1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm quan tôn giáo và tín ngưỡng trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cảm Quan Tôn Giáo Và Tín Ngưỡng Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả Dương Thanh Huyền
Người hướng dẫn ThS. Đặng Lê Tuyết Trinh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Đại Học Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI & VĂN HOÁ DU LỊCH - DƢƠNG THANH HUYỀN CẢM QUAN TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Đại học Sƣ phạm Ngữ Văn Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI & VĂN HOÁ DU LỊCH - DƢƠNG THANH HUYỀN CẢM QUAN TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Đại học Sƣ phạm Ngữ văn Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Đặng Lê Tuyết Trinh Phú Thọ, 2021 LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực, không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Tác giả Dƣơng Thanh Huyền Nhận xét GVHD Lời cảm ơn Khoá luận Cảm quan tơn giáo tín ngưỡng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nội dung em chọn làm để nghiên cứu làm khoá luận tốt nghiệp sau năm theo học chƣơng trình đại học, chuyên ngành Đại học Sƣ phạm Ngữ Văn Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Để có đƣợc khố luận nhƣ ngày hơm nay, ngƣời thực xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ThS Đặng Lê Tuyết Trinh – Giảng viên môn Ngữ văn, Khoa Khoa học Xã hội & Văn hoá Du lịch, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng ln quan tâm, khích lệ, tận tình, chu đáo hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khố luận Trong q trình làm nhƣ hồn thành khố luận khó tránh khỏi sai sót đồng thời lực thân nhiều hạn chế nên có thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy (cơ) mơn ngƣời quan tâm đến khố luận để tiếp tục hồn thiện cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Ngƣời thực Dƣơng Thanh Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu tôn giáo giới 2.2 Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng văn học Việt Nam 11 2.3 Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa việc nghiên cứu 17 6.1 Về phương diện lí luận 17 6.2 Phương diện thực tiễn 17 Cấu trúc khóa luận 17 NỘI DUNG 18 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 18 1.1 Vấn đề tín ngƣỡng tôn giáo đời sống 18 1.1.2 Khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng 18 1.1.2 Một số tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 20 1.1.3 Vai trò tơn giáo, tín ngưỡng lịch sử người Việt sống đương đại 22 1.2 Vấn đề tơn giáo tín ngƣỡng văn học 23 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dòng chảy văn học đương đại 29 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: CẢM QUAN TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 37 2.1 Cảm quan tơn giáo tín ngƣỡng thể qua nhìn sống ngƣời 37 2.1.1 Đường đời gắn liền với đường đạo 37 2.1.2 Tơn giáo, tín ngưỡng cứu rỗi người đồng thời thể giá trị tốt đẹp người Việt 43 2.2 Cảm quan tơn giáo, tín ngƣỡng tinh thần giải thiêng 51 2.2.1 Tinh thần giải thiêng 51 2.2.2 Cảm quan tôn giáo tinh thần giải thiêng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 53 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng CẢM QUAN TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 62 3.1 Biểu tƣợng tơn giáo, tín ngƣỡng đặc sắc 62 3.2 Yếu tố kì ảo mơ típ quen thuộc 64 3.3 Ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo tín ngƣỡng 69 3.4 Giọng điệu trần thuật 74 3.4.1 Giọng điệu triết lí tơn giáo 75 3.4.2 Giọng giễu nhại nói tinh thần giải thiêng 77 Tiểu kết chƣơng 3: 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Dịch nghĩa Nhà xuất Phó giáo sƣ Giáo sƣ Thạc sĩ Chữ viết tắt NXB PGS GS ThS PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Các văn hóa giới ln tồn phát triển nhờ vào hình thái văn hóa mang sắc dân tộc đặc biệt tín ngƣỡng, tơn giáo, phong tục tập qn Tơn giáo, tín ngƣỡng tồn song song với ngƣời, phận thiếu, tách rời với văn hóa tinh thần mà ngƣời sáng tạo Những giá trị văn hóa tinh thần đƣợc lƣu giữ, truyền tụng nhiều hình thức khác nhau, có văn học Ngay xã hội đƣơng đại mối quan tâm lớn ngƣời việc giữ gìn nét độc đáo sắc văn hóa tín ngƣỡng, tơn giáo dân tộc Nhiều hệ nhà văn, nhà thơ suốt chiều dài lịch sử đất nƣớc khơng ngừng khai thác giá trị văn hóa dân tộc sáng tác Văn học thời kỳ đổi nói chung truyện ngắn nói riêng, tƣởng chừng bị với thời đại số hóa Song, nhà văn ln tìm tịi, khai thác giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt tín ngƣỡng, tơn giáo 1.2 Sau 1975, văn học vận động theo hƣớng dân chủ hóa, truyện ngắn Việt Nam có bƣớc phát triển đáng kể Các nhà văn chuyển dần từ tƣ sử thi sang tƣ tiểu thuyết Họ khơng hƣớng ngịi bút vào đề tài mang tính chất sử thi mà nhà văn dùng ngòi bút phản ánh sống với nhìn đa đoan, đa chiều Trong giai đoạn văn học này, nhiều tác giả khẳng định đƣợc tên tuổi lĩnh vực truyện ngắn đƣơng đại, đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp Ông đƣợc xem tƣợng văn học độc đáo Từ lâu, tác phẩm nhà văn sáng tác trở thành trung tâm bàn thảo, tranh luận Dù ý kiến có tranh luận, khen hay chê, nhƣng khó phủ nhận khả sáng tác, tài ông Chảy trôi thời gian, cảm xúc mãnh liệt mà ông gửi vào trang văn ln đƣợc ngƣời đọc ngẫm kĩ lƣỡng thật ẩn khuất sau ánh sáng, học sống đƣơng đại 1.3 Có thể nhận thấy, hầu hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiếp chứa đựng đạo lí sống, triết lí sống nhuốm màu sắc tín ngƣỡng, tơn giáo dân gian Khơng nằm ngồi vịng chảy văn học sau 1975, cảm quan tơn giáo tín ngƣỡng đƣợc nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khéo léo đƣa vào sáng tác văn chƣơng Dƣờng nhƣ tơn giáo, tín ngƣỡng dân gian thẩm thấu vào trang văn Nguyễn Huy Thiệp Những niềm tin, quan niệm không chết cứng theo thời gian mà tiềm tang, sống dậy, sinh động thơng qua hình tƣợng nghệ thuật đặc sắc 1.4 Trong trình nghiên cứu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả khóa luận nhận thấy dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, sáng kiến nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhƣng đa phần ý kiến tập trung đánh giá khẳng định đóng góp ơng phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng, nghệ thuật đƣợc biểu tác phẩm mổ xẻ vấn đề liên quan đến nội dung thực, nhân vật khả sáng tạo nghệ thuật văn chƣơng ông Theo chúng tôi, đặc điểm tạo nên nét riêng, nét hấp dẫn, lôi cho văn Nguyễn Huy Thiệp ông đề cập đến vấn đề tơn giáo tín ngƣỡng dân gian Qua tìm hiểu bƣớc đầu, nhận thấy đặc điểm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đƣợc số viết đề cập đến song tƣợng nghiên cứu đơn lẻ, chƣa thành hệ thống trọn vẹn Cũng lí thúc tác giả chọn đề tài: “Cảm quan tôn giáo tín ngưỡng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu tôn giáo giới Trên giới có khoảng 10.000 tôn giáo, nhƣng khoảng 84% dân số giới theo năm nhóm tơn giáo lớn, Kito giáo, Hồi giáo, Ấn độ giáo, Phật giáo, dạng tôn giáo dân gian Các nhân học không liên kết tôn giáo bao gồm ngƣời không xác định với tôn giáo cụ thể nào, vô thần agnostics Trong số lƣợng ngƣời tơn giáo cụ thể ngày tăng tồn cầu, nhiều ngƣời số ngƣời khơng theo tơn giáo cụ thề có nhiều tin tơn giáo khác Trong xã hội săn bắn, hái lƣợm, phổ biến thuyết vật linh, cho vật thể giới tự nhiên đƣợc phú cho nhận thức tác động đến đời sống ngƣời Biển cả, núi cao, gió chí cối,… đƣợc coi lực có tính chất thần thánh sinh chi phối đời sống ngƣời Xã hội săn bắn, hái lƣợm có tổ chức chƣa phức tạp nên đời sống tôn giáo chủ yếu tồn gia đình Địa vị pháp sƣ (shaman) đƣợc trao cho ngƣời nhƣ lãnh tụ tôn giáo nhƣng hoạt động chiếm tồn thời gian ngƣời Sang đến giai đoạn xã hội trồng trọt chăn nuôi, niềm tin thần thánh nguyên nhân hình thành giới đƣợc phát triển Một hệ thống văn hóa đạo đức đƣợc ủng hộ việc cơng nhận thần thánh đồng thời tôn giáo vƣợt qua khỏi phạm vi gia đình thƣờng gắn chặt với trị, lãnh tụ xã hội thƣờng đƣợc xem vua tăng lữ nhƣ Pharaoh Ai Cập Trƣớc cách mạng công nghiệp, tôn giáo phát triển thể chế xã hội vô quan trọng khắp lục địa Đây lúc tôn giáo có nhiều xung đột với Từ cách mạng công nghiệp nổ ra, tiến khoa học kỹ thuật khiến cho ảnh hƣởng tôn giáo khơng cịn mạnh mẽ nhƣ trƣớc, tơn giáo dần bị tách rời khỏi nhà nƣớc Trong đời sống xã hội, khoa học dần thay cho tôn giáo, chẳng hạn ngƣời gặp bệnh tật tìm đến bác sĩ nhiều tu sỹ Tuy vậy, chí nay, nhiều phong trào tôn giáo tiếp tục phát triển Tôn giáo tin ngƣỡng vấn đề mà giới đƣợc nhà văn tập trung thể sáng tác Cùng tơn giáo nhƣng du nhập vào quốc gia có cách tiếp thu truyền đạt khác nhau, ảnh hƣởng tơn giáo tín ngƣỡng vào sáng tác văn học khác Cùng với đó, nhà văn có cách nhìn nhận, soi vào hƣớng tôn giáo khác Mỗi tôn giáo du nhập vào quốc gia có chỗ đứng nên văn hóa, chi phối ảnh hƣởng đến đời sống cá nhân, gia đình dân tộc đó, tạo nên diện mạo cho văn hóa dân tộc Vì vậy, kho tàng văn học từ đƣợc phong 10 gạch cho bà cụ ngƣời Sơn Tây mà cƣời nc mắt Cơ Phƣợng bảo tơi: “Anh nghĩ lại Bức tƣợng làm cách hai trăm năm rồi, vôi vữa mục, leo lên nhỡ chết sao?” Tơi bảo: “Chúa giúp tơi Nếu khơng chẳng có chúa” [1;84] Những câu văn nhân vật việc dẫn dắt ngƣời đọc đến với câu chuyện sửa chùa nhƣng chan chứa tình cảm thiêng liêng ngƣời với chúa đƣợc viết nên ngôn từ giản dị, gần gũi nhƣng lại thấm đẫm tình, chất suy tƣ triết luận, khiến đọc phải nghiêng ngẫm nghĩ, soi chiếu vào thân Cái tài ngƣời cầm bút chỗ Hay truyện Thương nhớ đồng quê chuyện Thiền sƣ, Sƣ Thiều có câu nói mang đậm ngôn ngữ tôn giáo (Sƣ Thiều bảo: “Phật dạy ngƣời thu cách thực tế, tìm lại lai diện mục Phật thực tế nên hiểu”) [1;172] Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ln đƣa vào tác phẩm câu nói mang màu sắc tơn giáo Sẽ nói Phật giáo, Đạo giáo hay ngơn ngữ liên quan đến hoạt động tôn giáo Vẫn câu chuyện này, giao tiếp nhân vật Quê sƣ Thiều (Sƣ Thiều bảo: “Tôi nhớ giành cho cậu hồng tú cầu” Tôi bảo: “Đến lúc qua chùa xin”) [1;171] Địa điểm đƣợc nhắc đến đâu khác mà nhà chùa Ngoài truyện ngắn Tội ác trừng phạt câu chuyện thứ Đoạn kết, nhà văn đƣa vào kinh tụng: Thuyết thông với tâm thông Mặt trời chốn hư không Diệu pháp giúp thấy tính Ra đời dẹp tà tơng Pháp vốn khơng lâu chóng Mê tỉnh có chậm nhanh Nhứng pháp mơn kiến tính Phàm phu chẳng hiểu rành 71 Thuyết pháp mn cách Quy lại, chẳng ngồi Nhà âm u phiền não Vầng tuệ nhật sáng soi Nghĩ tà, phiền não đến Nghĩ chính, phiền não trừ Chính tà chẳng thiết Thanh tịnh đến vơ Bồ đề chân giác ngộ Tham cầu hư vọng Tịnh vọng tâm Chính niệm hết ba chướng Người đời tu đạo Phật Pháp môn chẳng ngại đường Thường tự xét lỗi Tức Phật đường Sắc thân khác loại Tự tu chẳng trái Lìa đạo mà cầu đạo Suốt đời chẳng thấy đâu Gió bụi bơn ba Chỉ chuốc tồn buồn não Muốn thấy đạo chân thực Ngay chính: đạo màu 72 Khơng có lịng cầư đạo Mị mẫm chẳng tới nơi Người