Đường đời gắn liền với đường đạo

Một phần của tài liệu Cảm quan tôn giáo và tín ngưỡng trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 37 - 51)

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

2.1 Cảm quan tôn giáo và tín ngƣỡng thể hiện qua cái nhìn cuộc sống và

2.1.1 Đường đời gắn liền với đường đạo

Con đƣờng có nguồn gốc từ khái niệm “đạo” trong Đạo đức kinh của Lão Tử. Lão Tử nói về “đạo” nhƣ là khởi điểm của mọi khởi điểm. Ngƣời Trung Quốc truyền đạt nó qua một hình tƣợng cụ thể, đó là hình tƣợng con đƣờng. Con đƣờng “là công cụ thuận tiện để xây dựng nên những liên tƣởng khác nhau về không gian và thời gian”.

Mỗi con ngƣời luôn có một đƣờng đi riêng, một lối đi riêng để cuối cùng sẽ đến đích dù tốt đẹp, thành công hay xấu xa, thất bại. Đó chính là đƣờng đời, nếu đƣờng đời luôn phẳng luôn đẹp thì còn gì là con đƣờng đau thƣơng, con đƣờng mất mát, ở nơi đó sẽ giúp ngƣời ta trƣởng thành hơn. Cuộc sống phải nếm trải mùi của đau thƣơng, mùi của khó khăn sẽ khiến con đƣờng mà chúng ta đi đậm vị hơn, đầy đủ hƣơng vị của cuộc sống.

Để dìu dắt ta đi trên con đƣờng đời, soi sáng cho ta, nâng ta đứng lên mọi khổ cực, lúc ta buông xuôi, lúc ta vất vả là Đạo. Đạo là đời, đời là đạo. Và chẳng có hệ cấp, vì mọi ngƣời đều là Phật đang thành, mọi ngƣời đều là con Thƣợng đế. Đạo là đƣờng đi. Đƣờng đi trong đời sống, trong cuộc sống của mình. Nếu chúng ta muốn lên núi đi tu thì làm vậy, nhƣng đừng cho rằng điều đó làm chúng ta thanh cao hơn mọi ngƣời. Cuộc đời này là bể khổ cho nhiều ngƣời thân xung quanh của chúng ta, nếu ta có trí tuệ, thì hãy ở cùng mọi ngƣời để tìm cách giúp thoát khổ, hay ít nhất là bớt khổ.

Lịch sử nƣớc ta chẳng mở đầu bằng “một mẹ trăm con” chỉ để kể truyện cổ tích cho các bé. Chúng ta đã chẳng tự nhiên mà nói mình là “con rồng cháu tiên” để nhắc lại câu truyện một mẹ trăm con hầu nhƣ hàng ngày cả bao ngàn

38

năm nay. Chúng ta không có từ tƣơng đƣơng với I và You hay Nị và Ngộ để gọi nhau; chúng ta gọi nhau là ông, bà, cô, dì, chú, bác, dƣợng, anh, chị, em, con, cháu… Ông bà ta đã dạy nhƣ thế, chẳng khác nào Phật dạy từ tâm với tất cả mọi ngƣời và Chúa dạy yêu tất cả mọi ngƣời. Yêu mọi ngƣời và ứng xử với mọi ngƣời nhƣ anh em con cháu một nhà, thì mỗi ngƣời sẽ mạnh mẽ, tiến triển và an lạc, và đất nƣớc sẽ hùng mạnh và hòa bình. Sức mạnh của chúng ta, mỗi ngƣời và cả nƣớc, đến từ sự thật nƣớc ta là một gia đình.

Mọi ngƣời là ngƣời trong nhà thì thƣờng là có hệ cấp mà là không, vì khi yêu nhau thì chú với cháu cũng nhƣ bạn thân, cháu với bà cũng nhƣ bạn thân, bố mẹ với con cũng là bạn thân để có thể tâm sự với nhau. Tình yêu, đặc biệt là tình yêu mạnh mẽ của những ngƣời trong gia đình, tự động xóa bỏ mọi hệ cấp giữa mọi ngƣời với nhau. Hoàng tử yêu cô nông dân đang nhổ mạ, thì chẳng còn hệ cấp vua tôi (dù bố mẹ chƣa bằng lòng thì ít ra giữa hai ngƣời đã không còn hệ cấp). Không còn hệ cấp giữa chúng ta với nhau. Không còn hệ cấp và giữa chúng ta với Chúa – mọi ngƣời đều là con Chúa và là bạn của Chúa. Không có hệ cấp giữa chúng ta với Phật – chúng ta là Phật đang thành, tức là bạn đồng tu với Phật đã thành, Phật chỉ thành Phật trƣớc chúng ta một lúc.

Đạo là:

Đói thì ăn no, mệt ngủ liền Trong nhà có của, đừng tìm nữa Nhìn cảnh tâm Không, hỏi chi Thiền.

(Cư trần lạc đạo - Trúc Lâm thiền tổ Trần Nhân Tông)

Trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Đạo đƣợc phản ánh một cách phảng phất nhƣng ẩn trong đó là những triết lí. Ta có thể thấy ngay đƣợc hình ảnh “dòng sông gột rửa” trong truyện ngắn Chảy đi sông ơi. Câu văn “Lòng tôi trào dâng cảm giác dễ chịu lạ lùng, nhƣ vừa tắm xong, nhƣ vừa gột rửa đƣợc điều u ám”. Tiểu thuyết Tây du kí của Trung Quốc, thầy trò đƣờng tăng phải đi qua dòng sông, nơi đó gột rửa những bụi bẩn của hành trình đi tìm chân kinh, không chỉ rửa sạch thể xác mà ẩn chứa trong đó là gột rửa cả tâm hồn. Bƣớc chân đến đất Phật tâm phải sạch, những cái xấu trần tục phải đƣợc trút bỏ, gột

39

sạch hồng trần mang tâm thanh tịnh nhất để vào với Phật, đƣợc quỳ lạy khẩn xin Phật ban tài, ban lộc. Câu văn trên cũng nhƣ vây, khi lòng nặng trĩu nỗi sầu của cuộc sống, mang một tâm hồn đầy những u uất về cuộc đời, cách để tâm đƣợc an, ngƣời ta đã chọn dòng sông để trút bỏ phiền toái mệt nhọc. Dựa trên quan niệm Đạo phật để lòng đƣợc thanh, tâm đƣợc sáng.

Trong truyện ngắn Những người thợ xẻ xuất hiện chi tiết thiên đƣờng, Thiên đƣờng đƣợc định nghĩa là nơi linh hồn những ngƣời đƣợc coi là đã rửa sạch tội lỗi đƣợc hƣởng sự cực lạc vĩnh viễn sau khi chết, theo quan niệm của một số tôn giáo, cũng dùng để chỉ thế giới tƣởng tƣợng đầy hạnh phúc, đối lập với địa ngục. Trong cuộc sống những ngƣời hay làm việc thiện, sống tích đức, hoặc có phạm lỗi nhƣng chỉ là những lỗi nhỏ thì sau khi chết đƣợc gột rửa tội lỗi để sống một cuộc sống tràn đầy vui vẻ. Không phải trải giá cho những tội ác ở kiếp trƣớc, sẽ không phải chịu sự trừng trị. Thiên đƣờng là nơi đẹp, nơi để ta tận hƣởng, ai đƣợc bƣớc vào thiên đƣờng là những ngƣời sống hiền lành, chân thật, chất phác. Trong mỗi chúng ta, ai ai cũng muốn sau khi mình về cõi vĩnh hằng sẽ đƣợc lên thiên đƣờng. Đó là quan niệm về sự sống và cái chết của một số tôn giáo mà Nguyễn Huy Thiệp đã vận dụng vào đó để đƣa vào trong tác phẩm của mình.

Trong truyện Con gái thuỷ thần, cả cuộc đời Chƣơng gắn với hành trình đi tìm Đạo, đi tìm cái mà nhân vật Chƣơng coi là ƣớc mơ qua chặng đƣờng đi tìm Mẹ Cả. Chuyện Mẹ Cả ám ảnh Chƣơng suốt cuộc đời niên thiếu, để cả đời đi tìm cái ám ảnh đó. Cuộc đời Chƣơng là hành trình kiếm tìm huyền ảo trong một đời thực khốn khó bắt đầu từ tuổi thơ u buồn và bộn bề công việc cho đến lúc trƣởng thành hăm hở và gian nan khổ sở. Trong hành trình đi tìm Mẹ Cả, Chƣơng đã gặp không biết bao nhiêu chuyện xui rủi, bất trắc, thậm chí gặp cả chuyện bạc ác, đểu cáng, dơ dáy, dối trá, nguỵ tạo, phàm tục. Cũng có lúc Chƣơng gặp đƣợc ngƣời tốt, ngƣời ấy yêu thƣơng Chƣơng thật lòng. Nhƣng tiếc thay, ngƣời ấy không phải là ngƣời Chƣơng cần tìm! Và rồi cũng giống nhƣ bao ngƣời săn đuổi bao đều phù du khác, mãi mãi anh không bao giờ gặp đƣợc ngƣời con gái thuỷ thần, dẫu anh đã đi đƣợc nữa cuộc đời. Nữa cuộc đời đủ để

40

cho ngƣời ta dừng lại cuộc đuổi theo ảo vọng nhƣng Chƣơng thì vẫn mãi cứ đi, đi mãi. Anh đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi: “Con gái thuỷ thần! Nàng ở đâu? Nàng ở chỗ nào? Vì cái gì? Bởi cái gì? Để tôi mượn màu son phấn ra đi…Con gái thuỷ thần! Nàng ở đâu? Nàng ở chỗ nào? Vì cái gì? Để tôi mượn

màu son phấn ra đi”.

Mỗi tôn giáo, mỗi học thuyết nói chung đều có những quan niệm khác nhau về nhân quả. Ở đây ta chỉ tìm hiểu về nhân quả theo quan điểm của Đạo Phật. Theo Phật giáo, nhân là nguyên nhân, quả là kết quả. Trong thế giới tƣơng quan của hiện tƣợng, mỗi sự vật hiện tƣợng đều có những nguyên nhân của nó. Nguyên nhân cho sự có mặt của các hiện hữu tồn tại gọi là nhân, và sự hiện hữu gọi là quả. Nếu nhân là hạt giống thì quả là mầm cây. Nếu nhân là mầm cây thì quả là sự đơm hoa kết trái… Mỗi hiện tƣợng vừa là nhân mà cũng vừa là quả. Tƣơng quan nhân quả ấy gọi là tƣơng quan duyên sinh và đã đƣợc Đức Phật nói đến qua giáo lý duyên khởi. Từ nhân đến quả phải trãi qua một quá trình chịu sự tác động và ảnh hƣởng to lớn của các yếu tố duyên theo một tiến trình tất yếu (nhân- duyên- quả) [5;1]. Vì vậy, đôi lúc ta thấy tuy quả cùng đẳng loại với nhân nhƣng vẫn khác nhau. Đó là tùy thuộc vào sự tác động mạnh hay yếu, thuận hay nghịch của các duyên ở trung gian mà cho kết quả sớm hay muộn, thậm chí không đƣa đến kết quả. Trong truyện ngắn Tội ác và trừng phạt Nguyễn Huy Thiệp đã lấy dẫn chứng chứng minh luôn cái ác phải trả giá. Câu chuyện kể về Cô gái tên là X, 16 tuổi, ở với bố, một bà mẹ mù và ba đứa em. Ngôi nhà của họ biệt lập trên một quả đồi vùng cao huyện M. Tây Bắc. Một lần đi đƣờng, ông bố không kìm đƣợc thú tính đã hiếp X. Cô gái phẫn uất, dùng rìu giết chết ông bố, sau đó quay về khóa cửa lại đốt nhà. Ba đứa em cô bị thiêu sống. Bà mẹ mù đi hái lá thuốc thoát chết. Cô gái ra đầu thú, ít lâu sau treo cổ tự tử trong nhà giam. Câu chuyện đã chỉ ra rằng, con ngƣời chúng ta gồm hai phần: phần con và phần ngƣời. Khi phần con lấn át phần ngƣời nhƣ ngƣời bố lên cơn thú tính đã hiếp luôn ngƣời con gái của mình, đó là tội và ông bị trả giá khi ngay con gái mình giết. X uất ức mới có hành động giết bố, sau đó X giết luôn cả những ngƣời

41

trong nhà mình. Việc làm này của X đã phải trả giá bằng lƣơng tâm sống không bằng chết. Cuối cùng cũng tự kết liễu đời mình.

Hay trong truyện ngắn Cún, ta cũng thấy một triết lí sống của Phật giáo: Đời là bể khổ. Chân lý này không đơn thuần là sự khẳng định cuộc sống là đau khổ và bi thƣơng mà con ngƣời còn sống thì buộc lòng phải chấp nhận. Đúng là cuộc đời mỗi ngƣời không ai có thể tránh đƣợc những buồn phiền, khổ đau, mất mát, kỳ vọng vào những điều vƣợt quá khả năng hay không phù hợp với hoàn cảnh dễ khiến ta càng thêm thất vọng khi không đạt đƣợc nó. Chính vì vậy, một khía cạnh khác của chân lý “Đời là bể khổ” chính là khuyên ta đừng nên mang những suy nghĩ viển vông, không thực tế. Hãy chấp nhận quy luật sinh, lão, bệnh, tử nhƣ một điều tất yếu của cuộc sống. Đừng bao giờ tự lừa dối mình bằng những suy nghĩ nhƣ cuộc sống này là dễ dàng và không có đau khổ, hãy chấp nhận sự không hoàn hảo với một trái tim bao dung và cởi mở. Nếu Cún mang thƣơng đau, mang đau đớn ngay từ khi xuất hiện. Một số phận con ngƣời đầy bi thƣơng, là con ngƣời nhƣng không phải hình hài của con ngƣời, sống lăn sống lắt, sống làm phƣơng tiện kiếm tiền cho ngƣời khác, rồi bị cô Diệu lợi dụng lấy vàng. Nhƣng Cún vẫn thấy vui, vẫn thấy cuộc sống nhiều điều tốt đẹp. Cún mang trong mình một trái tim nhân ái với mọi ngƣời. Bi kịch của Cún là chỗ ý thức đƣợc khiếm khuyết của mình “Cún chỉ đau đớn vì Cún khuyết tật. Cún chƣa phải là ngƣời, cái gì mọi ngƣời làm đƣợc thì Cún đều thấy khó quá. Càng lớn, Cún càng thấy việc Cún đứng vững ở trên mặt đất thực chẳng dễ gì. Cún cứ lẩy bẩy, cứ đi ba bƣớc là lệch trọng tâm, cứ thế ngã quay ra đất. Hai chân hai tay của Cún không tuân theo đƣợc ý mình” [1; 28]. Nhƣng Cún lại có hai điều đặc biết. Một là đôi mắt Cún, đôi mắt làm cho tất cả mọi ngƣời xung quanh đều sợ hãi, ám ảnh, hành hạ những ai không cho tiền Cún. Có lẽ đó là ánh mắt của một kẻ không thể là ngƣời nhƣng mang lại nỗi đau của một kiếp ngƣời. Đôi mắt ấy là cửa sổ của một tâm hồn đầy bi kịch, biết đau khổ từ thuở bé. Khả năng thứ hai của Cún chính là sự chịu đựng một cách tuyệt vời. Có một tuổi thơ bất hạnh nên Cún đã chai sạn “nó chịu đƣợc đói, đƣợc rét, nó sống trơ trơ nhƣ thân thế nó đƣợc tạo bằng thứ nguyên liệu siêu phàm”. Và Cún lớn lên trong sự hắt hủi, ghẻ

42

lạnh của ngƣời đời. cún đã trở thành công cụ kiếm tiền cho một lão ăn xin, dù không đƣợc coi là con ngƣời nhƣng trong thế giới ấy Cún cũng không nhận đƣợc thƣơng hại từ bất kì ai. Trong cái thế giới ăn mày ấy, “thân phận của một đứa bé con què quặt chẳng đáng kể gì”. Cái bất hạnh của Cún phải chịu đựng là bất hạnh về hình dáng, nỗi cô đơn trong cả thể xác và tâm hồn. Chính những thứ đó đã tô đậm màu sắc bi kịch trong cuộc đời Cún. Càng lớn, Cún càng ý thức đƣợc thân phận bất hạnh của mình và buộc phải ý thức về hoàn cảnh của mình. Đó là thân phận của một kiếp đời, kiếp ngƣời nhạt nhẽo, vô nghĩa, sống một cuộc sống không phải con ngƣời là kiếp của “con run, con dế, nhƣ con ông, con kiến….” bị dày xéo, bị chà đạp. Cún mang một số phận chấp nhận, không đƣợc đóng vai ác cũng không đƣợc vùng lên thoát khỏi số phận. Cún chỉ giám đau đơn, tuyệt vọng khi nghĩ về thân phận khuyết tật của mình. Cún luôn nhọc nhằn trong ranh giới nhòe mờ giữa ngƣời và vật.

Trong sách Phật nói Kiếp dùng để chỉ khoảng thời gian dài của thế giới sa bà, nơi chúng ta ở, kinh Phật nói kiếp có 3 cấp: Thứ nhất là kiếp nhỏ (tiểu kiếp) đƣợc tính theo thọ mệnh của loài ngƣời trên địa cầu này. Từ mức thọ mệnh dài nhất là 8.4000 tuổi, cứ quá 100 năm, giảm một tuổi, giảm tới khi thọ mệnh ngƣời chỉ còn 10 tuổi, giai đoạn này gọi chung là giảm kiếp. Rồi, từ thọ mệnh 10 tuổi, qua 100 năm, tăng thêm một tuổi, cho đến khi đạt mức thọ mệnh 84.000 tuổi, gọi chung là tăng kiếp. Quá trình thời gian một lần giảm một lần tăng nhƣ vậy gọi là một kiếp nhỏ (tiểu kiếp). Cấp thứ hai là kiếp trung bình (trung kiếp). Hai mƣơi tiểu kiếp gộp lại thành một trung kiếp. Theo sách Phật, địa cầu nơi chúng ta ở, diễn biến qua bốn giai đoạn lớn: Thành (hình thành), Trụ (tồn tại), Hoại (hủy hoại), Không (thành hƣ không). Mỗi giai đoạn lớn nhƣ vậy, dài bằng 200 tiểu kiếp. Trong bốn giai đoạn nói trên, chỉ có giai đoạn trụ là có ngƣời ở. Trong giai đoạn sơ Thành địa cầu có thể lỏng và thể khí, và từ thể lỏng khô cứng dần dần. Vì vậy mà ngƣời không thể ở đƣợc. Đến giai đoạn "Hoại", trái đất bị phá hoại kịch liệt, dữ dội, ngƣời cũng không thể ở đƣợc. Cấp thứ ba là kiếp lớn. Bốn trung kiếp gộp lại thành một đại kiếp. Nói cách khác, một lần sinh diệt của địa cầu là một đại kiếp (kiếp lớn). Thế nhƣng, trong

43

giai đoạn hoại kiếp, mỗi lần xảy ra hỏa tai lớn, thì thiêu cháy từ địa ngục vô gián đến cõi trời sơ thiền của sắc giới. Mỗi lần xảy ra thủy tai lớn, nƣớc tràn ngập từ địa ngục vô gián đến cõi trời nhị thiền của sắc giới. Và cuối cùng, một trận bão lớn, gió thổi mạnh suốt từ địa ngục vô gián đến cõi trời tam thiền của Sắc giới.

Có thể nói, trong một đại kiếp, vào giai đoạn hoại kiếp, cả thế giới này từ địa ngục vô gián cho tới cõi trời tam thiền của sắc giới, đều nằm trong phạm vi ảnh hƣởng của kiếp nạn, hỏa, thủy và phong tai. Chỉ có cõi trời thiền thứ 4 của sắc giới và 4 cõi trời thiền của Vô sắc giới mới tránh khỏi đƣợc kiếp nạn. Thế nhƣng, có điều may là đến giai đoạn hoại kiếp, các chúng sinh ở thế giới này đều là chuyển sinh sang các thế giới khác, hoặc là siêu thăng lên cõi trời thiền thứ 4 của Sắc giới. Có thể nói, không có chúng sinh nào là không có nơi an thân. Trong truyện ngắn Mưa, Nguyễn Huy Thiệp cũng đã dựa trên giáo lí Phật giáo là Kiếp ngƣời “Thôi, số Kiếp cả. Làm sao đƣợc”. Phật giáo quan niệm rằng, mỗi con ngƣời đều có kiếp, kiếp mang tính tiêu cực về một điều xấu.

Một phần của tài liệu Cảm quan tôn giáo và tín ngưỡng trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 37 - 51)