Thị xã quy nhơn từ năm 1898 đến năm 1975

102 71 0
Thị xã quy nhơn từ năm 1898 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quy Nhơn thành phố ven biển miền Trung Việt Nam trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Định Trước đây, Quy Nhơn đất người Cham-pa nên xung quanh thành phố tồn nhiều di tích Chăm Sau năm 1975, Quy Nhơn trở thành thị xã tỉnh lị trực thuộc tỉnh Nghĩa Bình thức trở thành thành phố vào năm 1986 Đến năm 1989 thành phố tỉnh lị tỉnh Bình Định Với phát triển khơng ngừng mình, Quy Nhơn thủ tướng phủ cơng nhận thị loại I trực thuộc tỉnh vào năm 2010 bình chọn điểm đến hàng đầu Đông Nam Á Tạp chí du lịch Rough Guides Anh vào năm 2015 Quy Nhơn biết đến đô thị giàu tài nguyên thiên nhiên: có bán đảo Phương Mai với diện tích 100 km 2, đầm Thị Nại 50 km2 (trong đó: Quy Nhơn 30 km2, huyện Tuy Phước 20 km2), có 30.000ha rừng Khống sản có quặng titan (Nhơn Lý), đá granít (phường Trần Quang Diệu phường Bùi Thị Xn), có ngư trường rộng, đa lồi nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao; đặc sản có yến sào (sản lượng đứng sau tỉnh Khánh Hòa) Nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn dọc theo lưu vực sông Hà Thanh bán đảo Phương Mai, bảo đảm cung cấp nước cho toàn thành phố 1.2 Quy Nhơn hình thành từ sớm thuộc vùng đất Đàng Trong xứ Thuận Quảng Trước kỷ X, nơi vùng đất cư dân cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh Đơng Sơn tiếng sau đất đế Vương quốc Chăm pa Theo dòng biến đổi lịch sử, năm 1471 vua Lê Thánh Tông cho thành lập phủ Hoài Nhơn bao gồm ba huyện: Bồng Sơn, Phù Ly Tuy Viễn Đến năm 1602, lần lịch sử, địa danh Quy Nhơn xuất chúa Nguyễn Hoàng đổi tên phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn coi đơn vị hành cấp tỉnh Tên gọi có ý nghĩa mong muốn quy tụ người hiền tài, nhân nghĩa Qua lần thay đổi tên gọi khác nhau, năm 1832 vua Minh Mạng đổi tên phủ Quy Nhơn thành tỉnh Bình Định ngày Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội tác động phát triển công nghiệp phương Tây vào kỷ XIX làm cho diện mạo Quy Nhơn thay da đổi thịt Khơng có bãi biển đẹp mà thị Quy Nhơn cịn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị hệ thống đình, đền, chùa, tháp, miếu tồn Song song di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc thể tâm tư, nguyện vọng, tính cách, lối sống người Quy Nhơn Với lợi điều kiện tự nhiên, tài sản phong phú di sản văn hóa vật thể phi vật thể, quan tâm việc xây dựng sách phát triển du lịch, Quy Nhơn điểm sáng ngành du lịch, trở thành trung tâm du lịch nước vươn lên xứng tầm quốc tế 1.3 Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa, lịch sử đấu tranh cách mạng Quy Nhơn; song chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống q trình hình thành, mở rộng phát triển đô thị Quy Nhơn từ thành lập đến Bản thân giáo viên lịch sử công tác thành phố Quy Nhơn, việc nghiên cứu lịch sử thành phố giúp bổ sung kiến thức cho tiết dạy lịch sử địa phương Tơi nhận rõ trách nhiệm góp phần nâng cao hiệu giáo dục lịch sử địa phương cho em tỉnh nhà nơi cơng tác Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lịch sử địa phương Quy Nhơn không giúp cá nhân tập dượt nghiên cứu, nắm bắt sâu kiến thức lịch sử địa phương để giảng dạy tốt mà góp phần bổ sung tư liệu cho việc dạy học lịch sử địa phương thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Xuất phát từ lý chủ yếu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tơng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc, bổ sung vào lịch sử dân tộc kho tư liệu quý giá, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc Hiện nay, lịch sử địa phương quan tâm ý, chứng địa phương từ làng, xã, tới huyện, tỉnh có tác phẩm lịch sử viết quê hương lịch sử Đảng, lịch sử vùng đất, lịch sử nhân vật lịch sử di tích, danh lam, thắng cảnh Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất, văn hóa, lịch sử đấu tranh cách mạng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống hình thành phát triển thị xã Quy Nhơn Có nghiên cứu lĩnh vực nhỏ khu vực nhỏ Những năm gần đây, nhiều sách mang tính chuyên khảo viết Quy Nhơn xuất Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác (1972), Nưởc non Bình Định Quách Tấn (1999), Bình Định - đất võ trời văn TS Đinh Văn Liên (2008) Những tác phẩm nhiều đề cập đến lịch sử phát triển vùng đất Bình Định nói chung, cịn phần viết Quy Nhơn Thời gian gần đây, việc nghiên cứu lịch sử địa phương phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh trọng Các cấp ủy Đảng tỉnh cho tiến hành nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng từ cấp tỉnh đến cấp xã, chang hạn Dự thảo lịch sử Đảng thành phổ Quy Nhơn 1930 - 1945 (1986), Lịch sử Đảng thành phổ Quy Nhơn 1930 - 1975 (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1930 - 1975 (2015) Những cơng trình tập thể đề cập tới phát triển thành phố Quy Nhơn lãnh đạo Đảng, giúp tơi có thêm tư liệu để nghiên cứu hoàn thành đề tài Cũng thời gian gần có tác phẩm, sách mang tính chuyên khảo phần lớn viết Quy Nhơn, phải kể đến số sách như: - Cuốn sách Ai có Quy Nhơn Trần Đình Thái, xuất năm 1973 Đây sách dài 150 trang, nội dung sách nêu bật gần đầy đủ nét khái quát lịch sử hình thành đất Quy Nhơn, trận đánh đất Quy Nhơn lịch sử, biến đổi khí hậu, hành chính, dân cư, xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán cư dân Quy Nhơn - Cuốn sách Lịch sử thành phổ Quy Nhơn Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu biên soạn năm 1998 gồm năm chương, trình bày nét khái quát theo thời gian Quy Nhơn từ thời tiền sử đến năm 1998 Ngồi tài liệu nói trên, cịn có số tài liệu khác đa phần viết Quy Nhơn Vị Quy Nhơn Huỳnh Thúc Giáp (2007), Quy Nhơn nhìn qua lịch sử văn hóa TS Đinh Bá Hịa (2016), luận văn viết Quy Nhơn trước kianhư Sự hĩnh thành phát triển đô thị Quy Nhơn kỷ XIX Lưu Anh Rô (1996), Kinh tế - xã hội thành phổQuy Nhơn nửa đầu kỷ XXcủa Hoàng Thị Thương (1997) Một số tài liệu đăng tải tờ báo, mạng xã hội, số tài liệu khác phông, hồ sơ, công văn phủ lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia II, trung tâm lưu trữ quốc gia IV, chi cục văn thư lưu trữ tỉnh Bình Định, thư viện tỉnh Bình Định Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có liên quan mang tính chun khảo nêu có nhiều trình bày nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình cịn mang tính khái qt, chưa sâu tìm hiểu hình thành, phát triển, mở rộng thị xã Quy Nhơn Đây nội dung luận văn muốn góp phần làm sáng tỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đề tài tập trung tìm hiểu phần khơng gian thị xã Quy Nhơn tương ứng với địa bàn - Thời gian: khung thời gian đề tài từ 1898 đến 1975 - Nội dung: tìm hiểu tồn diện mặt lịch sử hình thành, tình hình trị - xã hội, hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục, Tuy nhiên để đảm bảo tính liên tục có nhìn tổng thể, có nội dung khơng gian thời gian mở rộng phía trước kéo dài phía sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích: - Làm rõ nét riêng biệt thị xã nguồn lực thúc đẩy phát triển thị xã Quy Nhơn - Giúp cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ nhận thức đắn lịch sử hình thành phát triển thị xã, góp phần giáo dục lịng tự hào, tình u quê hương đất nước cho họ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Khái quát sở hình thành vùng đất Quy Nhơn đời, phát triển thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 - Khôi phục nét tình hình trị - xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 - Khôi phục nét hoạt động kinh tế - vật chất thị xã Quy Nhơn từ thành lập đến năm 1975 - Khôi phục nét đời sống văn hóa - giáo dục thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Nguồn tài liệu viết, bao gồm sách xuất tác giả nước viết nhà nghiên cứu tỉnh đăng tạp chí khoa học - Nguồn tài liệu lưu trữ, bao gồm tài liệu gốc, văn bản, báo cáo cấp Đảng, quyền địa phương qua thời kỳ lưu trữ Trung tâm lữu trữ Quốc gia, Thư viện, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bình Định phịng lưu trữ quan đảng, quyền địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử * Phương pháp nghiên cứu đề tài, bao gồm: - Phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thành văn, bao gồm thu thập, xử lý, phân tích để lựa chọn tài liệu xác, tin cậy Ngồi cịn sử dụng phân tích, tổng hợp tài liệu so sánh đối chiếu nguồn sử liệu tài liệu với thực tế Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu lịch sử thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 tất mặt Luận văn hồn thành có đóng góp chủ yếu sau: - Làm rõ bối cảnh hình thành thị xã Quy Nhơn diện mạo thị xã Quy Nhơn qua giai đoạn từ 1898 đến 1975 - Khôi phục nét bản, hệ thống đời sống xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 tất mặt: trị - xã hội, kinh tế văn hóa, giáo dục Đây cơng trình lịch sử làm tài liệu tham khảo cho ngành cấp; tài liệu giảng dạy học tập lịch sử địa phương cho giáo viên học sinh, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử cho người Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn cấu tạo làm ba chương: Chương 1: Sự hình thành biến đổi trị - xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương 2: Hoạt động kinh tế thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương 3: Đời sống văn hóa thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ QUY NHƠN TỪ NĂM 1898 ĐẾN NĂM 1975 1.1 Quá trình hình thành thị xã Quy Nhơn Hiện Quy Nhơn đô thị loại một, thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bình Định Vậy trước năm 1975, thị xã Quy Nhơn hình thành nào? Những sở, tiền đề để thành lập thị xã Quy Nhơn gì? 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Quy Nhơn có địa hình đặc sắc, nằm khu vực trầm tích đệ tứ sơng Hà Thanh trầm tích ven biển; nội thành có độ cao trung bình từ 1,5m đến 10m; độ dốc địa hình 5% Địa hình thấp trũng có cao độ từ -2,5m đến 1,5m, gồm lưu vực sông Hà Thanh, đồng Phú Tài Địa hình núi cao phía tây có núi Bà Hỏa, núi Vũng Chua, núi Hòn Chà, núi Bầu Cấm; phía đơng bán đảo Triều Châu có núi Chóp Vung, Mũi Yến, Cột Cờ độ cao từ 50 đến 300m Quy Nhơn có nhiều đất khác nhau, có đủ yếu tố cảnh quan địa lý núi rừng, gò đồi, đồng ruộng, ruộng muối, ghềnh bãi, đầm, hồ, sơng ngịi, biển, bờ biển, đảo bán đảo Quy Nhơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng trực tiếp biển nên khí hậu điều hịa dễ chịu Một năm có hai mùa, mùa nắng từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 chiếm 80% lượng mưa năm Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,7 0C, nhiệt độ cao tối đa 39,90C thấp tuyệt đối 150C; tổng số ngày khơng có nắng trung bình 36,5 ngày, nắng quanh năm Lượng mưa trung bình hàng năm 1700 mm Hướng gió đông - đông nam bắc - tây bắc (tháng 10 - 12), hai mùa đợt gió khơ nóng tháng 6,7,8 năm có 37 ngày Quy Nhơn nằm vùng chịu bão trực tiếp từ biển Đơng Quy Nhơn có hai sơng, phía bắc phần hạ lưu sông Côn đổ đầm Thị Nại Sông Côn xem ranh giới huyện Tuy Phước thành phố Quy Nhơn ngày Sơng Hà Thanh chảy qua phía bắc trung tâm thành phố, sông ngắn nối hồ Đèo Son với đầm Thị Nại, sơng dài 48 km, có lưu vực 548 km2, mùa hè bị cạn nước mùa mưa nước chảy xiết thường gây lũ lụt 1.1.2 Cư dân đời sống xã hội Trước trở thành thị xã, Quy Nhơn diễn q trình lập làng số thơn xã, đến kỉ XIX hồn thành Các làng nông nghiệp thành lập muộn bán đảo Triều Châu bao gồm: Hưng Lương, Xương Lý, Thanh Châu (Cù lao Xanh); cịn làng nơng nghiệp ngư nghiệp trung tâm đất liền, dân cư vào ổn định Đối với hai làng Chánh Thành Cẩm Thượng trung tâm thành phố nay, q trình tụ cư phân hóa xã hội diễn mạnh mẽ suốt kỉ XIX Từ thời Minh Mạng, Quy Nhơn thương cảng lớn có tầm vóc quốc tế, hoạt động thương mại Trung Quốc nước ta.Việc tiếp nhận tầng lớp Hoa thương Nước Mặn Gò Bồi quy tụ để buôn bán sau cửa Kẻ Thử bị lấp, cửa Thị Nại độc quyền đưa đón tàu thuyền làm cho Quy Nhơn nhanh chóng phát triển.Thuyền buôn tỉnh duyên hải đông nam Trung Quốc Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam phát thị trường hấp dẫn phía nam đầm Thị Nại nên thường xuyên lui tới buôn bán Thời Minh Mạng bắt đầu có nhóm người Hoa tới làm ăn sinh sống, từ sóng người Hoa đến Quy Nhơn diễn dồn dập Đến thời Thiệu Trị sau, Quy Nhơn đô thị sung sức Việt Nam khả tiếp nhận Hoa kiều đến cư trú, buôn bán Các Hội quán Quỳnh Phủ, Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Ngũ Bang đền chùa khác người Hoa xây dựng trùng tu liên tục nhiều thập niên vào nửa sau kỉ XIX Người Hoa đến Quy Nhơn mua đất, làm nhà, dựng phố, mở cửa hàng, cửa hiệu, thành lập đại lý, xí nghiệp, công ty Cộng đồng người Hoa tùy theo nguyên quán, họ lập Bang riêng để sinh hoạt Khu địa cư họ phường Trần Hưng Đạo, Ngơ Thời Nhiệm, Đào Duy Từ ngày nay.Các nhóm cộng đồng người Hoa sống xen kẽ với cư dân Việt phần đất mua làng, đặc biệt làng Cẩm Thượng, Chánh Thành Nhà cửa, phố xá, hội quán họ bên cạnh gia đình, cửa hiệu, đình chùa người Việt đường phố thể ý thức lâu dài chung sống Quy Nhơn, chan hịa, cảm hóa sâu sắc người Việt Quy Nhơn Hơn hai thập kỉ cuối kỉ XIX, người Pháp thơng cửa Quy Nhơn, tình hình xã hội Quy Nhơn có chuyển biến quan trọng Các quan chức thực dân tư Pháp trở thành tầng lớp xã hội Chính sách khai thác thuộc địa chiếm lĩnh thị trường thực dân Pháp nhanh chóng làm biến đổi kết cấu kinh tế - xã hội Quy Nhơn Những biến đổi đời sống xã hội người Pháp xuất Quy Nhơn với tư cách tầng lớp đại diện cho chế độ thống trị thực dân chủ tư sách khai thác thuộc địa gây mâu thuẫn gay gắt nhân dân Vì vậy, nhân dân Quy Nhơn tham gia vào phong trào yêu nước chống Pháp như: phong trào Cần vương Bình Định (1885) Đào Dỗn Địch (sau Mai Xuân Thưởng) lãnh đạo, khởi nghĩa Võ Trứ (1898) Đặc biệt hàng nghìn người dân Quy Nhơn hưởng ứng chí tham gia đấu tranh người thợ thủ công người lao động bị cưỡng trưng xây dựng công sở, nhà máy Pháp Quy Nhơn kết, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, tờ báo Hòa bĩnh xuất thay cho tờ Tin tức trước đây, số vào ngày 20/7/1954 [18] 3.3.3 Giai đoạn 1954 - 1975 Cũng giai đoạn trước, hệ thống giáo dục Quy Nhơn thời Mỹ quyền Sài Gịn gồm có hai loại trường: trường cơng lập trường tư thục (dân lập) Ngồi ra, cịn có trường tôn giáo trường Chủng viện Quy Nhơn, Vi Nhân Thiên Chúa giáo; trường Bồ Đề, Vương Thảo, Giác Trân Phật giáo Ilệ thống giáo dục thời kì đặt quản lý Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hịa Bình Định nói chung Quy Nhơn nói riêng nơi đơng dân, trù phú, nơi có hải cảng quan trọng Trung nguyên Trung phần, mức độ định, quyền Sài Gịn có ý đến phát triển giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đào tạo đội ngũ viên chức phục vụ cho chế độ Sài Gịn Các trường cơng lập Quy Nhơn gồm có: Trường trung học Cường Để, Trường Sư phạm Quy Nhơn, Trường Trung học kĩ thuật Quy Nhơn, Trường Nữ trung học Quy Nhơn Hai trường có số lượng học sinh đông Trường Trung học Cường Để Trường Nữ trung học, trường có đến 3.000 học sinh Các trường tư thục có đến 10 trường, có trường thu hút 1.000 học sinh Trường Quy Nhơn, Quy Đức, Nghĩa Thục, Vương Thảo, Giác Trân Sau số trường tiêu biểu: - Trường Trung học Cường Để trường học lớn Quy Nhơn Đây trường mở lại từ năm 1955 trường College Quy Nhơn trước bị lấn chiếm thu hẹp đến nửa mang tên “Trường Trung học Cường Để Quy Nhơn” Trường có 30 phịng học, giảng đường với số lượng thường xuyên 3.000 học sinh.Năm 1958, trường chuyển sang sở xây dựng đường Trần Phú nay, mở thêm cấp III dạy từ lớp trở lên - Trường Sư phạm Quy Nhơn nơi đào tạo giáo viên tiểu học, thành lập theo Quyết định số 701-GD-PC ngày 10/5/1962 Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa Trường Sư phạm Quy Nhơn giao nhiệm vụ tuyển sinh đào tạo giáo viên dạy tiểu học cho tất tỉnh thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên lúc Trường có khu nội trú riêng gồm hai dãy Building với ba tầng lầu xây dựng năm 1967, dãy dành cho nam sinh, dãy dành cho nữ sinh.Trường có số lượng giáo sinh 1.000, 14 giáo viên thức nhân viên phục vụ Thời gian học tập giáo sinh Trường Sư phạm Quy Nhơn hai năm theo chương trình Năm thứ nhất, học môn luân lý chức nghiệp, giáo dục cộng đồng, sư phạm lý thuyết, sư phạm chuyên biệt, tâm lý giáo dục, quốc văn, sinh ngữ, tốn học ứng dụng, âm nhạc, hội họa, thủ cơng, canh nông, hoạt động niên ; năm thứ hai học môn giao tế xã hội, kinh tế trị, sư phạm thực hành, quản trị tra hội đồng, vấn đề giáo dục, sinh ngữ, giáo dục phụ nữ, thể dục thể thao - Trường Trung học kĩ thuật Quy Nhơn thành lập theo Quyết định số 954-GD-PC ngày 9/6/1962 Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hịa Mục đích trường đào tạo người thợ lành nghề, kĩ sư, chuyên viên kĩ thuật trung cấp chuẩn bị cho thí sinh thi tú tài kĩ thuật Trường xây dựng năm 1962, gồm dãy nhà hai tầng Trường có phịng thí nghiệm, phịng thực tập, thực hành, thư viện, phương tiện dạy nghề Nội dung học tập trường chủ yếu xoay quanh vấn đề khoa học - kĩ thuật, thực hành xử lí trang thiết bị, sử dụng máy móc Trường đào tạo hai ngành ngành kỹ thuật tốn ngành kỹ thuật chuyên nghiệp - Trường Nữ trung học Quy Nhơn (nguyên trước trường Trung học Tư thục Tân Bình) nằm đường Nguyễn Huệ, mặt nhìn biển, thành lập vào tháng 12/1964 Đây ngơi trường rộng, có 18 phịng học với 2.500 nữ sinh.Niên khóa khai giảng 1964 - 1965 có lớp đệ cấp, sau mở rộng nhiều lớp khác cao hơn.Đây xem trường nữ trung học Quy Nhơn, giống trường Đồng Khánh Huế - Trường Trung học Bồ Đề thành lập vào năm 1957 Đây trường tư thục Phật giáo nằm bên cạnh chùa Long Khánh, trụ sở Tỉnh hội Phật giáo Bình Định Năm 1968, Giáo hội Phật giáo Quy Nhơn mở rộng trường học từ lên 34 phòng học, thu hút khoảng 2.620 học sinh Nội dung học tập trường ngồi mơn học khoa học cịn có kiến thức giáo lý nhà Phật, vấn đề nhằm hướng người tới thiện, tốt đẹp, tránh xấu xa, độc ác - Trường Trung học Vi Nhân trường trung học Thiên Chúa giáo Ngôi trường nằm địa phận Chủng viện Quy Nhơn, thành lập vào năm 1963 Cơ sở trường mở rộng xây dựng lại vào năm 1972 gồm hai dãy lầu tầng với khn viên rộng ha.Trường có 1.700 học sinh chia thành 22 lớp (từ lớp đến lớp 11) Nội dung học tập trường mơn khoa học cịn có giáo lý đạo Thiên Chúa hay số vấn đề khác có liên quan đến đạo Thiên Chúa Hiệu trưởng trường trung học Vi Nhân Linh mục Huỳnh Kim Lăng Ngoài Quy Nhơn có số trường tư thục khác đáng ý, chẳng hạn trường tư thục Trưng Vương, Tăng Bạt Hổ, Nghĩa Thục tự lực Quy NI10Ì1 Nhìn chung, Quy Nhơn, năm chế độ Mỹ quyền Sài Gịn có nhiều loại hình trường học, thu hút lượng học sinh đông đảo, nội dung giáo dục trường đa dạng, phong phú, thực tế nội dung giáo dục chịu ảnh hưởng nặng giáo dục kiểu Mỹ, mang tính chất xuyên tạc, nói xấu cách mạng, nói xấu miền Bắc xã hội chủ nghĩa, gây thù hận chia cắt đất nước ta Chính thế, phong trào đấu tranh chống lại văn hóa nơ dịch, đồi trụy, phản động, chống bắt lính, chống quân học đường học sinh Quy Nhơn thời kì phát triển mạnh [6; tr.370-371] Ngành y tế Quy Nhơn có bước phát triển Bệnh viện Thánh gia (tiền thân Bệnh viện đa khoa thành phố Quy Nhơn ngày nằm đường Trần Hưng Đạo) đời Đó bệnh viện có quy mơ nhỏ, đặt quản lý Suer nhà dòng, hoạt động mang tính từ thiện phạm vi thị xã Quy Nhơn lúc giờ; ngồi cịn có Ty Y tế (đường Nguyễn Huệ) thành lập trước năm 1972, Ty Y tế làm nhiệm vụ cấp phát thuốc chữa bệnh Ngành thể thao Quy Nhơn có bước phát triển, hội bóng đá, bơi lội tiếp tục tồn không ngừng phát triển, trận bóng đá giao hữu tổ chức thường xuyên Đặc biệt, trước năm 1970, lần quyền Sài Gòn cho xây dựng sân vận động Trường Nguyễn Huệ (đường Võ Tánh - đường Lê Hồng Phong) bước đưa vào hoạt động, tổ chức hoạt động thể thao (nhất bóng đá) Đó tiền thân sân vận động Quy Nhơn sau Về báo chí, bước sang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ vô ác liệt, đầy hy sinh, gian khổ, năm từ 1955 đến 1960, Quy Nhơn tồn tỉnh Bình Định khơng có khả xuất báo, khơng có cán phóng viên, máy móc, giấy mực Sau ngày Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20/12/1960), Tỉnh ủy Bình Định giao Ban Tuyên huấn tỉnh trách nhiệm chuẩn bị điều kiện cần thiết để xuất báo Tờ Giải phóng, quan ngơn luậncủa Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh Bình Định số vào dịp kỷ niệm năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Thời gian này, Tô Liễu, biên tập viên Tạp chí Học tập Trung ương Đảng, từ miền Bắc Tỉnh ủy phân cơng làm Phó Trưởng ban Tuyên huấn tỉnh, trực tiếp phụ trách báo Giải phóng Báo tháng kỳ, trang khổ tờ giấy manh học sinh, in litô (bảng đá), số non 100 Những năm 1963 - 1965, phong trào đồng khởi phá ấp chiến lược, giải phóng đại phận nông thôn, số lượng phát hành báo Giải phóng tăng trước đưa đến tận Quy Nhơn sở vùng giải phóng tỉnh, mang lại hiệu tuyên truyền mạnh mẽ.Đến năm 1965, đế quốc Mỹ đổ quân vào miền Nam, thực chiến lược “chiến tranh cục bộ”, báo Giải phóng đổi tên thành báo Quyết thắng, tháng kỳ, xuất liên tục ngày miền Nam hồn tồn giải phóng Một số cán trị, cán giáo dục tăng cường cho Ban Tuyên huấn bổ sung vào Tòa soạn báo Quyết thắng Sau Tô Liễu Bắc chữa bệnh (đầu năm 1971), Nguyễn Xuân Lai (Mai), tiếp đến Ngô Xuân Phước sau Phạm Dư phân cơng phụ trách Tịa soạn báo Quyết thắng Thời gian này, việc giao thông liên lạc Quy Nhơn tồn tỉnh Bình Định với Khu Trung ương ngày thông suốt, thuận lợi, Tỉnh ủy cử số cán miền Bắc xin chi viện thiết bị máy móc, chữ, mực in cơng nhân kỹ thuật đảm đương nhiệm vụ in ấn báo Quyết thắng Từ đó, báo in rõ, đẹp hơn, xen vào trang báo có số hình ảnh (ảnh kẽm chế từ miền Bắc mang về) Ngồi ra, bên Tỉnh đội cịn cho đời tờ báoQuân giải phóng Thị ủy Quy Nhơn cho đời tờ Tin Quy Nhơn, tờ báo khơng kỳ liên tục Nhìn chung, kháng chiến chống Mỹ, báo Giải phóng (sau đổi thành báo Quyết thẳng), danh nghĩa quan Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh, thực chất Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định trực tiếp lãnh đạo, đạo, có Ban Tuyên huấn vừa làm tham mưu, vừa làm tác nghiệp Do gặp nhiều khó khăn đội ngũ biên tập viên, phóng viên sở vật chất kỹ thuật nên nội dung báo không đa dạng, phong phú, nhiều cịn đơn điệu, hình thức hấp dẫn Tuy báo chí Quy Nhơn tồn tỉnh Bình Định thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước công cụ tuyên truyền hiệu quả, đông đảo cán nhân dân tin tưởng, mến mộ [18] TIỂU KẾT CHƯƠNG Có thể thấy giai đoạn thực dân Pháp đô hộ nước ta, mặt văn hóa vật chất, tinh thần, giáo dục, y tế, thể thao, báo chí, xuất có nhiều đổi thay Cùng với sách đồng hóa mặt văn hóa xã hội, thực dân Pháp cịn khuyến khích tập tục mê tín, dị đoan, lưu truyền vào tầng lớp thiếu niên Quy Nhơn thứ văn hóa phẩm đồi trụy, ngăn cản văn hóa tiến (kể văn hóa tiến Pháp), hòng làm mê muội, làm ý thức dân tộc người dân Tuy nhiên, bỏ qua mà người Pháp tạo đây, trường học thành lập (tiêu biểu trường College Quy Nhơn), khẳng định cho giáo dục người Pháp, hay thành lập bệnh viện Quy Nhơn, trung tâm văn hóa với hình thức sinh hoạt mẻ, xuất giai tầng xã hội, đời phát triển giai tầng xã hội tạo tiền đề vật chất cho việc tiếp thu luồng tư tưởng mới, tiến bộ, cụ thể thông qua sách báo yêu nước truyền bá vào Quy Nhơn xuất lan rộng nhân dân, hay hoạt động thể thao mang tinh thần dân tộc để chống lại tư tưởng văn hóa lạc hậu, phản động thực dân Pháp, làm tảng thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Quy Nhơn Cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) thành cơng, văn hóa lạc hậu, phản động thực dân Pháp xóa bỏ, văn hóa - giáo dục đời văn hóa - giáo dục yêu nước cách mạng, góp phần thúc đẩy đấu tranh lĩnh vực văn hóa - giáo dục tiến lên tầm cao mới, góp phần thắng lợi kháng chiến chống Pháp xâm lược (1954) Đến kháng chiến chống Mỹ diễn (1954 - 1975), văn hóa thực dân đời Giống giáo dục Pháp trước kia, giáo dục kiểu Mỹ quyền Sài Gịn xây dựng nên khuyến khích phận thiếu niên lâm vào đường trụy lạc, mê muội, làm tinh thần dân tộc Nhưng người Pháp, bỏ qua mà quyền Sài Gịn tạo việc xây dựng trường học (như Trường Trung học Cường Để, trường Sư phạm, Kĩ thuật, chí trường tơn giáo), hay việc xây dựng sân vận động phục vụ cho hoạt động thể thao Tuy nhiên, quyền Sài Gịn có âm mưu, thủ đoạn nào, chúng dập tắt tinh thần yêu nước nhân dân Quy Nhơn, phong trào đấu tranh lĩnh vực văn hóa - giáo dục diễn mạnh mẽ, khắp (tiêu biểu phong trào đấu tranh chống lại giáo dục lai căng Mỹ, chống quân học đường), báo chí tiến cách mạng tuyên truyền rộng khắp, làm tảng tư tưởng để quân dân Quy Nhơn tiến lên giành thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1975) KẾT LUẶN Trên sở kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận chủ yếu sau đây: Tính từ năm 1898 thời điểm vùng đất Quy Nhơn trở thành đơn vị hành độc lập - thị xã Quy Nhơn năm 1975, khái niệm “đô thị Quy Nhơn” bắt đầu khu biệt cách rạch ròi trở thành thị mang vóc dáng đại, khác với dáng dấp đô thị cổ trung đại vào kỉ XIX, mà quyền bảo hộ Pháp đến sau quyền Mỹ Sài Gịn giữ vai trị định quy hoạch phát triển thị xã Trong giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1945, cờ “khai hóa” thực dân Pháp, mặt kinh tế - xã hội kiến trúc thị có thay đổi đáng kể Sự phát triển thị xã Quy Nhơn diễn liên tục kéo dài, gắn liền với q trình hộ người Pháp Trong trình khai thác, người Pháp gần chưa có chương trình quy hoạch cụ thể cho thị xã Quy Nhơn theo nghĩa đô thị đại Tuy để phục vụ cho lợi ích mình, quyền thực dân có quy hoạch cho thị xã dù khơng đồng loạt, đủ cho Quy Nhơn trở thành thị đại, xí nghiệp, nhà máy, sở kinh tế khác, thu hút phần cư dân vào làm việc, biến họ trở thành cơng nhân Ngồi ra, hiệu bn, tạp hóa đời tạo điều kiện cho nội thương Quy Nhơn có khởi sắc Chúng ta nhận hoạt động người Pháp cho phát triển Quy Nhơn nhằm mục đích khai thác bóc lột khơng phải dạng sách quy hoạch cụ thể cho phát triển thị xã Quy Nhơn Các hoạt động kinh tế vấn đề quy hoạch thị xã Quy Nhơn mang tính chất nhỏ giọt, dè dặt Vì Quy Nhơn thành phố kiểu đô thị thuộc địa mang tính chất tiêu thụ rõ nét, điều dễ nhận suốt q trình đầu tư quy hoạch thị người Pháp Thị xã Quy Nhơn có phát triển cịn chậm, mức độ thị hóa chưa cao so với đô thị khác Việt Nam thời Dù phủ nhận hoạt động người Pháp lại cú hích làm cho mặt thị xã Quy Nhơn có thay đổi khởi sắc Cũng công khai thác thuộc địa Pháp, mặt văn hóa - xã hội Quy Nhơn mang sắc thái mẻ Cùng với sách đồng hóa văn hóa xã hội, tuyên truyền tập tục mê tín dị đoan, thứ văn hóa phẩm đồi trụy làm tinh thần dân tộc người dân khơng thể phủ nhận người Pháp, thành lập trường học, bệnh viện, trung tâm văn hóa với cách thức sinh hoạt mẻ, với xuất giai tầng xã hội Tuy nhiên đời phát triển lực lượng tạo tiền đề vật chất cho việc tiếp thu luồng tư tưởng mới, làm sở động lực thúc đẩy hình thành phát triển phong trào cách mạng Quy Nhơn, làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954, Cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền thuộc tay nhân dân Kinh tế - xã hội thời kì có thay đổi lớn lao Hoạt động kinh tế thời kì cảnh phố xá nghênh ngang, tàu xe nhộn nhịp kẻ buôn, người bán tấp nập trước, kinh tế thời kì kinh tế kháng chiến Với chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, gần tồn khu thị Quy Nhơn bị phá sập Dù hoàn cảnh lịch sử thay đổi, hoạt động kinh tế không bị mà phát triển nhận quan tâm lớn Đảng Chính quyền cách mạng, mà cụ thể xưởng khí sửa chữa khôi phục phát triển, phục vụ nhu cầu sản xuất vũ khí, cần xưởng khí di chuyển lên chiến khu, hay ngành nghề sản xuất truyền thống phát triển, tất để cung ứng, phục vụ cho cơng kháng chiến Cùng với kinh tế, mặt văn hóa - xã hội hồn tồn khác so với trước kia, giáo dục thuộc địa lạc hậu trước xóa bỏ, giặc dốt đẩy lùi, phong trào học tập toàn thị xã diễn sôi nổi, trường học cũ trì nội dung giáo dục mang tính chất dân tộc rõ rệt, tập tục mê tín dị đoan bị loại bỏ, số tờ báo xuất bản, lan truyền quần chúng để phục vụ cho nhu cầu hiểu biết người dân Vì phong trào cách mạng văn hóa diễn sôi nổi, củng cố niềm tin nhân dân Quy Nhơn Đảng, quyền, niềm tin vào thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1954) Bước sang giai đoạn 1954 - 1975, Quy Nhơn thuộc quyền kiểm sốt chế độ Mỹ quyền Sài Gịn, trở thành quân chiến lược chế độ khu vực Nam Trung Bộ Chính mặt kinh tế - xã hội Quy Nhơn có biến đổi to lớn Nền kinh tế Quy Nhơn thời kì mang tính chất dịch vụ bn bán, thương mại Chính quyền Mỹ Việt Nam Cộng hòa khai thác đầu tư phát triển ngành kinh tế công nghiệp, giao thông vận tải; mà thương mại với khách sạn, nhà hàng, vũ trường, rạp chiếu bóng, nhà hát liên tiếp mọc lên Quy Nhơn Tuy nhiên phát triển phồn thịnh kinh tế phục vụ cho chiến tranh xâm lược, phục vụ cho nhu cầu ăn chơi sĩ quan, binh lính Mỹ quyền sài Gịn nước chư hầu, khơng đem lại lợi ích cho đại đa số quần chúng nhân dân, kinh tế Quy Nhơn gần “lệ thuộc” vào kinh tế Mỹ, Quy Nhơn bị biến thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mỹ nước tư Bên cạnh đó, cịn phải nhìn nhận rằng: chế độ cai trị Mỹ quyền Sài Gịn, mặt văn hóa - xã hội Quy Nhơn có biến đổi Chính quyền Mỹ Việt Nam Cộng hịa sức tun truyền văn hóa lai căng Mỹ, khuyến khích lối sống xa hoa trụy lạc cho giới trẻ, đưa đến tình trạng phong mỹ tục bị suy đồi, làm tinh thần tự tôn dân tộc Dù vậy, bỏ qua mà chế độ Mỹ quyền Sài Gịn tạo Quy Nhơn, trường học xây dựng (như trường Sư phạm, trường Kĩ thuật, trường tôn giáo), thành lập bệnh viện Thánh gia, sân vận động Nguyễn Huệ (tiền thân sân vận động Quy Nhơn) Tuy nhiên, mà chế độ Mỹ quyền Sài Gịn tạo khơng thể che đậy chất kinh tế - xã hội Quy Nhơn kinh tế - xã hội thực dân mới, mang tính chất quân chính, ngun nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ Mỹ - ngụy Quy Nhơn, góp phần với quân dân miền Nam Bình Định làm nên thắng lợi Chiến dịch mùa Xn (1975), giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Như vậy, người Pháp đặt móng cho phát triển thị xã Quy Nhơn, người Mỹ thay gây dựng lại thành người Pháp trước kia, tạo ảnh hưởng quy hoạch Quy Nhơn giai đoạn nay, quyền biết rõ điểm yếu phát huy yếu tố tích cực rút điều bổ ích cho thành phố Quy Nhơn Cụ thể phát huy ngành kinh tế biển, phục hồi giá trị văn hóa vật chất tinh thần, nâng cấp hệ thống đường giao thông Đặc biệt vấn đề vệ sinh môi trường Quy Nhơn (ở bãi biển số đường phố khác) Đó điều mà quyền thành phố cần quan tâm sớm giải quyết, sách quy hoạch cụ thể để đưa thành phố Quy Nhơn vào đường thị hóa cách nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Anh (1971), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn [2] Ban Chấp hành Đảng thành phố Quy Nhơn (1986),Dự thảolịch sử Đảng thành phổ Quy Nhơn 1930 - 1945, Quy Nhơn [3] Ban Chấp hành Đảng thành phố Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng thành phổ Quy Nhơn 1930 - 1975, Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định [4] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (1990), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1930 - 1945, tập I, NXB Tổng hợp Bình Định [5] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Bĩnh Định 1975 - 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu (1998), Lịch sử thành phổ Quy Nhơn, NXB Thuận Hóa, Huế [7] Công văn sổ 6288 việc thành lập Ty hải cảng kiêm Công chánh thị xã Quy Nhơn 1955, Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV [8] Nguyễn Thị Thu Dịu (2012), “Nghề hớt tóc nam phần kí ức Quy Nhơn”, Báo Bình Định, địa chỉ: http://www.baobinhdinh.com.vn, [truy cập ngày 31/3/2019] [9] Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, NXB Văn học, Hà Nội [10] Huỳnh Thúc Giáp (2007), Vị Quy Nhơn, Tập san Người làm báo Bình Định [11] TS Đinh Bá Hịa (2016), Quy Nhơn nhìn qua lịch sử văn hóa, Tạp chí KH&CN Bình Định [12] Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội [13] TS Đinh Văn Liên (2008), Bĩnh Định - đất võ trời văn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Hoài Nam, Võ Xuân Phụng (2010), Sơ thảo 65 năm báo cách mạng tỉnh Bình Định năm 1945 - 2010, Thường trực Hội nhà báo tỉnh Bình Định, Quy Nhơn [15] Nguyễn Quang Ngọc (1988), Trên đẩt Nghĩa Bĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình, Quy Nhơn [16] Nhiều tác giả (1998), 396 năm Quy Nhơn-100 năm Thành phổ tỉnh lỵ Bình Định, Nguyệt san Bình Định [17] Nhiều tác giả (1998), Quy Nhơn xưa nay, Uỷ ban nhân dân thành phố Quy Nhơn [18] Nhiều tác giả (2003), Vài nét báo Bình Định, Báo Bình Định, địa chỉ: http://www.baobinhdinh.com.vn, [truy cập ngày 31/3/2019] [19] Phông Công báo, Hồ sơ 51294, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [20] Phông Công báo, Hồ sơ J1320, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [21] Phông Phủ thủ hiến Trung Việt, Hồ sơ 236, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [22] Phông Phủ thủ hiến Trung Việt, Hồ sơ 819, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [23] Phông Phủ thủ hiến Trung Việt, Hồ sơ 829, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [24] Phông Phủ thủ hiến Trung Việt, Hồ sơ 1775, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [25] Phông RSA, Hồ sơ 2418, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [26] Phông Thủ tướng, Hồ sơ 7723, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [27] Phông Thủ tướng, Hồ sơ 8772, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [28] Phông Thủ tướng, Hồ sơ 9587, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [29] Phông Thủ tướng, Hồ sơ 9642, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [30] Phơng Tịa đại biểu phủ Trung Nguyên Trung Phần, Hồ sơ 751, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV [31] Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chỉ, tập 11 (1997), NXB Thuận Hóa, Huế [32] Lưu Anh Rơ (1996), Sự hĩnh thành phát triển đô thị Quy Nhơn kỷ XIX, Khoa Lịch sử- Trường Đại học khoa học - Đại học Huế [33] Phạm Đình Tân (1978), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Sự thật, Hà Nội [34] Quách Tấn (1999), Nước non Bình Định, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh [35] Trần Đình Thái (1973), Ai có Quy Nhơn, Tủ sách đẹp quê hương, Sài Gịn [36] Hồng Thị Thương (1997), Kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn nửa đầu kỷ XX, Khoa Lịch sử - Trường Đại học khoa học - Đại học Huế [37] Viện Lịch sử Đảng (1992), Nam Trung Bộ khảng chiến 1945 - 1947, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [38] Viện Sử học (1978), Đại Nam thực lục chỉnh biên, tập 27, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Viện Sử học (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [40] ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2005), Địa Bình Định (tập thiên nhiên, dân cư, hành chỉnh), NXB Đà Nang [41] ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), Địa Bình Định (tập Lịch Sử), NXB Đà Nang ... trị - xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương 2: Hoạt động kinh tế thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương 3: Đời sống văn hóa thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 Chương... - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ QUY NHƠN TỪ NĂM 1898 ĐẾN NĂM 1975 1.1 Quá trình hình thành thị xã Quy Nhơn Hiện Quy Nhơn đô thị loại một, thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bình Định Vậy trước năm 1975, thị xã Quy Nhơn. .. quát sở hình thành vùng đất Quy Nhơn đời, phát triển thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 - Khôi phục nét tình hình trị - xã hội thị xã Quy Nhơn từ năm 1898 đến năm 1975 - Khôi phục nét hoạt

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:27

Mục lục

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4.1. Mục đích nghiên cứu

    4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI

    VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ QUY NHƠN

    TỪ NĂM 1898 ĐẾN NĂM 1975

    1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên

    1.1.2. Cư dân và đời sống xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan