Luận văn xưng hô trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (tt)

26 2 0
Luận văn xưng hô trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MAI TRUNG XƢNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ THANH HĨA, NĂM 2016 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: GS.TS Mai Thị Hảo Yến Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Hảo Phản biện 2: TS Lê Thị Bình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: ….giờ… ngày …tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xưng hơ phạm trù tồn phổ biến ngôn ngữ Trong giao tiếp, việc xưng hô cho phù hợp cần thiết Từ xưng hô phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình vai trao vai đáp, đồng thời phản ánh thái độ người nói người nghe Vì vậy, việc tìm hiểu từ xưng hơ giao tiếp có ý nghĩa quan trọng Trong tiếng Việt, vốn từ xưng hô không đa dạng số lượng mà phong phú sắc thái ngữ nghĩa Chính thế, giao tiếp, người Việt có ý thức tuyển dụng, lựa chọn để sử dụng từ xưng hơ thích hợp nhằm đạt hiểu cao Trên văn đàn Việt Nam, nửa sau thập kỉ 80 kỉ XX, xuất tượng văn học lạ, độc đáo gây nhiều tranh cãi: Nguyễn Huy Thiệp Tràn đầy tinh thần cách tân, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cách tối đa khả ngôn ngữ đặc trưng thể loại để biểu đạt cách cao ý tưởng, tình cảm Có nhiều ý kiến trái chiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Dù khen hay chê, giới phê bình văn học thừa nhận rằng: Nguyễn Huy Thiệp tài Nguyễn Huy Thiệp sáng tác nhiều thể loại khác như: truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết… Nhưng có lẽ Nguyễn Huy Thiệp nhắc đến nhiều truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hút không cách đặt vấn đề câu chuyện, giá trị nhân văn sâu sắc mà câu chun đem lại, mà cịn ngơn ngữ sắc sảo không phần “sống động” Nguyễn Huy Thiệp tượng văn học đương đại Trên sở nghiên cứu truyện ngắn ông, luận văn góp phần “giải mã” tượng từ góc độ ngơn từ Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài: “Xƣng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu xưng hơ tiếng Việt tính đến có nhiều cơng trình Chúng tơi xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu sau: Alexander de Rhodes "Từ điển Bồ Đào Nha - Latin"(1651) nói đến xưng hơ tiếng Việt Nghiên cứu xưng hơ từ góc độ ngữ pháp với ảnh hưởng ngữ pháp Pháp phải kể đến cơng trình Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Phan Khôi (1955), Nguyễn Kim Thản (1963), L.C Thompson (1965) Nghiên cứu xưng hô từ phương diện cấu trúc luận như: Nguyễn Tài Cẩn (1962), Đái Xuân Ninh (1978)… Xưng hô nghiên cứu theo quan điểm ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội với tác giả tên tuổi như: Đỗ Hữu Châu (1993), Nguyễn Đức Dân (1989), Hoàng Thị Châu (19995), Nguyễn Văn Tu (1996), Bùi Minh Toán (1999), Nguyễn Văn Khang (1999)… Các luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ đem đến nhìn tồn diện xưng hô với đặc điểm, cấu trúc, chức yếu tố văn hoá dân tộc như: Phạm Ngọc Thưởng (1998) với Cách xưng hô tiếng Tày - Nùng; Lê Thanh Kim (2000) với Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt góc nhìn lý thuyết xã hội ngơn ngữ học; Bùi Thị Minh Yến (2001) với Từ xưng hô gia đình đến ngồi xã hội người Việt; Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt; luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Hệ thống từ xưng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố, Lê Thị Vân (2011) với Từ xưng hơ tiếng địa phương Thanh Hố; Xưng hơ tiếng Việt (qua số tác phẩm văn học thực phê phán trước 1945) Phan Thu Hà (2013), Về cách xưng hô người Việt hoạt động giao tiếp Nguyễn Văn Tuyên (2013), Sắc thái biểu cảm cách sử dụng từ xưng hô qua mảng ca dao trữ tình đồng Sơng Cửu Long tình u đơi lứa Trần Thị Ngọc Diễm (2013), Các từ xưng hơ truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Trần Kim Phượng (2013), Tìm hiểu cách sử dụng từ xưng hô tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc Lò Thị Hồng Nhung (2014), Từ góc độ cách thức xưng hơ danh từ quan hệ thân tộc tiếng Thái, nghiên cứu ảnh hưởng ngôn ngữ dân tộc với tâm lý học Nguyễn Hồng Yến Trần Hạnh Ngun (2014), Tìm hiểu số cách thức xưng hô tiếng Thái, tiếng Mường Vũ Tiến Dũng (2014)… Xưng hô nghiên cứu đối chiếu so sánh ngơn ngữ khác biệt văn hố tiếng Việt với ngôn ngữ Đông Nam Á Nguyễn Văn Chiến, với tiếng Anh Thái Duy Bảo, với tiếng Anh - Mỹ Nguyễn Văn Quang, hay với tiếng Hán Phạm Ngọc Hàn… Nhìn chung, cơng trình đề cập nhiều tồn diện xưng hơ Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến xưng hơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Vì vậy, chúng tơi vận dụng kế thừa thành nghiên cứu cho việc nghiên cứu đề tài luận văn “ Xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát Hệ thống từ ngữ dùng để xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong trình nghiên cứu, đồng thời so sánh đối chiếu đối tượng khác chừng mực thích hợp để làm rõ đối tượng đnag nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định hệ thống từ ngữ dùng để xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Mơ tả phân tích cách dùng từ ngữ xưng hô trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Từ việc nghiên cứu hệ thống từ xưng hô cách dùng từ xưng hô, đề tài hướng đến việc làm rõ sắc thái văn hóa xưng hơ từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận từ xưng hô 4.2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại… từ ngữ dùng để xưng hô trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2.3 Mơ tả phân tích sắc thái văn hóa xưng hơ từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Dự kiến đóng góp luận văn * Về mặt lý luận: - Luận văn góp phần làm rõ lý thuyết Xưng hô hội thoại (ở tác phẩm văn học) với việc đưa khái niệm, tiêu chí phân loại phân tích mơ tả cách tồn diện - Luận văn góp phần thực nhiệm vụ chung ngành ngôn ngữ: nghiên cứu vấn đề cụ thể – Xưng hô tác phẩm văn học, cụ thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp * Về mặt thực tiễn: - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề xưng hô tiếng Việt - Góp phần làm rõ sắc thái văn hóa xưng hơ tiếng Việt - Đề tài góp phần cung cấp số kiến thức Việt ngữ vào việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học: + Phương pháp miêu tả: dùng để miêu tả dạng, mơ hình kiểu xưng hơ, từ phân tích phương diện xưng hơ từ góc độ ngữ pháp ngữ dụng + Phương pháp phân tić h diễn ngôn : đươ ̣c sử du ̣ng quá triǹ h phân tić h các ngữ liê ̣u (cuộc thoại, đoa ̣n thoa ̣i ) có chứa từ ngữ xưng hô mối tương quan với bối cảnh giao tiế p + Phân tích, tổng hợp: Trên sở lý thuyết xưng hô, lý thuyết giao tiếp, lý thuyết hội thoại , chúng tơi phân tích lý giải xưng hô với giao tiếp Từ miêu tả phân tích, luận văn đến kiến giải cụ thể phương diện nghiên cứu xưng hô, đưa nhận định, đánh giá cách toàn diện vấn đề nghiên cứu - Các thủ pháp nghiên cứu: khảo sát, thông kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lý giải sắc thái văn hóa xưng hơ  Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Trong chương này , luâ ̣n văn triǹ h bày vấ n đề lí thuyế t bản là sở để triể n khai nghiên cứu gồm : lý thuyết từ xưng hô lí thuyế t hô ̣i thoa ̣i Chương 2: Đặc điểm xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong chương này , luâ ̣n văn đặc điểm xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Miêu tả phân tích cách hệ thống toàn diện kiểu việc xưng hơ từ góc độ ngữ pháp ngữ dụng Chương 3: Các sắc thái văn hóa giao tiếp xưng hô qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong chương này , luâ ̣n văn sẽ đưa khái niệm văn hóa mới quan ̣ giữa ngôn ngữ và văn hóa ; tâ ̣p trung tìm hiểu sắc thái văn hóa giao tiếp xưng hơ qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng giao tiếp nói chung Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nghiên cứu xưng hô nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, áp