tư đạo chân Chẳng trách lỗi người đời Thấy người khác có lỗi Tự trách đường lối Người sai ta chẳng chê Ta sai tự trách Phải bỏ ý chê bai Phiền não trừ Yêu ghét chẳng để tâm Khểnh chân nằm thoải mái Muốn giáo hóa người đời Phải tự có phương tiện Chớ để họ sinh ngờ Tự tính liền ờiêủ Phép Phật gian Vì gian giác ngộ Lìa gian cầu đạo Tìm sừng thỏ khác Chính kiến xuất Tà kiến gian Chính tà quét Tính Bồ đề huy hoàng 73 Tụng phép Đốn giáo Gọi tên Đại Pháp thuyền Mê chìm kiếp kiếp Tỉnh chớp sao! Bài kinh mang tính chất giác ngộ việc làm sai trái không nhân vật câu chuyện mà tụng giác ngộ cho đƣợc đƣợc biết đƣợc đọc Con ngƣời ta đời làm việc sai trái nhƣng điều quan trọn họ có biết lỗi lầm nhận lỗi làm hay khơng? Có sửa chữa đƣợc lỗi lầm hay khơng? Đó điều quan trọng ngƣời Mà Phật dăn dạy ngƣời nhƣ Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đƣa ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo vào chuyện ngắn của câu nói ngƣời để ngƣời bám víu vào mà mang lại niềm tin, khát vọng sống làm cho tinh thần thoải mái sống Nhƣng ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo cớ để ngƣời ta đƣa triết lí sống Từ điều hay lẽ phải mà tôn giáo đem làm cho ngƣời ta biết sống hơn, sống với đức, tâm 3.4 Giọng điệu trần thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học (NXB- GD 1992) có viết: “ Giọng điệu thể tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả, thể lời văn, quy cách xưng hơ, gọi tên, dùng tư tưởng tình cảm, cách cảm thụ thành kích hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [2; 259] Giọng điệu phản ánh lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẳm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho ngƣời đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chƣa thể viết đƣợc tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật 74 Không nên lẫn lộn giọng điệu với ngữ điệu phƣơng tiện biểu lời nói, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh, nhịp điệu,… chỗ ngừng Giọng điệu phạm trừ thẩm mỹ tác phẩm văn học Nó địi hỏi ngƣời trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả, nhƣng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tƣợng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thƣờng da dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu Văn học “nghệ thuật ngôn từ” Quan niệm nhấn mạnh đặc trƣng văn học (phân biệt văn loại hình nghệ thuật khác) Ở đó, ta có thời giảng văn giảng trị Sau nắm đƣợc đặc trƣng nói trên, việc truyền đạt nội dung tác phẩm văn học đƣợc thực sở bám lấy từ Nhƣng phƣơng pháp dạy văn bám lấy từ (cho với đặc trƣng môn) thƣờng đƣợc thực thô thiển, máy móc 3.4.1 Giọng điệu triết lí tơn giáo Trƣớc tiên giọng điệu triết lí tơn giáo đƣợc Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều tác phẩm Gây ấn tƣợng truyện ngắn Con gái thuỷ thần mang sắc thái triệt lí sâu sắc Tạo nên sức sống riêng có tác phẩm Bất nhân vật hay biểu tƣợng nghệ thuật không tự xuất hiện, tự tồn cách tự nhiên tác phẩm văn học Ở dƣới giọng điệu nghệ thuật đa dạng, sinh động phong phú Nguyễn Huy Thiệp triết lí đạo Thiên chúa đƣợc đến với ngƣời đọc cách vô tự nhiên thấm thía Đọc tồn truyện ngắn có lúc thấy nhƣ lạc vào giới đạo Thiên chúa Đó đắm chìm giọng điệu đặc sắc, đậm tính chất đạo Thiên chúa nhà văn Tất câu văn triết lý giáo điều, viết suông, bỏ lửng tác giả mà giọng điệu đƣợc đúc rút từ vốn hiểu biết, từ đời trải nhà văn Giọng điệu hấp dẫn, lơi bạn đọc đắm chìm vào câu chuyện tiểu thuyết để chiêm nghiệm thật nhiều qua biểu tƣợng nghệ thuật 75 Ngƣời đọc dễ dàng nhận giọng điệu triết lí tơn giáo thơng qua câu nói bà Thiều truyện ngắn Huyền thoại phố phường (Cứ lễ chùa cô khoẻ mạnh nhƣ vâm lạ Thần thánh linh thiếng thật! Ngay đƣờng chùa Hƣơng treo leo mà năm cô Cơ ngậm sâm Vừa vừa nam mơ niệm Phật phù hộ đồ trì….) [1;239] Nguyễn Huy Thiệp khéo léo đƣa câu nói để lồng ghép vào triết lí mang đậm nét tôn giáo nhƣ phật giáo Thương nhớ đồng q câu nói sƣ Thiều: “Đạo khơng tâm hợp người Người không tâm hợp đạo” “Tâm” trái tim thịt ngƣời, mà tâm có cảm giác, tri giác hình thành nên vạn vật Đạo tâm hai triết lí ln đơi xong hành với Trong sống có nhiều đạo nhƣng đạo Phật phải đạo đứng đắn, đạo lẽ phải Đạo phải mang sứ mệnh răn dạy ngƣời ta làm điều hay lẽ phải, làm ngƣời ta suy nghĩ hành động đẹp dạy ngƣời làm việc xấu, làm việc bất nhân Ngƣời khơng hợp đạo đạo có chức cản hoá ngƣời thành ngƣời tốt, soi đƣờng lỗi ngƣời, thức tỉnh ngƣời từ suy nghĩ hành động xấu xa đến điều tốt đẹp sống Trong ngƣời ta có hai phần phần CON phần NGƢỜI Đạo yếu tố góp phần hình thành phát triển, hoàn thiện phần NGƢỜI Đạo làm ngƣời ta tốt đẹp đạo xui khiến ngƣời ta làm việc xấu, việc ác, việc hại ngƣời Hay sƣ Thiều đọc thơ có câu: “Cơ luân độc chiếu giang sơn tịnh Tự tiếu thinh thiên địa kinh” Nghĩa là: “Một vầng riêng chiếu nên sông lặng Chợt cười tiếng đất trời kinh” 76 Câu thơ sƣ Thiều có ý nghĩa đạo làm cho tâm hồn ngƣời ta sáng Tâm tâm không bị nhiễm bẩn điều điều dữ, ác độc; tham lam, ích kỉ; sân hận hiểu sai đạo lý Tâm tâm đƣợc hỗ trợ phƣớc, tâm tự đứng Tâm tâm khơng ƣa thích hƣởng thụ, dục lạc; việc ăn uống ăn cho no, cho chán mà ăn đủ chất để đảm bảo sức khỏe; biết từ bỏ thú vui đời (ma túy, nhậu nhẹt, game,…) Tâm tâm thƣờng khởi lên ý niệm lành thiện Đó ý niệm thƣơng ngƣời; ý niệm tơn kính Phật, tơn kính bậc Thánh, kính trọng ngƣời đáng kính; ý niệm bao dung với ngƣời tài sản, tài năng, đạo đức, phƣớc lành,… Tâm tâm có tu tập thiền định, đạt đƣợc chánh niệm cao chánh định nhƣng kín đáo, khiêm tốn, khơng kiêu mạn Tâm mà sáng đƣợc tịnh Nói nhƣ có ý nghĩa giọng điệu yếu tố quan trọng giúp giới thiệu quảng bá phong cách nhà văn, nhà văn có đƣợc ghi ấn tƣợng với ngƣời đọc hay không nhờ vào giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tạo nên phong cách tác giả, tác phẩm phải thật có giọng điệu riêng hay phải tạo hệ thống giọng điệu riêng, môi trƣờng giọng điệu thƣớc đo đánh giá tài ngƣời nghệ sĩ 3.4.2 Giọng giễu nhại nói tinh thần giải thiêng Đọc Nguyễn Huy Thiệp ta gặp khơng kẻ bình thƣờng triết lý vấn đề vĩ đại; ngƣời đại diện cho tín ngƣỡng triết lý nhƣ kẻ vô thần; ngƣời chẳng học hành lại triết lý nhƣ bậc cao nhân… Đó sở để ơng mang giọng điệu giễu nhại vào tác phẩm Đó hội để nhà văn phát huy vai trị lời văn nhại nói chung tính giễu nhại lời đối thoại nhân vật nói riêng giọng điệu tác phẩm nói chung Đối tƣợng nhại mà Nguyễn Huy Thiệp hƣớng đến phong phú Chùm truyện Những gió Hua tát, Trương Chi hƣớng đến đối tƣợng nhại cổ tích; Huyền thoại phố phường, Chảy sông ơi, Con gái thủy thần truyện ngắn nhại huyền thoại; diễn ngôn nhại lịch sử, truyền thuyết có Kiếm sắc, 77 Vàng lửa, Phẩm tiết; ngồi ra, Nguyễn Huy Thiệp cịn nhại hình thức thƣ tín, nghị luận văn học, thơ, báo chí… Lời văn hƣớng đến mục đích giải thiêng, hạ bệ đối tƣợng Ít trực tiếp “nhại” qua diễn ngơn kể, trữ tình ngoại đề, mà Nguyễn Huy Thiệp thƣờng để nhân vật tự phát biểu với giọng điệu nhại triết lí Nguyễn Huy Thiệp quan niệm (Cuộc sống bi hài kịch lẫn lộn Cƣời đƣợc nghĩa bay bi kịch, thành kiến nguyên tắc… Cũng giống nhƣ kiếm thủ, làm chủ đƣợc kếm tay, biến hóa, “đánh nhƣ đùa” đƣợc) [7; 91] Những phạm trù mĩ học Bi, Hài ngầm chảy thành mạch ý nghĩa sâu kín thơng qua việc nhà văn xử lý, tổ chức lời thoại nhân vật Cái Hùng chỗ dựa lời ngợi ca, Bi lý lời thƣơng xót, Hài vừa đối tƣợng, vừa sở sinh lời châm biếm, giễu nhại Trong truyện ngắn Kiếm sắc, lập đàn tế thần vào sáng mồng Một, Lân nói (Nghiệp chúa cơng chƣa thành, mà có kẻ dâng lễ vật nhiều, dâng lễ vật ít, ngƣời tranh cơng nhiều, ngƣời tranh cơng Biết lễ vật ngƣời, chúa công sau dùng họ khó) [1;142] Lễ vật vật thể lịng thành kính ngƣời dâng lên với thần, dù dù nhiều lịng thành kính, khơng phải lễ thần ban cho cơng ít, lễ nhiều ban cho công nhiều Tác giả mƣợn giọng điệu Lân mà phê phán ngƣời dâng lễ vật Hay truyện ngắn Phẩm Tiết, tác giả mƣợn giọng nhà vua nói với Nguyễn Văn Thành (Làm đến đại tƣớng ngu Bậc đế vƣơng giữ nƣớc tinh thần, cịn giữ thể xác) Nếu tƣớng đƣợc nghe lời ca tụng ngon ngƣời đời, nhƣng tƣớng bị chửi Nhận lời chửi vua cách thô bạo “ngu” Nếu mặt tác giả dùng giọng văn chế nhạo vị tƣớng, mặt khác muốn phô nhà vua ngƣời có lúc tức giận mà nói tục với vị thần tử Với lời văn mang giọng điệu giễu nhại Nguyễn Huy Thiệp, ông giễu nhại vị anh hùng, vị vua mà ngƣời đời coi tƣợng hồn hoả Qua ngịi bút ơng điều thật nực cƣời Đều ngƣời làm có hồn hảo đến mức cực độ nhƣ Nhờ giọng điệu ông mà làm cho 78 vị anh hùng đến gần với trần Nếu nhƣ giải thiêng tinh thần phơi bày sống hàng ngày, mặt khuất lấp vị vua, vị tƣớng, vị anh hùng giọng điệu giễu nhại ơng góp phần làm cho tinh thần đƣợc phong phú hơn, đƣợc diễn tả cách toàn diện Giọng giễu nhại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp sản phẩm tƣ nghệ thuật hƣớng tới xóa bỏ khoảng cách sử thi trần thuật văn chƣơng, làm cho tất trở nên bình thƣờng, hạ bệ độc tôn, “giải thiêng” tất cả, làm cho văn chƣơng vƣợt khỏi phạm vi bầu khí đơn âm, đơn nghĩa Vì lẽ mà khơng ngƣời cho Nguyễn Huy Thiệp hay ám Nhiều lời phát biểu nhân vật ơng có sức khái quát cao, có khả tách khỏi văn cảnh để trở thành khn hình lời nhại gắn với khn miệng đời sống Là ngƣời có vốn sống phong phú, thân Nguyễn Huy Thiệp trải qua tháng năm tuổi trẻ chiến tranh, khó khăn thời bao cấp kinh tế tƣ tƣởng, nhiều bị “tai nạn” nghề nghiệp, ông ngƣời chịu đọc, nghiên cứu đạo Thiên chúa, đạo Phật văn hóa dân gian, truyện ngắn ông thật thu hút ngƣời đọc Trong tình hình văn hóa đọc xuống cấp, tín hiệu chắn hạnh phúc ơng Tuy nhiên ngƣời đọc kỹ tính muốn ƣớc giá nhƣ tác giả đừng ham kể gốc rễ nhân vật, bớt “trữ tình ngoại đề”, gọn phần viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nhƣ cá tính hóa giọng đối thoại nhân vật Tín ngƣỡng tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Cùng với cải cách ruộng đất hợp tác hóa, vấn đề nhạy cảm thời điểm nhiều nhà văn khơng cịn né tránh Từ bi hỷ xả tƣ tƣởng chủ đạo, đƣợc tác giả sử dụng để xử lý toàn hệ thống nhân vật, lý giải vấn đề sâu xa thâm tâm ngƣời đời sống xã hội 79 Tiểu kết chƣơng 3: Đến với trang văn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy hiểu đặc sắc văn hóa tâm linh, giá trị truyền thống dân gian qua biểu tƣợng mang đậm màu sắc tôn giáo, tín ngƣỡng Có thể lồng ghép vào câu chuyện, tách thực thể riêng, miêu tả chi tiết biểu tƣợng câu chuyện, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp giúp ngƣời đọc hình dung rõ nét biểu tƣợng sống đại đƣơng thời Cũng truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp "tái huyền thoại hóa" tơn giáo, tín ngƣỡng dân tộc Những truyện ngắn mang màu sắc huyền thoại với motip quen thuộc truyện ông kết vận động, phát triển từ nội lực truyền thống văn hoá, văn học Việt Nam Đến với từ cội nguồn folklore truyền thống, hƣớng tƣơng tác này, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đƣờng riêng để hòa nhập vào thành tựu phát triển truyện ngắn đƣơng đại giới Bên cạnh đó, để truyền tải sâu sắc yếu tố tơn giáo tín ngƣỡng dân tộc sống đƣơng đại, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng giới ngôn từ đậm màu sắc triết lí với giọng điệu riêng Đó cách huyền thoại Nguyễn Huy Thiệp miêu tả muôn mặt sống đƣơng đại đa diện, đa sắc màu 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xuất diễn đàn văn học mang quan niệm đổi văn học từ nội dung đến nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp trăn trở thực tại, trăn trở để văn học phải phản ảnh tất góc khuất ngƣời, gia đình xã hội? Với ông, văn học minh họa cho học thuyết trị sáo điều, khơng phải tranh toàn màu hồng khiến ngƣời ngủ quên mộng ảo mà tác phẩm văn chƣơng phải nơi phơi bày đƣợc thực ngổn ngang, muôn màu xã hội đƣơng thời Tơn giáo, tín ngƣỡng hẳn khơng cịn xa lạ với đời sống ngƣời Xã hội Việt Nam thời đại tồn nhiều tôn giáo, tín ngƣỡng khác Đó hai khái niệm khác nhƣng tồn chỉnh thể đời sống tâm linh ngƣời Từ xƣa đến nay, tơn giáo tín ngƣỡng tồn song song tâm hồn ngƣời Việt Đƣợc văn học ghi lại từ văn học dân gian đến văn học trung đại đến văn học đại Xƣa kia, văn học dân gian nói đến vị thần, dùng vị thần để lý giải tƣợng tự nhiên, đến văn học trung đại vị thiền sƣ viết kệ để nói thiên nhiên, dăn dạy ngƣời Đến với đại, câu chuyện tâm linh đƣợc nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tái tạo truyện ngắn Đọc truyện ngắn ông ngƣời ta thấy phần sống Chắc hẳn, khó nhận thấy chất tôn giáo văn ông đậm nét từ nội dung hình thức Vì ơng lựa chọn khéo léo đƣa vào trang văn số yếu tố tơn giáo, tín ngƣỡng dân gian Điều đặc biệt bên cạnh yếu tố tâm linh tích cực, nhìn thấu đạt ngƣời thời đại mới, Nguyễn Huy thiệp đƣa tinh thần “giải thiêng” vào trang văn Điều khơng có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp phủ nhận giá trị tơn giáo, tín ngƣỡng dân gian truyền thống dân tộc mà ông muốn mở cánh cửa đa nghĩa giải tâm ngƣời đƣợc đặt góc nhìn đa dạng, đa chiều Cách đề xuất nhƣ ngƣời chống lại ý chí ảo tƣởng phong thánh ngƣời Và 81 truyện ngắn ông trở thành biểu tƣợng cho khát vọng đời thƣờng nhân Với việc tái tạo biểu tƣợng, motip tơn giáo, tín ngƣỡng, cách sử dụng ngôn từ, giọng điệu đặc sắc, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tạo nên chất "vàng" "lạ" truyện ngắn Cùng với đời giọng điệu nghệ thuật riêng, giá trị đích thực văn học nghệ thuật cịn chỗ phản ánh tất vấn đề văn hóa, xã hội, vận mệnh, dân tộc, phản ánh tinh thần thời đại Văn học nói chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng khai thác sử dụng giá trị văn hóa mang sắc dân tộc nhƣ tơn giáo, tín ngƣỡng nhƣ sức mạnh làm nên chiều sâu sức sống trƣờng tồn cho tác phẩm Ra bƣớc sang tuổi 72, khoảng trống văn đàn mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp để lại hơm có lẽ cịn lâu đƣợc lấp đầy Ngƣời đọc chắn đọc lại Nguyễn Huy Thiệp lịch sử dành nhiều giấy mực để luận bàn nghiệp rực rỡ ơng Đúng nhƣ nhà văn Nguyễn Bình Phƣơng - phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - đánh giá Nguyễn Huy Thiệp “một nhà văn gần nhƣ quan trọng số từ sau Đổi mới, ngƣời gợi lại dũng khí cho tất nhà văn, cho họ thấy quyền ngƣời viết, quyền thay đổi, quyền khám phá, phản biện xã hội, khiến ta nhìn thấy lại giá trị nhà văn” [19] 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC PHẨM Nguyễn Phan Hách, Lê Minh Khuê, Đắc Huy, Lƣu Chí Cƣơng (2004), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiêp (tái bản), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội SÁCH THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khang, Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội Đăng Khoa, Thủy Uyên (2014), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Long (2006), Nguyễn Văn Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 11 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Phạm Ngọc Lan, (2010), “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp dụ ngôn lịch sử trình viết lại lịch sử, in Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 14 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm 15 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nhiều tác giả, (2001), Phạm Xuân Nguyên sƣu tầm, giới thiệu, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN TẠP CHÍ, LUẬN VĂN, WEBSITE 18 Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực ngƣời văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 19 Thiên Điểu (21/3/2021), Nguyễn Huy Thiệp: Người đạt đỉnh cao nghệ thuật truyện ngắn (Nguồn: https://tuoitre.vn/nguyen-huy-thiep-nguoi-dat-dinhcao-nghe-thuat-cua-truyen-ngan-20210321080524409.htm) 20 Phan Trọng Hậu, “Văn hóa hậu đại nhìn từ nhiều phía”, Báo Văn nghệ số 33, ngày 19/08/2006 21 Châu Minh Hùng (01/03/2009), Hình thức đa truyện Nguyễn Huy Thiệp (Nguồn: https://vnexpress.net/hinh-thuc-da-thanh-moi-quatruyen-nguyen-huy-thiep-1974435.html) 22 Ly Na (22/03/2021), Nguyễn Huy Thiêp – sáng văn học Việt Nam (http://baodongnai.com.vn/vanhoa/202103/nha-van-nguyen-huy-thiep- ngoi-sao-sang-cua-van-hoc-viet-nam-3048721/) 23 Lê Thị Nguyệt (2010), Đặc điểm lời văn nghệ thuật tryện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hoàng Kim Oanh (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Dục Tú (30/06/2014), Cảm quan tôn giáo văn chương đương đại 84 (http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c308/n15822/Cam-quan-ton-giao-trongvan-xuoi-Viet-Nam-duong-dai.html) 26 Phạm Thị Thuỳ Trang (2004), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Thuấn (tháng 7/2008), “Nguyễn Huy Thiệp - Đƣa nhân vật vào lập trƣờng đối thoại”, Tạp chí Sơng Hương, số 233 28 Nguyễn Văn Thuấn (2007), “Hình tƣợng đám đơng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học – Giáo dục, số 02 29 Vƣơng Anh Tuấn (2005), “Vị trí vai trị tích cực ngƣời đọc đời sống văn học”, Tạp chí Văn học số 3/1982 30 Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Nguyễn Huy Thiệp - Tôi sống ảo mộng, Vietnamnet – 20 tháng năm 2007 31 Bùi Việt Thắng (2000), “Một bƣớc truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, tháng 32 TS Nguyễn Thành Thi (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2010), Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khoa Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 - Tiểu ban Tun truyền-Văn hóa, Tín ngƣỡng – tơn giáo (https://asean2020.vn/web/asean/tin-nguong-ton-giao) 85 ... Cảm quan tôn giáo tinh thần giải thiêng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 53 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng CẢM QUAN TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP TỪ... chung Chương 2: Cảm quan tơn giáo tín ngưỡng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ phương diện nội dung Chương 3: Cảm quan tơn giáo tín ngưỡng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ phương diện nghệ thuật 17... ông truyện ngắn Ở đề tài này, ngƣời viết vào nghiên cứu thể loại truyện ngắn chứa yếu tố tôn giáo, tin ngƣỡng tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 15 NXB Hội nhà văn Trong tập hợp 37 truyện ngắn

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN