CHƢƠNG 1 : KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC
1.3. nghĩa của tổ chức không gian trong văn học
Đã đến lúc cần đƣợc xem xét một cách kĩ lƣỡng, đa chiều. Bởi đây không phải là vấn đề nằm trong sách vở mà trƣớc đây nó chỉ đƣợc nhắc đến nhƣ một bộ môn nghiên cứu khoa học nhƣ là phƣơng pháp, lí luận hay liên quan đến các phƣơng diện văn hóa. Bởi khi tác ph m văn học trong nhà trƣờng nói chung, cấp THPT nói riêng đƣợc tiếp nhận đa chiều, đa góc độ thì chắc chắn một tác ph m văn học nó khơng chỉ đơn thuần d ng lại cung cấp cho ngƣời học những gì mà ta thƣờng thấy ở các thế hệ học sinh thời gian qua. Khi ngƣời học hiểu đƣợc không gian văn hóa tức là hiểu đƣợc vẻ đẹp con ngƣời, thiên nhiên, phong tục tập quán, lối sống, tính cách… khơng chỉ ở một vùng miền cụ thể mà con giúp ta thêm hiểu hơn không gian văn hóa với sự đa dạng trong sự thống nhất của một dân tộc có chung nguồn cội: “Con rồng cháu tiên”. Nhƣng trên hết qua không gian ấy giúp ngƣời học có thể hiểu sâu hơn văn hóa ở một khơng hẹp trong tổng thể khơng gian văn hóa rộng lớn của dân tộc, t đó thêm yêu và tự hào hơn về một dân tộc với chiều dài hơn 4000 năm lịch sử với bao biến thiên của dân tộc.
đất nƣớc nói chung, đây là một thực tế không thể phủ nhận… khai thác khơng gian văn hóa trong sáng tác của nhà văn Sơn Nam chính là ta đi tìm thêm hạt ngọc ở một nhà văn gắn với t ng vùng đất, thiên nhiên, con ngƣời, tính cách, phong tục tập quán...để tái hiện đƣợc khơng gian văn hóa mà khơng thể pha trộn với nhà văn khác.
Với đóng góp ấy ơng đƣợc ngƣời dân Nam Bộ gọi một cách thân mật là "ông già Nam Bộ", "pho t điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học".
1.4. Khơng gian văn hóa trong quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Sơn Nam
Ba tiểu thuyết Hương rừng Cà M u tập truyện ngắn -1962); Chim quyên xuống đất tập truyện ngắn - 1963); Hình b ng cũ 1964 đƣợc chúng tơi tìm hiểu,
nghiên cứu và triển khai các luận điểm. Khi đọc các tác ph m của nhà văn Sơn Nam, ngƣời đọc bắt gặp một lối viết riêng. T việc chọn đề tài tới đời sống gắn với khí hậu, thiên nhiên, tính cách, phong tục tập quán con ngƣời... trong khơng gian văn hóa rộng lớn ấy. Qua đó, độc giả hiểu sâu hơn nữa vẻ đẹp của thiên nhiên, con ngƣời của vùng đất ấy cũng nhƣ thấy đƣợc tài năng của một nhà văn mà ngƣời Nam Bộ gọi một cách thân thƣơng, nhà Nam Bộ học. Các tiểu thuyết Hương rừng Cà M u; Chim quyên xuống đất; Hình b ng cũ là những tác ph m nổi bật nhất trong
suốt quá trình lao động nghệ thuật của ông. Bởi bối cảnh, con ngƣời, phong tục tập quán... trong các tiểu thuyết ấy mang những nét rất rất đặc trƣng của vùng Tây Nam Bộ. Với những cánh r ng tràm bạt ngàn, kênh rạch, sông nƣớc mênh mơng, tơm cá đầy đàn với con đị bập bềnh ấy đã đƣợc cố nhà văn Sơn Nam ký thác, gửi trọn vào những trang viết của mình mà độc giả dễ nhận ra những yếu tố mang đậm không gian văn hóa con ngƣời, vùng đất Nam Bộ. Ở đó nó cịn mang đến ngƣời đọc nhiều thú vị về bối cảnh, con ngƣời, tập tục văn hóa của vùng đất cực nam của tổ quốc.
Khơng gian văn hóa trong tiểu thuyết của cố nhà văn Sơn Nam không chỉ thể hiện ở việc làm sống dậy một không gian thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt, phong phú đa dạng ở giống lồi mà khí hậu, vùng đất thiên nhiên ấy ban tặng. Mà một mặt ở đó bối cảnh khơng gian văn hóa của một vùng mà rộng hơn là một phần thu nhỏ của văn hóa dân tộc đƣợc tái hiện. Ở đó là mơi trƣờng sống của con ngƣời gắn với những sinh hoạt, phong tục tập quán của những ngƣời lao động, cơng nhân, trí
thức...Điều đáng nói trong các tiểu thuyết của ông ngƣời đọc nhƣ thấy đƣợc cả khơng gian văn hóa vùng miền trong khơng gian văn hóa dân tộc. Các nhân vật nhƣ bà Năm, Tƣ Lập, Tƣ Hoạch, Hồi Hƣơng, Huệ, Năm Hên... họ khơng chỉ hiện lên với những hình hài, dáng vóc hay cái tên cụ thể. Mà ở họ mỗi ngƣời một hồn cảnh, một tính cách, một vẻ đẹp. Khi là vẻ đẹp của những ngƣời lao động thuần phác, gắn với kế sinh nhai ruộng vƣờn, kênh rạch r ng rậm... Khi thì là cách ứng xử đầy chất nhân văn của lòng vị tha nhân ái, bà Năm, Huệ - Huyền Trân công chúa trong Chim
quyên xuống đất. Có lúc là ngƣời hiểu đời, hiểu ngƣời nhƣ nhân vật ông hƣơng giáo
trong Hương rừng Cà M u, bà Năm trong Chim quyên xuống đất ... Trong không
gian sống ấy, ngƣời đọc nhƣ đang xem những thƣớc phim sống động về con ngƣời, xã hội trong một bối cảnh đất nƣớc chia làm hai miền. Đặc biệt sự thuần nhất trong văn hóa ứng xử thể hiện rõ nét nhất, xuyên suốt trong các tiểu thuyết của ông. Đọc tiểu thuyết của Sơn Nam ngƣời đọc nhƣ đƣợc trở về với chính mình. Trở về với những nét văn hóa mang màu sắc v a cội nguồn, v a dân dã nhƣ chính con ngƣời mình vậy? Cho dù họ sinh sống ở đâu trên mọi miền của tổ quốc. Xét cho cùng cái khơng gian ấy là khơng gian văn hóa của dân tộc mà nó bao chứa cái vùng miền, địa phƣơng.
TIỂU KẾT
Khơng gian văn hóa là một khuynh hƣớng nghiên cứu tuy xuất hiện muộn hơn so với các khuynh hƣớng khác nhƣ Phê bình văn học; Phê bình sinh thái,... Vì vậy việc xác định, chỉ ra các yếu tố trong khơng gian văn hóa cũng cần có sự linh hoạt, nhất là ở trong nhà trƣờng hiện nay. Mà trong thực tế phƣơng diện này vẫn chƣa thực sự trở thành một nội dung, yêu cầu trong dạy học bộ mơn Ngữ văn nói riêng, mơn học khác nói chung. Cho nên việc nghiên cứu các tác ph m t góc độ khơng gian văn hóa sẽ là một minh chứng cho thấy giá trị của nó trong q trình tự giáo dục. Học không chỉ đơn thuần là nắm đƣợc nội dung, nghệ thuật, tƣ tƣởng của tác ph m nữa mà rộng hơn ngƣời học hiểu đƣợc gì và vận dụng nhƣ thế nào có hiệu quả nhất t sự hiểu biết về khơng gian văn hóa ấy? Về phƣơng diện địa lí cần nắm vững nó để một mặt v a bảo tồn những gì thuộc về tự nhiên cũng là cách bảo vệ sinh thái r ng gặp mặn sao cho có hiệu quả thực sự. Làm sao việc khai thác nhằm phát triển kinh tế phải luôn đi đơi với tơn trọng bà mẹ thiên nhiên. Đó cũng là cách bảo vệ chính mình. Về vấn đề mơi trƣờng, mỗi chúng ta cần phải có thái độ ra sao
với thực trạng hiện nay khi mà hàng ngày, hàng giờ môi trƣờng sống đang bị bị xâm hại một cách nghiêm trọng, dẫn đến nhiều hệ lụy đáng báo động trong thời gian v a qua nhƣ lũ lụt, sạt lở, mƣa lớn, lũ quét, nắng nóng, cháy r ng, nhiệt độ trái đất tăng, nhiều giống loài đã và đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng. Về văn hóa , cần bảo tồn đi đơi với phát huy những gì đã có để làm sao du khách và ngay cả chính những con ngƣời ở vùng đất ấy thấy đƣợc vẻ đẹp riêng của nơi mình đang sống t đó có thái độ, trách nhiệm hơn với xã hội, đất nƣớc...Đó cùng là cách góp phần giữ gìn, đi đơi với việc kiến tạo một đất nƣớc tƣơi đẹp, gần gũi và không kém phần hiện đại nhƣ lời của thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc là xây dựng một Chính phủ kiến tạo. Mà muốn làm đƣợc điều đó mỗi chúng ta phải là một cơng dân có ích. Có ích ngay t nhỏ, ngay t khi ngồi trên ghế nhà trƣờng. Đây không chỉ trách nhiệm của những ngƣời làm giáo dục mà qua đó cần có sự liên quan giữa các bộ ngành trong chiều sâu phát triển kinh tế, văn hóa của đất nƣớc. Rõ ràng, ngay t khi ngồi trên nghế nhà trƣờng các em đã một phần nào đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản ấy thông qua bài học môn Ngữ văn này. Đây cũng là một yêu cầu đặt ra cho ngƣời học hiện nay nhƣ tiêu chí Unessco: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự kh ng định mình".
CHƢƠNG 2: KHƠNG GIAN VĂN HĨA VĂN HĨA VẬT THỂ
Trong cuốn Tìm về bản sắc văn h Việt N m, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn h là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật ch t v tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qu quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữ con người với m i trường tự nhiên và xã hội củ mình.
Cịn theo cuốn Đại từ đi n tiếng Việt của Trung tâm Ngơn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin, xuất bản năm 1998, thì: "Văn h là những giá trị vật ch t tinh
thần do con người sáng tạo r trong lịch sử".
Nhƣ vậy có thể thấy hai định nghĩa của hai tác giả trên, tuy phát biểu có phần khác nhau song về căn bản cả hai định nghĩa của PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm và Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên đã chỉ ra hai bộ phận cấu thành văn hóa theo nghĩa rộng
là giá trị vật chất và giá trị tinh thần. T hai phát biểu đó cho phép ta hiểu đƣợc
trong khơng gian văn hóa nó biểu hiện ở 2 dạng cơ bản là Khơng gian văn hóa vật
th vật chất và Khơng gian văn hóa phi vật th tinh thần . Điều ấy cũng đƣợc biểu
hiện đầy đủ trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam. Nhƣ thế cũng cho phép ta hiểu những gì vốn có sẵn trong giới tự nhiên khi đƣợc con ngƣời tác động vào cải tạo, biến đổi là khi đó nó trở thành văn hóa. Tuy nhiên trong thực tế có những thứ con ngƣời có thể tri nhận đƣợc bằng các giác quan…những thứ ấy thuộc về vật chất – vật thể. Nhƣ cây cối, sông hồ, chim muông, nhà cửa v.v…Còn những thứ con ngƣời khơng thể nắm bắt nó qua các giác quan mà chỉ có thể hiểu, nắm đƣợc nó qua một hệ thống tín hiệu đặc biệt nhƣ cảm quan, quan niệm mang tính truyền thống, thói quen trong q trình sinh hoạt, lao động, sản xuất v.v…Ch ng hạn khi nói về vẻ đẹp hay đạo đức của con ngƣời nó cần có một hệ thống chu n mực của hàng ngàn năm đúc kết, chứ không phải đơn thuần cái một ngày hay một năm. Hoặc có hình hài cụ thể. Một tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc ta cũng có t ngàn đời. Nó đƣợc ơng ta truyền lại và đƣợc lớp lớp thế hệ sau duy trì t đời này sang đời khác. Nó nhƣ một lẽ sống trong đời sống tâm hồn ngƣời Việt. Nhƣ vậy t hai định nghĩa trên có thể chia khơng gian văn hóa trong tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam
thành hai loại: Khơng gian văn hóa vật thể và Khơng gian văn hóa phi vật thể. Trƣớc hết là Khơng gian văn hóa phi vật thể. Nó đƣợc tái hiện qua các phƣơng diện, yếu tố sau:
2.1. Nhận thức về không gian trong thế giới nghệ thuật của Sơn Nam
Nhƣ đã nói ở trên chƣơng 1 , khơng gian và khơng gian văn hóa là một khái niệm mang nghĩa rộng, nó bao trùm mọi sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên cũng nhƣ do con ngƣời tạo ra trong q trình sống, thậm chí là tƣ tƣởng của con ngƣời. Vì thế khi chỉ ra và khái qt về khơng gian văn hóa khơng chỉ đơn thuần ta d ng lại và khu biệt nó ở một vài lĩnh vực, phƣơng diện nhất định nào đó mà ta phải chỉ ra và phân tích đƣợc những gì thuộc và tồn tại trong khơng gian văn hóa ấy. Bởi theo định nghĩa của các nhà nghiên cứu t lĩnh vực xã hội học đến triết học thì h ng gi n văn h là sự hình thành và tạo nên bởi giới tự nhiên và con ngƣời gọi chung
là xã hội. Khơng gian văn hóa ấy nó chính là nơi sinh tồn của con ngƣời. Ở đó mọi hoạt động sống của con ngƣời một mặt dựa vào những điều kiện tự nhiên bên cạnh việc con ngƣời tạo ra những sản ph m nuôi sống họ bằng bàn tay, khối óc của mình… Nói một cách giản đơn h ng gi n văn h là những gì hiện hữu trong
cuộc sống của con ngƣời cả mặt tự nhiên lẫn nhân tạo. h ng gi n văn h ấy một
mặt n m ng cái chung củ nhân loại, một mặt n lại chứ đựng trong đ nét riêng của một dân tộc, một cộng đồng người hay một nh m người với những phong tục, tập quán lối sống, tín ngưỡng... gắn với cuộc sống của họ [46, 65].
Trong các tiểu thuyết của Sơn Nam khơng gian văn hóa ấy đƣợc ơng thể hiện có tính đa diện, nhiều chiều (tự nhiên, xã hội thông qua nhiều phƣơng diện. Các phƣơng diện này trở đi trở lại nhiều lần trong các sáng tác của ông. Tất cả nhƣ một hệ quy chiếu để đi đến phản ánh đầy đủ nhất khơng gian văn hóa trong một một thời kỳ lịch sử của dân tộc.
Nhƣ đã biết, con ngƣời sinh ra muốn tồn tại và phát triển đƣợc thì trƣớc hết phải cần đến cái ăn, cái mặc nói nhƣ Mác: loài ngƣời muốn tồn tại và phát triển đƣợc trƣớc hết cần phải có cái ăn, cái mặc . Và khi xã hội phát triển đến một ngƣỡng nhất định thì những nhu cầu ấy dần đƣợc nâng cao. Xong xét đến cùng thì “cái ăn” vẫn là cơ sở để sinh tồn của lồi ngƣời (ở đây khơng kể đến các yếu tố nhƣ khơng khí, nƣớc,... chúng vơ cùng quan trọng bởi đó những thứ vốn thuộc về mặt b m sinh, sinh học của con ngƣời. Nhƣ con ngƣời phải thở mới sống hay phải uống
mới tồn tại rồi mới đến những thứ sau đó . Đây là thực tế, nó v a là u cầu khơng thể thiếu) v a là nhu cầu khi đời sống vật chất đã lên cao , thực tế ấy không thể phủ nhận. Cũng giống nhƣ ăn về cơ bản là một nhu cầu để con ngƣời tồn tại và phát triển và chỉ khi miếng cơm manh áo khơng cịn là gánh nặng thì chỉ khi ấy ngƣời ta mới nảy sinh những nhu cầu mới, tức nó cao hơn cái đang có trong thực tế.
Trên thực tế hàng nghìn năm nay, khi lồi ngƣời vẫn tồn tại dƣới dạng một lồi vật thơng minh có khả năng thích nghi, thay đổi để phù hợp với điều kiện tự nhiên vƣợn ngƣời thì hình thức sống dựa vào điều kiện tự nhiên qua săn bắt, hái lƣợm, sử dụng những thứ sẵn có... thì hoạt động ấy vốn nó đã là một dạng lao động để tồn tại rồi. Nhƣng khi ấy, các hoạt động lao động sống vẫn chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, mang tính tự phát, khi ấy tính tổ chức mang tính cộng đồng, xã hội chƣa rõ rệt. Chỉ sau này, khi loài vƣợn tiến thêm một bƣớc mới về tƣ thế, cách di chuyển hay tập chung thành t ng nhóm rồi biết lấy những thứ có sẵn trong thiên nhiên đá, cây, que để mài, rũa làm nhọn để phục vụ cho lao động nhƣ săn bắn, hái lƣợm khi mà những thứ trong tự nhiên dần ít đi. Thậm chí giai đoạn ấy đã bắt đầu xuất hiện những cuộc tranh giành lãnh thổ để săn bắn, hái lƣợm hay để trồng trọt thì rõ ràng cuộc sống mƣu sinh đã trở thành vấn đề sống cịn của lồi ngƣời. Trong nhiều sáng tác của mình, cố nhà văn Sơn Nam tái hiện không chỉ một lần mà nhiều lần vấn đề có tính chất sống cịn của con ngƣời đó là cuộc sống mƣu sinh. Phƣơng diện ấy đƣợc tái hiện qua nhiều con ngƣời, mảnh đời, số phận với những cái tên cụ