1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bi kịch xã hội trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

86 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bi Kịch Xã Hội Trong Truyện Ngắn Nguyễn Minh Châu Sau 1975
Tác giả Lê Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm Tuấn Anh
Trường học Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 738,78 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Tuấn Anh Các tài liệu, kết luận, nhận định trung thực, có xuất xứ rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Phạm Tuấn Anh, người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu triển khai đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, phịng đào tạo, thầy giáo, giáo trường, thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học Xã hội Nhân văn cho vốn kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt khóa học trườngvà q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường THPT Phù Ninh, nơi công tác, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập nghiên cứu Xin biết ơn gia đình, người thân động viên, giúp đỡ để có điều kiện hồn thành luận văn Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Hương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 CHƢƠNG VỊ TRÍ CỦA CÁI BI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 12 1.1 Khái niệm bi bi kịch xã hội .12 1.1.1 Khái niệm bi .12 1.1.2 Bi kịch xã hội 16 1.2 Quan điểm đổi Nguyễn Minh Châu sau 1975 bối cảnh lịch sử xã hội 18 1.3 Vai trò bi thay đổi hệ thống thẩm mĩ Nguyễn Minh Châu sau 1975 24 CHƢƠNG XUNG ĐỘT BI KỊCH XÃ HỘI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 33 2.1 Khái niệm xung đột bi kịch 33 2.2 Các dạng xung đột biểu mâu thuẫn xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 35 2.3 Các kiểu cốt truyện tiêu biểu thể bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 46 CHƢƠNG NHÂN VẬT BI KỊCH XÃ HỘI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 59 3.1 Khái niệm nhân vật bi kịch 59 3.2 Quan niệm bi kịch "sắm vai" giới nhân vật bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 61 3.2.1 Nhân vật bi kịch mưu sinh 62 3.2.2 Nhân vật bi kịch hạnh phúc tình yêu .67 3.2.3 Nhân vật bi kịch bị tha hóa nhân phẩm 70 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền văn học Việt Nam từ sau năm1975 có bước chuyển quan trọng Giai đoạn không đánh dấu phát triển lĩnh vực nghệ thuật khác như: sân khấu, hội họa, âm nhạc, điện ảnh,… mà cịn tạo nên phong trào phát triển rầm rộ thơ văn xuôi “Thế hệ hậu chiến” bước đầu dù loay hoay tìm hướng mới, định hình sẵn thân họ thúc giục cần phải đổi mình, cách tiếp cận mảng đề tài học hỏi trào lưu sáng tác phương Tây Những người cầm bút từ thời kì chiến tranh nhận thức rõ họ khơng thay đổi cách viết, cách nhìn họ khơng có độc giả buộc họ phải tự đổi cách viết đề tài hướng đến Sự đổi vào thời điểm tạo nên phức tạp tạo nhiều thách thức nhiều mặt nhà văn thời Vì vậy, nói thể loại truyện ngắn văn học sau năm 1975 đối tượng nghiên cứu đầy phức tạp, thách thức người làm cơng tác nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu giá trị thẩm mĩ văn học nói riêng Nguyễn Minh Châu bút đáng ý, tiêu biểu cho hệ tác giả thời chiến hậu chiến Ông phần đánh dấu phong cách sáng tác riêng địa hạt văn xuôi chiến tranh buổi đầu thời kì đổi Tính đến năm 2003, Nguyễn Minh Châu cho đời khoảng 20 tác phẩm thuộc nhiều thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết…Dù số lượng tác phẩm không đồ sộ sáng tác ông đạt chất lượng cao nội dung đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu Nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan nhận định Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau “Thật quãng thời gian cầm bút lượng đầu sách khơng thể nói nhiều Điều đáng nói với trí tuệ trái tim mẫn cảm, Nguyễn Minh Châu làm việc, suy nghĩ nghiêm túc nên tác phẩm ông từ đời bạn đọc giới phê bình đón nhận nồng nhiệt thực có ích cho cách mạng, cho sống” Nguyễn Minh châu tạo cho sáng tạo, cách tân riêng, đặc biệt sáng tác truyện ngắn Chẳng phải đơn giản mà nhà văn Nguyễn Khải lại dành cho Nguyễn Minh Châu lời đánh giá trân trọng ông nhà văn có kế tục cách xuất sắc bút bậc thầy trước văn xi Việt nam đại Nguyễn Khải cịn khẳng định ông người "mở đường" tinh anh tìa văn học giờ.[32;108] Chính với đề tài nghiên cứu “Bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” mong muốn đóng góp phần vào tư liệu nghiên cứu việc tìm hiểu truyện ngắn hệ nhà văn thời kì đổi – người định hướng, mở đường cho hệ trẻ sau này, mà tác giả Nguyễn Minh Châu bật hẳn bút lực sức viết bền bỉ Nguyễn Minh Châu qua 40 năm sáng tác bền bỉ chứng tỏ khả sáng tạo dồi cạnh tranh khốc liệt văn đàn Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu nói chung, sáng tác thể loại truyện ngắn ơng từ sau năm 1975 nói riêng nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi sâu khám phá, bàn luận Tuy nhiên nay, chưa thấy có cơng trình chun biệt nghiên cứu nhận diện đặc trưng thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc độ bi mà cụ thể bi kịch xã hội phản ánh sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 Hơn tiếp cận văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 phương diện thẩm mĩ chuyển đổi hệ thống thẩm mĩ tiếp nhận thẩm mĩ đại đường chưa có nhiều dấu chân qua Từ lí trên, khẳng định việc nghiên cứu đề tài Bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có tính cấp thiết lí luận thực tiễn Chọn nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn góp thêm góc nhìn mới, định hướng cách tiếp cận từ phương diện thẩm mĩ tác phẩm truyện ngắn mà nhà văn Nguyễn Minh Châu sáng tác sau năm 1975 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm truyện ngắn ông sau 1975 Suốt đời cầm bút, Nguyễn Minh Châu cho đời nhiều tác phẩm hấp dẫn, có giá trị thu hút độc giả nước Vì thế, số lượng viết, nghiên cứu đời, nghiệp phong cách sáng tác ông phong phú Hơn 40 năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu cho đời tác phẩm chất lượng đủ để ghi lại dấu ấn, tình cảm khó phai cảm xúc người tiếp nhận, đặc biệt giới phê bình văn học Trong phạm vi nghiên cứu này, nhiều viết không tái lại chặng đường phát triển nghiệp Nguyễn Minh Châu mà nghiên cứu sâu sắc số đặc điểm nghệ thuật phong cách sáng tác nhà văn Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm nhận xét: quan niệm tâm điểm văn học đời sống người, đời sống văn học vòng tròn đồng tâm xoay quanh quan điểm nên tác phẩm Nguyễn Minh Châu quan tâm đào sâu, khám phá, miêu tả thể người đời sống xã hội Hành trình sáng tác nhà văn hành trình khám phá người [36;147] Thực vậy, nghiệp cầm bút mình, Nguyễn Minh Châu ln viết số phận người xây dựng nhiều hình tượng nhân vật bi kịch đặc sắc dựa phạm trù khu biệt giá trị thẩm mĩ Nguyễn Minh Châu gửi gắm đến độc giả chiêm nghiệm, suy nghĩ chân thành nghề viết văn, đời người dòng văn học thời chiến trình thay đổi diện mạo văn học sau 1975 Vào thời gian văn học Việt Nam phát triển đỉnh cao sau hậu chiến, Nguyễn Minh Châu nhà văn nhận nhiều quan tâm nghiên cứu tìm hiểu từ phía độc giả giới phê bình chun mơn Tháng năm 1985, tuần báo Văn nghệ tổ chức hội thảo Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu với tham gia nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học, người làm công tác biên tập Trong hội thảo này, có nhiều nhận định Nguyễn Minh Châu ghi nhận sau: "Nguyễn Minh Châu nhà văn trì tìm tịi, góp phần làm cho văn học khơng nhạt, giúp cho văn học có để bàn"(Lê Lựu), “nhà văn có sức quyến rũ người đọc tham dự u cầu sống” (Tơ Hồi); Cịn nhà nghiên cứu phong Lê lại cho Nguyễn Minh Châu người có giọng điệu riêng, đa thanh, giọng đời vào tác phẩm ông cách tự nhiên…Từ đó, số đặc điểm quan điểm nghệ thuật phạm trù giọng điệu tác giả phần gợi tả viết thuộc hội thảo Nhà văn Nguyễn Minh Châu sâu khám phá người, cách nhìn người sau chiến tranh, lời phát biểu nhà văn Xuân Trường hội thảo: “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần tượng, khuynh hướng tìm tịi nghệ thuật chúng ta… Nguyễn Minh Châu muốn soi rọi vào người… Tôi nghĩ, riêng ý định ấy, tinh thần trách nhiệm ấy, phải trân trọng” Ngoài ra, hàng loạt truyện ngắn, truyện dài tiểu thuyết ông mổ xẻ, phân tích số luận văn khóa luận như: Lời văn nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu (luận án tiến sĩ Phạm Thị Thanh Nga, Học viện Hàn lâm Khoa học – xã hội, năm 2012), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ( Nguyễn Thị Phương Thảo, luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2008), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ hướng tiếp cận thi pháp tác giả (Nguyễn Thị Kim Tiến, luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV, 1999), Nguyễn Minh Châu, nhà văn tiên phong thời kì đổi (Nguyễn Văn Vui, luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV, 1999),…Điểm bật viết nhà nghiên cứu nêu nhận xét, đánh giá chân thực, đắn văn xuôi Nguyễn Minh Châu, mở gợi ý quý báu cho người tiếp tục nghiên cứu nhà văn Các luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người đổi cách nhìn người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, đồng thời khai thác yếu thuộc giá trị nghệ thuật điểm nhìn, giọng điệu, thủ pháp xây dựng hệ thống nhân vật tự thể tác giả thành hình tượng Đối với viết, cơng trình phân tích tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo số lĩnh vực đề tài cụ thể, nhà nghiên cứu phân tích rõ ràng luận điểm nghiêm túc khách quan Hàng loạt truyện ngắn sau mà Nguyễn Minh Châu sáng tác thời kì sau 1975 mổ xẻ, phân tích số viết như: Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu (Luận văn Thạc sĩ, Đỗ Thị Hiên , Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội, 2007); Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ (tác giả Lê Thị Sao Chi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Vinh, 2014), Nghệ thuật phân tích tâm lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Luận văn Thạc sĩ, Bùi Thị Mai, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội, 2014), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu (Luận văn Tiến sĩ, Cao Xuân Hải, Trường Đại Học Vinh, 2010),… Đây đề tài mang tính thiết thực đặc điểm sáng tác Nguyễn Minh Châu, đồng thời vận động văn xi Việt Nam đương đại Bên cạnh cơng trình nghiên cứu học thuật cịn có hàng loạt viết riêng lẻ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đăng ấn phẩm báo chí như: Đọc "Người đàn bà chuyến tàu tốc hành" (Huỳnh Như Phương, Báo Văn nghệ, số năm 1984); Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu (Lại Nguyên Ân, Tạp chí Văn học, số năm 1987); Bến quê, phong cách nghệ thuật có chiều sâu (Trần Đình Sử , Báo Văn nghệ, số năm 1987); Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người (Nguyễn Văn Hạnh , Tạp chí Văn học, số năm 1993); … Trong luận văn, đề tài nghiên cứu viết trên, lần cách viết mộc mạc, dung dị lại pha trộn tính triết lí sâu đậm Nguyễn Minh Châu khẳng định chất riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đưa vào khám phá, phân tích cụ thể Đồng thời, luận điểm khái quát văn chương Nguyễn Minh Châu tựu chung lại phân tích bình diện phong cách viết Phải kể đến viết Huỳnh Như Phương hay Trần Đình Sử, họ người soi rọi vào trang sách Nguyễn Minh Châu rút tỉa điều đặc trưng nhất, khái quát sáng tác ông, đặc biệt địa hạt truyện ngắn sau 1975 Nếu viết liên quan đến đời nghiệp văn chương Nguyễn Minh Châu trình bày lý giải lí Nguyễn Minh Châu lựa chọn dành tình cảm yêu thương định cho đối tượng nhân vật bi kịch, đến với viết phân tích khái quát tác phẩm truyện ngắn ông, nhiều nhà phân tích khai thác đào sâu đặc điểm khác phong cách sáng tác Nguyễn Minh Châu chất triết lí nhân sinh mảng đề tài mang tính chung tình người, lịng nhân đạo, tính nhân ái,… Luận văn Bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 dựa kết quý báu nghiên cứu để kế thừa phát huy sâu phân tích giá trị thẩm mĩ sáng tác truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu Tuy nhiên, việc kế thừa mang tính chất chọn lọc chúng tơi đưa luận điểm để phân tích bình diện khác sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc độ phân tích giá trị thẩm mĩ 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị bi kịch tác phẩm Nguyễn Minh Châu Nói riêng khái niệm “cái bi” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, thấy khơng nhiều cơng trình nghiên cứu, hay viết đề cấp đến luận đề Chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình chuyên biệt nghiên cứu tập chung, chuyên sâu đề tài “Bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” Các luận văn cơng trình có kể đến đề tài chiếm số lượng Có thể kể tên số đề tài như: Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Luận văn tốt nghiệp đại học, Trương Thị Anh, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2013), Cảm hứng bi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Duy Tân, Chủ nhiệm đề tài: Th.S Hoàng Thị Hường, Đại học Duy Tân, 2013) Trong luận văn Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tác giả Trương Thị Anh tổng hợp số ý kiến nhiều nhà nghiên cứu khác phân tích tính bi kịch sáng tác nhà văn Có thể thấy ý kiến đánh giá đơn lẻ tác phẩm hay vài tác phẩm thiên tác phẩm trước 1975 Nguyễn Minh châu chưa có đánh giá tồn diện sâu sắc bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 69 bệnh mộng du đến mức phải vào viện tâm thần Hịa bình khơng thể làm lành trái tim chịu nhiều tổn thương Quỳ tạo thành bi kịch tình u khơng thể trọn vẹn, khát vọng khơng thể với tới, sóng gió tạo nên đơn nghiệt ngã Nhân vật Quỳ thân bi kịch tình yêu mà nhà văn Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công địa hạt truyện ngắn sau 1975 Bi kịch tình yêu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 thể qua nhân vật Huệ Khách quê Thực chất nhân vật ta thấy bi kịch mưu sinh lẫn bi kịch hạnh phúc tình yêu Vốn gốc gác thị thành, chị tự nguyện chồng khai khẩn, làm ăn kiếm sống, gắn bó với mảnh đất miền Trung khô cằn Và sống mưu sinh cực nhọc từ lúc biến Huệ thành người khác, tham công tiếc việc, lam lũ, ki cóp, chắt bóp có lúc chị trở nên người phụ nữ điều [10;386] Mưu sinh rút cạn sức lực chị, từ cô gái thị thành Huệ mottj người đàn bà nông dân với đôi bàn tay đen đúa sứt sẹo, gánh nặng sống in dấu ngoại hình lẫn tính cách chị Bi kịch tình yêu Huệ giống tâm lý chung nhiều phụ nữ: day dứt hạnh phúc cũ tuột khỏi tầm tay Cộc sống thực bộn bề vất vả Huệ day dứt khơn ngi mối tình khứ với người màtrong lòng chị vừa cảm thấy thương hại, lại vừa căm giận yêu Suốt năm chị đau đáu người đàn ơng khơng phải chồng mình, âm thầm nhận thư người yêu cũ mà chị “vẫn trân trọng bí mật cất đáy chum…” [10;392] Và khốc liệt mưu sinh, cơm áo gạo tiền (bi kịch mưu sinh) chị tìm đến tình yêu khứ chỗ dựa tinh thần để chị dựa vào Thế nhưng, điều lại khiến chị rơi vào bi kịch mới: Bi kịch tình u Nó vịng lặp luẩn quẩn khiến Huệ bế tắc đời Mặc dù Huệ 70 người đàn bà lý trí Quỳ chị giữ bên thư người cũ thứ thuộc gây nghiện Từ đó, Huệ tự chìm đắm thứ tình yêu mộng tưởng không thành thực Ở đây, Nguyễn Minh Châu xây dựng hai người đối lập Huệ: bên người mẹ tất bật, bị vắt kiệt bi kịch mưu sinh: Huệ hi vọng thành phố tương lai đời mảnh đất để đem đến đổi đời cho chị, bên lại người đàn bà với bi kịch tình yêu không thành thực Kết thúc truyện, Huệ quay cuồng với sống thường ngày tình u ngồi luồng mà chị ni dưỡng lâu không thành thực Những nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có số phận, đời cụ thể, từ nhà văn khái quát lên thành số phận, đời chung Với đề tài bi kịch tình yêu, tác giả sâu vào tìm hiểu tâm lý người phụ nữ, đa phần, ơng thay họ cất cao tiếng nói khao khát tình yêu hạnh phúc mãnh liệt Tuy kết thúc, ơng khơng nhân vật tìm hạnh phúc riêng tác phẩm phần thể sâu sắc tư tưởng nhân văn Nguyễn Minh Châu việc khắc họa bi kịch hạnh phúc, tình yêu truyện ngắn sau 1975 3.2.3 Nhân vật bi kịch bị tha hóa nhân phẩm Nguyễn Minh Châu quan niệm nghề viết văn nghề cao quý Không giống nghề khác địi hỏi nhà văn phải dành nhiều tâm lực bút lực để có chữ chắt lọc từ tâm can Vì thế, ông tự hào trang văn ông viết tằm rút ruộ nhả tơ,ông coi trọng nghề viết lao động sáng tạo nghệ thuật chân chính, viết điều thực từ trái tim, trí óc Đặt Nguyễn Minh Châu lên bàn cân với nhiều tác giả thời khác, thấy ông tỏa sáng 71 bật dù ngôn từ văn chương khơng q cầu kì, hoa mỹ hay có khả ru ngủ lịng người Giữa hành trình sáng tác khốc liệt, cạnh tranh tác giả không ngừng nghỉ, họ không không lặp lại người khác, mà cịn khơng thể lặp lại gây nhàm chán cho độc giả Tuy nhiên, họ cịn phải ln lao động khơng ngừng nghỉ để bắt kịp thời đại, không bị lãng quên muôn vàn tác giả khác Nguyễn Minh Châu thực tôn nghệ thuật vô nhuần nhuyễn Bước chân ông đầy bền bỉ vững Không sáng tác ạt hay chạy theo thị hiếu thị trường, ông trầm lặng hoạt động nghệ thuật, giữ lửa lòng chờ đợi cảm xúc phôi thai Các truyện ngắn ông mang màu sắc đậm đặc Nguyễn Minh Châu, khơng sâu sắc nội dung mà đẩy vào lòng người đọc cảm xúc ám ảnh thơng qua số hình tượng nhân vật người đàn bà làng chài, lão Khúng, Ơng viết am hiểu, tin yêu điều thể rõ đề tài sáng tác Nguyễn Minh Châu thành công viết thân phận người mang số phận bi kịch riêng Ngồi ra, ơng khơng sâu vào miêu tả bi kịch nhân vật mà cịn bóc trần, phơi ánh sáng mảng màu u tối tha hóa góc nhìn thấu cảm, mạnh mẽ lên án Các nhân vật tha hóa tác phẩm Nguyễn Minh Châu không giới hạn loại người hay thời đại nào, trải dài hầu hết tác phẩm sinh thể bắt buộc phải xuất để đẩy cao trào, kịch tính truyện lên cao Từ đó, Nguyễn Minh Châu thể quan niệm người tha hóa ánh nhìn vừa mạnh mẽ, gai góc, phẫn nộ, vừa đồng cảm, vị tha, cao thượng Về hình tượng người tha hóa, Nguyễn Minh Châu cịn quan niệm nhà văn cần phải có tỉnh táo cách nghĩ, cách viết Nguyễn Minh Châu cho người viết văn xi cần phải bình tĩnh Bình tĩnh trải nghiệm, bình tĩnh để hiểu cảm hết điều diễn ra, đưa vào tác 72 phẩm điều mẻ, có ý nghĩa, thú vị mà người khác khơng nhận Ta nhận thấy, ơng người có ý thức thiên chức, sứ mệnh người cầm bút Với Nguyễn Minh Châu, văn chương không cần đến tuổi tác, tuổi đời tuổi nghề mà điều quan trọng nỗ lực viết Cách ông sáng tạo nhân vật tha hóa dựa điều diễn bắt nguồn từ trình bình tĩnh trải nghiệm Ơng khơng xơ bồ tái tạo nhân vật hình tượng xa vời hay mục đích “câu khách”, nhân vật Nguyễn Minh Châu có lí sâu xa tiềm tàng để dẫn đến số phận bi kịch trượt dài, có kẻ gánh nặng mưu sinh mà trở nên tha hóa, từ “anh trai cục tính hiền lành, không đánh đập tôi” [10;343] trở thành người chồng vũ phu “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh” [10;344] nhân vật người chồng Chiếc thuyền xa, Hạng truyện ngắn tên chất kiên cường, cao người lính thay đổi dần hồn cảnh sống thời bình, ơng họa sĩ danh tiếng mà đánh lời hứa Bức tranh, Dù nhân vật xuất phát điểm từ ngành nghề nào, gặp phải bi kịch Nguyễn Minh Châu cho họ đường để hồn lương hối hận q khứ sai lầm mà họ gây lí giải tận nguyên nhân bi kịch bị tha hóa Truyện ngắn Mùa trái cóc miền Nam lại tập trung khai thác khoảng tối khuất lấp năm tháng chiến tranh, thật trần trụi mà vào trang lịch sử hay văn chương nghệ thuật bị lu mờ bị lãng quên Có thể thấy câu chuyện nhà báo tcas nghiệp người kể chuyện Bằng tinh tế mắt nghề nghiệp nhà báo nhận thấy cách sống, lối hành xử phận người lính nơi anh tác nghiệp có điều khơng bình thường Dưới nhìn nghiêm khắc nhân vật Tơi, thân cho nhân vật bị tha hóa 73 Tồn, Đĩnh, góc tâm hồn bị tha hóa, biến chất người Thái Soi chiếu nhiều điểm nhìn khác nhau, chân dung Tồn lên đầy đủ ngoại hình lẫn tính cách Ẩn dáng vẻ điển trai, tú đến lạ kỳ chất kẻ tàn ác bần tiện, ác lạnh lẽo kẻ khát thèm quyền lực, sẵn sàng đặt mìn đồng đội chà đạp lên tình mẫu tử Nhân vật Đĩnh khơng khác Tồn giả dối thói hám quyền lực mà theo đánh giá nhà báo bè lũ quỷ mà ơng gọi “quỷ già đời quỷ tập sự” Nhân vật nhà báo nhận thức tha hóa bộc lộ nỗi căm phẫn lịng: “Tơi thấy ghét hắn, lời Lưu nói văng vẳng Cái thứ dơ bẩn phản bội bạn bè, ôm chân Tồn diệt chiến hữu Ngay việc ngồi lại đây, có mặt bữa rượu thịt chó này, thấy nhơ nhớp” [10;557] Ngồi ra, nhân vật Thái đại diện tiêu biểu cho tha hóa “tính chiến đấu”, “tính Cách mạng” phận cán lúc Vấn đề câu chuyện Mùa trái cóc miền Nam nêu lên cảm quan cá nhân người cầm bút có trách nhiệm mà cịn thể tư mang tính dự báo tác giả tiếng nói cảnh tỉnh băng hoại đạo đức lối sống ngấm ngầm diễn phận người Điều đáng suy nghĩ tha hóa lại ngấm ngầm diễn bên người lính, người đại diện cho dân tộc anh hùng, vừa kinh qua thời đại bão táp lịch sử dân tộc Nhân vật tha hóa truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ngồi hình tượng sa ngã đạo đức, lối sống, đóng vai kẻ xấu kẻ ác đường dây câu chuyện kiểu nhân vật cịn Nguyễn Minh Châu khai thác góc nhìn nhẹ nhàng Đó nhân vật thiên bi kịch tinh thần họ bị tha hóa khứ dày vò, dằn vặt lương tri Ở đây, nhân vật khơng hẳn bị tha hóa hồn tồn Hạng, Đĩnh, Toàn hay Thái, mà họ 74 chất đơn người lương thiện, danh lợi hay thoáng cầu vinh mà họ sa ngã Chính khoảnh khắc tha hóa người dẫn họ đến bi kịch tinh thần: bị cầm tù tâm hồn Kiểu loại nhân vật Nguyễn Minh Châu thường người có đời sống riêng tư khơng bình ổn Họ phải trải qua giây phút căng thẳng, khủng hoảng, đau đớn dằn vặt để tự phân thân đối thoại tự đối chứng, hai phần tốt xấu tồn thân Và họ người kể chuyện đồng thời nhân vật câu chuyện kể Câu chuyện kể mang đậm dấu ấn lời tự thú, tự sám hối khoảnh khắc khứ họ sa ngã gây lỗi lầm “Dấu vết nghề nghiệp” hồi kí nghiệp bóng đá thủ thành vinh danh xuất sắc Nhưng vị thủ thành khơng phải khơng có sai lầm đấng xấu hổ, mà suốt bao năm ông không đủ dũng cảm để nói thật Ơng có dự định viết lại sai lầm trái bóng hụt, lần thiếu trung thực nghề nghiệp từ ông tuổi sáu mươi, phải đến mười năm sau ông đủ can đảm để viết giấy dịng suy nghĩ sám hối Đó bi kịch mà ơng phải chịu đựng day dứt lâu Và mười ba năm sau gần đất xa trời ơng có đủ can đảm để nói bi kịch giằng xé nội tâm ông suốt năm với người vợ Một mặt sĩ diện thân ơng muốn mang bí mật tưởng chừng nhỏ bé xuống mồ mặt khác lương tâm ông lại không cho phép Điều đáng quý người thủ thành ông nghiệm quy luật tưởng chừng đơn giản sống phải đời ông rút kết luận “con người ta thường xun khơng hồn hảo” Người họa sỹ Bức tranh lại mang số phận bi kịch khác, kiểu tha hóa nhân phẩm khác mà khiến lương tâm bị dằn vặt đến mức chịu đựng Năm xưa nơi chiến trường, kiêu hãnh tự 75 nghề nghiệp mà anh người họa sĩ khơng sẵn lịng vẽ cho anh đội chân dung để gửi cho người mẹ già quê nhà, để bà biết anh cịn sống Thế ối oăm thay người vừa bị từ chối giúp lại trở thành ân nhân người họa sĩ kia, thồ tranh giúp ơng mà cịn sẵn sàng dũng cảm đưa ơng vượt qua dịng suối an tồn Vì xấu hổ trước hành động có phần nhỏ nhen mình, muốn đáp lại ân tình người lính anh đồng ý vẽ chân dung cho người lính cịn hứa trao tận tay người mẹ anh quê Lúc người họa sĩ tâm niệm làm điều vơ tình phác họa lại đạt giải thưởng lớn triển lãm hôi họa trở thành họa tiếng đưa người họa sĩ nên thang bậc vinh quang Và có lẽ bận bịu với hào quang danh vọng khiến lời hứa với người lính bị lãng quên tranh chẳng đưa tận tay người mẹ già anh đội lời hứa năm xưa Thế nhiều năm sau đó, lần cắt tóc, người hoạ sỹ nhìn thấy họa mình, gặp lại anh đội năm xưa nơi chiến trường người thợ cắt tóc, với dáng vẻ giản dị đến khắc khổ với người mẹ mù loà Và đơi mắt mù bà khóc q nhiều chờ ngóng tin Chính gặp gỡ tình cờ đẩy người hoạ sỹ rơi vào tình dằn vặt day dứt khơng ngi giằng xé lương tâm vơ tâm, thất hứa, tha hóa Bi kịch người họa sĩ việc bị tha hóa nhân phẩm danh lợi trước mắt Nhưng Nguyễn Minh Châu nhân vật Hạng, ơng họa sĩ hay người thủ thành có dịp nhìn lại lỗi lầm khứ mà đối diện với tâm hồn bên Từ đó, quan niệm người tha hóa lịng tác phẩm Nguyễn Minh Châu tuân thủ theo định hướng nghệ thuật nhà văn việc nhiều, viết nhiều, trải nghiệm, bình tĩnh để hiểu cảm hết 76 điều diễn dành nhìn nhân văn, thấu cảm, xót xa dành cho người rơi vào đường tha hóa Ngịi bút Nguyễn Minh Châu khơng túy phê phán, lên án hay buộc họ phải lộ diện trước ánh sáng mà họ khoảng lặng để tự nhận bi kịch đời phiên tòa chất vấn lương tâm lời thú tội, bộc bạch tâm Kết thúc nhân vật, Nguyễn Minh Châu nhân vật bị dằn vặt hành động sai trái, tha hóa thân khứ, sâu thẳm bên lòng độc giả “vỡ ra” triết lý nhân sinh cách sống nhìn thấu bi kịch tâm khảm nhân vật tha hóa Chính thế, sáng tác Nguyễn Minh Châu để lại dấu ấn khó phai lịng bạn đọc 77 KẾT LUẬN Bất nhà văn nào, trước cầm bút viết mong muốn tạo dấu ấn riêng văn đàn Chính thế, việc nghiên cứu tác giả để tìm nét riêng độc đáo họ việc vơ có ý nghĩa để giúp người đọc thấy mạnh, sở trường riêng nhà văn việc chiếm lĩnh đề tài, sáng tạo nghệ thuật tạo cho tác phẩm giá trị thẩm mĩ Với vai trò người mở đường "dũng cảm điềm đạm" Nguyễn Minh Châu đóng góp cho văn đàn khuân mặt riêng trộn lẫn tác phẩm giàu giá trị nhân văn Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 khu biệt phạm trù bi kịch xã hội thể tác phẩm tiêu biểu ông, phạm vi nghiên cứu chúng tơi bước đầu đưa nhận định sau: Vị trí bi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 vai trị hệ thống giá trị thẩm mĩ mà tác phẩm Nguyễn Minh Châu đem lại vơ quan trọng Có thể khẳng định bi phẩm chất thẩm mĩ chủ đạo, tạo sắc thái thẩm mĩ bao trùm, góp phần quan trọng tạo nên giá trị cho sáng tác ông tạo nên diện mạo phong cách hệ thống quan điểm thẩm mĩ Nguyễn Minh Châu Từ việc đánh giá vai trò vị trí bi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn đặc trưng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975 tương tác, chuyển hóa phẩm chất thẩm mĩ Thơng qua việc tìm hiểu dạng xung đột bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, nhận định mâu thuẫn, bi kịch xã hội xuất phát từ thực xã hội với góc khuất thời kì đổi đất nước cịn nhiều bất ổn Các dạng xung đột bi kịch thể nhân sinh quan sâu sắc, giàu triết lí, hiểu thấu đáo tình đời, tình người Nguyễn Minh Châu việc tái xã hội Việt Nam vào năm 78 đầu đổi sau 1975.Tình người ln ln đầy ắp trang tuyện ngắn Nguyễn Minh Châu Có thể nói, đường văn chương cống hiến ông khẳng định sức sáng tạo bền bỉ, thầm lặng, đầy nhiệt huyết,và trách nhiệm Nguyễn Minh Châu lặng lẽ tìm phát vẻ đẹp nhỏ nhoi bị khuất lấp, bỏ quên hay bị đè nén đói nghèo cực sống Dù nhân vật mà ông khắc họa thường mang nỗi khổ riêng hình tượng nhân vật bi kịch lại thể thông điệp nhân văn sâu sắc day dứt Bước đầu thấy chuyển hóa, tương tác phẩm chất thẩm mĩ, bi không đơn đem đến cảm xúc tiêu cực mà đằng sau người ta thấy đẹp, cao cả, hài, cảm thương “Sống thật viết thật”, giấu bớt đi, dành khoảng trống cho người đọc phương châm mà Nguyễn Minh Châu ấp ủ tâm niệm suốt đời cầm bút Và có lẽ khoái cảm thẩm mĩ mà người đọc nhận thưởng thức sáng tác ơng đích mà ơng đặt đến đời cầm bút Từng kiểu loại nhân vật bi kịch, kiểu dạng xung đột tạo nên bi kịch xã hội xây dựng dựa quan sát tỉ mỉ đời nhà văn Những trải nghiệm nỗi trăn trở cho số phận người khiến nhà văn đau đáu trước bi kịch xã hội, kiểu sắm vai khác muôn vàn số phận sống sau chiến tranh Nếu không trải qua sống mưu sinh cực, không đến gần với sống tác giả không xây dựng nhân vật Lão Khúng trọn vẹn đến Nếu không trăn trở bất bình với ngang trái đời hẳn nhà văn chẳng thể khám phá thật trần trụi đằng sau thuyền xa đẹp “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Cũng từ trải nghiệm cá nhân đơi mắt nhìn người tinh tường, sâu sắc, tác giả soi rọi qua bi kịch đời nhân vật ánh sáng tình người, niềm tin 79 sống Ông cho họ tỏa sáng lấp lánh sau bi kịch đời, để họ tìm thấy thân nhân cách tốt đẹp Xét hiệu thẩm mĩ ấy, bi có tương tác chuyển hóa với đẹp, cao Những giá trị thẩm mĩ mà cần mở rộng nghiên cứu sâu sắc cơng trình khác Những bi kịch xã hội tác phẩm Nguyễn Minh Châu ln khắc họa góc nhìn thực Điều giúp ông tạo dấu ấn khả sâu miêu tả đời sống bên nhân vật Với thiên chức người cầm bút sáng tác với tâm niệm đấu tranh quyền sống người ơng ln bận tâm trước xung đột vận động đầy khắc nghiệt đời sống xã hội, tảng giá trị nhân văn nhân loại Nguyễn Minh Châu có tìm tịi mẻ, độc dáo, đầy sáng tạo trang viết Cộng với niềm say mê nghệ thuật, sức sáng tạo dẻo dai, thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Nguyễn Minh Châu xứng đáng nhà văn xuất sắc văn học đại Việt nam Hi vọng kết nghiên cứu bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 góp thêm góc nhìn từ phương diện thẩm mĩ để hiểu thêm văn chương Nguyễn Minh Châu đóng góp ơng đa dạng hóa thẩm mĩ vận động dòng chảy văn học đại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, báo lí luận phê bình, tác phẩm tài liệu luận văn, luận án nƣớc Aristốt, Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa- Nghệ thuật, Hà Nội, 1964 Bùi Xuân Thụy An (2006), Luận văn Thạc sĩ: Giá trị bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi (1986 -1996), Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận văn tiến sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Tuấn Anh, Cái bi diện mạo tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, viết tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ số 9, trường Đại học Hùng Vương Trương Thị Anh (2013), Luận văn Thạc sĩ: Nhân vật bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề văn học Việt Nam đại qua ba hội thảo”, Tạp chí Văn học Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 2003 Lại Nguyên Ân (1999), Tôn Phương Lan, Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số năm 1987 10 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 11 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 12 Phạm Thị Chiên, Luận văn Thạc sĩ: Bi kịch văn học Việt Nam đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Học viện Khoa học Xã hội 13 Phạm Vĩnh Cư, (2001), Thể loại bi kịch văn học Việt Nam 81 kỉ XX, Tạp chí Văn học số 4-2001 14 Nguyễn Thị Doanh (2009), Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội 15 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Giáo dục 16 Hà Minh Đức (1988), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán (2010), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, số 20 Đỗ Thị Hiên (2007), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ, trường Đại học KHXH&NV 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 (Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn), Luận án tiến sĩ, Viện Văn học 23 Mai Hương (2005), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin 24 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Nxb Văn học 25 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 2, Nxb Văn học 26 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, Nxb Văn học 27 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 4, Nxb Văn học 28 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 5, Nxb Văn học 29 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn 82 Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án tiến sĩ, trường ĐHKHXH&NV 30 Nguyễn Khải (1988), Nghề văn, nhà văn Hội nhà văn, Văn nghệ, số ngày 30/11/1988 31 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia HN 32 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội 33 Tôn Phương Lan (1996), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Luận án phó tiến sĩ, Viện Văn học 34 Nguyễn Văn Long (2008), Trịnh Thu Tuyết, Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm 35 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Văn học 37 Phạm Thị Thanh Nga (2012), Lời văn nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ, Học viện Hàn Lâm Khoa học – Xã hội 38 Nguyễn Tri Nguyên (1988), Cân hướng nội – xu hướng văn học thời kì đổi mới, NXB Văn học 39 Vương Trí Nhàn (1991), “Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm”, NXB Hội nhà văn 40 Trần Thị Lan Phương (2008), Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV 41 Huỳnh Như Phương, Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Báo Văn nghệ, số năm 1984 42 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 43 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu – 83 tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 44 Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV 45 Nguyễn Đình Tiên (1976), Viết chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9/ 1976 46 Nguyễn Thị Kim Tiến (1999), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ hướng tiếp cận thi pháp tác giả, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV 47 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 48 Trịnh Thu Tuyết (1999), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn, Tạp chí Văn học số 49 Nguyễn Văn Vui (1999), Nguyễn Minh Châu, nhà văn tiên phong thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV B Tài liệu báo, mạng: Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, http://phebinhvanhoc.com.vn Đỗ Ngọc Yên (2006), “Về văn chương Việt Nam hôm nay”, Http://www.Tienve.Org ... phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, xác định khái niệm công cụ: bi, xung đột bi kịch, bi kịch xã hội, nhân vật bi kịch -Trình bày luận điểm bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau. .. 2.3 Các kiểu cốt truyện tiêu bi? ??u thể bi kịch xã hội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 46 CHƢƠNG NHÂN VẬT BI KỊCH XÃ HỘI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 59 3.1... bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 12 CHƢƠNG VỊ TRÍ CỦA CÁI BI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 1.1 Khái niệm bi bi kịch xã hội 1.1.1 Khái niệm bi Khi phân tích bi

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w