CHƢƠNG 3 : KHƠNG GIAN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ
3.1. Sự hòa quyện của văn hóa miền Tây trong con ngƣời Nam Bộ
Nhƣ đã biết mỗi một dân tộc mang một đặc trƣng riêng nào đó về tính cách, văn hóa, lối sống v.v… Trong dân tộc ấy bên cạnh cái chung lại tồn tại những cái riêng biệt mang tính vùng miền. Trên đất nƣớc ta mỗi một vùng miền lại có những đặc trƣng riêng, con ngƣời Nam Bộ cũng vậy. Ở họ với những tính cách khơng thể pha trộn với vùng nào trên mọi miền đất nƣớc. Có thể khái qt tính cách của ngƣời Nam Bộ với những nét tính cách: Năng động sáng tạo; Yêu nước nồng nàn; hào ph ng hiếu khách; trọng ân nghĩ ; bộc trực, thẳng thắn; yêu l o động...
Trƣớc hết ở ngƣời dân Nam Bộ ngƣời ta dễ nhận ra một sự năng động sáng tạo. Để kh ng định điều này hãy đi phân tích những biểu hiện cụ thể của nó trong
công cuộc di cƣ, khai kh n đất hoang của cha ông ta vài trăm năm trƣớc vào vùng đất Nam Bộ. Mà khi ấy chủ yếu là những ngƣời thuộc các tỉnh miền Trung bây giờ, chủ yếu thuộc các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa… Chính ở đó họ đã đƣơng đầu với những khó khăn, khắc nghiệt để rồi trụ vững thậm chí kiến tạo thành một vùng đất trù phú nhƣ ngày nay.
Khi nghiên cứu ngƣời Việt ở Nam Bộ về phƣơng diện tính cách, các nhà nghiên cứu dù ở phƣơng diện, lĩnh vực nào khơng thể bỏ qua tính năng động sáng tạo của ngƣời Việt trên mảnh đất này. Tính cách ấy thể hiện ở nhiều phƣơng diện, khía cạnh khác nhau nhƣ việc thích nghi với cuộc sống vốn khắc nghiệt trên vùng đất mới. Rồi các yếu tố thuộc về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần đƣợc cải biến để hòa hợp với điều kiện sống mới ấy (gọi chung là kh ng gi n văn h ). Chính
điều này đã tạo cho con ngƣời Nam Bộ có những nét riêng, khá độc đáo so với con ngƣời ở các vùng miền khác trên dải đất hình chữ S này. Trên vùng đất mới còn hoang sơ ấy với nƣớc độc r ng thiêng, rắn rết, hùm beo... Một mặt nó v a là tiềm năng để con ngƣời nơi đây khai thác v a là những thử thách đầy nghiệt ngã đối với những con ngƣời khi v a mới đặt chân tới đây, nếu muốn tồn tại khơng cịn cách nào khác họ phải dấn thân. Trong buổi đầu di dân, khai kh n vùng đất ấy, rõ ràng ở đó có đủ hạng ngƣời đến đây quần tụ. Trong số đó phần nhiều họ là những ngƣời dù chịu sự tác động chủ quan hay khách quan mất kế sinh nhai nơi chơn nhau cắt rốn. Một phần thì họ bị tƣớc đoạt mất ruộng đất, t chỗ họ chủ yếu sống dựa vào canh tác nay trở thành những ngƣời thiếu phƣơng tiện sản xuất. Một số khơng cam chịu trƣớc những gì đang diễn ra khi mà tình hình chính trị rối ren, triều chính lục đục, đời sống nhân dân điêu đứng trƣớc tình cảnh sƣu cao thuế nặng, quan quân nhiễu nhƣơng đè nén, áp bức, cƣớp bóc…:
“ hoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước v sự, Thịnh
Vượng (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng b bốn lần, Vương r cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh linh dàn hầu vòng qu nh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà bày bách h chung qu nh bờ hồ đ bán. …..
Nhà t ở phường Hà hẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường c trồng một cây lê, c o vài mươi trượng, lúc nở ho , trắng x thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng h i cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc r quả tr ng rất đẹp, bà cung nhân t s i chặt đi cũng vì cớ ấy.”
Rồi các cuộc chiến tranh xảy ra liên miên mà thực chất là cuộc nội chiến do các tập đoàn phong kiến gây ra. Đây là nỗi lòng của một thiếu phụ khi ngƣời chồng của mình bị cuốn vào vịng xốy của cuộc chiến nồi da nấu thịt ấy, cho dù đó là tự nguyện hay bị bắt buộc phải tòng quân một cách miễn cƣỡng.
T thực tế ấy, họ đã đứng lên chống lại triều đình, hoặc một số trốn lính khi họ nhận thấy sự phi lí trong việc mình tham gia vào đội qn của vua lúc ấy đâu phải là thực hiện nghĩa vụ trai tráng thời phong kiến hay việc làm chính nghĩa là bảo vệ biên cƣơng của tổ quốc nữa. Mà thực chất phục vụ cho một cuộc nội chiến trong việc thanh tr ng lẫn nhau nhằm chia lại quyền lực, lãnh thổ mà thôi Chinh
phụ ngâm khúc – Đặng Trần Cơn . Hay ở đó là những ngƣời mang những bản án tù
tội, chờ ngày hành quyết… Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân … Tất cả, dù rơi vào
hoàn cảnh nào, họ đều có một điểm chung là muốn thay đổi vận mệnh, cuộc đời của họ trên vùng đất mới ấy. Dù họ biết rằng những khó khăn, khắc nghiệt bất trắc đang đợi họ ở phía trƣớc. Nhƣng trong hồn cảnh ấy, thử hỏi giữa hai con đƣờng sống và chết con ngƣời ta sẽ chọn con đƣờng nào? Chắc chắn họ sẽ chọn con đƣờng sống. Thà sống vất vả, khổ cực cịn hơn phải chết.
Tính cách, khí phách của con ngƣời Nam Bộ: v a oai hùng, v a tình nghĩa đƣợc tái hiện v a hào sảng, v a gắn với những hồi niệm nơi chơn nhau cắt rốn của mình. Rõ ràng những con ngƣời mang gƣơm đi mở cõi ấy ắt phải là những con ngƣời với chí khí trƣợng phu. Phải trƣợng phu lắm họ mới dám nghĩ đến việc khai sơn phá thạch. Dám t bỏ nơi chôn nhau cắt rốn mà sâu th m trong tâm thức là đau đáu nỗi nhớ thƣơng quê cha, đất tổ, ngƣời thân, dòng tộc…để ra đi làm lại cuộc đời. Một phần cũng là cách những con ngƣời ấy tự cứu lấy mình trong cuộc bể dâu ấy. Mặt khác phải kh ng định một điều chỉ với những ngƣời với đầu c sáng tạo, họ không chịu sự ràng buộc bởi những thứ cả hữu hình và vơ hình mới dám nghĩ đến việc mở mang bờ cõi. Quả thật, những con ngƣời buổi đầu khai phá vùng đất mới ấy họ chính là những nhà “thám hiểm” thực sự, họ chính là những ngƣời đi mở cõi ra phía Nam của nƣớc ta.
Theo các tài liệu khảo cổ đồng bằng Nam Bộ trƣớc đây, chiếm phần nhiều là các đầm lầy ngập mặn với sự đa dạng ở các loại cây đƣớc, tràm cây d a nƣớc, v.v…mênh mông, bạt ngàn dƣờng nhƣ đến vơ tận. Cịn xứ sở của các lồi cây nhiệt đới ngƣời ta nghĩ đến miền Đông đất đỏ. Với đặc điểm duới là biển, trên là r ng những con ngƣời phiêu lƣu ấy phải đối mặt với vô số hiểm nguy, bất trắc nhƣ: r ng thiêng, nƣớc độc, muỗi mòng, ong r ng và những loài thú dữ hổ, sấu, trăn, rắn,… . Chúng có thể tấn cơng hay tự vệ con ngƣời bất kỳ lúc nào. Rồi những chỗ nƣớc chảy mạnh tạo ra những vịng xốy nó có thể nhấn chìm thuyền, bè nào qua đây. Ở đó sinh mạng con ngƣời cịn có thể bị đe dọa bởi những bãi sình lầy, đất nhão. Vào mùa nƣớc lớn nào là rắn, chuột, các loài thú dữ nhƣ cá sấu, trăn, rắn, lợn r ng v.v… chúng có thể dạt vào những nơi sinh sống của những ngƣời khai hoang này. Vào mùa gió chƣớng, chỉ một ngọn sóng thần thơi nó có thể cuốn phăng ra biển bao nhiêu sinh mạng, chơn vùi biết bao thứ trong lịng biển cả… Tất cả nguy cơ ấy trở
thành cái thƣờng trực đối với những con ngƣời dám đƣơng đầu, dám đối mặt với tử thần cho dù họ đâu có mong muốn. Bên cạnh những khó khăn, khắc nghiệt ấy thì một phần ở đó họ lại đƣợc thiên nhiên ƣu đãi bởi đất đai màu mỡ, phì nhiêu, sơng nƣớc lƣu thơng, khí hậu ơn hồ.
Vì thế con ngƣời ở đây đâu chỉ dựa hoàn toàn vào sự ƣu đãi của thiên nhiên mà còn phải biết lợi dụng hoàn cảnh. Tức họ phải khôn ngoan, phải sáng tạo, phải bản lĩnh… để nối dài cánh tay của mình trong mối liên hệ với hồn cảnh , mơi trƣờng. Chính khả năng ấy của con ngƣời làm cho họ v a thích nghi với hồn cảnh, mơi trƣờng sống, v a tự giải phóng cho chính mình. Chính điều ấy làm nên sự năng động sáng tạo của con ngƣời Nam Bộ. Cố nhà văn Sơn Nam đã đi sâu khai thác phƣơng diện ấy trong sự đa diện ở nhiều mơi trƣờng, hồn cảnh sinh sống, lao động sản xuất hay sinh hoạt của họ, t đó khái qt lên tính cách chung của họ.
Trong Chim quyên xuống đất rõ ràng mỗi ngƣời ở đó lại chọn cho mình một
cách sống phù hợp với khả năng và sự sáng tạo của mình, cũng là để phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể. Ví nhƣ những ngƣời nơng dân ở vùng đất Tân Bằng trong những ngày nắng đổ triền miên, hạn hán có nguy cơ thất bát ấy, mọi ngƣời ra công đào mƣơng dẫn nƣớc hoặc tát nƣớc mong sao có thể cứu vớt đƣợc chút đỉnh trong khi trƣớc mắt họ cái đói đang hiện hữu. Cái nắng, sự hạn hán ngày một rõ rệt hơn. Có đến mấy tháng khơng thấy một cơn mƣa hay đám mây đen nào? Tình hình càng ngày cáng xấu đi. Ngay cả một ngƣời v a mất con nhƣ anh Bảy Thích, nỗi đau ấy khó có thể lấy gì tả hết đƣợc? Vậy mà ngƣời nông dân ấy đã nén lại nỗi đau đến tột cùng để cùng mọi ngƣời đào kênh dẫn nƣớc. Trong hồn cảnh ấy Bảy Thích dù có ngồi ủ rũ một chỗ với nỗi đau khơn tả cũng ch ng ai dám chê trách, chƣa nói đến việc những ngƣời hàng xóm ấy đến chia buồn, động viên để anh và gia đình vơi đi phần nào nỗi đau mất mát lớn ấy. Nhƣng anh đâu có ngồi một chỗ để ủ ê hay “nhấm nháp” nỗi đau ấy! Anh xăm xăm cùng mọi ngƣời đào mƣơng dẫn nƣớc vào ruộng, hy vọng có thể cứu đƣợc phần nào những ruộng lúa cịn xót lại. Việc làm ấy v a một phần để vơi đi nỗi đau vô hạn, một phần cùng là trách nhiệm với bà con, lối xóm trƣớc kế sinh nhai đang bấp bênh mà nó đâu chỉ của riêng ai? Mặc dầu lúc ấy mọi ngƣời nhìn anh với ánh mắt ái ngại:
“…Thằng Lợi chết rồi. Chết s u khi chú đi được h i h m. Buồn bã quá. Anh
tiếp giúp. Ch n con rồi, nh đi thẳng r ruộng đ đào kinh cho thiên hạ tát nước! Cái vá nọ đào kinh chư xong lại phải xới đất, đào huyệt ch n con. Anh Bảy cứ lầm lì tiếp tục c ng việc đồng áng, mặc dầu lắm người khuyên nh nên về nghỉ cho đờ cơn đ u khổ” [37; tr 305].
Đấy là sau khi thằng Lợi mất, khi giáo Sĩ đã lên thành phố để tìm cơng việc mới. Phần vì cuộc sống ở Tân Bằng này khơng có tƣơng lai, cũng một phần tránh sự nhịm ngó của đội hiến binh Nhật t khi Ngọc trở thành kẻ chỉ điểm cho chúng. Còn khi giáo Sĩ đang ở Tân Bằng ấy, tính cách con ngƣời Bảy Thích đã phần nào đƣợc bộc lộ. Đó cũng là tính cách chung của những ngƣời dân Nam Bộ, qua cuộc nói chuyện giữa giáo Sĩ và bác Bảy Thích:
“Bác trả lời ngượng gạo: - Mình phải tận lực…
Bác kh ng dám n i nhiều hơn. M y cho bác là Sĩ chẳng tò mò hỏi tại sao vừa mới x y lú h m trước. bữ n y bác lại x y thêm nữ ? Mười giạ lú đ ng x y nầy là củ bác mới đi mướn rất kh khăn ở làng kế bên đem về dự trữ. Trời hạn, ai nấy lo dành dụm lú gạo.” [37; 273].
Tại sao Bảy Thích lại làm nhƣ vậy? Dẫu biết rằng con ngƣời ta đâu chỉ sống mãi với hiện tại, với cái đau đớn kia hoặc trong quá vãng, mà mình sống đâu chỉ riêng cho bản thân? Đành rằng con ngƣời sống đâu có thể qn tất thảy những gì thuộc về trƣớc đó của cuộc sống trong cõi nhân sinh này. Bởi lẽ những cái trƣớc đó tổ tiên, cha ơng, lịch sử… chính là nguồn cội, là chỗ dựa về mặt tinh thần cho họ. Hơn thế đó cịn là niềm tự hào về giống nòi, nguồn cội dân tộc. Tất cả gắn với những trang lịch sử đầy tự hào của một đất nƣớc có khi là của một dịng họ. Ví nhƣ khi nói đến dịng họ Nguyễn Tiên Điền, ngƣời ta khơng thể qn hai câu thơ có sức khái quát lớn về truyền thống khoa học hành, khoa cử, con đƣờng quan lộ của dịng họ ấy nói riêng, gia đình đại thi hào Nguyễn Du nói riêng:
B o giờ Ngàn Hống hết cây,
S ng Rum hết nước dòng này hết qu n
Thế nhƣng con ngƣời nhiều khi phải “tạm quên” vì cuộc sống với bao lo toan vất vả. Cũng nhƣ việc ta đang đi phân tích về hành động của anh Bảy Thích cũng khơng nằm ngồi cái đó. Thực ra sâu xa của việc làm ấy cũng một phần của tính cánh con ngƣời Nam Bộ năng động, sáng tạo xét ở khía cạnh nào đó.
Cịn ở nhân vật Tƣ Lập trong Hương rừng Cà M u đã góp phần làm rõ thêm tính cánh con ngƣời Nam Bộ trong khơng gian sinh tồn ấy khơng gian văn hóa . Tƣ Lập chọn cho mình một cơng việc để mƣu sinh nghề lấy mật ong r ng ăn ong cho dù cơng việc ấy có những lúc phải đối diện với sự nguy hiểm của những con ong r ng hăng máu, thiện chiến mỗi khi tổ và con của chúng bị một kẻ nào đó bị đe dọa hay tấn cơng. Đó là một minh chứng. Nhƣng ở đây ta hãy xem cách những con ngƣời nhƣ Tƣ Lập khi chọn nghề này ngồi hiểm nguy đã nói ở trên họ cịn phải đối diện với những vấn đề nào khác? Cụ thể đã làm nghề này ngồi việc thơng thạo địa bàn cịn cần có một diện tích r ng lớn. Tức anh ta phải bao chiếm địa bàn của những ngƣời trong một khu vực nhất định, chắc chắn khi ấy sự hiểu lầm qua việc cãi vã thậm chí có xu hƣớng xảy ra án mạng. Điều ấy cần một tính cách khẳng khái mà đi song hành với nó là bản lĩnh. Ta hãy xem lại thƣớc phim sống động đƣợc cố nhà văn Sơn Nam tái hiện lại qua cuộc chạm chán giữa một gã trai lực điền ở đây với Tƣ Lập một ngƣời đã t ng sinh sống ở đây sau bao ngày đi xa, nay có dịp trở lại:
“Nh nh như chớp, Tư Lập rút lui, ngồi khuất s u bụi mật cật. Thằng ìm nhìn nhìn trước mặt. Hàng cây rung rinh, rẽ r . Một người vạm vỡ cầm bú , bước tới:
- h ng thì chịu tội. Thằng ki , mày ở x m nào tới?
Thằng Kìm cố giữ sắc trầm tĩnh:
- T i ở đây, mần ăn…
- Ăn cắp chớ mần ăn? T o theo dấu tụi b y nãy giờ. C ng trình mấy tháng n y t o tạo sẵn đ mày hưởng! Đã ăn cắp rồi còn gỡ lu n tấm kèo, chẳng khác nào ăn trộm rồi đốt lu n nhà củ tài gi .
- T i kh ng biết gì hết…
- Chém chết mẹ chớ kh ng biết…
Lưỡi bú củ khách hươi lên. Thằng ìm cũng nâng cây bú một cách vụng về. hách nhìn n , ngạc nhiên rồi nhìn c y bú :
- Mày ăn trộm bú nữ à? Ráng mà đỡ. Nè!
Hoảng hốt, Tư Lập nhảy r , nắm cườm t y người khách lạ:
- T o ở nhà ng hương giáo ngày xư đây mà. Chú mày đến s u nên kh ng biết rõ t o là i.
- Trời cậu Tư. Về hồi nào? Trời…nãy giờ thấy cây bú , t i hồ nghi là củ cậu. S o kh ng lại thăm c Hoàng M i?” [34; 514-515]
Rõ ràng trong tình huống ấy mỗi ngƣời không kiềm chế đƣợc bản thân mình thì khơng biết chuyện gì sẽ xảy ra và hậu quả thì khơn lƣờng! Trong cuộc gặp gỡ tuy có hiểu lầm lúc đầu ấy, cuối cùng đã đƣợc giải quyết ổn thỏa. Nhƣng rõ ràng trong tình huống của sự gay cấn ấy dƣờng nhƣ đã đƣợc đ y lên tới đỉnh điểm, lúc này