1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tương tác thể loại trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

110 110 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI VĂN TĨNH TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Đấu Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Bùi Văn Tĩnh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, TS Nguyễn Văn Đấu, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Tổ Văn học Việt Nam, Khoa KHXH&NV, Thư viện, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian qua Quy Nhơn, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên thực Bùi Văn Tĩnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Khái quát tương tác thể loại 1.1.1 Thể loại văn học 1.1.2 Tương tác thể loại 21 1.2 Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 24 2.1 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 24 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 27 Chương CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 36 2.1 Tương tác thể với loại 36 2.1.1 Trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 36 2.1.2 Kịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 40 2.2 Tương tác thể với thể 53 2.2.1 Thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 53 2.2.2 Tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 63 Chương HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT TỪ SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 68 3.1 Sự mở rộng quan niệm nghệ thuật người 68 3.1.1 Con người cá nhân, đời thường 68 3.1.2 Con người lưỡng diện, đa trị 69 3.1.3 Con người đa diện, không hoàn bị 70 3.2 Sự đa dạng điểm nhìn 72 3.2.1 Điểm nhìn ngơi thứ đậm chất trữ tình 72 3.2.2 Điểm nhìn tư tiểu thuyết 74 3.2.3 Sự gia tăng điểm nhìn trần thuật 74 3.3 Sự pha trộn ngôn ngữ nhiều thể loại 75 3.3.1 Ngơn ngữ đậm chất trữ tình 75 3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất kịch 77 3.3.3 Ngôn ngữ đậm chất tiểu thuyết 79 3.4 Sự đan xen nhiều giọng điệu 81 3.4.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 81 3.4.2 Giọng điệu triết lí 84 3.4.3 Giọng điệu hoài nghi, giễu nhại 88 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Văn học Việt Nam từ sau năm 1986 thức “cởi trói”, bước vào chặng đường đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện Sự đổi tư cách tiếp cận, phản ánh người thực đời sống nhà văn yếu tố then chốt giúp cho văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân nhân văn sâu sắc Có thể nói, văn học chặng đường đạt thành tựu rực rỡ nhiều phương diện như: đề tài, chủ đề, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, thể loại Đặc biệt, tranh thể loại văn học sau năm 1986, văn xuôi thực mảng màu bật với hai thể loại trụ cột tiểu thuyết truyện ngắn Trong hai thể loại này, truyện ngắn thể loại đạt nhiều thành công 1.2 Sự vận động, phát triển mạnh mẽ văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng văn học Việt Nam sau năm 1986 đặt vấn đề cần phải tiếp cận, nghiên cứu thành tựu thể loại cách toàn diện thấu đáo Một hướng tiếp cận mẻ làm rõ thành tựu văn học chặng đường từ góc nhìn tương tác thể loại Với góc nhìn này, nhà nghiên cứu nhận thấy kiến giải đặc điểm cấu trúc, tương quan riêng vận động nội hệ thống thể loại tiến trình thời đại, giai đoạn văn học Khơng vậy, vận dụng hướng nghiên cứu từ góc nhìn tương tác thể loại cịn khám phá lí giải vấn đề văn học cấp độ tác giả, tác phẩm văn học cụ thể 1.3 Việc vận dụng góc nhìn tương tác thể loại để tìm hiểu, khám phá thể loại truyện ngắn nhà văn mang thở mạnh mẽ tư đổi Nguyễn Huy Thiệp hứa hẹn mang đến nhiều điều thú vị Bởi ngẫu nhiên mà nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có xâm nhập hòa phối thể loại Điều chắc có chủ ý nhà văn nhằm mang lại hiệu bất ngờ, độc đáo cho tác phẩm Với lý trên, định chọn đề tài “Tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” để nghiên cứu Qua đề tài này, góc nhìn tương tác thể loại, mong muốn làm rõ thêm giá trị đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đồng thời, góp phần lý giải vận động thể loại truyện ngắn tranh văn học Việt Nam sau 1986 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu tương tác thể loại văn học Việt Nam Cơng trình nghiên cứu mang ý nghĩa phác họa diện mạo đặc điểm văn học giai đoạn từ hướng nhìn tương tác thể loại kể đến Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Tôn Thất Dụng Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả khẳng định tương tác sâu sắc hai thể loại phóng tiểu thuyết: “Thể loại phóng thúc đẩy cho thể loại tiểu thuyết phát triển nhanh cách cung cấp cho nhà viết tiểu thuyết cách nhìn gắn bó với thực tiễn sống, sau tiểu thuyết thâm nhập vào phóng làm cho gắn bó với đời sống văn học hơn” [74] Tiếp đó, Tiểu luận, phê bình Văn học giới mở, Nguyễn Thành Thi có nhiều đóng góp quan trọng việc bổ sung lý thuyết tương tác thể loại Ở viết thứ nhất: “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam trước năm 1945 nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại, tác giả đưa cách hiểu thể loại tương tác thể loại mà tập trung mô tả số biểu cụ thể trình hình hình thành tương tác thể loại văn học quốc ngữ Việt Nam [68] Ở viết thứ hai: “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại, Nguyễn Thành Thi tập trung mô tả đột phá kĩ thuật thành tựu quan trọng văn học Quốc ngữ Việt Nam từ góc nhìn tương tác thể loại Trong chuyên luận Tương tác thể loại văn xuôi đương đại, tác giả Trần Viết Thiện “đã cố gắng giúp bạn đọc hình dung tranh tồn cảnh văn xi đương đại, / tác động lên thể loại khác khiến cho chúng vận động theo xu hướng “tiểu thuyết hóa”, mặt khác, tiểu thuyết, đến lượt nó, hấp thu tinh hoa ưu riêng thể loại khác từ truyện ngắn, kịch, ký,…đến thể phi hư cấu, văn biên sử, văn tư liệu,…để làm giàu gương mặt riêng mình…Tác giả chuyên luận trang bị cho mang lại cho người đọc thêm cơng cụ, sở lý luận để cắt nghĩa vận động thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại từ nhìn lịch đại” (PGS, TS Trần Hữu Tá) [74] Đồng thời, cơng trình này, Trần Viết Thiện vừa nhìn bao quát chặng đường dài văn xuôi Việt Nam đương đại vốn phong phú sinh động vừa tập trung cách qn vào trọng tâm nghiên cứu là: nhìn văn xi Việt Nam đương đại giác độ tương tác thể loại (PGS, TS Trần Hữu Tá) [74] Trong viết Sự tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, tác giả Lê Hương Thủy giúp người đọc nhận thấy giao thoa, tương tác thể loại: truyện ngắn thơ, truyện ngắn tiểu thuyết tính kịch truyện ngắn Việt Nam đương đại Tác giả đến kết luận: pha trộn, tương tác thể loại thơ, kịch, nhật ký truyện ngắn tiểu thuyết tạo nên mẻ cho thân mỗi thể loại mỡi tác phẩm Mỡi thể loại q trình phát triển thu hút vào yếu tố ưu việt thể loại tương cận, chí thể loại không tương cận để tạo nên sức hấp dẫn [84] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tương tác thể loại tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Trong viết Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp - chiều tương tác độc đáo, Trần Viết Thiện khẳng định: cảm quan thơ thể bàng bạc tác phẩm bút này: từ ngôn từ đến cấu trúc, từ huyền thoại đến thơ, từ tiêu đề đến kết thúc [69] Người viết tính chất tần số việc sử dụng thơ văn tạo nên đặc trưng độc đáo, kỹ thuật viết riêng Nguyễn Huy Thiệp Điều này, giúp cho thơ văn xi xích lại gần trở nên sâu sắc hơn, vừa dễ hiểu [69] Đồng tình với quan điểm trên, viết Sự tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Lê Hương Thủy đề cập đến tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có hịa phối nhiều thể loại khác (có thơ, văn xi kịch) Ở góc độ tương tác truyện thơ, Lê Hương Thủy cho thấy Nguyễn Huy Thiệp có ý thức rõ xâm nhập thơ vào truyện ngắn, mở rộng ranh giới truyện thơ [84] Bên cạnh đó, tác giả viết khẳng định nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết tư tiểu thuyết hay có tính chất tiểu thuyết hóa Ngồi giao thoa tương tác thơ tiểu thuyết truyện ngắn tính kịch “một đặc điểm dễ nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [84] Như vậy, nay, có nhiều cơng trình đề cập đến tương tác thể loại văn học vận dụng góc nhìn để khảo sát, lý giải vận động phát triển văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay, văn học sau đổi Tuy nhiên, việc vận dụng góc nhìn tương tác thể loại để khảo sátnhững tác phẩm truyện ngắn nhà văn tiếng Nguyễn Huy Thiệp chưa có cơng trình tiến hành nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện Với kế thừa phát huy kết nghiên cứu tác giả trước, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ thêm đóng góp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tranh thể loại văn học đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó kiểu tương tác như: tương tác thể với loại tương tác thể với thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi nghiên cứu, luận văn khảo sát nghiên cứu tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên tất truyện ngắn nhà văn thể tương tác thể loại Do vậy, tập trung nghiên cứu truyện ngắn có tương tác thể loại cách rõ nét Ngoài ra, số truyện ngắn tiêu biểu tác giả văn học đại có tương tác thể loại liên hệ, đối sánh để làm bật nét tương đồng, dị biệt so với tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng tổng hợp thống phương pháp sau: 4.1.Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp giúp tiếp cận khảo sát trực tiếp văn đưa luận điểm mang tính khái quát 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nhằm làm bật tương đồng khác biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp so với nhà văn khác phương diện thể loại 4.3 Phương pháp loại hình: Chúng tơi dùng phương pháp để khảo sát, phân loại xác định đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.4 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Xem xét tương tác thể loại 91 quơ thâm thúy Trong truyện Muối rừng, sau săn khỉ đầu đàn, ông Diểu súng săn quần áo người Trên đường trở về, ơng bực nghĩ: “chẳng lẽ lại nồng nỗng nhà thật khả ố! Mình thành trị cười cho thiên hạ mất…” Rồi ơng bật cười: “Thì nào! Hỏi bắn khỉ này? Phải yến rưỡi thịt…Lông vàng nhuộm…Bắn vật mảnh giáp khơng cịn đáng!” Thực ơng Diểu nhận lố lăng cố biện minh cho hành động mà thơi Cuộc sống đời thường đẹp đẽ, thơ mộng huyền thoại vốn đẹp Trong sống tại, có nhiều huyền thoại trở thành trị trẻ con, ngây thơ Câu chuyện huyền thoại Mẹ Cả đầy ắp kí ức tuổi thơ Chương (Con gái thủy thần) có lần bị đem giễu cợt Trong trí tưởng tượng anh, Mẹ Cả lên với vẻ đẹp lộng lẫy huyền bí Nhưng hơm có người cho Chương nấm đất gần kề gốc muỗm bảo mộ Mẹ Cả Anh đào lên nấm đất “một khúc gỡ mục chẳng hình thù gì” Hóa ra, chuyện Mẹ Cả câu chuyện bịa đặt, trò lừa bịp ác tâm người Sự thật mà anh vừa trông thấy tận mắt phũ phàng so với huyền thoại mà người đời lâu thêu dệt Thật đau đớn chua chát, Chương thấy bơ vơ, lạc lõng nơi sống Nhưng anh định biển, biết “ngồi biển khơng có thủy thần” Cậu bé làng chài truyện Chảy sông cố nài nỉ người đánh cá mòi ban đêm cho lên thuyền để nhìn thấy thật truyền thuyết trâu đen Nhưng truyền thuyết tin đồn thất thiệt kẻ rỗi Trên khúc sơng có “chuyện giết người cướp có thực, ngoại tình có thực, cờ bạc có thực”, đau lòng thay: “chuyện trâu đen giả”, “chuyện đồn nhảm nhí” 92 Giọng mỉa mai, giễu cợt thể qua phát ngôn kiểu hô hào rỗng tuếch Trong số thiên truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật có cách nói kiểu hơ hào “thùng rỡng kêu to” Tiêu biểu truyện Sang sông Chuyện kể chuyến đị sang bờ bên hơm có nhiều hạng người nhiều biến cố xảy Một cậu bé nghịch ngợm kẹt tay vào bình hai gã bn đồ cổ Trong lúc người đị lúng túng chưa biết xử trí tên cướp mặt tợn liều đập vỡ bình quý để cứu đứa bé thoát chết gang tấc Chứng kiến hành động ấy, nhà giáo (trước run lẩy bẩy, đánh rơi kính) hoảng hốt lên: “Trời! Anh dám đập vỡ bình! Thật anh hùng! Một nhà cải cách!” Thật nực cười nhân vật nhà giáo cao đạo nói lời sáo rỗng, ngây ngơ, cịn kẻ cướp lại trở thành “anh hùng”, thành “nhà cải cách” vĩ đại Khi nhân vật thầy giáo nói câu “khen ngợi” ấy, tác giả không hướng người đọc đến đánh giá nhân vật tên cướp, mà chủ yếu nhằm phê phán hèn nhát, thói mọt sách ơng thầy giáo nói riêng, kẻ sống theo kiểu “lí thuyết sng” khơng gặp đời thường nói chung Câu chuyện tốt lên thái độ mỉa mai, giễu cợt thâm thúy Nhà văn mỉa mai, giễu cợt cách người ta đặt tên địa danh vùng miền tên nghe “rất kêu” thật kệch cỡm lố bịch Ví dụ truyện Những người thợ xẻ, ơng để nhân vật Bường nói mỉa mai chua chát: “Vùng ma thiêng nước độc tên Tương Lai, Bình Minh, Tân Lập, Đồn Kết, Tự Cường! Kêu chuông! Mấy thằng bán quán, khách vào chém cổ lại đặt tên Bình Dân với Thanh Lịch! Còn thằng bán thuốc nạo thai gái lại đặt tên Hồi Xuân với Cứu Thế Giọng mỉa mai, giễu cợt văn Nguyễn Huy Thiệp nhằm đối tượng cụ thể đan cài vào tác phẩm Đơi nhìn giễu cợt xuất phát từ tình 93 tưởng chừng vụn vặt đời thường song lại ngầm chứa giá trị nhân sinh sâu sắc Ngay thiên truyện “phản cổ tích” (được cho có biểu giọng mỉa mai, giễu cợt) giọng khẳng định giọng Song khơng thể phủ nhận thơng qua giọng điệu mỉa mai, giễu cợt, Nguyễn Huy Thiệp cho thấy phần mặt tiêu cực tư tưởng, nếp sống, đạo đức,…còn tồn xã hội Để từ người thay đổi ý thức hướng đến sống tốt đẹp Có thể nói, tương tác thể loại tạo nên giọng điệu đa dạng phong phú, làm nên sức hấp dẫn cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bằng tài mình, Nguyễn Huy Thiệp kết hợp chất thơ chất tự văn xi, góp phần tạo nên rậm rạp bề mặt tạo đa giọng điệu tác phẩm Điều vừa có ý nghĩa việc khám phá đời sống đương đại vừa cho thấy đổi quan niệm nhà văn người Nguyễn Huy Thiệp nhà văn ln có ý thức cố gắng tạo nên giọng điệu văn chương riêng cho Với nỗ lực tìm tịi khơng ngừng, ông khẳng định văn phong riêng độc đáo nhầm lẫn Một yếu tố góp phần tạo nên hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sắc thái dân gian giọng điệu trữ tình, thấm đẫm chất thơ giọng điệu mỉa mai, giễu cợt Chúng “dải băng ngôn từ” nhà văn khéo léo chọn lựa, chắt lọc, đan cài tạo nên nhiều chất giọng tác phẩm Văn ơng vừa có kế thừa cách diễn đạt truyền thống vừa có lối diễn đạt sắc lạnh, đầy suy tư văn chương đại 94 KẾT LUẬN Tương tác thể loại văn học tượng diễn sinh động đời sống văn học Nó tạo nên vận động chuyển dịch, biến đổi thể loại văn học Sự tương tác thể loại có ý nghĩa vơ to lớn việc thay đổi diện mạo văn học nhiều phương diện từ nội dung, đến hình thức cấu trúc thể loại tác phẩm Do vậy, việc vận dụng góc nhìn tương tác thể loại việc tìm hiểu lý giải cấu trúc thể loại tác gải hay giai đoạn văn học điều Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đóng vai trị tiên phong văn học thời kỳ đổi sau năm 1986 Với tìm tịi, sáng tạo từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, quan niệm, tư tưởng…, Nguyễn Huy Thiệp góp phần tạo nên đời sống mới, diện mạo cho văn học đương đại Việt Nam Cho đến nay, tên tuổi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ơng ln có sức hấp dẫn độc giả nước độc giả nước Sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách tân mạnh mẽ, sâu sắc từ nội dung hình thức thể loại Điều khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.Ở đề tài nghiên cứu này, góc nhìn tương tác thể loại, “tác động lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, mô nhau,…” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với thể loại khác theo chiều đồng đại lịch đại Ở chiều đồng đại, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có lúcvượt giới hạn đểvươntới loại trữ tình, kịch, có nhìn sang thể bên cạnh thơ, tiểu thuyết Ở chiều lịch đại, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn có trở về, gặp gỡ tiếp biến huyền thoại, yếu tố kỳ ảo nguồn mạch văn học dân gian dân tộc.Với tương tác động, đa chiều,truyện ngắn Nguyễn Huy đủ sức 95 vượt khỏi khuôn thước cấu trúc thể loại để biến đổi làm Với kết nghiên cứu đạt được, tác giả luận văn góp thêmvề hướng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ở góc nhìn cấu trúcthể loại, luận văn hiệu ứng thẩm mĩ tạo tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Kết hòa phối, pha trộn nhiều thể loại giúp cho nhà văn mở rộng quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Con người lên không đơn giản, phiến diện, chiều mà mang nét đa trị, lưỡng phân, đa diện, khơng hồn bị …Con người chân thực đời sống bên ngồi lên cách rõ nét khơng che giấu, đối mặt với góc độ thực khơng cịn bao bọc “bầu khơng khí vơ trùng” văn học giai đoạn 1945-1975 Điều góp phần tạo nên tiếng nói dân chủ văn học thời kỳ đổi Ở góc nhìn cấu trúc, việc nhìn sang thể loại trữ tình, kịch, thơ ca,tiểu thuyết làm cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mở rộng biên độ sức chứa Thậm chí lằn ranh thể loại nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có dấu hiệu mờ nhịe có giao thoa tương tác với thể loại khác.Điều cho thấy tính chất vừa ổn định vừa biến đổi thể loại truyện ngắn nói chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Nghiên cứu tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn khơng cho giải đầy đủ, trọn vẹn vấn đề đặt ra.Đồng thời, khuôn khổ luận văn, chưa có điều kiện để khảo sát cách tồn diện tương tác thể loại tác phẩm kịch tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp.Gắn liền với vận động, phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ ngày cao độc giả, văn học khơng cho phép hài lịng với thành tựu sẵn có Để bắt kịp xu thời đại, văn học khơng ngừng tìm tịi, thử nghiệm hình thức biểu đạtmới lạ, độc đáo Do đó, vấn đềtìm hiểu nghiên cứu tương tác thể loại 96 phạm vi rộng lớn giai đoạn, thời kỳ văn học hướng hứa hẹn mang đến nhiều điều thú vị Ngồi ra, tìm hiểu tương tác thể loại góc nhìn thơ, kí, kịch vấn đề mẻ Giải vấn đề nói chắn có thêm nhiều sở tin cậy để lí giải quy luật vận động đoán định xu phát triển văn học dân tộc 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh, Xác hồn tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, số 9,1996 [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội [4] M.M.Bakhatin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, HN [6] Phạm Quốc Ca (2006), Mấy đặc điểm văn xi Việt Nam giai đoạn 1975-2000, đề tài cấp bộ, Đà Lạt [7] Khuê Các, Nhân đọc “Vàng Lửa” Nguyễn Huy Thiệp, www.talawas.org [8] Lê Nguyên Cẩn (1992), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội [9] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội [12] Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, đề tài cấp Bộ, Huế [13] Đặng Anh Đào (2006), “Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 08, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 98 [14] Trần Đạo, “Nguyễn Huy Thiệp - Thời điểm câu hỏi, thời điểm người”,www.vietnamnet.com.vn [15] Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi [16] Phong Điệp, “Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, www.vietnamnet.com.vn [17] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [19] Hà Minh Đức, Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thưởng (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Thanh niên [21] Lê Bá Hán (1974), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm Vinh [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam [24] Đỗ Hồng Hạnh (tuyển chọn hiệu đính) (2004), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Sài Gịn [25] Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục [26] Lê Quốc Hiếu (2017), “Khuynh hướng giải huyền thoại văn xuôi Việt Nam đương đại từ 1986 đến nay”, Tạp chí Sông Hương, số 342 [27] Đỗ Đức Hiểu (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 [28] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [29] La Khắc Hòa (2012), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, https://phebinhvanhoc.com.vn/ [30] Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt, góc nhìn thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội [32] Tạ Thị Hường (2001), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ - Trường đại học Sư Phạm Hà Nội [33] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án tiến sĩ, trường ĐHKHXH&NV [34] Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Huy Thiệp - Những chuyện huyền kì: núi sơng nước, https://www.vanchuongviet.org/ [35] Cao Kim Lan, “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại”, www.vienvanhoc.org.vn [36] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [37] Phương Lựu (chủ biên) (2010), Lí luận văn học (ba tập), NXB Giáo dục [38] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Lã Nguyên (2014), “Nguyễn Huy Thiệp bước ngoặc văn học Việt Nam sau 1975”, https://phebinhvanhoc.com.vn/ [40] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [41] Trần Thị Mai Nhân (2009), “Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hố” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ [42] Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, NXB Trẻ 100 [43] Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975-1985- Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên Hà Nội [45] Nhiều tác giả (2002), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại thếgiới - vấn đế lí thuyết, NXB Hội nhà văn, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng tây [47] Nhiều tác giả (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [50] Nhiều tác giả (2011), Những lằn ranh văn học, (Kỉ yếu hội nghị quốc tế), NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008), “Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ Hòa Vang”, Đặc san khoa học, Trường ĐHSPHN [52] Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2009), “Nguyễn Huy Thiệp - Hợp lưu văn học dân gian tinh thần đại”, http://vns.hnue.edu.vn/ [53] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [54] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí văn học, số [55] Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn, HN [56] Nguyễn Minh Quân, “Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, www.tienve.org 101 [57] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội [58] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội [59] Trần Đình Sử (1990), “Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, http://lyluanvanhoc.com/ [60] Trần Đình Sử (chủ biên) (2000), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [61] Văn Tâm, “Đọc Nguyễn Huy Thiệp” (1988), Báo văn nghệ, số 48 [62] Nguyễn Thị Minh Thái (2006), “Nguyễn Huy Thiệp - Tôi sống ảo mộng”, Vietnamnet, ngày 20 tháng năm 2007 [63] Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học Hà Nội [64] Bùi Việt Thắng (2000), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, số 01 [65] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [66] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 01 [67] Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục [68] Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Tiểu luận phê bình, NXB Trẻ, TP.HCM [69] Trần Viết Thiện (2007), “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp- chiều tương tác độc đáo”, Tạp chí Sơng Hương, số 216 [70] Trần Viết Thiện (2007), “Tư tiểu thuyết nhìn người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 11 [71] Trần Viết Thiện (2011), “Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại 102 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học- Trường Đại học Sài Gòn, TP.HCM [72] Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM - tháng 12/2011 [73] Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm TP.HCM [74] Trần Viết Thiện (chuyên luận) (2016), Tương tác thể loại văn xuôi đương đại, NXB Đại học Quốc gia TP HCM [75] Nguyễn Huy Thiệp, Tuổi Hai mươi yêu dấu, http://nguyenhuythiep.free.fr/tuoi20/index.html [76] Nguyễn Huy Thiệp (Anh Trúc tuyển chọn) (2001), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, NXB Phụ nữ [77] Nguyễn Huy Thiệp (2002), “Tôi hướng tới tự nhiên”, Báo Tiền phong, số 40 [78] Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập kịch NXB Trẻ [79] Huy Thiệp (Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu) (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn hố Sài Gịn [80] Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), NXB Hội nhà văn [81] Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu Long nữ, NXB Công An nhân dân [82] Nguyễn Huy Thiệp (2012), Vong bướm, NXB Nhã Nam [83] Nguyễn Văn Thuấn (2008), “Những đặc sắc không thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm Huế, số 01 [84] Lê Hương Thủy (2008), “Sự tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 60 103 [85] Đinh Thị Phương Trà (2012), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh [86] Lê Ngọc Trà, “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới” www.vienvanhoc.org.vn [87] Hà Ngọc Trảng (1990), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [88] Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh [89] Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam [90] Bùi Thanh Truyền (2006), “Đi tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Bài viết Hội thảo Văn học kì ảo, Trường ĐHSP Hà Nội [91] Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [92] Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam [93] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam [94] Trần Thanh Tùng (2009), Yếu tố kì ảo văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 104 [95] Trần Thị Tươi (2011), Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhânvăn Tp Hồ Chí Minh [96] Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam [97] Hoàng Thị Văn (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 105 ... quát tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Các kiểu tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Hiệu nghệ thuật từ tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. .. Thiệp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 24 2.1 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 24 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 27 Chương CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP... viết Sự tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Lê Hương Thủy đề cập đến tương tác thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có hịa phối nhiều thể loại khác

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoài Anh, Xác và hồn của tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác và hồn của tiểu thuyết
Nhà XB: NXB Văn học
[2]. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, số 9,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
[3]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
[4]. M.M.Bakhatin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.M.Bakhatin
Năm: 1992
[5]. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát trên nét lớn, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát trên nét lớn
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
[6]. Phạm Quốc Ca (2006), Mấy đặc điểm chính của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975-2000, đề tài cấp bộ, Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc điểm chính của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975-2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 2006
[7]. Khuê Các, Nhân đọc “Vàng Lửa” của Nguyễn Huy Thiệp, www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân đọc “Vàng Lửa”
[8]. Lê Nguyên Cẩn (1992), Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac, NXB ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội I
Năm: 1992
[9]. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
[10]. Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình huyền thoại
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[11]. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
[12]. Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, đề tài cấp Bộ, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tương tác thể loại trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945
Tác giả: Tôn Thất Dụng
Năm: 2001
[13]. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 08, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
[14]. Trần Đạo, “Nguyễn Huy Thiệp - Thời điểm của câu hỏi, thời điểm của con người”,www.vietnamnet.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Thiệp - Thời điểm của câu hỏi, thời điểm của con người
[15]. Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sông Hương, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp"”, Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2009
[16]. Phong Điệp, “Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới”, www.vietnamnet.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới
[17]. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
[18]. Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[19]. Hà Minh Đức, Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thưởng (2001), Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thưởng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
[20]. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại – Bình giảng và phân tích tác phẩm, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại – Bình giảng và phân tích tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w