dụng hệ thống lý thuyết sau: 1.1 Từ xƣng hơ 1.1.1 Khái niệm Xưng hơ có vai trị quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Xưng hơ yếu tố tính đến nhân vật giao tiếp Khơng có xưng hơ khơng có giao tiếp Xưng hơ qui chiếu đối ngôn vào vai giao tiếp cụ thể Trong tiếng Việt khơng có đại từ xưng hơ túy, mà cịn có nhiều từ ngữ khác dùng để xưng hô với nhiều sắc thái biểu đạt Chúng xin đưa cách hiểu để làm việc sau: Từ xưng hơ từ dùng để xưng (tự xưng) để hơ (gọi) người nói mối quan hệ với người nghe giao tiếp định 1.1.2 Phân loại từ xưng hô Ngữ pháp truyền thống chia xưng hô thành ba ngôi: thứ người nói, ngơi thứ hai người tiếp thoại ngơi thứ ba người, vật, việc nói tới diễn ngơn Nhìn chung, quan niệm xưng hô với ba ngôi: thứ nhất, thứ hai thứ ba phổ biến Biểu thức ngơn ngữ ngữ pháp hóa ngơi để xưng hô ngôn ngữ đại từ nhân xưng Các đại từ nhân xưng tiếng Việt khơng có phân chia rạch rịi ngơi thứ tiếng Anh, tiếng Pháp Ngoài đại từ nhân xưng đích thực, để xưng hơ, tiếng Việt sử dụng từ quan hệ thân tộc Để xưng hô, người Việt (và dân tộc khác) dùng tên riêng Tên riêng – tên (khơng kể tên gọi theo tên chồng – với phụ nữ có chồng tên gọi theo tên – với phụ nữ có con) dùng để tự xưng, đối xưng tha xưng Khi dùng để tự xưng đối xưng, tên thường dùng dạng âm tiết Việc dùng tên hai âm tiết có thể, khơng phổ biến Ngồi ra, để xưng hơ, tiếng Việt ngơn ngữ khác cịn dùng từ chức danh, nghề nghiệp Cuối cùng, bán đại từ Đây từ dùng xưng hô từ thân tộc, đại từ thực Có ba nhóm bán đại từ: Thứ nhất, từ như: ngài, ngươi, trẫm, khanh, thiếp, chàng, nàng Thứ hai, tổ hợp từ Hán Việt như: ngu đệ, hiền huynh Thứ ba, từ xuất không gian tổ hợp từ có xuất khơng gian sau để tự xưng: đây, thằng (con này), đấy, đằng [Dẫn theo 4] Ngoài sử dụng đại từ xưng hơ đích thực, tiếng Việt cịn sử dụng nhiều kiểu xưng hô nhà nghiên cứu xác định Tuy nhiên, thực tiễn sử dụng, cho việc xưng hô người Việt phong phú đa dạng Điều hoàn toàn khác biệt so với việc dùng đại từ nhân xưng để xưng hô ngôn ngữ Ấn – Âu Nguyễn Văn Khang [26] cho rằng, qui thành số kiểu xưng hô thường gặp giao tiếp sau: A Xưng hô họ tên, gồm: (1) Xưng hô tên (2) Xưng hô họ (3) Xưng hô tên đệm + tên (4) Xưng hô họ + tên (5) Xưng hô họ + tên đệm + tên B Xưng hô tất từ dùng để xưng hô, gồm: (6) Các từ đại từ nhân xưng (7) Các từ thân tộc dùng làm từ xưng hô (8) Các từ khác dùng làm từ xưng hô C Xưng hô chức danh, gồm: (9) Gọi chức danh (10) Gọi nhiều tất chức danh D Xưng hô tên người thân thuộc (chồng, vợ, con) (11) Gọi tên người thân thuộc tên chồng, vợ, E Xưng hô kết hợp (1), (2), (3), (4): (12) Gọi kết hợp khác (thí dụ chức danh + tên; chức danh + họ tên; từ xưng hô + tên/họ tên ) F Xưng hô khuyết vắng từ xưng hô (12) không xuất từ xưng hô giao tiếp (khuyết vắng từ xưng hô) Chúng cho cách chia phù hợp Trong q trình thực luận văn, chúng tơi sử dụng cách phân loại 1.1.3 Chức từ xưng hơ Từ hành chức, thấy từ xưng hơ có chức sau: 1.1.3.1 Chức chiếu vật 1.1.3.2 Chức liên nhân 1.2 Những vấn đề ngữ dụng chủ yếu xem xét từ xƣng hô 1.2.1 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 1.2.1.1 Giao tiếp Từ điển tiếng Việt [31] cho rằng: giao tiếp trao đổi, tiếp xúc với Chúng quan niệm, giao tiếp tiếp xúc, trao đổi người với người tư tưởng, tình cảm, thái độ… ngữ cảnh định với mục đích định phương tiện định 1.2.1.2 Các nhân tố giao tiếp Quá trình giao tiếp diễn với nhiều yếu tố Đỗ Hữu Châu [4] cho rằng, trình giao tiếp (bằng ngơn ngữ) gồm nhân tố bản: ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn ngôn Về nhân tố giao tiếp, chúng tơi trình bày theo lý thuyết Đỗ Hữu Châu 1.2.2 Các nhân tố chi phối việc xưng hô Xưng hô phần giao tiếp Vậy yếu tố chi phối giao tiếp đồng thời tếu tố chi phối việc xưng hô Tuy nhiên, việc chi phối yếu tố giao tiếp nói chung xưng hơ, nói riêng khơng hồn tồn đồng Nguyễn Văn Khang cho rằng, xưng hơ bị chi phối yếu tố: TU (T) - quyền VOUS (V) – liên kết Tuy nhiên, “ngôn ngữ dân tộc phản ánh thể đặc điểm tư duy, văn hóa, phong tục truyền thống riêng dân tộc đó, nên việc đánh giá xuất hay không xuất từ xưng hô cách xưng cách hơ khác nhau” [ 26,204-205] Nói vậy, nghĩa xưng hô bị chi phối đặc điểm tư duy, văn hóa, phong tục truyền thống riêng dân tộc Đỗ Hữu Châu cho rằng, giao tiếp, việc sử dụng từ xưng hô bị chi phối yếu tố sau: - Vai giao tiếp (vai nói, vai tiếp thoại); - Quan hệ liên cá nhân (quyền uy thân cận, nhóm ngồi nhóm); - Ngữ vực; - Thoại trường; - Tình cảm, thái độ đánh giá vai với vai với vật thưa xưng"… [4] Trong nhân tố trên, vai giao tiếp nhân tố quan chi phối việc xưng hơ Khơng xác định vai giao tiếp xưng hô Tất nhiên, xưng hơ, giao tiếp khơng thể diễn 1.3 Lý thuyết hội thoại 1.3.1 Khái niệm hội thoại Lí thuyết hội thoại bao gồm nhiều vấn đề Ở chúng tơi trình bày số nội dung liên quan đến đề tài, gồm: 1.3.2 Cấu trúc hội thoại Các đơn vị cấu trúc hô ̣i thoại là: - Cuô ̣c thoại - Đoạn thoại - Cặp thoại (că ̣p trao đáp) - Tham thoại - Hành vi ngôn ngữ Ba đơn vị (cuô ̣c thoại, đoạn thoại, că ̣p thoại) có tính chấ t lưỡng thoại (dialogal) có nghĩa hình thành vâ ̣n đô ̣ng trao đáp nhân vâ ̣t hô ̣i thoại Hai đơn vị sau (tham thoại, hành vi ngơn ngữ) đơn vị có tính chấ t đơn thoại, có nghĩa mơ ̣t người nói Xưng hơ giao tiếp nhân vật xuất tất đơn vị hội thoại 1.3.3 Đích hội thoại 1.3.2.1 Đề tài lời đề tài diễn ngôn Bấ t lượt lời nói (nói tham thoa ̣i nào) phải nói đến đấy, mơ ̣t người, mô ̣t viê ̣c, mô ̣t hành đô ̣ng thực tế hoă ̣c mô ̣t hành động ngôn ngữ nào Đó là đề tài của lời Đề tài lời khơng người đối thoại hưởng ứng nóvẫn là đề tài lời Khi có sự tham gia , hưởng ứng góp phầ n phát triể n qua mô ̣t số lươ ̣t lời, mô ̣t số tham thoa ̣i của người tham gia hô ̣i thoa ̣i - tức là có sự trao đổi, thảo luận đề tài nâng cấpthành đề tài diễn ngôn 1.3.2.2 Đích hội thoại Cần phải phân biê ̣t khái niê ̣m đề tài với chủ đề cũ ng tức đích đích hợi thoại Đề tài là mô ̣t hiê ̣n thực , mô ̣t hành đô ̣ng hay mô ̣t hành động 10 với nói nhân vật Cho nên, xưng hô dẫn với lời nhân vật giao tiếp – tức hội thoại với 1.5 Vài nét Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ông Trên hệ thống lý thuyết liên quan đến đề tài Trong trình nghiên cứu, sử dụng hệ thống lý thuyết làm sở cho việc triển khai đề tài luận văn: Xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 Các phƣơng tiện ngôn ngữ dùng để xƣng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1.1 Xƣng hô đại từ nhân xưng 2.1.1.1 Ngơi thứ a, Ngơi thứ số Ví dụ: - Này này, tao đùa đấy… Hơi tí khóc Thơi, thơi, mày muốn tao có tâm hồn – Thu bối rối, bắt đầu phịa câu chuyện tưởng tượng để dỗ bạn – Đúng đấy, tối qua tao nghe thấy vang lên âm khẽ: u-u-u-u Tao khơng hiểu tiếng gì… Từa tựa gió thối ngồi đầu hồi… Có thể tiếng tâm hồn tao chăng? [4, tr 61] Bảng 2.1 Các đại từ nhân xƣng ngơi thứ (số ít) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các đại từ nhân xƣng STT Tần số xuấ t hiêṇ thứ (số ít) Tao 37 Tôi 29 Tớ 25 Ta 23 b, Ngơi thứ số nhiều Ví dụ: Đăng cười buồn rầu, nói cách nghi hoặc: - Nếu mày tìm lửa mày mẹ thật – Nó bật cười – Và tìm lửa tao nghĩ cách người ta tìm thấy chúng mình [4, tr 42] 11 Bảng 2.2 Các đại từ nhân xƣng thứ (số nhiều) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các đại từ nhân xƣng STT Tần số xuấ t hiêṇ thứ (số nhiều) Chúng 16 Chúng ta 12 Chúng 2.1.1.2 Ngôi thứ hai a, Ngôi thứ hai số Đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số gồm: mày, bay Trong thực tiễn giao tiếp, đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số sử dụng Tuy nhiên, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số mày sử dụng nhiều hội thoại nhân vật mà Bảng 2.3 Các đại từ nhân xƣng thứ hai (số ít) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các đại từ nhân xƣng STT Tần số xuấ t hiêṇ thứ hai (số ít) Mày 34 Bay b, Ngơi thứ hai số nhiều Ví dụ : Lão Kiên hỏi: “Bọn chúng mày vực đạo gi?” [4, tr 126] Bảng 2.4 Các đại từ nhân xƣng thứ hai (số nhiều) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các đại từ nhân xƣng STT Tần số xuất hiêṇ thứ hai (số nhiều) Chúng mày Lũ chúng mày Bọn chúng mày Bọn bay Chúng bay 2.1.1.3 Ngôi thứ ba a, Ngơi thứ ba số Ví dụ: - Ông cho nó xui mẻ cá đêm ăn đòn đấy! – Một lão mắt chột gầm gừ… [4, tr 131] 12 Bảng 2.5 Các đại từ nhân xƣng ngơi thứ ba (số ít) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các đại từ nhân xƣng ngơi thứ ba (số ít) Hắn y Tần số xuấ t hiêṇ 25 b, Ngơi thứ ba số nhiều Ví dụ: (Thu tự hào vai trị bạn) Nó nói với Đăng: - Tao mẹ mày! Thậy đấy! Chúng nó nói khơng sai đâu! [4, tr 42] Bảng 2.6 Các đại từ nhân xƣng thứ ba (số nhiều) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các đại từ nhân xƣng thứ ba (số nhiều) Chúng chúng Họ Bọn họ Tần số xuấ t hiêṇ 4 2.1.2 Xƣng hô từ quan hệ thân tộc 2.1.2.1 Ngôi thứ a, Ngơi thứ số Xưng hơ từ quan hệ thân tộc nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dùng gia đình ngồi xã hội Theo khảo sát chúng tôi, xưng hô từ quan hệ thân tộc nhân vật dùng mối quan hệ Ví dụ: - Cả biết – E nghiêm trang nói [4, tr 18] Bảng 2.7 Các từ thân tộc dùng xƣng hơ ngơi thứ (số ít) nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ (số ít) Con em anh Tần số xuấ t hiêṇ 21 17 15 13 Chị cha cháu bác bà 13 11 5 b, Ngôi thứ số nhiều Cũng cách xưng hô từ quan hệ thân tộc nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ngơi thứ số Ở ngơi thứ số số nhiều, từ quan hệ thân tộc nhân vật Nguyễn Huy Thiệp dùng gia đình ngồi xã hội Ví dụ: - Chúng biết ạ! [4, tr 108] Bảng 2.8 Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ (số nhiều) nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ (số nhiều) Chúng Mẹ em Mẹ cháu Hai anh em Mẹ Chúng ơng Tần số xuấ t hiêṇ 1 1 2.1.2.2 Ngôi thứ hai a, Ngôi thứ hai số Ví dụ: Vợ bảo: “Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy Cha mà làm lính dễ loạn cờ” [4, tr 99] Bảng 2.9 Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ hai (số ít) nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các từ thân tộc dùng xƣng hơ ngơi thứ hai (số ít) Ông Anh Con Tần số xuấ t hiêṇ 27 15 19 14 10 11 12 13 14 15 16 17 Chị Em Chú Cô cha Mẹ Bà chị Bác Cậu Bà Cụ Mợ Thày Thầy 18 17 17 16 15 12 7 1 b, Ngôi thứ hai số nhiều Ví dụ: Khảm bảo: “Các anh em thế” [4, tr 137] Bảng 2.10 Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ hai (số nhiều) nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ hai (số nhiều) Ơng bà Chú thím Anh chị Hai anh em Thầy u Mấy bà cháu Các bác Các anh Tần số xuấ t hiêṇ 1 1 1 1 2.1.2.3 Ngôi thứ ba a, Ngơi thứ ba số Ví dụ: - Cha tơi Cún thế! Hiểu không? Ảnh ông cụ này! [4, tr 67] 15 Bảng 2.11 Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ ba (số ít) nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các từ thân tộc dùng xƣng hô ngơi thứ ba (số ít) Mẹ mày Anh 10 Cậu 10 Bố mày Mẹ tao Cha Anh ta Ơng Cơ ta 10 Cô 11 Chú 12 Vợ mày 13 Vợ 14 Vợ tao 15 Mẹ tơi 16 Ơng cụ 17 Cụ 18 Bà 19 ông 20 Chồng tớ 21 Thằng bố mày 22 Cha anh STT Tần số xuấ t hiêṇ 11 b, Ngôi thứ ba số nhiều Ví dụ: Bạc Kỳ Sinh nói: - Chắc cha ông Sùng bị bắt mất! [4, tr 349] 16 Bảng 2.12 Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ ba (số nhiều) nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Các từ thân tộc dùng xƣng hô thứ ba (số nhiều) Các bác già Cha ông Sùng Ông bà ngoại Cha mày Tần số xuấ t hiêṇ 1 1 2.1.3 Xƣng hô tên riêng Tên riêng dùng để xưng hô Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tên riêng nhân vật dùng để xưng hơ hội thoại thứ nhất, thứ hai thứ ba Ví dụ: Cún ngẩng mặt lên, Cún xịe tay ra, nói giọng khoe khoang hồn nhiên đứa trẻ dại: - Nhẫn đấy! Đây nhẫn vàng lão Hạ cho Cún… [4, tr 64] 2.1.4 Xƣng hô từ chức danh, nghề nghiệp Ví dụ: Tổng Cóc cau trán nghĩ ngợi chạy ngõ: - Ơi mõ! – Ông đưa tay vẫy – Mày đừng rao mà chạy bảo Lý Cờ lại tao bảo [4, tr 389 - 390] 2.1.5 Xƣng hơ bán đại từ Ví dụ: - Đệ chịu chí khí quan bác – Thặng cười – Nhưng dân ghê gớm lắm, bảo đằng làm nẻo Trong hạt đệ có lão Lý Hồng Thằng đệ phải phục Đệ bảo gật, mà làng làm khác cả… [4, tr 84] 2.1.6 Xƣng hô kết hợp khác Qua khảo sát, nhận thấy, xưng hô kết hợp khác nhân vật hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có dạng sau: 2.1.6.1 Từ thân tộc + Tên riêng Ví dụ : Cấn giở sổ kế tốn đọc: “Chú Khiêm đưa…” [4, tr 137] 17 2.1.6.2 Từ quan hệ thân tộc + đại từ xưng hơ đích thực Ví dụ: - Đấy hồn mẹ mày – Thu nghiêm trang nói Nó nghe đến chuyện người ta gọi hồn – Hồn mẹ mày bảo: “Này Đăng, khóc đi, khóc cho vơi nỗi buồn” [4, tr 40] 2.1.6.3 Từ quan hệ thân tộc + tên riêng + từ nghề nghiệp Ví dụ: (Trên đị, bà cụ ngồi tư lự) Tôi bước lại gần khẽ hỏi: - Cụ ơi, chị Thắm lái đị cịn khơng? [4, tr 75] 2.1.6.4 Bán đại từ +cụm từ (nhận xét, đánh giá) Ví dụ : Nhà vua gọi Hồn mắng: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng Mày mượn danh ta để ăn cướp chơi gái à?” [4, tr 260] 2.1.6.5 Bán đại từ + tên riêng + Từ sở hữu + đại từ nhân xưng đích thực Ví dụ: - Thằng Hoạt lấy vợ? - Chắc – Ơng đồ thở dài – Khơng hiểu đàn bà thích tên đàn ơng nhăng nhít, dê cụ, khả ố, đểu cáng… Thằng Hoạt nhà lại đứng đắn [4, tr 380] 2.1.6.6 Bán đại từ + tên riêng Ví dụ: (Một hơm bận trực quan muộn) Cha tơi đón cổng, ơng bảo: “Thằng Khổng sang chơi từ chập tối Nó với vợ mày rúc với nhau, chưa về, chướng quá” [4, tr 108] 2.1.6.7 Bán đại từ + từ quan hệ thân tộc + tính từ (nhận xét, đánh giá) + từ sở hữu + đại từ nhân xưng đích thực Ví dụ: - Hiểu rồi… Tao hiểu rồi… - Cô Diệu ngồi xuống bên Cún vuốt ve – Mày thằng khốn kiếp kia! Đàn ông chúng mày hết… Được đấy… Được đấy… Thế phải giá… Được rồi… Tao sợ mày không làm Thằng chống dạy tao cịn khơng làm cho tao chửa là… [4, tr 65] 2.1.6.8 Đại từ + từ tuổi tác + tính từ (nhận xét, đánh giá) Ví dụ: Bà Hai Thoan nâng cặp số hỏng tay: 18 - Chắc lão ma bùn định làm quà quên – Bà Hai Thoan cười độ lượng – Thôi hai đứa bé giúp việc cho bà có quà Tết đây… [4, tr 469] 2.1.6.9 Đại từ + bán đại từ +cụm từ (nhận xét, đánh giá) Ví dụ: Cơ Diệu hổn hển: - Vào đây… vào đây… Cái thằng chó giàu có… [4, tr 64] 2.1.6.10 Đại từ xưng hơ đích thực + từ nghề nghiệp + từ quan hệ thân tộc Ví dụ: (- Tơi nghe đồn ơng hách phải không?) - Hách chứ! – Thặng giơ ngón tay chuối mắn trước ấm Huy – Khơng hách bọn văn chương làm loạn à? Văn chương miếng đất nghịch! [4, tr 85] 2.1.6.11 Đại từ + từ quan hệ thân tộc + tính từ (nhận xét, đánh giá) + từ sở hữu + đại từ nhân xưng đích thực Ví dụ: (Một bữa, Đăng đánh tan ông Phúc Tam Đa sứ) Bà ngoại tiếc mắng nó: - Đồ hậu đậu Tất từ mẹ Thu nhãi ranh mày [4, tr 44] Bảng 2.13 Các kiểu kết hợp dùng để xƣng hô nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tần số xuấ t STT Các kiểu kết hợp dùng để xƣng hô hiêṇ Chú mày 16 Mẹ mày 11 Bố mày Mẹ tao Thằng già khốn nạn Con đĩ Gái xề chị Thắm lái đò Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía 10 thằng hình nhân mặt đẹp 11 Cái thằng chó 12 Thằng Hoạt nhà 19 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Chú Khiêm cậu Thiềm Thằng Khổng Thằng Hoạt Thằng chống dạy tao lão ma bùn Cái thằng chó giàu có Cái thằng hình nhân mặt đẹp bọn văn chương mẹ Thu nhãi ranh mày Con mẹ Mẹ đĩ Ông trí thức Cơng tử bột Cái lão già dạy Cái lão gàn Cháu Bằng nhà Con Nhi Con mẹ Đồng Xuyến Bọn thành phố Thằng cha Chị em chúng mày Cái thằng chó Đàn bà chúng em Nhà cháu Thằng ông mãnh Cái tên lang sói Cái lão trùm Thịnh Nhà Thắm Thằng bạn mày Tay Ba Thiều Con bé Thằng bé Thằng chó chết Thằng ơng mãnh Con nỡm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 2.2 Các từ ngữ xƣng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xét phƣơng diện cấu tạo Về phương diện cấu tạo từ, xưng hơ khơng từ, mà cịn ngữ Tuy nhiên, để làm việc, tạm phân chia từ xưng hô thành hai loại từ đơn từ phức 2.2.1 Từ xưng hô từ đơn Xưng hơ từ đơn dùng tất loại từ dùng để xưng hơ: đại từ nhân xưng đích thực (mày, tao, nó, hắn…), từ quan hệ thân tộc (mẹ, con, anh, em, chú, bác…), tên riêng (Hoa, Hồng, Hùng, Huệ…), bán đại từ (thằng, đệ…), trừ từ nghề nghiệp Các từ nghề nghiệp thường có cấu tạo từ ghép 2.2.1.1 Các đại từ nhân xưng đích thực từ đơn Ví dụ: Thu nín khóc, lục lọi túi áo, đắc thắng: - Có kẹo! Đúng rồi, tối qua dì Hải tao cho tao kẹo tao quên – Nó giành chủ động nên bình tĩnh lại – Thực khơng phải tao quên, tao chuẩn bị rồi, tao cố ý quên [4, tr 42] 2.2.1.2 Các từ quan hệ thân tộc từ đơn dùng xưng hơ Ví dụ : Tôi bảo: “Cha ngủ đi, để ý làm gì” [4, tr 108] 2.2.1.3 Các từ tên riêng từ đơn dùng xưng hơ Ví dụ: Bà Hân nhìn gái, thương, bảo con: - Nhi này, đàn ông bạc ơi… [4, tr 530] 2.2.1.4 Các bán đại từ từ đơn dùng xưng hô Ví dụ : Ánh bảo: “Ngươi theo hầu ta chín năm trăm ngày, chín năm khơng làm hỏng việc gì, cịn trăm ngày hỏng việc, vơ tích Thế trèo lên mà không hái quả, đáng tội chết” [4, tr 245] 2.2.2 Từ xưng hô từ phức 2.2.2.1 Các đại từ nhân xưng đích thực từ phức Ví dụ: (Hai bé dọn đám vỏ trứng luộc cho vào thùng rác) Bà Hai Thoan hỏi: - Chúng mày đếm xem quả? [4, tr 464] 2.2.2.2 Các từ quan hệ thân tộc từ phức dùng để xưng hơ Ví dụ: - Hơm qua tao đánh kẹp tóc, tao buồn 21 - Tao đánh tao khơng buồn – Đăng kiên – Ông ngoại tao bảo: “Ở đời người ta đánh nhiều thứ Người cải, người tâm hồn…” [4 tr 40] 2.2.2.3 Các từ tên riêng từ phức dùng để xưng hô Ví dụ: - Đệ chịu chí khí quan bác – Thặng cười – Nhưng dân ghê gớm lắm, bảo đằng làm nẻo Trong hạt đệ có lão Lý Hồng Thằng đệ phải phục Đệ bảo gật, mà làng làm khác cả, dùng làm ngáo ộp để bóp hầu đỏ Dân kêu bảo hỏi huyện Đệ biết đệ phải ngậm tăm, nhiều đệ phải học xử với đời… [4, tr 84] 2.2.2.4 Các bán đại từ từ phức dùng để xưng hơ Ví dụ: Vợ bảo: “Đừng Mai anh sửa nhà tắm, cửa hỏng Hôm Mi tắm, thằng Khổng qua định giở trị đểu làm hết hồn Thằng khốn nạn em cấm cửa rồi” [4, tr 108] Bảng 2.14 Các từ ngữ xƣng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xét phƣơng diện cấu tạo Các từ ngữ xƣng hô Số lƣợng Tỉ lệ xét phƣơng diện cấu tạo Từ đơn 25 21,00 Từ phức 94 79,00 100 Tổng 119 Tiểu kết 1, Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật xưng hô tất kiểu từ xưng hô Trong phải kể đến kết hợp xưng hơ mang tính “đặc sản” tác giả Điều đó, góp phần tạo nên phong cách Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ ngơn từ 2, Qua bảng thống kê, nhận thấy rằng, từ quan hệ thân tộc từ tên riêng dùng thứ nhất, thứ hai ngơi thứ ba Trong đó, đại từ xưng hơ đích thực dùng theo ngơi, cịn từ nghề nghiệp khơng thể dùng ngơi thứ nhất, dùng không thứ hai, mà thứ ba 22 3, Về phương diện cấu tạo, bao gồm tất từ ngữ dùng để xưng hơ, từ đơn 25 từ (chiếm tỉ lệ 21,00), từ phức 94 từ (chiếm tỉ lệ 79,00) Như vậy, cách dùng xưng hô từ phức chiếm đa số Điều không tác phẩm văn học, mà thực tế Từ từ đơn, người ta tạo từ phức Các từ phức không đóng vai trị xưng hơ, mà cịn biểu trạng thái, cảm xúc người nói… 4, Xưng hơ mang tính lịch sử Vì vậy, có xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có bối cảnh xưa như: trẫm – khanh, trẫm – ngươi/nhà ngươi; hoặc: huynh – đệ… bối cảnh “chợ búa” như: bà chị - em; tao – đĩ/gái xề… Chƣơng CÁC SẮC THÁI VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG XƢNG HÔ QUA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Lịch hội thoại Lịch vấn đề khơng thể khơng đề cập nói giao tiếp Mà xưng hơ xảy người ta hội thoại, tức giao tiếp với Có nhiều nghiên cứu khác lịch Luận văn sử dụng kết nghiên cứu G.Leech (1983), P.Brown S.Levinson (1987) [Dẫn theo 4] 3.1.1 G.Leech phương châm phép lịch 3.1.2 P.Brown S.Levinson (1987) với quan niệm lịch gắn với thể diện người nói người nghe Xưng hô hành động Xưng hô chiến thuật giao tiếp Xưng hô để thiết lập vai giao tiếp hội thoại Vì vậy, việc việc sử dụng yếu tố lịch xưng hô (bình thường) điều mà người nói ln tính đến giao tiếp định 3.2 Văn hóa, ngơn ngƣ̃ và mớ i quan hệ ngơn ngữ, văn hóa 3.2.1 Khái niệm văn hóa Xưng hô hành động thể đặc trưng văn hoá rõ rệt cộng đồng người thực Vì vậy, nói đến xưng hơ khơng thể khơng nói đến yếu tố văn hóa Văn hóa khái niệm gây nhiều tranh cãi Để làm việc, chúng tơi sử dụng quan điểm sau: Văn hố hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội [37] 23 3.2.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Giữa văn hóa ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết hữu Ngôn ngữ là công cu ̣ của văn hoá Bởi vì không có ngôn ngữ không mô ̣t hoạt động văn hố diễn Ngôn ngữ sản phẩm văn hóa, hợp phần chí hợp phần quan trọng văn hóa Văn hóa chi phối mạnh mẽ hành vi người xã hội có cách thức xưng hơ từ xưng hô sử dụng 3.3 Văn hóa giao tiếp qua xưng hơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.3.1 Xưng hô với thái độ thân thiết, tôn trọng 3.3.2 Xưng hô với thái độ bình thường 3.3.3 Xưng hô với thái độ thiếu tôn trọng 3.3.4 Xưng hô với thái độ bực tức 3.3.5 Xưng hô chửi 3.3.6 Xưng hô có thể thể thay đổi tình cảm/thái độ Tiểu kết 1, Từ kết nghiên cứu, nhận thấy rằng, có nhiều sắc thái văn hóa biểu qua xưng hơ giao tiếp Trong giao tiếp, xưng hơ ngồi để thiết lập vai giao tiếp, quan hệ giao tiếp, người giao tiếp xưng hơ với thái độ thân thiết, hay tôn trọng, hay với thái độ bình thường, thiếu tơn trọng, bực tức chí chửi, đặc biệt thể thay đổi tình cảm/thái độ xưng hơ 2, Các sắc thái văn hóa giao tiếp thực phương thức xưng hô như: đại từ nhân xưng đích thực, từ thân tộc, tên riêng, từ chức danh, nghề nghiệp, bán đại từ đặc biệt kiểu kết hợp vô phong phú linh hoạt KẾT LUẬN 1, Luận văn xác định phân tích cách đầy đủ cách thức xưng hơ đại từ nhân xưng đích thực, từ thân tộc, tên riêng, từ chức danh, nghề nghiệp, bán đại từ từ phương diện số đến số nhiều, với tất giao tiếp – thứ nhất, thứ hai thứ ba 2, Kết luận văn cho thấy rằng, cách thức xưng hô phổ biến tác phẩm văn học, thực tiễn giao tiếp, 24 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, phải kể đến kiểu kết hợp (11 kiểu) dùng để xưng hô mang tính “đặc sản” tác giả Đây nói phần tạo nên phong cách Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ ngơn từ 3, Luận văn cho thấy, từ quan hệ thân tộc từ tên riêng dùng ngơi thứ nhất, thứ hai thứ ba Trong đó, đại từ xưng hơ đích thực dùng theo ngơi, cịn từ nghề nghiệp khơng thể dùng ngơi thứ nhất, dùng khơng thứ hai, mà thứ ba 4, Về phương diện cấu tạo, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xưng hơ từ đơn từ phức, đó, từ đơn 25 từ (chiếm tỉ lệ 21,00), từ phức 94 từ (chiếm tỉ lệ 79,00) Như vậy, cách dùng xưng hô từ phức chiếm đa số Điều không tác phẩm văn học, mà thực tế Từ từ đơn, người ta tạo từ phức Các từ phức khơng đóng vai trị xưng hơ, mà cịn biểu trạng thái, cảm xúc người nói… 5, Luận văn rằng, có nhiều sắc thái văn hóa biểu qua xưng hô giao tiếp Trong giao tiếp, xưng hô để thiết lập vai giao tiếp, quan hệ giao tiếp, người giao tiếp xưng hơ với thái độ thân thiết, hay tôn trọng, hay với thái độ bình thường, thiếu tơn trọng, bực tức chí chửi, đặc biệt thể thay đổi tình cảm/thái độ xưng hô Điều thú vị sắc thái văn hóa giao tiếp thực phương thức xưng hô như: đại từ nhân xưng đích thực, từ thân tộc, tên riêng, từ chức danh, nghề nghiệp, bán đại từ đặc biệt kiểu kết hợp vô phong phú linh hoạt 6, Từ kết nghiên cứu, nhận thấy rằng, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật có mối quan hệ gia đình dùng từ quan hệ thân tộc để xưng hô Điều đương nhiên văn hóa xưng hơ người Việt Có nghĩa, người Việt dùng từ mối quan hệ thân tộc để dùng làm từ xưng hô Tức mối quan hệ cha – con, dùng ln từ cha – để xưng hô giao tiếp Tuy nhiên, dùng từ thân tộc, mối quan hệ thân tộc lại dùng đại từ đích thực để xưng hơ dùng cách thức xưng hơ khác Điều phần mang đến “khơng khí” đời thực Và điều tạo nên lôi sáng tác nhà văn cho “hiện tượng” giai đoạn

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan