sọ cách khác Có thể chùa chỗ trú chân bước đường tha hương lưu lạc, nơi nương tựa đời Người ta bất hạnh sớm tìm đến chùa Có thể nói, ngơi chùa hay nói rộng đạo Phật giống nhà chung cho số phận đau thương, giúp họ vượt lên hồn cảnh khẳng định sống 2.1.2 Lối sống Phật giáo - không gian tinh thần người dân làng Sọ Nhân sinh quan Phật giáo, đức từ - bi - hỉ - xả từ bao đời thấm sâu vào đời sống tinh thần, góp phần đắc lực vào việc tạo nên nhân cách người Việt Nam hướng người vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức Lối sống Phật giáo không quan 13 tâm tới tranh đoạt danh lợi, quyền thế, mà hướng tới cao thượng, siêu thoát trạng thái tĩnh lặng, an giới nội tâm “Đạo” mà Phật gia theo đuổi khơng phải khác ngồi việc “cứu nhân độ thế” cách xoá bỏ “tham”, “sân”, “si” để mở rộng “tứ vô lượng tâm”: từ bi - hỉ - xả Với Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh khai thác triết lý mặt tích cực, ơng đề cao tính chất an ủi nhiều chiều kích giải Nhà văn thể sinh động mối quan hệ nhà sư với tất người làng Sọ để khẳng định chân lí: tình u thương kéo người xích lại gần nhau, xóa bỏ bớt hận thù Các nhà sư Vô Chấp, Vô Úy coi từ bi hỉ xả phương châm sống, cách hành xử đời sống hàng ngày: thâu nạp nhân tâm, giúp đỡ người nghèo khổ, lấy nghĩa tình đạo lý làm trọng Tại chùa Sọ, chị em An cảm nhận ấm gia đình Ở sư cụ Vơ người cha mà thở không hướng tâm đến Phật, hướng đứa đến thiện, từ bi Với gần 900 trang sách, Đội gạo lên chùa chủ yếu khẳng định niềm tin rằng: Phật giáo có mặt nước ta khơng phải triết thuyết khô khan khổ hạnh, xuất hay lí tưởng đẹp đẽ xa vời, mà lối sống tích cực, giải pháp hữu hiệu gây dựng lòng tin cho người 2.2 Nhân sinh quan Phật giáo Đội gạo lên chùa 2.2.1 “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên” (Trần Nhân Tông) Một ấn tượng sâu sắc mà Đội gạo lên chùa để lại lòng bạn đọc dư âm hai chữ “tuỳ duyên” (không cố chấp, không nệ vào nghi thức tu hành để đạt đạo) Đó gặp gỡ bén duyên nhà Phật nhiều nhân vật Khi giảng giải cho tiểu An học đầu tiên, hịa thượng Thích Vơ Úy cho rằng, thời khác, phải biết “tuỳ duyên” Đạo Phật sống thời mới, nên người tu hành phải hiểu thời Có thể thấy, ơng người thức thời nhận thức đạo Phật Trải bao năm xuống tóc chứng kiến, chịu đựng vất vả, đau thương với dân làng, sư Vơ Úy nghiệm rằng: “Tất làm cho người bớt đau khổ sung sướng, đạo cả” 14 Trong hoàn cảnh, người tu hành có chung số phận với nhân dân Người xuất gia tu kẻ đời tục gặp gỡ điểm quan tâm đến đời sống xung quanh, hướng đến “cư trần lạc đạo” xã tắc lâm nguy nhà chùa, thiền sư hay người bình dân gánh quốc vai Trong kháng chiến chống Pháp, nhà chùa nơi cất giấu cán bộ, đóng góp cho cách mạng nhà sư ưu tú sư Vô Trần Sư bác Khoan Độ, cần vặn gãy cổ kẻ thù, vượt qua điều cấm kỵ “sát sinh” Trong kháng chiến chống Mỹ, tiểu An chiến sĩ quân đội nhân dân Câu chuyện nhân vật Trắm cho sư cụ Vô Uý uống “nước xuýt” luộc thịt cho thấy chữ “tuỳ duyên” vận vào người tu hành ăn uống Trước thực tế Huệ trạm quân y, việc An giết nai không phạm vào tội sát sinh Và hành động ôm người khác giới cô bị sốt rét đêm lạnh Trường Sơn tội Những phật tử chùa Sọ Đội gạo lên chùa sống với chữ “tùy duyên” Thấm đẫm nhuần nhụy trang sách đường mà nhân vật đến với Phật giáo theo cách riêng Có người chọn đường tu hành, trở thành sư, thành trụ trì; có người sớm có dun với nhà Phật từ nhỏ sau lại hồn tục; có người tưởng kẻ giết người bẩm sinh sư bác Khoan Độ lại người suốt đời bảo vệ Phật pháp Có thể nói đường đến với đạo Phật nhân vật chuỗi “tuỳ duyên” phía đạo lẫn phía đời, thấm đẫm tinh thần Phật giáo Việt Nam hoàn toàn nhập 2.2.2 “Nhậm vận thịnh suy vô bố uý” (Vạn Hạnh) Trong Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh xây dựng thành công hình tượng nhân vật Hồ thượng Thích Vơ Cuộc đời vị sư trụ trì chùa Sọ minh chứng đầy thuyết phục cho chân tu, cho lĩnh “vô uý” (không sợ hãi đạo Phật) Tác giả Đội gạo lên chùa không ngẫu nhiên lấy pháp hiệu Vô Uý đặt cho nhân vật tâm đắc “Vơ ” tức khơng run sợ trước nghịch cảnh đời Khi bão tố chiến tranh tràn qua chùa Sọ, vị sư trụ trì khơng tránh khỏi tai ương Thế hoàn cảnh nào, sư cụ tâm niệm: “Nghiệp ta, ta phải gánh”, “gặp cảnh đời vui hay khổ can đảm, điềm nhiên” 15 “Mỗi khó khăn đời bước để ta rèn, để đến gần Đạo hơn” Gánh chịu tai ương, hóa giải thù nghịch, thu phục nhân sức mạnh bên Phật tử thành Vơ tích cực dấn bước vào dòng chảy đời để độ sinh, tỉnh táo, điềm nhiên trước vô thường để cứu Đó thái độ sống bậc tu hành đạt đạo Trong Đội gạo lên chùa, người đọc bắt gặp nhiều nhân vật khác mang phẩm chất uy dũng Phật giáo tiểu An, uỷ Vơ Trần, sư bác Khoan Độ, hổ Khoan Hồ Có thể nói, tưới tắm, thấm nhuần ánh sáng từ bi, mang tinh thần vơ đạo Phật Vô uý, khả cao Phật giáo để khuất phục “cơn gió bụi” thu phục kẻ gieo “bão can qua” 2.3 Tinh thần Phật giáo ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh 2.3.1 Sự “điềm nhiên” bút lực Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa dày gần 900 trang, mắt bạn đọc mà năm nữa, tác giả trịn 80 tuổi Viết tơn giáo viết vấn đề “hóc búa” mà Nguyễn Xuân Khánh thể thái độ điềm nhiên, nhiên, khiến người đọc không cảm thấy gắng gượng ngịi bút Phải tinh thần vơ bút lực nhà văn thực “đốn ngộ”? Với lĩnh người cầm bút lịch duyệt, Nguyễn Xn Khánh xử lí tình thấu đáo phía đạo đời Các nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, phần lớn thoát khỏi lối suy nghĩ cứng nhắc, sáo mịn nhìn nhận đạo Phật Phật giáo Việt Nam Phật giáo chúng sinh, trước hết Phật giáo dân tộc Phật khuyến thiện thiện mà phải đấu tranh với ác Đương đầu với lực đe dọa đến vận mệnh dân tộc phương thức hành thiện Chiến tranh qua đi, dâu bể lắng xuống thời gian dài ngày nhìn lại, nhiều người chưa hết định kiến, kỳ thị, mà thời bị “quy kết” Nguyễn Xuân Khánh để người trở từ “bên chiến tuyến” nhiều quan hệ đời sống khác để xác tín điều: người, có Phật tính Có thể nói, Nguyễn Xn Khánh thành cơng khơi mở Phật tính cho nhân vật Cũng Phật tính giúp cho 16 “ông Phật văn” Nguyễn Xuân Khánh dẹp bỏ định kiến, dẹp bỏ quan niệm hẹp hòi để khơi dậy bạn đọc nhìn nhân văn, cởi mở người, đời Dù bộn bề với trăn trở kiếp người dòng chảy chữ nghĩa Đội gạo lên chùa cho người đọc thấy nhìn điềm nhiên đời Nhà văn ln đặt tốn khó cho nhân vật lựa chọn hướng đi, lựa chọn phương thức hành xử Tác phẩm ngồn ngộn kiện, ngồn ngộn mâu thuẫn cuối tác giả giải thấu đáo Dưới bàn tay người nghệ sĩ “đốn ngộ”, nhân vật nhà văn bao bọc ánh sáng từ bi đạo Phật Vậy nên vịng kim an tồn đó, nhà văn điềm nhiên đưa nhìn minh triết người đời 2.3.2 Lối riêng - Sự lựa chọn người cầm bút giàu lĩnh Giữa lúc viết ngắn trở nên phổ biến, đáp ứng quỹ thời gian eo hẹp công chúng nay, Nguyễn Xuân Khánh lại viết dài với ba tiểu thuyết Và người ta đua tìm tịi cách viết lạ, tân kì để gây ấn tượng nhà văn cao niên lại tìm lối viết truyền thống Có thể xem lĩnh, thái độ tự chủ Nguyễn Xuân Khánh thực “nghiệp” Nguyễn Xn Khánh viết Đội gạo lên chùa khơng phải hướng người ta tu mà thể thiện cảm ông với lối sống Phật giáo Thế cổ súy cho tôn giáo mà coi nhẹ tôn giáo khác Mỗi người lựa chọn cho đức tin sống chết Đội gạo lên chùa không tiểu thuyết ca ngợi vẻ đẹp Phật giáo bối cảnh lịch sử đại dân tộc Việt Nam, mà lý giải, chiêm nghiệm mối quan hệ Phật giáo đời sống xã hội, đồng thời đưa cách kiến giải lịch sử dân tộc Nhà văn không đưa triết thuyết khô khan Phật giáo mà kể câu chuyện với nhiều chi tiết có thật quê hương ông, đời nhiều nhân vật, dân tộc bối cảnh đại Tiểu kết Với Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục trình bày kiến giải sức sống dân tộc Việt Nam thông qua việc tái mạch nguồn Phật giáo tâm hồn dân tộc Tác phẩm không tiểu thuyết ca ngợi vẻ đẹp Phật giáo bối cảnh lịch sử đại 17 dân tộc Việt Nam, mà lý giải, chiêm nghiệm riêng nhà văn mối quan hệ Phật giáo đời sống xã hội Tiếp nhận Đội gạo lên chùa, bên cạnh dư âm hai chữ “tuỳ duyên”, người đọc bị hấp dẫn mạnh mẽ tinh thần “vô uý” Với cách luận giải riêng không phần thuyết phục lão nhà văn, độc giả có điều kiện hiểu sâu hơn, dễ dàng đạo Phật Chương ẢNH HƯỞNG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN 3.1 Thờ Mẫu trở thành lối sống - quan niệm nhân sinh Mẫu Thượng ngàn 3.1.1 Về với Mẫu - với cội nguồn Một số nhà nghiên cứu cho tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời Tiền sử người Việt thờ cúng thần linh như: trời đất, sông nước, rừng núi Trong trình mưu sinh, người ln phải dựa vào thiên nhiên họ tơn thờ tượng tự nhiên mà đấng tối cao Mẫu, mong muốn Mẫu người bảo trợ che chở cho đời sống người Như vậy, Thờ Mẫu thờ cội nguồn sống Qua Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh động chạm nhiều đến tiếp xúc, giao thoa hai văn hóa: phương Đông phương Tây Sức mạnh giúp dân tộc không bị khuất phục ta dựa vào Đạo Mẫu mà Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh nhấn mạnh vào sức mạnh Hồn Đất Chính hồn Đất nuôi nấng chở che bao hệ dân làng Nó thù địch với áp đặt ràng buộc Nó cơng cách đối xử với người Nó dung hợp tha thứ cho người biết nhận quy luật, biết tôn trọng sống tự nhiên loại trừ không thương tiếc kẻ tâm thực ý đồ chinh phục đô hộ Tự nhiên ngào nhiều đe dọa Và hiểu tôn trọng quy luật đó, người chung sống hồ bình với đất đai tự nhiên Mẫu Thượng ngàn tiểu thuyết tổng hợp nhiều biểu tượng Những chi tiết, kiện, nhân vật liên quan đến Mẫu hướng đến vấn đề rộng lớn, cung cách ứng xử để người dung hịa với tự nhiên, với văn hóa - vốn cốt, cội nguồn dân tộc Việt Trở với Mẫu để - lựa chọn người đàn bà đa đoan nhiều nặng nợ Cổ Đình Tất số phận khổ đau cuối tìm cách quay núp bóng Mẫu Mẫu cho họ sức mạnh tiềm tàng bền bỉ để sống, để chịu đựng vươn lên Tìm với Mẫu đồng nghĩa với tìm cội nguồn văn hóa 18 sạch, nhuần nhị, khơng bị lại tạp, pha trộn Mẫu biểu tượng thứ văn hóa địa nguyên thuỷ, nguyên sơ “Lá rụng cội” - âu quy luật tất yếu muôn đời 3.1.2 Về với Mẫu - rũ bỏ cay đắng trần gian Đạo Mẫu dù “đạo” nặng tín ngưỡng dân gian, lại dễ bị đánh đồng với trò mê tín dị đoan Người ta xem “đạo người đàn bà, người thấp cổ bé họng” Mặc dù vậy, với Nguyễn Xuân Khánh, đạo Mẫu có vị trí trang trọng khơng thể thay đời sống người dân quê, đường giải khơng triệt để phương án xoa dịu nỗi đau kiếp người Người nông dân, nữ giới đến với đạo Mẫu nhằm: “nhập cuộc, mê đắm, sẵn sàng rũ bỏ tục lụy thường nhật để dấn thân vào cõi trời siêu nghiệm xa lạ, ta trở với ta tức ta trở với mẹ, yên bình, niềm an ủi, diệu kỳ thánh thiện…” Dù đưa nhìn biện chứng, đặt Đạo Mẫu phán xét nhiều chiều đọc Mẫu Thượng ngàn, bạn đọc thấy tác giả dành cảm tình tơn trọng đặc biệt cho thứ đạo địa Mặc dù thứ đạo người nghèo đạo Mẫu có sức cảm hố thật vơ biên Vào ngày rằm, dân Cổ Đình lên đền Mẫu nô nức đứa thăm mẹ Đến với Mẫu, người cảm thấy sẻ chia, gột rửa, cảm thông ban phát ân sủng tốt lành, sức mạnh hồi sinh mẻ Có thể nói, tín niệm Mẫu ăn sâu vào tâm can người dân Cổ Đình nên có thiên hướng quay với Mẫu Chính ý nghĩ “Mẫu cho ta tất cả” nguồn động viên an ủi, xoa dịu bao tâm hồn cay đắng, khiến họ dù phải hứng chịu đòn roi số phận, bị vùi dập đoạ đày, bị dồn đuổi đến tận sợ hãi, tủi nhục không niềm tin yêu vào đức độ Mẫu Niềm tin có lí lẽ riêng nó, người ta khơng thể tranh cãi minh giải sai người ta phải biết ơn nó phương tiện cứu rỗi người 3.2 Ca ngợi vẻ đẹp thiên tính nữ - cảm hứng chủ đạo Mẫu Thượng ngàn 3.2.1 Người phụ nữ với vẻ đẹp đậm chất phồn thực Nguyễn Xuân Khánh bỏ nhiều công sức để miêu tả cho vẻ đẹp người đàn bà nông thôn chất, dù hệ thống nhân vật tác phẩm đông, không giống ai, người có dấu ấn riêng Điểm chung họ có lẽ vẻ đẹp đậm chất phồn thực, “phì nhiêu, ngan ngát, mĩ miều, ngọc ngà” có sức quyến rũ kỳ lạ 19 Viết người phụ nữ, Nguyễn Xuân Khánh đặc biệt ý tới hình ảnh ngực da Đó khơng đơn giản xác thịt mà chứa đựng cảm xúc, tâm hồn, báu vật ban tặng làm hồi sinh sống cho gian Vẻ đẹp tự nhiên đầy cám dỗ Nó có sức gợi tình, sức miên mãnh liệt Nguyễn Xuân Khánh đặc tả mê đắm tình Ái tình họ chân thành, mộc mạc phác hồn đất Từ già tới trẻ, dù nhà danh giá vợ anh mõ làng, tất thảy, yêu yêu hết mình, dâng hiến dâng hiến trọn vẹn đến kiệt linh hồn trái tim Những người phụ nữ dù xuất thân, dù sống hoàn cảnh khác điểm chung họ mang sức sống mạnh mẽ Sức sống ngùn ngụt sức mạnh, vật báu đồng thời chi tiết thể cho vẻ đẹp phồn thực mà Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn để gửi gắm qua tác phẩm Tất cổ tích dân gian, lại vừa mang hình dáng văn hóa Á Đơng hậu đầy tính nữ, tính thiện 3.2.2 Vẻ đẹp người phụ nữ - nơi lưu giữ sức sống văn hoá Việt Mẫu Thượng ngàn khơng viết văn hóa làng mà viết tiếp biến văn hóa Việt văn hóa phương Tây Nguyễn Xuân Khánh sử dụng câu chuyện tình u trai gái, xác chuyện tình dục người đàn ông phương Tây với người đàn bà phương Đông, mà cụ thể người đàn bà An Nam làm biểu trưng Qua đó, người phụ nữ trở thành biểu tượng lưu giữ sức sống Việt Người Pháp lúc đặt chân đến Đông Dương, tưởng nịi giống giống siêu đẳng nên sinh lực mạnh mẽ Thậm chí cịn phát biểu luận thuyết: “Sự chinh phục xứ lạ chẳng qua đực mạnh đến chiếm đoạt xứ sở bị đánh chiếm” Nhưng thực tế lại khác, hùng mạnh đực tính ban đầu giả tạo Tình trạng chẳng kéo dài Vẻ đẹp đầy chất phồn thực người phụ nữ Đơng Dương cịn có khả cảm hố người Nhà thực dân Juline người có “máu lạnh”, có đầu óc thực tế, trải qua tình với người đàn bà thuộc địa, có giây phút trở với lương tri Với Phillipe, từ kẻ chinh phục trải qua chiến, chinh phục nhiều vùng đất, nhiều người giây phút cảm giác thăng hoa lại làm cho y trở nên nhỏ bé hết Nguyễn Xuân Khánh khai thác triệt để người tự nhiên, để chuyển tải tư tưởng mình: vẻ đẹp, sức quyến rũ người đàn bà hình ảnh tượng trưng cho sức sống Việt, dân tộc Việt, 20 người đất Việt Ngơn ngữ thân thể giúp nhà văn nhìn vẻ đẹp trần gian nơi người Và đặc biệt, cịn ẩn chìm bề sâu văn hóa Việt tràn đầy sức sống Người đàn bà Cổ Đình - giống triệu phụ nữ Việt Nam khác, tất khơng khỏi hệ lụy tiếp biến văn hoá mang lại Việc Mùi trở thành me Tây, đến Nhụ bị cưỡng hiếp q trình liên tục cơng chinh phạt áp đặt văn minh phương Tây lên mảnh đất Việt Nam Dù vậy, người phụ nữ tiếp tục sống, ngẩng cao đầu nhanh chóng lấy lại tâm bình n cách quay với Mẫu, với Mẹ, với chất dân tộc Hóa ra, chất sức mạnh chiều sâu văn hóa, người lưu giữ sắc văn hóa Việt lại người phụ nữ Họ đại dương có khả tiếp nhận tất nguồn nước sông hòa chúng vào với nhau, tạo nên thứ nước có vị mặn chung Kẻ chinh phục tưởng sở hữu, khám phá chiếm đoạt được, chí chiến thắng, khơng phải Những kẻ chinh phục bị khuất phục Chính vẻ đẹp tiềm ẩn, sức mạnh huyền bí giúp người phụ nữ Mẫu Thượng ngàn lưu giữ sức sống, văn hố Việt Nam 3.3 Khơng gian tâm linh tín ngưỡng dân gian Mẫu Thượng ngàn 3.3.1 Không gian sinh hoạt đời thường Trong Mẫu Thượng ngàn, bên cạnh việc thờ thần đa, dân làng Cổ Đình cịn thờ Thần Cẩu Việc thờ cúng khơng hẳn chứng tỏ mê tín ngây thơ Nó cịn lịng ngưỡng vọng thành kính xuất phát từ tâm thức ngàn đời, hệ truyền cho hệ Việc thờ cúng xem vỗ cho lòng tin người Người dân Cổ Đình mong sống bình an họ tin rằng, thần linh chở che cho họ Nhà văn khơng lí giải huyền bí tập tục, tín ngưỡng quan niệm nhà khoa học đại - người sẵn sàng cho u mê, người ta dễ ảo tưởng điều phi lí Ơng kể thái độ khách quan Từ trấn yểm ông thầy Tàu việc ông Hộ Hiếu chữa bệnh phép phù thuỷ, cô Mùi chữa bệnh tình yêu thương đám ma kì quặc bà Cỏn nhuốm màu bí ẩn, hoang sơ mà “đời” Đây xem trang viết công phu, chứa đựng nhiều vốn hiểu biết phong tục liên tưởng phong phú người cầm bút Sắc màu tâm linh có phần ma quái

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan