CHƢƠNG 3 : KHƠNG GIAN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ
3.4. Không gian phƣơng ngữ Nam Bộ
Thƣờng thì những ngƣời cầm bút trong sáng tác của họ nhuốm màu sắc thời đại và mang cái chu n chung nhất của một dân tộc, nhất là về ngôn ngữ. Nhƣng một trong những số ấy khơng thể khơng nhuốm màu sắc địa phƣơng đó là ngơn ngữ vùng miền địa phƣơng, nhà văn Sơn Nam cũng khơng nằm ngồi điều đó. Nhìn một cách tổng qt thì phƣơng ngữ Nam Bộ chiếm một phần trong sáng tác của ông, t cách dụng t , kh u ngữ, cách gọi tên sự vật…Điều ấy một phần bởi sinh ra và lớn lên ở một vùng đất mà ngôn ngữ đã gắn chặt với đời sống thƣờng nhật của họ. Hơn nữa cuộc đời của Sơn Nam gắn bó sâu nặng với con ngƣời, thiên nhiên nhƣ máu thịt ở vùng đất tình đời, tình ngƣời ấy. Điều ấy lí giải vì sao ơng đƣợc xem nhƣ là nhà
văn của Nam Bộ. Nhà Nam Bộ học….
Trong các tiểu thuyết của mình nhà văn Sơn Nam sử dụng một khối lƣợng lớn phƣơng ngữ Nam Bộ ngôn ngữ trong cuộc sống đời thƣờng đậm màu sắc của ngƣời Nam Bộ . Bất kỳ độc giả nào dù mới chỉ lần đầu tiếp xúc với tác ph m của ông không thể không nhận ra điều ấy. T ngữ Nam Bộ đƣợc ông dùng đậm đặc trong các tác ph m, cụ thể các t ngữ: ảnh, i dè, ậy, ất, kinh, mần, láng, giáp, rạch,
miệt dưới, r , đờn kì… Chính ở đây, trong các trang viết của Sơn Nam đã giúp
chúng ta hiểu thêm phần nào nhiều t ngữ Nam Bộ. Các t ngữ ấy đƣợc cố nhà văn Sơn Nam sử dụng để diễn giải ý nghĩa hoặc gọi tên sự vật. Bƣớc vào thế giới tiểu thuyết của cố Sơn Nam, ta càng hiểu hơn ngôn ngữ mà xƣa kia ngƣời Nam Bộ sử dụng nhƣ thèo lèo, sở thượng, thị quá, miệt vượn, ngọc ong, cà ràng, miệt thứ, len
trâu, b khí ,... Ngƣời đọc bắt gặp một nhà ngôn ngữ học trong một nhà văn. Và
những t ngữ ấy nếu khơng đƣợc phát hiện, tìm hiểu và bổ sung vào t điển tiếng Việt địa phƣơng phƣơng ngữ thì biết đâu vì những lí do cả khách quan lẫn chủ quan, nó có thể bị mai một ít nhiều theo thời gian. Và nhờ lớp t ngữ ấy, chúng ta có thể hiểu sâu sắc đƣợc nhiều câu ca dao, ý nghĩa đoạn văn hay, hiểu đƣợc đặc điểm tự nhiên, con ngƣời và xã hội của vùng đất đang nói tới ấy, vùng đất Nam Bộ.
Trƣớc hết ở cách dùng t :
“- Hơi kỳ kỳ (kỳ lạ) chứ kh ng c tội. Vì mày đủ đạo đức, trình độ học thức đ
dìu dắt chúng n . Thủng thẳng, ổng ( ng) hi u mày, mày hi u ổng hơn…Ráng (cố) làm ở đ đi, trong lúc chờ đợi tìm chỗ khác c trong tương l i.
- Vậy chớ (chứ) s o. Ráng vận động thử. Chỗ đ , gần hay xa?” [37; tr 323].
“ X m này, thầy coi (xem) năm ngối năm ki cịn đất hoang”
“ Má (mẹ) bi u (bảo) chỉ (chị) chịu lì (liều) đi cho qu buổi; mà n i hễ chỉ
nghỉ, má ở kh ng…làm s o c tiền mua gạo” Bà Năm n i:
- C vậy th i s o?
- Dạ! Tội nghiệp quá nội ơi! Má đánh mạnh mà chị H i kh c nhỏ rỉ. h c lớn sợ người t cười. Thấy vậy con cũng kh c lu n.
Bà Năm im lặng, chập sau lấy cái hộp quẹt máy (bật lử ) đư cho con Bé. - Về đi, n i chuyện lâu rồi, chạy về lẹ (nh nh). Má mày rầy (la, mắng) bây giờ.” [37; tr 354- 355].
Hay: “Thằng ìm n ng lịng, kh ng biết Tư Lập muốn dừng lại làm ăn ở khúc
(đoạn s ng) nào. Giây lâu (lúc lâu), Tư Lập n i:
- Rừng U Minh cịn nhiều bí mật! Đừng lo mà. Tao hứ dân mày tới chỗ này vui lắm, đừng sợ chết đ i. C t o.
Xuồng dừng lại giây lát (một lúc) nghỉ trư rồi mái dầm lại tiếp tục khốt dịng nước đỏ ngịm, tuy chảy mạnh nhưng tứ bề gi khuất nên kh ng gợn s ng. Đ i bờ qu nh co, ho lá nghiêng mình, gi o đầu, bắt t y nh u che kín b ng mặt trời.” [
34; tr 505-506].
Và: “Tư Lập day lại, cười vang:
- Thằng quỷ! Hửi (ngửi) mà kh ng biết mùi mật ong s o? Tràm chớ giống gì!”
“ Tư Lập ngâm mình dưới bưng nãy giờ khá lâu rồi. Nước dâng lên nửa ngực.
H i t y chú quậy dưới bùn, chân bò tới lui, bọt nước s i ùng ục. Chú rút lên một cây bú to tướng, n i huyên thuyên:
- N mới nguyên, mới tinh. Bộ trái đất xo y tròn s o mà! Hồi năm ngoái t o nhớ rõ ràng, nhận (nhấn) ở gốc tràm bên ki . Bây giờ n chạy qu bên này. Đ tao rửa sạch cho mày coi xem …” [34; tr 510].
Rồi trong truyện ngắn Ăn to sài lớn rất nhiều lần phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc
nhà văn Sơn Nam sử dụng:
“ Bây giờ, giáo Trích k thao thao bất tuyệt những giai thoại ở Rạch Giá. Tàu
chớ lính Nhật bổn (Nhật Bản), đổ bộ vào lúc hừng đ ng”
Và:
“Cô Tƣ Hạnh đáp:
- Thằng Tám theo, ng già Hiệt, con mẹ bảy Út…bị bắt ở chợ Rạch Giá hết
rồi. Em kh n vong (hồn) nên chạy hụt hơi về đây. Tụi Nhựt Bổn bắt tất cả những người…sài (dùng, sử dụng, tiêu) giấy bặc năm trăm, đem v (vào) b t rồi nhìn số trên tờ giấy bạc. Tụi n coi đ là bạc v giá trị, bạc củ Tây bỏ rơi.” [34; tr 23]
Vẫn phƣơng ngữ Nam Bộ đậm chất trong các thiểu thuyết của ông. Trong truyện ngắn Cao khỉ U Minh:
“Rồi thì ng H i hị bắt đầu k chuyện. Xư ki , thời ng Mạc Thiên Tứ - con
của Mạc Cửu, một người Trung Hoa sang tị nạn ở Việt N m vùng chợ Hà Tiên – thì sung túc nhưng rừng U Minh còn sầm uất, khỉ sống từng bầy đ i b chục con. Người Việt N m tìm huê (ho ) lợi thiên nhiên.” [34; tr 144]
Còn trong Cậu Bảy Tiểu: “Bà Hương lại ò kh c:
- h ng khéo, lại xảy r …b bốn cái đám m . Cậu Bảy Ti u là người ghê
gớm, bất cần nhơn nghĩ (nhân nghĩ ). Phải chi ng n mất…”
Phƣơng ngữ Nam Bộ nhƣ một cách thể hiện sự gắn bó mật thiết của một nhà văn với vùng đất đã sinh ra nuôi dƣỡng ông khôn lớn và trƣởng thành. Hơn thế nó đã góp phần tạo một khơng gian văn hóa vùng miền và dân tộc trong các tiểu thuyết của ông.
TIỂU KẾT
Không gian văn hóa là nơi hội tụ đầy đủ nhất những gì mà trong cuộc sống ấy con ngƣời tạo ra nó một cách có chủ ý hay vì một lí do nào đó mà trong cuộc sống những yếu tố đó đƣợc hình thành nhƣ tính cách, ph m chất, năng lực, tín ngƣỡng, văn hóa...tất cả những thứ ấy chỉ có thể cảm nhận và nắm bắt đƣợc qua đời sống, lao động sinh hoạt. Đó là khơng gian văn hóa phi vật thể. Trong các tiểu thuyết của mình nhà văn Sơn Nam đã dụng cơng tái hiện đƣợc đầy đủ nhất qua tính đa chiều) những phƣơng diện làm nên khơng gian văn hóa phi vật thể khơng chỉ ở một vùng miền. Ở đó độc giả nhƣ tìm thấy một phần khơng gian văn hóa của đất nƣớc trong bốn ngàn năm lịch sử ấy. Một khơng gian văn hóa v a mang màu sắc Nam Bộ v a chứa đựng văn hóa dân tộc. Khơng giống các nhà văn cùng thời. Các nhà văn nhƣ Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng; Nguyên Ngọc với Rừng xà nu;
Phạm Tiến Duật với Bài thơ về ti u đội xe kh ng kính; Nguyễn Quang Sáng với Chiếc lược ngà v.v...Dƣờng nhƣ họ chỉ đề cập đến một khía cạnh, phƣơng diện nào
đó của đời sống tinh thần trong cuộc kháng chiến một mất, một còn ấy. Ở Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, nhà văn khai thác thể tài chiến tranh qua
tình u đơi lứa giữa một mối tình chỉ có thể bắt gặp trong các câu chuyện cổ tích thời hiện đại. Ở đó v a thẫm đẫm chất hiện thực qua sự khốc liệt của kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc. V a kết hợp với chất lãng mạn say mê lí tƣởng, của thế hệ cả nƣớc đánh Mĩ. Nhƣ cố nhà thơ Tố Hữu t ng nói:
Sẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước,
Mà lòng phơi phới dậy tương l i.
Hay: Thời đại ra ngõ gặp anh hùng.
những giây phút khốc liệt của cuộc chiến là tình cảm gia đỉnh, quê hƣơng gắn bó. Mà trên hết là tình phụ tử giữa ngƣời cha – ngƣời lính có tên Sáu với bé Thu đứa con gái mà anh hết mực yêu thƣơng sau bao ngày chiến đấu quả cảm , sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc. Đƣợc nghỉ phép là cơ hội để anh có dịp dành tình u thƣơng, chăm sóc cho con bé. Nhƣng sự hiểu lầm đã dẫn đến thái độ, sự phản ứng mãnh liệt của đứa con gái nhỏ bé…để cuối cùng giờ phút cuối của cuộc chia tay anh đã nhận đƣợc tình cảm nồng ấm t đứa con ngây thơ đến đáng yêu ấy. Còn trong
Rừng xà nu tác giả Nguyễn Trung Thành lại tái hiện lòng quả cảm của những con
ngƣời ở một đất Tây Nguyên khi mà cuộc sống, nhận thức của họ còn nhiều hạn chế. Song thái độ cách mạng, ý lòng căm thù giặc quyết đánh đuổi Mĩ Diệm đã biến thành hành động quyết liệt qua t ng con ngƣời cụ thể. T một ngƣời, sau đó là nhiều ngƣời đƣợc giác ngộ và đi theo cách mạng. Cách mở đầu tác ph m là đồi xà nu và kết thúc là r ng xà nu là một dụng ý nghệ thuật. Nó cũng nhƣ giai đoạn đầu chỉ một vài ngƣời giác ngộ đƣợc và đi theo cách mạng, thì sau đó số lƣợng ngày một nhiều hơn. T ngƣời già nhƣ cụ Mết đến trẻ em, Dít, bé Heng. Trong khi ấy nhà thơ – chiến sĩ Phạm Tiến Duật lại tái hiện một tâm thế đầy hứng khởi, tự tin của những ngƣời lính lái xe với tâm thế của những ngƣời chiến thắng. Chiến thắng thực tại của sự thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy với một niềm tin bất diệt: Chỉ cần trong xe c một trái tim Phạm Tiến Duật – Bài thơ về ti u đội xe kh ng kính …Dù khai
thác, thể hiện theo cách nào thì trong các tác ph m ấy mức độ phản ánh không gian văn hóa có phần thu hẹp vào những tình huống, câu chuyện, không gian cụ thể: nhà cửa, chiến trƣờng Chiếc lược ngà; Mẹ vắng nhà ; buôn làng gắn với r ng cây
(Rừng xà nu ; những chiếc xe, trong các bữa ăn tập thể Bài thơ về ti u đội xe kh ng kính; Mảnh trăng cuối rừng)... Trong khi ấy Sơn Nam lại tái hiện không gian
ấy trong một phạm vi rộng, có tính khái qt cho cả một vùng đất, con ngƣời với biết bao vẻ đẹp t lối sống, cách ứng xử đầy chất nhân văn. Tất cả đƣợc tái dựng qua một ngòi bút với một tâm huyết gắn bó và hiểu vùng đất ấy nhƣ chính con ngƣời mình vậy. Điều này khó có thể gặp lại ở các nhà văn cùng thời. Chính điều ấy càng làm nên một Sơn Nam không thể trộn lẫn, pha tạp trong bối cảnh lịch sử nƣớc nhà đƣơng thời.