KHƠNG GIAN VĂN HĨA VĂN HÓA VẬT THỂ

Một phần của tài liệu Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn sơn nam trước 1975 (Trang 29)

Trong cuốn Tìm về bản sắc văn h Việt N m, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn h là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật ch t v tinh thần do con

người sáng tạo và tích lũy qu quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữ con người với m i trường tự nhiên và xã hội củ mình.

Cịn theo cuốn Đại từ đi n tiếng Việt của Trung tâm Ngơn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin, xuất bản năm 1998, thì: "Văn h là những giá trị vật ch t tinh

thần do con người sáng tạo r trong lịch sử".

Nhƣ vậy có thể thấy hai định nghĩa của hai tác giả trên, tuy phát biểu có phần khác nhau song về căn bản cả hai định nghĩa của PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm và Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên đã chỉ ra hai bộ phận cấu thành văn hóa theo nghĩa rộng

giá trị vật chất và giá trị tinh thần. T hai phát biểu đó cho phép ta hiểu đƣợc

trong khơng gian văn hóa nó biểu hiện ở 2 dạng cơ bản là Khơng gian văn hóa vật

th vật chất và Khơng gian văn hóa phi vật th tinh thần . Điều ấy cũng đƣợc biểu

hiện đầy đủ trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam. Nhƣ thế cũng cho phép ta hiểu những gì vốn có sẵn trong giới tự nhiên khi đƣợc con ngƣời tác động vào cải tạo, biến đổi là khi đó nó trở thành văn hóa. Tuy nhiên trong thực tế có những thứ con ngƣời có thể tri nhận đƣợc bằng các giác quan…những thứ ấy thuộc về vật chất – vật thể. Nhƣ cây cối, sông hồ, chim mng, nhà cửa v.v…Cịn những thứ con ngƣời khơng thể nắm bắt nó qua các giác quan mà chỉ có thể hiểu, nắm đƣợc nó qua một hệ thống tín hiệu đặc biệt nhƣ cảm quan, quan niệm mang tính truyền thống, thói quen trong q trình sinh hoạt, lao động, sản xuất v.v…Ch ng hạn khi nói về vẻ đẹp hay đạo đức của con ngƣời nó cần có một hệ thống chu n mực của hàng ngàn năm đúc kết, chứ không phải đơn thuần cái một ngày hay một năm. Hoặc có hình hài cụ thể. Một tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc ta cũng có t ngàn đời. Nó đƣợc ơng ta truyền lại và đƣợc lớp lớp thế hệ sau duy trì t đời này sang đời khác. Nó nhƣ một lẽ sống trong đời sống tâm hồn ngƣời Việt. Nhƣ vậy t hai định nghĩa trên có thể chia khơng gian văn hóa trong tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam

thành hai loại: Khơng gian văn hóa vật thể và Khơng gian văn hóa phi vật thể. Trƣớc hết là Khơng gian văn hóa phi vật thể. Nó đƣợc tái hiện qua các phƣơng diện, yếu tố sau:

2.1. Nhận thức về không gian trong thế giới nghệ thuật của Sơn Nam

Nhƣ đã nói ở trên chƣơng 1 , khơng gian và khơng gian văn hóa là một khái niệm mang nghĩa rộng, nó bao trùm mọi sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên cũng nhƣ do con ngƣời tạo ra trong q trình sống, thậm chí là tƣ tƣởng của con ngƣời. Vì thế khi chỉ ra và khái qt về khơng gian văn hóa khơng chỉ đơn thuần ta d ng lại và khu biệt nó ở một vài lĩnh vực, phƣơng diện nhất định nào đó mà ta phải chỉ ra và phân tích đƣợc những gì thuộc và tồn tại trong khơng gian văn hóa ấy. Bởi theo định nghĩa của các nhà nghiên cứu t lĩnh vực xã hội học đến triết học thì h ng gi n văn h là sự hình thành và tạo nên bởi giới tự nhiên và con ngƣời gọi chung

là xã hội. Khơng gian văn hóa ấy nó chính là nơi sinh tồn của con ngƣời. Ở đó mọi hoạt động sống của con ngƣời một mặt dựa vào những điều kiện tự nhiên bên cạnh việc con ngƣời tạo ra những sản ph m nuôi sống họ bằng bàn tay, khối óc của mình… Nói một cách giản đơn h ng gi n văn h là những gì hiện hữu trong

cuộc sống của con ngƣời cả mặt tự nhiên lẫn nhân tạo. h ng gi n văn h ấy một

mặt n m ng cái chung củ nhân loại, một mặt n lại chứ đựng trong đ nét riêng của một dân tộc, một cộng đồng người hay một nh m người với những phong tục, tập quán lối sống, tín ngưỡng... gắn với cuộc sống của họ [46, 65].

Trong các tiểu thuyết của Sơn Nam khơng gian văn hóa ấy đƣợc ơng thể hiện có tính đa diện, nhiều chiều (tự nhiên, xã hội thông qua nhiều phƣơng diện. Các phƣơng diện này trở đi trở lại nhiều lần trong các sáng tác của ông. Tất cả nhƣ một hệ quy chiếu để đi đến phản ánh đầy đủ nhất khơng gian văn hóa trong một một thời kỳ lịch sử của dân tộc.

Nhƣ đã biết, con ngƣời sinh ra muốn tồn tại và phát triển đƣợc thì trƣớc hết phải cần đến cái ăn, cái mặc nói nhƣ Mác: loài ngƣời muốn tồn tại và phát triển đƣợc trƣớc hết cần phải có cái ăn, cái mặc . Và khi xã hội phát triển đến một ngƣỡng nhất định thì những nhu cầu ấy dần đƣợc nâng cao. Xong xét đến cùng thì “cái ăn” vẫn là cơ sở để sinh tồn của lồi ngƣời (ở đây khơng kể đến các yếu tố nhƣ khơng khí, nƣớc,... chúng vơ cùng quan trọng bởi đó những thứ vốn thuộc về mặt b m sinh, sinh học của con ngƣời. Nhƣ con ngƣời phải thở mới sống hay phải uống

mới tồn tại rồi mới đến những thứ sau đó . Đây là thực tế, nó v a là u cầu khơng thể thiếu) v a là nhu cầu khi đời sống vật chất đã lên cao , thực tế ấy không thể phủ nhận. Cũng giống nhƣ ăn về cơ bản là một nhu cầu để con ngƣời tồn tại và phát triển và chỉ khi miếng cơm manh áo khơng cịn là gánh nặng thì chỉ khi ấy ngƣời ta mới nảy sinh những nhu cầu mới, tức nó cao hơn cái đang có trong thực tế.

Trên thực tế hàng nghìn năm nay, khi lồi ngƣời vẫn tồn tại dƣới dạng một lồi vật thơng minh có khả năng thích nghi, thay đổi để phù hợp với điều kiện tự nhiên vƣợn ngƣời thì hình thức sống dựa vào điều kiện tự nhiên qua săn bắt, hái lƣợm, sử dụng những thứ sẵn có... thì hoạt động ấy vốn nó đã là một dạng lao động để tồn tại rồi. Nhƣng khi ấy, các hoạt động lao động sống vẫn chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, mang tính tự phát, khi ấy tính tổ chức mang tính cộng đồng, xã hội chƣa rõ rệt. Chỉ sau này, khi loài vƣợn tiến thêm một bƣớc mới về tƣ thế, cách di chuyển hay tập chung thành t ng nhóm rồi biết lấy những thứ có sẵn trong thiên nhiên đá, cây, que để mài, rũa làm nhọn để phục vụ cho lao động nhƣ săn bắn, hái lƣợm khi mà những thứ trong tự nhiên dần ít đi. Thậm chí giai đoạn ấy đã bắt đầu xuất hiện những cuộc tranh giành lãnh thổ để săn bắn, hái lƣợm hay để trồng trọt thì rõ ràng cuộc sống mƣu sinh đã trở thành vấn đề sống cịn của lồi ngƣời. Trong nhiều sáng tác của mình, cố nhà văn Sơn Nam tái hiện không chỉ một lần mà nhiều lần vấn đề có tính chất sống cịn của con ngƣời đó là cuộc sống mƣu sinh. Phƣơng diện ấy đƣợc tái hiện qua nhiều con ngƣời, mảnh đời, số phận với những cái tên cụ thể. Tất cả gắn với cuộc đời, con ngƣời với bao cảnh đời đang cựa quậy, ở đó miếng cơm manh áo nhƣ một thứ khơng thể tách rời với họ. Những ngƣời nông dân, công nhân, trí thức... trong cuộc sống mƣu sinh ấy. Trong các tiểu thuyết của mình Khơng gian văn hóa đƣợc ơng tái hiện ở hai phƣơng diện cơ bản là mặt tự nhiên và xã hội. Mặt tự nhiên gồm: Thiên nhiên, cây cỏ mang tính vùng miền tạo nên một không gian vùng Nam Bộ trong cái chung của đất nƣớc. Còn mặt xã hội là con ngƣời với vẻ đẹp trong lao động, cuộc sống, tín ngƣỡng, tơn giáo v.v... Trƣớc hết để thấy đƣợc những yếu tố chi phối đến việc hình thành tính cách, vẻ đẹp con ngƣời Nam Bộ thì khơng thể khơng bàn tới điều kiện tự nhiên.

2.2. Tổ chức khơng gian văn hóa vật thể trong tiểu thuyết của Sơn Nam

2.2.1. Thế giới tự nhiên hoang sơ

2.2.1.1. Không gian sông nước miền Tây

cách, bản lĩnh... của con ngƣời ở một vùng miền nào đó trƣớc hết là ở điều kiện tự nhiên, sau đó là thói quen phong tục tập quán... Trong lịch sử, Nam Bộ là vùng đất mới trong công cuộc mở rộng đất đai về phía Nam của các vua chúa, cơng hầu qua nhiều triều đại phong kiến. Và nói đến công lao mở rộng đất nƣớc về phía Nam trƣớc tiên phải nói đến chúa Nguyễn Hồng ngƣời đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Rồi sau đó các vị đế vƣơng, cơng hầu hậu duệ của ơng tiếp tục chính sách mở mang này, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nƣớc t Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu t niên hiệu Gia Long, cháu đời thứ 10 của ơng và ngƣời có cơng hồn thiện, củng cố cho quá trình mở mang ấy là Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700 , ngƣời con ƣu tú của vùng đất Quảng Bình nhiều nắng gió ấy đã hồn thành sứ mệnh lịch sử tổ chức khai phá, mở mang bờ cõi, thiết lập bộ máy hành chính Nam Kỳ, xác lập chủ quyền lãnh thổ Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ, định hình nƣớc Việt Nam thành dải đất hình chữ S nhƣ ngày nay. Nhƣng trƣớc đó, Nam Bộ là vùng đất bỏ hoang hàng ngàn năm t sau khi đế quốc Phù Nam tan rã vào thế kỷ thứ VI. Bao nhiêu thế kỷ trôi qua, mảnh đất màu mỡ này vẫn ngủ yên vì ngƣời bản địa vốn quá thƣa thớt lại lạc hậu về kỹ thuật nông nghiệp. Cũng không loại tr một phần do thiên nhiên sẵn giàu có, ƣu đãi nên họ khơng cần khai thác, tìm tịi thêm. Những vùng đất cao đủ trồng tỉa, những con rạch th a cá tôm, những cánh r ng th a hƣơng liệu, gỗ,.. đã đảm bảo cho đời sống. Mãi đến thế kỷ thứ XVII, những ngƣời Việt đầu tiên”đi mở cõi” đến vùng đất mới ấy họ nhận ra ngay vẻ hoang sơ của nó. Những câu thơ sau đã phần nào giúp ta hiểu hơn điều đó: “Muỗi kêu như sáo thổi/ Đỉa lội như bánh canh/ Cỏ mọc thành tinh/Rắn đồng biết gáy”, rồi cảnh:“Rừng thiêng nước độc thú bầy/Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh c nh”

Nhƣ thế để thấy cái hoang sơ biến thành nỗi sợ hãi, ám ảnh khi họ mới đặt chân đến đây. Nét hoang sơ của thiên nhiên Nam Bộ buổi đầu khai phá hiện ra ở môi trƣờng khắc nghiệt “r ng thiêng nƣớc độc”: “Tháp Mười nước mặn, đồng chua

Nử mù nắng cháy nử mù nước dâng”.

Rồi những loài ác thú nhƣ sấu, cọp, trăn, rắn... Đặc biệt sấu và cọp là hai loại tƣợng trƣng cho sức mạnh hoang dã luôn luôn đe doạ cuộc sống của con ngƣời (Đánh cọp Gò Qu o; Bắt sấu rừng U Minh Hạ . Vì thế các câu tục ngữ “xuống

s ng hớt trứng sấu, lên bờ xỉ răng cọp” và thành ngử “hùm th , sấu bắt” trở thành

phổ biến trong lời ăn tiếng nói của nhân dân. Ca dao nói nhiều về hai lồi này. Trên cạn có cọp, “cọp đua”, “cọp um”: U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường

Dưới s ng sấu lội trên rừng cọp đu ;

và: Cà Mau khỉ khọt trên bưng

Dưới s ng sấu lội trên rừng cọp um.

Cọp sống ở khắp nơi t miền Đông Nam Bộ đất giồng xuống tận miền Tây sình lầy, nƣớc mặn của r ng U Minh, Rạch Giá. Ngƣời dân kính nể, gọi cọp bằng ơng, thậm chí tơn lên làm hƣơng cả, nhƣng có lúc lại coi thƣờng, giết cọp bằng nhiều cách. Lúc mới kh n hoang, đôi lúc cọp đến, đi là mối nguy hiểm nhƣng con ngƣời cũng phải bám đất để sinh cơ lập nghiệp. Nét hoang dã của đất nƣớc Nam Bộ còn thể hiện gián tiếp qua tâm trạng lo sợ của ngƣời đi khai hoang, cảnh vật lạ lùng khiến cho ngƣời ta sợ mọi thứ. Song song với nét hoang vu trên, thiên nhiên có phần ƣu đãi cho ngƣời đi tìm cuộc sống mới. Tín ngƣỡng dân gian Nam bộ vẫn tin rằng: “ Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhơn”. Sản vật trời cho thật là phong phú và dƣờng nhƣ luôn sẵn có. Gạo thì Đồng Nai, gạo Cần Đƣớc, gạo Cần Thơ… lúa thì có lúa “nàng co”, “nàng quốc”, “lúa trời”…

Trong một ch ng mực nào đó có thể gắn sự giàu có sản vật tự nhiên với nét hoang sơ của mơi trƣờng. Vì thiên nhiên hoang vu nên tất cả các lồi vật đều có điều kiện để sinh sơi nảy nở. Ngƣợc lại chính sự tồn tại của các loài trong tự nhiên một cách “tự do” với số lƣợng nhiều tạo nên chất hoang sơ, tính sẵn có trong tự nhiên.

Chính điều kiện tự nhiên ấy đã trở thành mơi trƣờng sinh sống lí tƣởng của con ngƣời nơi đây. Nhất là những ngƣời mới đặt chân đến vùng đất này. Đó cũng là yếu tố để tạo nên một không gian văn hóa vùng sơng nƣớc, kênh rạch, r ng rậm…với tính cách, lối sống mang đậm màu sắc vùng miền trong tính chung của khơng gian văn hóa dân tộc. Điều kiện tự nhiên ấy trở đi, trở lại trong nhiều sáng tác của cố nhà văn Sơn Nam. Có thể kể đến truyện ngắn: H i cõi U Minh; C o khỉ

U Minh; Con rắn ri voi; Bắt sấu rừng U Minh Hạ; Con sấu cuối cùng; Đánh cọp Gò Qu o,...

2.2.1.2. Tr m ốp… mang nét ặc trưng của không gian vùng Tây Nam Bộ

bức tranh thiên nhiên. Trong bức tranh ấy đặc trƣng vùng miền đƣợc thể hiện qua núi

non, sông nƣớc, cỏ cây, r ng núi v.v…Ch ng hạn khi nói đến Tây Nguyên ngƣời ta thƣờng lấy biểu tƣợng của những cánh r ng đại ngàn, với những loài cây gỗ quý nhƣ: Thông Tre lá ngắn ; Thơng Pà cị; Thơng năm lá Đà Lạt ;Thơng hai lá dẹt; Thơng đỏ, xà nu…

Nói đến miền Trung là núi, biển và cát trắng:

Nỗi niềm chi rứa Huế ơi?

Mà mư xối xả trắng trời Thừ Thiên.

Hay: Trang trang cồn cát nắng trư Quảng Bình.

Cịn khi nói tới thiên nhiên hoang sơ của vùng đất Nam Bộ, ngƣời ta thƣờng hay nghĩ đến sự đa dạng về giống lồi t động thực vật đến khí hậu với hệ thống kênh rạch chằng chịt tạo nên mạng lƣới giao thơng đặc thù mang tính vùng miền. Ở đó gắn với tên các loại cây đƣớc, tràm, mốp, d a, điên điển... Cây tràm, mốp nhƣ một biểu tƣợng cho vùng sơng nƣớc Nam Bộ, những lồi cây ấy xuất hiện trở đi trở lại khá nhiều lần trong nhiều tiểu thuyết của Sơn Nam. Vì sao nó xuất hiện khá nhều lần trong tiểu thuyết của ông đến vậy?

Chàm, Mốp là những loại cây gỗ chịu phèn bên cạnh những loài nhƣ bụi, trâm sẻ và nhóm cây bụi gồm: mua lơng, mật cật gai, bịng bong, bí bái; thêm vào đó là hệ thảm tƣơi: sậy, năn, dây choại, dớn, mây nƣớc, v.v… Những nhóm cây này tạo thành khu r ng nguyên sinh cho muông thú trú ngụ, cũng nhƣ tạo ra sự đa dạng mang những nét đặc trƣng của r ng gập mặn nơi đây. Tại sao những loài cây ấy mọc nhiều ở vùng đất này? Theo các nhà nghiên cứu về thổ nhƣỡng thì U Minh Hạ có đất phèn, đất than bùn, đất sét nhƣng đất phèn vẫn phổ biến nhất. Do đó, ngồi cây tràm, cây mốp r ng U Minh Hạ còn phát triển nhiều loại cây gỗ chịu phèn nhƣ bụi, trâm sẻ và nhóm cây bụi v.v… Những nhóm cây này tạo thành khu r ng

Một phần của tài liệu Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn sơn nam trước 1975 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)