1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn sơn nam trước 1975

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Không Gian Văn Hóa Trong Một Số Tiểu Thuyết Của Nhà Văn Sơn Nam Trước 1975
Tác giả Hà Anh Sơn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Huy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG H NH ƠN H NG GI N V N H TRONG MỘT SỐ TI TH TC NH V N ƠN N TRƯỚC 1975 LUẬN V N THẠC Ĩ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG H NH ƠN H NG GI N V N H TRONG MỘT SỐ TI TH TC NH V N ƠN N TRƯỚC 1975 LUẬN V N THẠC Ĩ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực Hà Anh Sơn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Xuân Huy – ngƣời thầy tận tâm, tận tình hƣớng dẫn để em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy Phịng Đào tạo, khoa Khoa học Xã hội Văn hóa - du lịch, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Viện Văn học Việt Nam trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trƣờng THPT Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tới ngƣời thân – gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu lời cảm ơn chân thành sâu sắc Do điều kiện thời gian có hạn, dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong thầy, giáo bạn đọc lƣợng thứ góp ý Phú Thọ, ngày tháng Ngƣời thực Hà Anh Sơn năm 2020 iii MỤC LỤC Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC 1.1 Giới thuyết khơng gian văn hóa 1.2 Đặc trƣng khơng gian văn hóa 11 1.2.1 Quan niệm không gian văn hóa tiểu thuyết 12 1.2.2 Khơng gian văn hóa văn học 13 1.2.3 Khơng gian văn hóa hành trình nhận thức ngƣời thời đại 16 1.2.4 Phân tích Khơng gian văn hóa 17 1.3 Ý nghĩa tổ chức không gian văn học 20 1.4 Khơng gian văn hóa quan niệm nghệ thuật ngƣời Sơn Nam 21 TIỂU KẾT 22 CHƢƠNG 2: KHƠNG GIAN VĂN HĨA VĂN HÓA VẬT THỂ 24 2.1 Nhận thức không gian giới nghệ thuật Sơn Nam 25 2.2 Tổ chức khơng gian văn hóa vật thể tiểu thuyết Sơn Nam 26 2.2.1 Thế giới tự nhiên hoang sơ 26 2.2.2 Khơng gian sinh hoạt văn hóa 32 TIỂU KẾT 42 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 44 3.1 Sự hòa quyện văn hóa miền Tây ngƣời Nam Bộ 44 3.2 Khơng gian văn hóa tâm linh - lịch sử 68 3.2.1 Văn hóa cổ truyền ngƣời Việt phƣơng Nam 68 3.2.2 Hòa quyện để tạo thành vẻ đẹp mộc mạc, chân chất mà đằm thắm 71 3.3 Dấu ấn Văn hóa Chăm Pa 79 3.4 Không gian phƣơng ngữ Nam Bộ 86 TIỂU KẾT 89 PHẦN II: KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Dạy văn nhà trƣờng năm qua thầy cô chủ yếu trọng đến việc giúp em nắm đƣợc nội dung, nghệ thuật tƣ tƣởng nghệ thuật Có chƣa thật phổ biến thầy cô giáo thật quan tâm, sâu khai thác không gian văn hóa tác ph m văn học nói chung phần văn học Việt Nam sáng tác nhà văn Sơn Nam nói riêng Thực tế xuất t nhiều nguyên nhân, nhƣ thời gian cho tiết học chƣa thật nhiều Thứ đến mục tiêu học chƣa thật có định hƣớng phƣơng diện h h ng gi n văn cho dù vài văn chƣơng trình học Vì thầy đọc văn tập trung làm rõ những khía cạnh khơng gian văn hóa T góp phần làm rõ thêm nét riêng phong cách tác giả chung văn học giai đoạn, thời kỳ văn học dân tộc Hơn nữa, thực tế hƣớng nghiên cứu văn học Nam Bộ trƣớc năm 1975 chƣa thật nhiều số nguyên nhân xuất phát t phƣơng diện chủ quan lẫn khách quan Nhất nƣớc nhà tập trung nhân lực, vật lực cho công kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc vĩ đại Trong bối cảnh lịch sử ấy, nhà văn Sơn Nam tái tranh thiên nhiên, đời sống ngƣời nhiều phƣơng diện theo cách riêng khơng gian văn hóa dân tộc Việt Vì khơng gian văn hóa tiểu thuyết ông v a bối cảnh, v a yếu tố tạo nên điểm nhấn phong cách nghệ thuật nhà văn đậm chất Nam Bộ Việc tìm hiểu văn học miền Nam nhiều chỗ trống chƣa đƣợc khai thác Do tơi lựa chọn đề tài để góp phần bổ sung vào hoạt động nghiên cứu hoạt động văn học miền Nam nói chung, Sơn Nam nói riêng Việc nghiên cứu khơng văn hóa số tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam mối quan hệ không gian văn hóa với quan niệm nghệ thuật nhà văn hƣớng tích cực Vì lựa chọn vấn đề đề tài góp phần hệ thống hóa Khơng gian văn hóa số tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam trƣớc 1975 Và tìm hiểu mối liên hệ văn học với đời Nghiên cứu Không gian văn hóa số tiểu thuyết Sơn Nam góp phần bồi dƣỡng, củng cố lí thuyết nghiên cứu văn học mà ngƣời học đƣợc tiếp cận vận dụng vào để nghiên cứu trƣờng hợp tiểu thuyết Sơn Nam T bồi dƣỡng thêm tay nghề, tăng cƣờng lực phân tích góp phần nâng cao trình độ chun mơn cho thân Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu khơng gian văn hóa Có thể thấy khơng gian văn hóa t nơi sinh sống, mà ngƣời tác động, cải tạo giới tự nhiên hay tạo sản ph m phục vụ hữu ích cho sống họ hình thành khơng gian văn hóa Mà hết khơng gian nguồn cội, để ngƣời tạo văn hóa họ tồn khơng gian văn hóa Ngƣời cầm bút khơng nằm ngồi thực tế chung Nhƣ hiểu ngƣời sáng tác phải dựa vào thực tế t thiên nhiên, sống, tính cách, tập tục, thói quen, văn hóa vùng miền v.v để tạo nên tác ph m Mà tất đƣợc tái gọi chung khơng gian văn hóa Trên thực tế nghiên cứu khơng gian văn hóa cộng đồng ngƣời, hay vùng miền để phục vụ cho việc tìm hiểu nét riêng vùng miền nhằm hiểu thêm ngƣời, phong tục tập quán với biều cụ thể để t đƣa sách cho phù hợp văn hóa hay kinh tế) Hoặc nhằm quảng bá địa phƣơng phục vụ cho ngành cơng nghiệp khơng khói du lịch dịch vụ dƣờng nhƣ đƣợc trọng phần nhiều Cịn cơng trình nghiên cứu khơng gian văn hóa văn học chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ mức Nhất vận mệnh dân tộc kỷ trƣớc đƣợc đặt lên hàng đầu Bằng chứng là, hai kháng chiến thần thánh dân tộc chống Pháp Mĩ, trải dài ngót gần kỉ XX khơng khỏi nhiều chi phối đến việc tìm tịi, nghiên cứu khơng gian văn hóa văn học nói chung Các tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam trƣớc 1975 nói riêng Trên giới nghiên cứu khơng gian văn hóa văn học thực tế khơng nhiều Ở nƣớc ta, t hịa bình lập lại văn hóa văn học ngày đƣợc coi trọng đƣợc nghiên cứu chuyên sâu Nhất đời sống xã hội ngày lên, đất nƣớc ngày khởi sắc vấn đề thuộc văn hóa nói chung, văn học nói riêng ngày đƣợc coi trọng có vị đời sống xã hội, mà bên cạnh việc phát triển kinh tế khơng thể bỏ qua việc phát triển văn hóa Đây xu quốc gia phát triển mà vấn đề đƣợc đặt cho toàn nhân loại Nhất ngƣời tập trung vào việc phát triển kinh tế mà bỏ qua việc giáo dục tính nhân văn ngƣời Với tƣ tƣởng thấu suốt chiến lƣợc phát triển ngƣời toàn diện, dƣới lãnh đạo Đảng năm trở lại văn hóa đƣợc coi trọng mức Vì thời gian gần văn hóa đƣợc coi tiêu chí, động lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đây phần định hƣớng phát triển đất nƣớc với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Bằng chứng cho thấy năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Trƣớc hết cuốn“Lịch sử Văn h Việt Nam – Tiếp cận phận” tác giả Giáo sƣ Phan Huy Lê Trong sách tác giả phác họa lịch sử cổ đại Việt Nam gồm trung tâm văn hóa Đơng Sơn nhà nƣớc Văn Lang - Âu Lạc miền Bắc Trung tâm văn hóa Sa Huỳnh với nhà nƣớc Lâm Ấp – Chăm Pa miền Trung trung tâm văn hóa Ĩc Eo với nhà nƣớc Phù Nam miền Nam Hay cơng trình khác thuộc lĩnh vực văn học, phải kể đến “Những vấn đề thần thoại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Huế; “Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩ tục ngữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Quý Thành; “Văn học dân gi n Bến Tre” nhà giáo Nguyễn Ngọc Quang chủ biên; “Lễ Xên mường củ người Thái đen Mường Thanh” tác giả Lƣơng Thị Đại làm chủ biên cho thấy vai trị văn hóa phát triển lên đất nƣớc nói riêng, nhân loại nói chung 2.2 Tình hình nghiên cứu khơng gian văn hóa tiểu thuyết Sơn Nam Tiêu biểu việc nghiên cứu, khám phá nét khu biệt h ng gi n văn h thể sáng tác nhà văn Sơn Nam phải kể đến cơng trình nghiên cứu mang tên Dấu ấn văn h Sơn N m tác Nguyễn Thị Điệp Và Văn h N m Bộ truyện ngắn củ N m Bộ qu nhìn củ nhà văn Sơn N m - tác giả Võ Văn Thành Trong Dấu ấn văn h N m Bộ truyện ngắn củ Sơn N m tác giả giúp ngƣời đọc nhận nét đặc trƣng văn hóa Nam Bộ mảng truyện ngắn sáng tác thể đƣợc đầy đủ mảnh đất ngƣời Nam Bộ Nhƣng hết trang viết Nguyễn Thị Điệp xoay quanh để làm rõ yếu tố, phƣơng diện khơng gian văn hóa tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam trƣớc năm 1975 Còn Văn h N m Bộ qu nhìn củ nhà văn Sơn N m - tác giả Võ Văn Thành Đây tập sách biên khảo văn hóa học vùng miền Nam Bộ qua tác ph m nhà văn Sơn Nam Ở ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tầng văn hóa vùng miền đặc trƣng Nam Bộ sáng tác biên khảo Sơn Nam Tác giả đƣa ngƣời đọc t cảm nhận văn hóa vật thể nhƣ văn hóa mưu sinh, ẩm thực, tr ng phục, cư trú, gi o th ng đến văn hóa phi vật thể nhƣ văn hóa tổ chức cộng đồng, tín ngƣỡng, phong tục, lễ hội văn hóa nghệ thuật để ngƣời đọc thấy nhà văn Sơn Nam dành suốt đời cho nghiệp ghi nhận phổ biến nét văn hóa cao đẹp ngƣời Nam Bộ Tuy khác cách thể song hai tác giả sách, luận văn có điểm chung nêu bật lên đƣợc giá trị ngòi bút Sơn Nam với tƣ cách nhà văn, nhà văn hóa, nhà Nam Bộ học Cũng trang viết sâu làm rõ đƣợc biểu hiện; phƣơng diện làm nên văn hóa Nam Bộ Khơng gian văn hóa đất nƣớc T nghiên cứu cho thấy, việc coi khơng gian văn hóa nhƣ đối tƣợng nghiên cứu tiểu thuyết Sơn Nam thực chƣa nhiều Các hƣớng nghiên cứu để lại đƣợc dấu ấn nhƣng hƣớng tiếp cận chúng tơi xem giải pháp việc phân tích thành tố th m mĩ tạo thành giá trị tiểu thuyết, tác ph m tiểu thuyết viết miền Nam trƣớc 1975 cố nhà văn Sơn Nam Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Khi tìm hiểu khơng gian văn hóa tiểu thuyết nhà Văn Sơn Nam khơng giúp ta có nhìn toàn diện hơn, mẻ giúp cho việc dạy văn nhà trƣờng bớt phần khô khan Mặt khác tạo cho ngƣời học không hứng thú, say mê mà giúp cho em hiểu thêm phƣơng diện văn hóa dân tộc vùng miền cụ thể, t giúp em thêm tự hào yêu Tổ quốc Thực đề tài này, luận văn hƣớng tới mục đích sau: - Hiểu đánh giá sâu đóng góp Sơn Nam trong tiến trình văn học dân tộc - Qua nghiên cứu tiểu thuyết Sơn Nam, chúng tơi tìm hiểu khơng gian văn hóa sáng tác ơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm bật đƣợc số vấn đề Khơng gian văn hóa nhƣ: Khái niệm văn hóa, Khơng gian văn hóa, biểu khơng gian văn hóa tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam qua ba tiểu thuyết Chim quyên xuống đất; Hương rừng Cà M u Hình b ng cũ - Chỉ phân tích đƣợc biểu khơng gian văn hóa tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam - Phân tích đóng góp Sơn Nam, t kh ng định thêm giá trị vị trí ơng văn xuôi Việt Nam đại kỷ XX nói chung với văn học miền Nam trƣớc 1975 nói riêng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Kh ng gi n văn h số ti u thuyết củ nhà văn Sơn N m 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cụ thể, tập trung tìm hiểu tiểu thuyết him quyên uống t ương r ng au ình óng c số tác ph m khác ông sáng tác trƣớc 1975 Chúng tơi khơng tính đến truyện ngắn khác đƣợc in lẻ báo hay tạp chí, viết in chƣa in Sơn Nam Trong tiểu thuyết thống kê, nghiên cứu chuyên sâu h ng gi n văn h tiểu thuyết ông Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài kết hợp nhiều nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Đây phƣơng pháp nghiên cứu v a có tính thực tiễn v a có giá trị phƣơng pháp luận Tái đƣợc không gian văn hóa, xét đến khơng tách khỏi chịu tác động sâu sắc biến cố lịch sử dân tộc nhƣ xâm chiếm đế quốc Mĩ Nghiên cứu Sơn Nam nói riêng Khơng gian văn hóa tiểu thuyết ơng nói chung không đứng quan điểm lịch sử dễ sa vào phiến diện, lạc hậu Vì vậy, coi trọng quan điểm lịch sử để đảm bảo nguyên tắc nhận thức đối tƣợng theo hƣớng khoa học, đại - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng th loại: Đặc trƣng thể loại công cụ để ngƣời nghiên cứu sâu tìm hiểu hệ giá trị Khơng gian văn hóa tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam - Phương pháp thống kê, phân loại: Khảo sát số tiểu thuyết cố nhà 84 nhƣ diễn gia đình ơng ta lúc chủ yếu xoay quanh cổ vật núi Ba Thê thuộc văn hóa Chăm Pa xƣa: “Bấy Sĩ hi u tâm bịnh củ ng đốc phủ hưu trí Anh n i nh nh, đ gợi ý bà Năm, hi vọng bà truyền cho nh vài kinh nghiệm mặt xử đ khỏi làm lòng gi chủ: - Dạ từ hồi sáng đến giờ, hỏi t i núi B Thê T i n i sơ sài… - Coi vừ ý kh ng? - Dạ, mừng gặp t i…T i ráng chư biết lâu dài tánh ý củ nào? - Cậu Hảo chỗ bà con, mà rốt chịu kh ng nên xin th i Còn phận t i, tội nghiệp, đuổi người nấu ăn trước đ t i th y Người trước m ng tội ăn n i, dốt chuyện núi B Thê.” [37; 346-347] Lời giãi bày bà Năm với giáo Sĩ không tâm ngƣời t ng trải, hiểu lẽ đƣợc đời Mặc dầu bà đâu có thật mặn mà với công việc tại? Hơn bà tự biết đâu có giỏi việc nấu nƣớng Cũng mà ngƣời nấu bếp trƣớc bị tƣớc hội miếng cơm manh áo Mặt khác bà th a hiểu việc đƣợc lại quê gần núi Ba Thê hiểu nhiều vùng đất Có nghĩa bà cịn giá trị việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá sâu sắc liên quan đến văn hóa xƣa khứ, bị chôn vùi lớp bụi thời gian kia? Vẫn địa danh Ba Thê tiểu thuyết Hình b ng cũ độc giả lại gặp lại câu chuyện xoay quanh cổ vật Cùng với việc tìm tòi, khai thác ngƣời Pháp đặt chân đến vùng đất Điều bổ sung làm rõ thêm giá trị vùng đất Mỹ Lâm, núi Ba Thê Chắc chắn củng cố rõ cho điều mà phủ Tạc theo đuổi hi vọng Rõ ràng vùng đất đâu có giá trị với ngƣời vùng hay địa nhƣ phủ Tạc với ông mảnh ghép phần thông qua cổ vật mà ông sở hữu với câu chuyện đƣợc ngƣời đời thêu dệt mà ông thu lƣợm đƣợc t nhiều nguồn khác Nó có sức hút với kẻ xâm lƣợc đặt chân đến vùng đất Bằng chứng đặt chân đến vùng đất ngƣời Pháp tiến hành khai thác, dƣờng nhƣ để tìm kiếm vận may đó? Cả phƣơng diện khảo cổ học lẫn giá trị tiền tệ họ có đƣợc chúng: 85 “Và đ đứ khỏi tị mị Ơng ráng giữ bí mật Ơng qu n tơ C Rê lợi dụng, muốn nhờ t i giúp cho vài m n đồ cổ ngoạn củ thị trấn Óc Eo chân núi B Thê Tụi Tây khảo cổ xư đào bới sơ sài Hồi năm ngàn chín trăm bốn mưới mốt, gặp giặc Nhựt Bổn, tụi n b lu n kh ng dám trở lại Mấy m n đ xư ngàn năm trăm năm, ng C Rê định kiếm vài ki u đem Tây, tặng cho người tình nhân bá tước De L…Đồng thời ng t muốn ghi chép vài phong tục đị phương mà giới khảo cổ chư n i tới” [36; 228] Đó câu chuyện quan Pháp khi đến khơng nằm ngồi điều Và liệu điều viên quan Pháp muốn biết có phải thứ ghi chép vài phong tục địa phƣơng mà giới khảo cổ chƣa t ng nói tới hay đằng sau mƣu mơ đầy toan tính kẻ xâm lƣợc? Món đồ mà ông ta muốn để tặng cho tình nhân ch ng chứng sao? Cho dù chƣa hồn tồn tuyệt đối Cịn với Henri Nhan, mục đích ơng ta gì? Có phải kho báu cổ vật mà năm bao kẻ cất cơng tìm kiếm, đơi họ phải trả giá đắt, sinh mạng chăng? Ta xem đoạn đối thoại ơng ta với thi sĩ Hồi Hƣơng: “T i trình bày với ng qu n tư C Rê: Lịch sử vùng Mỹ Lâm tức lịch sử củ t i! T i r c ng kh i phá vùng b chục năm trường, lập đình chù , làng x m T i hi u cọng cỏ T i gặp nhiều di tích xư , trước người Pháp đến đào xới kho tàng Óc Eo núi B Thê mà họ cho qu n trọng, đánh dấu gặp gỡ với Tây Phương từ thời Thượng cổ Đ ng N m Á Chung quy c ng việc mà ng thi sĩ làm viết ti u sử củ t i, theo ki u ti u sử bực d nh nhân, c ng thần quốc sử” [36; tr 299] Hóa ơng Henri Nhan đặt hàng thi sĩ Hồi Hƣơng khơng phải thứ vơ giá bị chôn vùi dƣới lớp bụi thời gian, chiến tranh giặc giã biến thiên tạo hóa mà cách ơng Henri Nhan tự đánh bóng tên tuổi phƣơng tiện báo chí ngƣời Pháp vào kỳ Cũng cách v a tạo niềm tin cho quan tƣ Cà Rê, ông ta đem quân đến đóng bốt vùng đất chắn lợi ích mà ơng Henri Nhan nhận đƣợc khơng phải ít? Mà xét cho kiểu lợi ích gián tiếp t vùng đất mà thơi: “Nếu trình bãy rõ rệt, đủ sức hấp dẫn tất nhiên ng C Rê c o hứng 86 mở hành quân cấp tốc tới Mốp Giăng đ đ ng đồn…Nhơn dịp đ , uy củ t i tá điền nhứt định tăng lên…Và ng C Rê đền ơn t i xứng đáng, mức quyền hạn củ ổng.” [36; tr 328-329] Và Hình b ng cũ địa danh Ba Thê đƣợc nhắc lại thêm vài lần nhƣ để minh chứng cho vẻ đẹp, huyền bí mà thứ mãi bị chôn vùi mà ngƣời không lí giải hết đƣợc: “Nếu ý, ng qu n tư thấy rõ núi B Thê, núi Tượng, sân tiên núi…Chẳng biết nhà t i biết cách giải thích kh ng nữ ? Đàn bà hời hợt lắm.” [36; 343] Và: “- Chuyện dài lắm, ng nằm ghế “ ph tơi” nghỉ lưng À, vài tháng s u hành quân Mốp Giăng hồi xư , ng C Rê đổi r Trung ỳ, tử trận Pho tượng gửi Pháp trước đ tháng Ông C Rê bảo tượng người tỳ nữ cầm thếp đèn gãy t y, thuộc mỹ nghệ B Tư từ kỷ thứ b , thứ tư s u Tây lịch…” [36; 357] Nhƣ thấy Ba Thê đâu tên địa danh đơn nữa, mà đằng sau n chứa biết câu chuyện vui có, buồn có Cả thực đan xen với ma mị Tất trở trở lại nhiều lần sáng tác cố nhà văn Sơn Nam Ở thực hƣ đan xen lẫn lộn khiến bao ngƣời phải hao tâm tổn trí, chí phải đánh đổi sinh mệnh Và địa danh đâu làm nên vùng đất gắn thời đại hồng kim văn hóa Chăm Pa khơng trở lại mà tạo nên vẻ đẹp riêng khơng gian văn hóa Nam Bộ nói riêng, đất nƣớc Việt Nam nói chung 3.4 Khơng gian phƣơng ngữ Nam Bộ Thƣờng ngƣời cầm bút sáng tác họ nhuốm màu sắc thời đại mang chu n chung dân tộc, ngôn ngữ Nhƣng số khơng thể khơng nhuốm màu sắc địa phƣơng ngôn ngữ vùng miền địa phƣơng, nhà văn Sơn Nam khơng nằm ngồi điều Nhìn cách tổng quát phƣơng ngữ Nam Bộ chiếm phần sáng tác ông, t cách dụng t , kh u ngữ, cách gọi tên vật…Điều phần sinh lớn lên vùng đất mà ngôn ngữ gắn chặt với đời sống thƣờng nhật họ Hơn đời Sơn Nam gắn bó sâu nặng với ngƣời, thiên nhiên nhƣ máu thịt vùng đất tình đời, tình ngƣời Điều lí giải ơng đƣợc xem nhƣ nhà 87 văn Nam Bộ Nhà Nam Bộ học… Trong tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam sử dụng khối lƣợng lớn phƣơng ngữ Nam Bộ ngôn ngữ sống đời thƣờng đậm màu sắc ngƣời Nam Bộ Bất kỳ độc giả dù lần đầu tiếp xúc với tác ph m ông không nhận điều T ngữ Nam Bộ đƣợc ông dùng đậm đặc tác ph m, cụ thể t ngữ: ảnh, i dè, ậy, ất, kinh, mần, láng, giáp, rạch, miệt dưới, r , đờn kì… Chính đây, trang viết Sơn Nam giúp hiểu thêm phần nhiều t ngữ Nam Bộ Các t ngữ đƣợc cố nhà văn Sơn Nam sử dụng để diễn giải ý nghĩa gọi tên vật Bƣớc vào giới tiểu thuyết cố Sơn Nam, ta hiểu ngôn ngữ mà xƣa ngƣời Nam Bộ sử dụng nhƣ thèo lèo, sở thượng, thị quá, miệt vượn, ngọc ong, cà ràng, miệt thứ, len trâu, b khí , Ngƣời đọc bắt gặp nhà ngôn ngữ học nhà văn Và t ngữ không đƣợc phát hiện, tìm hiểu bổ sung vào t điển tiếng Việt địa phƣơng phƣơng ngữ lí khách quan lẫn chủ quan, bị mai nhiều theo thời gian Và nhờ lớp t ngữ ấy, hiểu sâu sắc đƣợc nhiều câu ca dao, ý nghĩa đoạn văn hay, hiểu đƣợc đặc điểm tự nhiên, ngƣời xã hội vùng đất nói tới ấy, vùng đất Nam Bộ Trƣớc hết cách dùng t : “- Hơi kỳ kỳ (kỳ lạ) kh ng c tội Vì mày đủ đạo đức, trình độ học thức đ dìu dắt chúng n Thủng thẳng, ( ng) hi u mày, mày hi u hơn…Ráng (cố) làm đ đi, lúc chờ đợi tìm chỗ khác c tương l i - Vậy (chứ) s o Ráng vận động thử Chỗ đ , gần hay xa?” [37; tr 323] “ X m này, thầy coi (xem) năm ngối năm ki cịn đất hoang” “ Má (mẹ) bi u (bảo) (chị) chịu lì (liều) cho qu buổi; mà n i nghỉ, má kh ng…làm s o c tiền mua gạo” Bà Năm n i: - C th i s o? - Dạ! Tội nghiệp nội ơi! Má đánh mạnh mà chị H i kh c nhỏ rỉ h c lớn sợ người t cười Thấy kh c lu n Bà Năm im lặng, chập sau lấy hộp quẹt máy (bật lử ) đư cho Bé - Về đi, n i chuyện lâu rồi, chạy lẹ (nh nh) Má mày rầy (la, mắng) bây giờ.” [37; tr 354- 355] 88 Hay: “Thằng ìm n ng lòng, kh ng biết Tư Lập muốn dừng lại làm ăn khúc (đoạn s ng) Giây lâu (lúc lâu), Tư Lập n i: - Rừng U Minh cịn nhiều bí mật! Đừng lo mà Tao dân mày tới chỗ vui lắm, đừng sợ chết đ i C t o Xuồng dừng lại giây lát (một lúc) nghỉ trư mái dầm lại tiếp tục khốt dịng nước đỏ ngịm, chảy mạnh tứ bề gi khuất nên kh ng gợn s ng Đ i bờ qu nh co, ho nghiêng mình, gi o đầu, bắt t y nh u che kín b ng mặt trời.” [ 34; tr 505-506] Và: “Tư Lập day lại, cười vang: - Thằng quỷ! Hửi (ngửi) mà kh ng biết mùi mật ong s o? Tràm giống gì!” “ Tư Lập ngâm bưng lâu Nước dâng lên nửa ngực H i t y quậy bùn, chân bò tới lui, bọt nước s i ùng ục Chú rút lên bú to tướng, n i huyên thuyên: - N nguyên, tinh Bộ trái đất xo y trịn s o mà! Hồi năm ngối t o nhớ rõ ràng, nhận (nhấn) gốc tràm bên ki Bây n chạy qu bên Đ tao rửa cho mày coi xem …” [34; tr 510] Rồi truyện ngắn Ăn to sài lớn nhiều lần phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc nhà văn Sơn Nam sử dụng: “ Bây giờ, giáo Trích k thao thao bất tuyệt giai thoại Rạch Giá Tàu lính Nhật bổn (Nhật Bản), đổ vào lúc hừng đ ng” Và: “Cô Tƣ Hạnh đáp: - Thằng Tám theo, ng già Hiệt, mẹ bảy Út…bị bắt chợ Rạch Giá hết Em kh n vong (hồn) nên chạy hụt Tụi Nhựt Bổn bắt tất người…sài (dùng, sử dụng, tiêu) giấy bặc năm trăm, đem v (vào) b t nhìn số tờ giấy bạc Tụi n coi đ bạc v giá trị, bạc củ Tây bỏ rơi.” [34; tr 23] Vẫn phƣơng ngữ Nam Bộ đậm chất thiểu thuyết ông Trong truyện ngắn Cao khỉ U Minh: “Rồi ng H i hị bắt đầu k chuyện Xư ki , thời ng Mạc Thiên Tứ - Mạc Cửu, người Trung Hoa sang tị nạn Việt N m vùng chợ Hà Tiên – sung túc rừng U Minh cịn sầm uất, khỉ sống bầy đ i b chục Người Việt N m tìm huê (ho ) lợi thiên nhiên.” [34; tr 144] 89 Còn Cậu Bảy Tiểu: “Bà Hương lại ò kh c: - h ng khéo, lại xảy r …b bốn đám m Cậu Bảy Ti u người ghê gớm, bất cần nhơn nghĩ (nhân nghĩ ) Phải chi ng n mất…” Phƣơng ngữ Nam Bộ nhƣ cách thể gắn bó mật thiết nhà văn với vùng đất sinh nuôi dƣỡng ông khôn lớn trƣởng thành Hơn góp phần tạo khơng gian văn hóa vùng miền dân tộc tiểu thuyết ơng TIỂU KẾT Khơng gian văn hóa nơi hội tụ đầy đủ mà sống ngƣời tạo cách có chủ ý hay lí mà sống yếu tố đƣợc hình thành nhƣ tính cách, ph m chất, lực, tín ngƣỡng, văn hóa tất thứ cảm nhận nắm bắt đƣợc qua đời sống, lao động sinh hoạt Đó khơng gian văn hóa phi vật thể Trong tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam dụng công tái đƣợc đầy đủ qua tính đa chiều) phƣơng diện làm nên khơng gian văn hóa phi vật thể khơng vùng miền Ở độc giả nhƣ tìm thấy phần khơng gian văn hóa đất nƣớc bốn ngàn năm lịch sử Một không gian văn hóa v a mang màu sắc Nam Bộ v a chứa đựng văn hóa dân tộc Khơng giống nhà văn thời Các nhà văn nhƣ Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng; Nguyên Ngọc với Rừng xà nu; Phạm Tiến Duật với Bài thơ ti u đội xe kh ng kính; Nguyễn Quang Sáng với Chiếc lược ngà v.v Dƣờng nhƣ họ đề cập đến khía cạnh, phƣơng diện đời sống tinh thần kháng chiến mất, Ở Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, nhà văn khai thác thể tài chiến tranh qua tình u đơi lứa mối tình bắt gặp câu chuyện cổ tích thời đại Ở v a thẫm đẫm chất thực qua khốc liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc V a kết hợp với chất lãng mạn say mê lí tƣởng, hệ nƣớc đánh Mĩ Nhƣ cố nhà thơ Tố Hữu t ng nói: Sẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương l i Hay: Thời đại ngõ gặp anh hùng Ở truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng ngƣời đọc lại thấy bên cạnh 90 giây phút khốc liệt chiến tình cảm gia đỉnh, quê hƣơng gắn bó Mà hết tình phụ tử ngƣời cha – ngƣời lính có tên Sáu với bé Thu đứa gái mà anh yêu thƣơng sau bao ngày chiến đấu cảm , sống chết gang tấc Đƣợc nghỉ phép hội để anh có dịp dành tình u thƣơng, chăm sóc cho bé Nhƣng hiểu lầm dẫn đến thái độ, phản ứng mãnh liệt đứa gái nhỏ bé…để cuối phút cuối chia tay anh nhận đƣợc tình cảm nồng ấm t đứa ngây thơ đến đáng yêu Còn Rừng xà nu tác giả Nguyễn Trung Thành lại tái lòng cảm ngƣời đất Tây Nguyên mà sống, nhận thức họ nhiều hạn chế Song thái độ cách mạng, ý lòng căm thù giặc đánh đuổi Mĩ Diệm biến thành hành động liệt qua t ng ngƣời cụ thể T ngƣời, sau nhiều ngƣời đƣợc giác ngộ theo cách mạng Cách mở đầu tác ph m đồi xà nu kết thúc r ng xà nu dụng ý nghệ thuật Nó nhƣ giai đoạn đầu vài ngƣời giác ngộ đƣợc theo cách mạng, sau số lƣợng ngày nhiều T ngƣời già nhƣ cụ Mết đến trẻ em, Dít, bé Heng Trong nhà thơ – chiến sĩ Phạm Tiến Duật lại tái tâm đầy hứng khởi, tự tin ngƣời lính lái xe với tâm ngƣời chiến thắng Chiến thắng thực thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy với niềm tin bất diệt: Chỉ cần xe c trái tim Phạm Tiến Duật – Bài thơ ti u đội xe kh ng kính …Dù khai thác, thể theo cách tác ph m mức độ phản ánh không gian văn hóa có phần thu hẹp vào tình huống, câu chuyện, không gian cụ thể: nhà cửa, chiến trƣờng Chiếc lược ngà; Mẹ vắng nhà ; buôn làng gắn với r ng (Rừng xà nu ; xe, bữa ăn tập thể Bài thơ ti u đội xe kh ng kính; Mảnh trăng cuối rừng) Trong Sơn Nam lại tái không gian phạm vi rộng, có tính khái quát cho vùng đất, ngƣời với vẻ đẹp t lối sống, cách ứng xử đầy chất nhân văn Tất đƣợc tái dựng qua ngịi bút với tâm huyết gắn bó hiểu vùng đất nhƣ ngƣời Điều khó gặp lại nhà văn thời Chính điều làm nên Sơn Nam trộn lẫn, pha tạp bối cảnh lịch sử nƣớc nhà đƣơng thời 91 PHẦN II: KẾT LUẬN Trong hành trình nghệ thuật mình, nhà văn Sơn Nam dành hầu nhƣ đời gắn bó với vùng đất - Tây Nam Bộ Ở nhà văn thâm nhập, tìm hiểu, khám phá đầy đủ toàn diện hết T thứ tƣởng nhƣ vụn vặt: chuyện cơm áo gạo tiền, họ chén rƣợu thiếu thốn mà ắp tình ngƣời, tình đời (thợ Tƣ Hình b ng cũ) Cách họ giúp đỡ, đùm bọc lúc khốn khó mà gia cảnh họ đâu có giả, dƣ dật Bà Năm vẻ đẹp bơng hoa đậm sắc hƣơng bạt ngàn lồi hoa dại Đó vẻ đẹp mộc mạc mà chứa đựng sau xƣa hồn dân tộc Sự bao dung độ lƣợng, vị tha đến ngƣời đọc phải nể trọng Chính câu chuyện Sĩ bà Năm lần quay trở lại giáo Sĩ, sau bao ngày bặt vơ âm tín T mối tình vụng trộm kẻ trƣởng thành, với thơ dại cô gái lớn để lại hậu khơn lƣờng Một kẻ với nhân cách tha hóa, lĩnh yếu mềm, Sĩ làm hại đời gái độ tuổi đẹp Thế nhƣng gặp phảng phất nỗi buồn nhƣng hết thái độ cảm thông với lời tâm sự, đƣờng cho Sĩ hƣớng cần đến (Chim quyên xuống đất) Rồi bữa cơm ông hƣơng giáo thiết đãi thằng Kìm sau quay trở lại nhà ông thịnh soạn cho dù ông th a hiểu Tƣ Lập không đến nhƣ lời nói với thằng Kìm Nhƣng thái độ nhã nhặn, mến khách nhƣ Tƣ Lập nhà vậy? (Hương rừng Cà M u)…cho đến lớn lao sống với thuận lợi mà thiên nhiên vùng đất ban tặng Nhƣng tƣởng nhƣ ngƣời đƣợc ban tặng lại chứa đựng, tiềm n biết hiểm nguy Cho nên ngƣời phải lăn lộn, chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt Chính lĩnh, ý chí, sức mạnh ngƣời rõ hết Một ngƣời nông dân bị đứa thân yêu lam lũ, miệt mài làm công việc nhà nơng Khơng dựa dẫm, khơng để hồn cảnh quật ngã Bảy Thích – Chim qun xuống đất Một cô gái tên Th a, nhƣng hành động việc làm khơng th a Nó th a, cách đấu tranh có phần đơn độc, tự phát chƣa đƣợc ủng hộ ngƣời nông dân hồn cảnh mà thơi? Hoặc khơng loại tr vùng đất Cách mạng chƣa gõ cử Th a – Hình b ng cũ) Nhƣng cho dù tái khơng gian văn hóa theo cách nữa? Thiên nhiên hay đời sống tinh thần ngƣời thông qua lao động sản xuất, sinh hoạt văn 92 hóa Tất rõ nhƣ phim sống động mà ngƣời xem nhƣ thấy cách ngƣời đối xử với Dành cho tình cảm đậm chất Nam Bộ Một khơng gian rộng gắn với khơng gian văn hóa vật thể phi vật thể Cũng t trang viết dung dị, nhân hậu, thấm đẫm văn hóa Nam Bộ ấy, ngƣời đọc hiểu Sơn Nam với lịng gắn bó sâu sắc đâu vùng miền mà rộng với quê hƣơng đất nƣớc Điều chinh phục bao hệ độc giả nƣớc Những ngƣời Việt xa xứ! Có thể thấy, tập truyện Hương rừng Cà M u tập hợp nhiều câu chuyện nói mƣu sinh gắn với phong tục, tập quán ngƣời vùng sông nƣớc Cà Mau gắn với nghề nhƣ: bắt sấu, bắt rắn, đánh cá nhiều cách , lấy mật ong r ng, bắt khỉ nấu cao,… Ở Sơn Nam khơng cần dùng cách lạ hóa câu chuyện nhƣ thƣờng thấy nhiều nhà văn t cổ chí kim T văn học dân gian tới Văn học đại Cả nƣớc kiểu nhƣ Lĩnh N m chích quái, Việt điện u linh tập Nhƣ ngƣời thƣ ký trung thành nhà văn Sơn Nam ghi lại tất diễn khơng gian văn hóa T diễn thứ hữu đời sống ngƣời Ở vùng đất có câu chuyện, mảnh đời lơi ngƣời đọc T ngƣời yêu nƣớc nhƣ ông Tƣ Thơng, t ngƣời đạo nghĩa khí khái nhƣ Tƣ Hiền đến ông thầy Quýt phát ruộng be bờ lƣờng gạt biết ngƣời nhƣng hiểu biết đạo lí Rồi đến tranh giành hai thầy rắn dẫn đến kết cục mối tình tan vỡ hay câu chuyện tình buồn tiểu thuyết Con bảy đư đò, Hương rừng Cà M u,… Với giọng văn nhẹ nhàng, chân tình đa dạng nhà văn bổ sung thêm vào trang sử cho văn hóa vùng sơng nƣớc với nét đặc trƣng mang tính vùng miền Một vẻ đẹp bình dị, đơn sơ ngƣời vùng Nam Bộ Để ngƣời, vùng đất sống với thời gian dịng chảy văn hóa dân tộc Việt Và thực tế, bƣớc vào tập truyện Hương rừng Cà M u độc giả nhận vẻ đẹp mang đầy hƣơng sắc tồn mãi Đó hƣơng trời đất, nhƣng hết hƣơng đời Một thứ hƣơng say mê quyến rũ ngƣời Hƣơng tình ngƣời, đạo nghĩa Thứ hƣơng đƣợc hun đúc, tạo nên t lắng đọng khơng gian văn hóa Nó nhƣ thứ mật mà r ng tràm, hƣơng tràm ngƣời lao động cần cù vùng đất đem lại Điều cảm nhận đƣợc đầy đủ với t ng đặt chân đến Để hòa 93 vào thiên nhiên kỳ thú ấy, đủ ngẫm chất ngào hƣơng r ng, hƣơng đời mà cố nhà văn Sơn Nam tái trang viết ơng Hơn thế, hệ bạn đọc cịn cảm đƣợc tâm ngƣời ngƣời cầm bút với dụng công viết vùng đất, ngƣời mà thực tế vào thời điểm n số, nhiều điều mà chƣa đƣợc ngƣời khám phá tính đặc hữu r ng ngập mặn đến vẻ đẹp, tính cách ngƣời vùng đất niên thiếu so với chiều dài dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta Tất Hương rừng Cà M u đọng lại không trang văn đẹp mà kho tƣ liệu quý cho nhiều lĩnh vực đƣợc ngƣời nghiên cứu, khai thác Ngày nay, cho dù giới văn chƣơng với mn hình, vạn trạng, nhƣng lịng độc giả, ngƣời yêu mến văn chƣơng tâm khảm họ lắng đọng nét chân dung cố nhà văn Sơn Nam Một nhà văn Nam Bộ với tính cách Nam Bộ Không giống nhà văn thời, ơng theo đƣờng mà chọn, quay cội nguồn văn hoá dân tộc, mà xác văn hố Nam Bộ lối văn mộc mạc, chân chất với chữ nghĩa giản dị gần gũi với đời sống thực tế Chính điều làm sống lại nhiều phƣơng diện đất ngƣời vùng Nam Bộ Và rõ ràng nhà văn Sơn Nam trộn lộn với số nhà văn đại, không dễ xóa sức ảnh hƣởng ơng việc nghiên cứu, tìm hiểu vùng đất, ngƣời Tây Nam Bộ nói riêng, Nam Bộ nói chung 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, Nguyễn Thị Nhung (2003), Người Nam Bộ trước thời kỳ c ng nghiệp hoá, đại hoa, in Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phí N m thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, tr 936 Lại Nguyên Ân 1999 , 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn A 2017 , Dấu ấn văn h N m Bộ truyện ngắn Sơn N m, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, trang 77- 98 Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp ti u thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch, giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất Trần Lê Bảo - Hoàng Duy Chúc - Vũ Minh Tâm - Phan Thị Ngọc Trầm (2005), Văn h Trần Lê Bảo - Hoàng Duy Chúc - Vũ Minh Tâm - Phan Thị Ngọc Trầm (2005), Văn h sinh thái - nhân văn, NXB Đại học Sƣ Phạm sinh thái - nhân văn, NXB Đại học Sƣ Phạm Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xu i đại, Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc chủ biên 2018 , ý hiệu liên ký hiệu, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn h , NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Lê Nguyên C n (2014), Tiếp nhận văn học từ g c nhìn văn h , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.12 Võ Đắc Danh (2008), Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê, Tuổi trẻ số 221 (5544) 13 Nguyễn Thị Điệp (2010), Dấu ấn văn h N m Bộ truyện ngắn củ Sơn Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Cần Thơ 14 Đặng Anh Đào 1991 , Một tượng hình thức k chuyện nay, TCVH số 15 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 16 Nguyễn Văn Đơng 2018 , Truyện ngắn Sơn N m Bình Nguyên Lộc từ g c nhìn văn h học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 17 Đồn Giỏi (2009), Đất rừng phương N m, Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin 18 Lê Tùng Hiếu (2013), Lời giới thiệu - Văn hoá N m Bộ qu nhìn củ Sơn Nam, Tuổi trẻ 19 Hồ Sĩ Hiệp (1986), Vài nét văn xu i kháng chiến Nam Bộ, Văn nghệ quân đội 20 Hội khoa học lịch sử Việt Nam tháng 5/ 2007 , Lược sử vùng đất Nam Bộ (1802-1954), Nxb Thế Giới năm 2006 In lại tạp chí Xƣa Nay, Cơ quan Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, số 284 tr.12,13,14,32 21 Phạm Thanh Hùng 2017 , Sơn N m – g c nhìn văn h Bộ mơn Ngữ văn, khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học An Giang 22 Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết m nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Nghiên cứu Văn học 23 Hà Hoài Long 2002 , Luân lí sinh thái – sở triết học tài nguyên tinh thần, NXB Đại học Hà Nam 24 Iu Lotman, Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ng n từ (phần 2); Vấn đề kh ng gi n nghệ thuật, Lã Nguyên dịch, tháng - 2012 25 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử kh i phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 26 Huỳnh Lứa (2000), G p phần tìm hi u vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nhà xuất khoa học xã hội – Hà Nội 27 Phƣơng Lựu (1987), Lí luận văn học tập 2, NXB Giáo dục 28 Phƣơng Lựu (2005), Lí luận văn học cổ n phương Đ ng, NXB Giáo dục 29 Phƣơng Lựu (2005), Lí luận văn học cổ n phương Tây, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Thái Hòa 2001 , Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H 31 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2006), Con đường vào giới nghệ thuật củ nhà văn, Nxb Giáo dục 32 Vũ Quang Mạnh chủ biên 2011 , M i trường người - Sinh thái học nhân văn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 96 33 Nguyễn Phƣơng Nam 2004 , Mấy đặc m củ người vùng văn h phương Nam, t/.c Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, số.8 34 Sơn Nam 2018 , Hương rừng Cà M u truyện khác, Nhà xuất trẻ 35 Sơn Nam 2004 , Đồng s ng Cửu Long - nét sinh hoạt xư văn minh miệt vườn, Nxb.Trẻ 36 Sơn Nam 2017 , Bi n cỏ miền Tây Hình b ng cũ, Nhà xuất Trẻ 37 Sơn Nam 2001 , Chim quyên xuống đất, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 38 Trần Văn Nam, Tính cách N m Bộ qua bi u trưng c d o, http:// vanhoahoc.com 39 Sơn Nam 1992 , Văn minh miệt vườn, Nhà xuất Văn hóa 40 Sơn Nam 2002 , Cá tính miền Nam, Nhà xuất trẻ 41 Sơn Nam Biên khảo) (2002), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nhà xuất trẻ 42 Sơn Nam Biên khảo) (2003), Đồng s ng Cửu Long – Nét sinh hoạt xư văn minh miệt vườn, Nhà xuất trẻ 43 Sơn Nam Biên khảo) (2005), N i miền Nam – Cá tính miền Nam – Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nhà xuất trẻ 44 Nguyễn Thị Nga (2009), Bi u tượng thiên nhiên thơ nữ thời kì chống Mĩ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 45 Phan Thanh Nhàn 1993 , Rừng U Minh – Dấu ấn cảm thức, Hội văn nghệ Kiên Giang 46 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn h Việt Nam, Nxb Văn hóa – thơng tin 47 Trần Thị Ánh Nguyệt (dịch) (2014), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng m i trường, Tạp chí Văn nghệ Trẻ, số 48 Nhiều tác giả 2016 , Tín ngưỡng dân gi n, Nhà xuất văn hóa 49 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập , NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Giáo dục 51 Trần Đình Sử (1999), Văn học thời gian, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất 97 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2008), Thi pháp truyện Kiều, NXB Đại học sƣ phạm 54 Sở Văn hóa thơng tin An Giang 1994 , Văn h Óc Eo văn h cổ đồng s ng Cửu Long 55 Trần Hữu Tá 2000 , Nhìn lại chặng đường văn học qu , Nxb Trẻ 56 Bùi Thị Tân 2005 , C ng khẩn hoang lập đồn điền Nam Bộ nử đầu kỷ XIX triều Nguyễn, T/c Khoa học xã hội số (81) 57 Nguyễn Phuơng Thảo (1994), Văn hoá dân gi n N m Bộ phác thảo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 58 Võ Văn Thành 2012 , Văn h N m Bộ qu nhìn củ nhà văn Sơn N m, NXB trẻ 59 Trần Ngọc Thêm 2001 , Tìm sắc văn h Việt Nam, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh 60 Trần Ngọc Thêm 2011 , Văn h người Việt vùng Tây N m Bộ, Nxb Văn hóa 61 Trần Ngọc Thêm, Tính cách văn h người Việt Nam Bộ hệ thống, http://vanhoahoc.com 62 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên, Tạp chí Sơng Hƣơng, Số 317 63 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng kh , suối cạn, bi n độc văn chương, NXB Khoa học Xã hội 64 Tạ Tỵ (1970, 1971), Mười khu n mặt văn nghệ h m n y (1, 2), Kim Lai, Lá Bối 98 Phú Thọ, ngày Giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Xuân Huy tháng năm 2020 Học viên cao học Hà Anh Sơn ... Khơng gian văn hóa văn học Chƣơng 2: Khơng gian văn hóa vật thể Chƣơng 3: Khơng gian văn hóa phi vật thể CHƢƠNG 1: KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC 1.1 Giới thuyết khơng gian văn hóa Khơng gian văn. .. phần hệ thống hóa Khơng gian văn hóa số tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam trƣớc 1975 Và tìm hiểu mối liên hệ văn học với đời Nghiên cứu Khơng gian văn hóa số tiểu thuyết Sơn Nam góp phần bồi dƣỡng,... gian văn hóa văn học nói chung Các tiểu thuyết nhà văn Sơn Nam trƣớc 1975 nói riêng Trên giới nghiên cứu khơng gian văn hóa văn học thực tế không nhiều Ở nƣớc ta, t hịa bình lập lại văn hóa văn

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lại Nguyên Ân 1999 , 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Văn A 2017 , Dấu ấn văn h N m Bộ trong truyện ngắn Sơn N m, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, trang 77- 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn văn h N m Bộ trong truyện ngắn Sơn N m
5. Bakhtin M. (1992), Lí luận và thi pháp ti u thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch, giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp ti u thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Năm: 1992
6. Trần Lê Bảo - Hoàng Duy Chúc - Vũ Minh Tâm - Phan Thị Ngọc Trầm (2005), Văn h sinh thái - nhân văn, NXB Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn h sinh thái - nhân văn
Tác giả: Trần Lê Bảo - Hoàng Duy Chúc - Vũ Minh Tâm - Phan Thị Ngọc Trầm
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2005
7. Trần Lê Bảo - Hoàng Duy Chúc - Vũ Minh Tâm - Phan Thị Ngọc Trầm (2005), Văn h sinh thái - nhân văn, NXB Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn h sinh thái - nhân văn
Tác giả: Trần Lê Bảo - Hoàng Duy Chúc - Vũ Minh Tâm - Phan Thị Ngọc Trầm
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2005
8. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xu i hiện đại, Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xu i hiện đại, Thi pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Lê Huy Bắc chủ biên 2018 , ý hiệu và liên ký hiệu, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý hiệu và liên ký hiệu
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
10. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn h , NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn h
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
11. Lê Nguyên C n (2014), Tiếp nhận văn học từ g c nhìn văn h , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận văn học từ g c nhìn văn h
Tác giả: Lê Nguyên C n
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.-
Năm: 2014
12. Võ Đắc Danh (2008), Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê, Tuổi trẻ số 221 (5544) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê, Tuổi trẻ
Tác giả: Võ Đắc Danh
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Điệp (2010), Dấu ấn văn h N m Bộ trong truyện ngắn củ Sơn Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn văn h N m Bộ trong truyện ngắn củ Sơn Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Điệp
Năm: 2010
14. Đặng Anh Đào 1991 , Một hiện tượng mới trong hình thức k chuyện hiện nay, TCVH số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hiện tượng mới trong hình thức k chuyện hiện nay
15. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
16. Nguyễn Văn Đông 2018 , Truyện ngắn Sơn N m và Bình Nguyên Lộc từ g c nhìn văn h học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Sơn N m và Bình Nguyên Lộc từ g c nhìn văn h học
17. Đoàn Giỏi (2009), Đất rừng phương N m, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng phương N m
Tác giả: Đoàn Giỏi
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2009
18. Lê Tùng Hiếu (2013), Lời giới thiệu - Văn hoá N m Bộ qu cái nhìn củ Sơn Nam, Tuổi trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu - Văn hoá N m Bộ qu cái nhìn củ Sơn Nam
Tác giả: Lê Tùng Hiếu
Năm: 2013
19. Hồ Sĩ Hiệp (1986), Vài nét về văn xu i kháng chiến Nam Bộ, Văn nghệ quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về văn xu i kháng chiến Nam Bộ
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Năm: 1986
21. Phạm Thanh Hùng 2017 , Sơn N m – một g c nhìn văn h Bộ môn Ngữ văn, khoa Sư Phạm, Trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn N m – một g c nhìn văn h
22. Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết về đi m nhìn nghệ thuật của R. Scholes và R. Kellogg, Nghiên cứu Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về đi m nhìn nghệ thuật của R. Scholes và R. "Kellogg
Tác giả: Cao Kim Lan
Năm: 2008
23. Hà Hoài Long 2002 , Luân lí sinh thái – cơ sở triết học và tài nguyên tinh thần, NXB Đại học Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luân lí sinh thái – cơ sở triết học và tài nguyên tinh thần
Nhà XB: NXB Đại học Hà Nam

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w