CHƢƠNG 3 : KHƠNG GIAN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ
3.3. Dấu ấn Văn hóa Chăm Pa
Trƣớc hết khi nghiên cứu về đặc điểm văn hóa, nhất là khơng gian văn hóa của một vùng miền nào đó ngồi những yếu tố nhƣ thiên nhiên, con ngƣời, lối sống, tập quán…thì thƣờng gắn với vùng miền đó là một đặc điểm riêng biệt để khi ta nhắc đến vùng đất ấy ngƣời ta nhớ ngay tới dấu ấn riêng trong khơng gian văn hóa dân tộc Việt. Giả nhƣ khi nói tới vùng núi phía bắc Lạng Sơn, vùng giáp biên gới với Trung Quốc thì ngƣời ta nghĩ ngay đến hịn vọng phu nơi có nàng Tơ Thị bồng con ngóng chồng rồi hóa đá. Một câu chuyện bi thƣơng, thấm đẫm nƣớc mắt đã đi vào văn học dân gian nó nhƣ một phần đạo lí cho hậu thế. Hay khi nhắc đến Phú Thọ là ngƣời ta nhớ đến khu di tích lịch sử Đền Hùng nơi t ng là dấu tích một thời của chế độ quân chủ phong kiến sau này, với cách tuyển chọn ngƣời nối ngôi theo kiểu chọn ngƣời hiền tài hoặc cha truyền con nối. Và khi hƣớng về phía Nam của tổ quốc, nơi gắn với lịch sử khai phá đất đai, mở rộng bờ cõi của cha ông ta mấy trăm năm thƣở trƣớc không thể không nhắc tới nền văn hóa Chăm Pa. Nền văn hóa gắn với địa danh núi Ba Thê. Trong nhiều sáng tác của nhà văn Sơn Nam nền văn hóa ấy trở đi trở lại nó nhƣ là niềm tự hào, lại có phần phảng phất đánh dấu một thời hồng kim, một đi khơng trở lại.
Theo lịch sử, Chăm Pa là một quốc gia cổ t ng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ t năm 192 đến năm 1832. Nó phát triển hung thịnh nhất vào thế kỷ 9 và 10. Lãnh thổ của Chăm Pa lúc mở rộng nhất nó trải dài t dãy núi Hồnh Sơn – thuộc Quảng Bình ở phía bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam và t biển Đơng cho đến
tận miền núi phía tây của nƣớc Lào ngày nay. Do nhiều nguyên nhân lịch sử, xã hội dẫn tới Chăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và tiếp tục sau đó dần dần bị các chúa Nguyễn thơn tính và đến năm 1832 tồn bộ vƣơng quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam dƣới triều vua Minh Mạng.
Chính sự phát triển đến độ hƣng thịnh ấy đã ra đời nhiều ngành nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp gắn với các đồ gốm sứ, đồ đồng, đất nung, các cơng trình kiến trúc độc đáo đã đạt đến độ nghệ thuật tuyệt đỉnh với những tháp Chàm đã trở thành biểu tƣợng của sự phồn thịnh một đi khơng trở lại. Trong đó phải kể đến thánh địa Mĩ Sơn tại Quảng Nam đƣợc Unessco công nhận di sản của nhân loại. Hiện nay những gì cịn sót lại hoặc qua khả cổ ngƣời ta đã tìm đƣợc những mẫu vật còn nguyên vẹn hoặc bị hỏng một phần nó có hàng nghìn năm tuổi. Chính vì thế văn hóa Chăm - Pa có một giá trị vơ cùng to lớn trong việc giải mã những dấu tích về lịch sử, văn hóa của các sử gia, những nhà khảo cổ học. Mặt khác nó cịn có giá trị với những ngƣời có sở thích và say mê đồ cổ. Nhân vật phủ Tạc trong tiểu thuyết
Chim quyên xuống đất là một ngƣời nhƣ thế. Trong nhiều cuộc chò chuyện, nhất là
với giáo Sĩ rất nhiều lần ông nhắc đến vùng đất Ba Thê ấy. Đây cũng là lí do tại sao những ngƣời nhƣ Sĩ, bà Năm không chỉ đƣợc ở lại trong nhà đốc Phủ lâu đến vậy? Hơn nữa họ lại còn đƣợc đối xử một cách lịch thiệp nữa? Nếu trƣớc khi Sĩ đến ở gia đình ấy đã có vài ngƣời ở làm việc cho đốc Phủ nhƣng dần đốc Phủ cho họ nghỉ gần hết chỉ còn lại bà Năm và sau này có thêm Sĩ. Hai ngƣời với cơng việc khác nhau một ngƣời thì lo bếp núc cịn một ngƣời thì dạy chữ cho con lão. Tuy khác nhau về cơng việc nhƣng họ có một điểm chung mà phủ Tạc muốn khai thác bởi một lẽ cả hai có cùng quê quán ở gần Ba Thê, nên ít nhiều họ hiểu về vùng đất ấy. Nơi gắn với nhiều câu chuyện về di tích của một triều đại vàng son đã bị chôn vùi trong quá khứ cùng với lớp đất đá do chiến tranh, thiên nhiên và thời gian. Vì thế trong sâu th m của mình, phủ Tạc hi vọng một ngày nào đó ơng ta có thể trực tiếp đặt chân đến kho báu vơ giá cịn chơn vùi dƣới đống đổ nát bởi thời gian hay chiến tranh giặc dã kia. Trên thực tế những thứ đó chỉ có ý nghĩa hay giá trị với những nhà khảo cổ hay những ngƣời đam mê đồ cổ nhƣ đốc Phủ mà thơi. Vì thế với đốc Phủ, nó nhƣ là một giấc mơ. Một khao khát ln âm ỉ cháy ở trong tâm trí ơng ta. Chính điều ấy đốc Phủ sẵn sàng giữ lại bà Năm thay cho một số ngƣời trƣớc đó t ng làm việc trong cái gia đình ấy. Vì thế sự thật về việc ơng mƣớn bà Năm đâu phải hồn tồn
vì gia đình ơng cần ngƣời giúp việc, trong khi nhà chỉ có ba cha con vợ ơng mất t lâu . Cũng nhƣ sau đó, việc chấp nhận để Sĩ đến dạy hai con gái ông ban đầu cũng một phần do nể ngƣời cháu họ của mình là Hảo. Nhƣng sau vài lần tiếp xúc phủ Tạc quyết định cho Sĩ dạy hai con gái mình nhƣng thực chất chỉ là cái cớ, nhất là t khi ông hỏi thăm và biết đƣợc quê quán của giáo Sĩ ở gần núi Ba Thê. Ta hãy xem cuộc đối thoại giữa phủ Tạc với giáo Sĩ để hiểu rõ hơn điều này:
“Vào phòng khách, Sĩ r n rén chắp t y”
- Thư ng…
- Em ngồi ghế tự nhiên như người trong gi đình. Niềm thân mật quá trớn ấy khiến Sĩ ngơ ngác. Ngày h m qu ng đốc phủ xem nh như kẻ s cơ thất thế cần n ủi:
… Nghĩ mình là người lương thiện, Sĩ đáp thành thật:
- Dạ, nhà ch mẹ cháu xư ki ở gần S c Sơn, tỉnh Rạch Giá, ngặt làng đ quá rộng nên cháu chư rành. Núi B Thê cách nhà cháu chừng 15 cây số.
- Được lắm. Em hãy n lòng, tới lui bàn bạc với bác đ g p c ng vào việc tìm
hi u…lịch sử tiến h nhân loại, b o quát cả phương Đ ng và phương Tây.” [37;
335-336].
Thế là đã rõ nguyên cớ của sự thay đổi trong cách ứng xử của phủ Tạc một cách bất thƣờng đến chóng mặt, mà mới chỉ ngày hôm qua thôi với hiện tại hôm nay đã hồn tồn thay đổi. Nếu những ngày trƣớc đó là thái độ dè ch ng, có vẻ thờ ơ thậm chí có phần khinh miệt thì thay vào đó là cách đối xử ân cần, gần gũi. Thay vì hỏi han tình hình học hành của hai con gái mình, phủ Tạc tìm mọi cách tiếp cận với giáo Sĩ để có thêm thơng tin về gị Ĩc Eo, núi Ba Thê:
“S u khi đ ng cử sổ, ng đốc phủ vặn đèn điện rồi khép lu n cánh cử ăn
th ng qu phòng khách. Xem qu chiếc cà rá màu vàng, Sĩ trả lời bình thản:
- Dạ, cháu hi u rồi. Dưới hột ch i màu x nh c hình một vũ nữ ăn mặc ki u Ấn Độ đ ng mú t y….
- Em nhớ kĩ giùm bác. Đây là vấn đề lịch sử qu n trọng, mình cần nhiều tài liệu. Bác nào ngại tốn kém bắt t y vào việc” [37; 338-339].
Mặc dù qua câu chuyện chân thành và có ý nhắc nhở của bà Năm với mình, cũng với cách đối xử thay đổi một cách chóng vánh kia, Sĩ đã lờ mờ nhận ra chủ đích của phủ Tạc. Đặc biệt với động tác khép cửa, cách xƣng hô rồi việc hỏi han
của chủ nhà giáo, Sĩ càng hiểu rõ hơn về cái đích thực mà phủ Tạc chấp nhận cho mình tiếp tục dạy hai con gái lão… Thế mới thấy núi Ba Thê nhƣ có một sức hút bởi một thứ ma lực không chỉ với những ngƣời trƣớc đó, những ngƣời đi săn vàng, tìm cổ vật,…Ngƣời trong nƣớc có, nƣớc ngồi có ngƣời Pháp mà đốc phủ Tạc cũng đang bị cuốn hút bởi những thứ có lẽ trong ảo tƣởng ấy? Một kiểu ảo tƣởng khi mà con ngƣời ta bị một thứ gì đó mê hoặc mà họ khơng đủ bình tĩnh, tỉnh táo để tìm hiểu, phân tích kĩ lƣỡng. Có lẽ ơng phủ Tạc cũng nhƣ bao ngƣời khác hy vọng một ngày nào đó mình sẽ là chủ nhân những món đồ vơ giá mà nó nằm dƣới lớp đất đá kia với niên đại hàng trăm, thậm chí ngàn năm tuổi?
Vẫn trong Chim quyên xuống đất núi Ba Thê không chỉ là nơi minh chứng cho một nền văn minh đã đạt tới tột đỉnh mà nó cịn nổi tiếng bởi một vùng đất thiêng với kho tàng Ĩc Eo, gị Cây Thị và những ngƣời săn vàng đi dễ khó về:
“Mù nước nổi, i nấy ngồi thu mình trên sàn nhà ngắm dòng nước dâng ngập
lưng chừng ngọn tre, tu n trút b o nhiêu đất phù s về bi n cả. hỏi hàng tre là đồng kh ng m ng quạnh. Núi B Thê ở x x nổi d nh là vùng đất thiêng với kho tàng Ĩc Eo, gị Cây Thị và những người săn vàng đi dễ kh về. Trong số đ phần thì bị giết hoặc cờ bạc rồi vỡ nợ.” [37; 311].
Ở vùng đất ấy nó đâu chỉ đơn thuần là chứng tích cho một thời kỳ mà nền văn hóa gắn với những cơng trình đạt tới độ hồn mĩ, mà cịn cho thấy nền kinh tế vào thời điểm ấy đã đạt đến độ phồn thịnh. Bằng chứng là đã có biết bao nhiêu ngƣời đời sau đã bỏ bao cơng sức, thậm chí phải bỏ mạng trên con đƣờng đi tìm vận may cho cuộc đời mình. Những con ngƣời ấy họ gửi gắm vào đó ƣớc mơ đổi đời nhƣng thử hỏi có bao nhiêu trong số ấy tìm đƣợc cơ hội? Bao nhiêu ngƣời may mắn trở về? Có chăng phần lớn chỉ là những bi thƣơng, bất hạnh mà thơi. Nếu may thì cịn có cơ hội trở về với gia đình, ngƣời thân. Cịn rủi thì bỏ xác nơi hoang tàn của sự tìm kiếm hoặc đào bới cổ vật hay bạc vàng…Đúng là văn hóa Chăm Pa có một sức mạnh ghê gớm. Nó nhƣ một thứ ma lực vơ hình dụ dỗ, lôi kéo trong khi nhiều ngƣời th a hiểu rằng những thứ mà ngƣời ta đồn thổi dƣờng nhƣ ít mỉm cƣời với họ. Nhƣng thực tế những ngƣời biếng lƣời lao động họ sluôn nuôi mộng đổi đời. Đổi đời đâu chƣa thấy mà chỉ thấy bao thân tàn ma dại hay cái chết thƣơng tâm nhãn tiền ấy nhƣng dƣờng nhƣ khơng đủ sức để những ngƣời trong số đó tĩnh tại, trầm ngâm để nghĩ suy thấu đáo hơn về cái đƣợc mất trong cái bể trầm luân của đời
ngƣời. Mà một phần cũng xuất phát t cái tham, sân , si trong cõi nhân sinh này. Ta hãy theo mạch truyện để hiểu sâu hơn về văn hóa Chăm Pa. Thứ văn hóa có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến một bộ phận ngƣời Nam Bộ đƣơng thời. Nhất là qua việc nghiên cứu, tìm hiểu kĩ lƣỡng của phủ Tạc về vùng đất ấy. Và cũng hiểu tại sao văn hóa ấy nó trở đi trở lại nhiều lần trong các sáng tác của nhà văn Sơn Nam:
“Bây giờ, em hãy qu n sát tấm bản đồ với bác.
- Dạ, bản đồ này thiếu nhiều chi tiết
Ông đốc phủ đứng dậy, mở ngăn tủ, đem r một quy n sách khổ lớn, lật nhanh.
- Đây, gò Cây Thị và các gị lân cận. Em nhìn kỹ: phí Tây N m, cách gò Cây Thị chừng vài trăm thước c ng i mộ huyền bí củ nàng c ng chú , đã bị đào bới.…
- Dạ…nghe đâu hồi mới quật mồ, người đứng xung qu nh rú lên, run cầm cập… Bà c ng chú mặc áo nhung x nh, đầu đội kim kh i, con hi n hiện mắt nhắm nhưng miêng hé cười tươi trong phút giây, trước khi t n rã…” [37; 340 -341].
Mặc dù trong câu chuyện giữa Sĩ với ông phủ Tạc đã cho thấy một phần những gì diễn ra trong câu chuyện khai quật mồ mả. Mà sự thật thì ít mà phần thêu dệt, bồi đắp trong dân gian lại nhiều. Nhƣng nó khơng làm giảm đi lịng tin của những ngƣời mong muốn thay đổi thời vận hay những ngƣời có thú đam mê đồ cổ nhƣ phủ Tạc đây. Vẫn giữ lịng tin trong mình, phủ Tạc v a nhƣ trấn an Sĩ v a nhƣ để kh ng định những điều mình biết là sự thực, có căn cứ, bất biến cho dù khoa học vào thời điểm đó đã chứng minh phần nào:
“Cháu hồ nghi lời củ bác s o? Thời xư , các thương gi Ả Rập, B Tư, Ấn
Độ đến tấp nập tại chân núi B Thê đ mu bán với vu chú .… Ông đốc phủ đi tới lui, gật đầu rồi nghiêm mặt:
- Cháu cư ngụ tại vùng S c Sơn từ hồi mấy tuổi đến mấy tuổi? Cháu viếng núi B Thê b o nhiêu lần? S ng rạch, tên các x m làng lân cận c gì đáng chú ý chăng? Nhứt định ngày n y còn nhiều bằng cớ xác nhận rằng chung qu nh nấm mộ nàng c ng chú , gần chiếc cà rá cổ kính củ bác, xư ki người đị phương thường bày cuộc lễ đu ghe, đảo võ cầu phong…” [37; 342-343].
nhƣ những gì diễn ra trong gia đình ơng ta lúc này chủ yếu xoay quanh những món cổ vật ở núi Ba Thê thuộc về nền văn hóa Chăm Pa xƣa:
“Bấy giờ Sĩ mới hi u cái tâm bịnh củ ng đốc phủ hưu trí. Anh n i nh nh, đ
gợi ý bà Năm, hi vọng bà sẽ truyền cho nh vài kinh nghiệm về mặt xử thế đ khỏi làm mất lòng gi chủ:
- Dạ từ hồi sáng đến giờ, ổng hỏi t i về núi B Thê. T i n i sơ sài… - Coi bộ ổng vừ ý kh ng?
- Dạ, ổng mừng vì gặp t i…T i ráng hết sức nhưng chư biết về lâu về dài tánh ý củ ổng như thế nào?
- Cậu Hảo là chỗ bà con, vậy mà rốt cuộc chịu ổng kh ng nổi nên xin th i. Còn phận t i, tội nghiệp, ổng đuổi người nấu ăn trước đ t i th y thế. Người trước chỉ m ng tội ít ăn ít n i, dốt chuyện núi B Thê.” [37; 346-347].
Lời giãi bày của bà Năm với giáo Sĩ không chỉ là tâm sự của một ngƣời t ng trải, hiểu lẽ đƣợc mất ở đời. Mặc dầu bà đâu có thật sự mặn mà với cơng việc hiện tại? Hơn nữa bà cũng tự biết mình đâu có giỏi việc nấu nƣớng. Cũng vì mình mà ngƣời nấu bếp trƣớc đó bị tƣớc đi cơ hội của miếng cơm manh áo. Mặt khác bà cũng th a hiểu rằng việc mình đƣợc ở lại cũng chỉ vì quê mình ở gần núi Ba Thê hoặc hiểu ít nhiều về vùng đất ấy. Có nghĩa bà cịn giá trị trong việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá sâu sắc hơn những gì liên quan đến nền văn hóa xƣa trong quá khứ, đâu đó nó đang bị chơn vùi trong bởi lớp bụi thời gian kia?
Vẫn là địa danh Ba Thê tiểu thuyết Hình b ng cũ độc giả lại gặp lại những
câu chuyện xoay quanh những cổ vật. Cùng với việc tìm tịi, khai thác của ngƣời Pháp khi đặt chân đến vùng đất này. Điều này càng bổ sung và làm rõ thêm về giá trị của vùng đất Mỹ Lâm, núi Ba Thê ấy. Chắc chắn nó càng củng cố rõ hơn cho điều mà phủ Tạc đang theo đuổi và hi vọng. Rõ ràng vùng đất ấy đâu chỉ có giá trị với những ngƣời trong vùng hay bản địa nhƣ phủ Tạc mặc dù với ông khi ấy chỉ là những mảnh ghép một phần thông qua các cổ vật mà ông đang sở hữu cùng với những câu chuyện đƣợc ngƣời đời thêu dệt mà ông thu lƣợm đƣợc t nhiều nguồn khác nhau. Nó cũng có sức cuốn hút ngay cả với những kẻ xâm lƣợc khi chỉ mới đặt chân đến vùng đất ấy. Bằng chứng là ngay khi đặt chân đến vùng đất này ngƣời