Tội phạm hóa hành vi buôn bán người tại việt nam và vấn đề thực thi các quy định có liên quan đến nghị định thư về phòng chống tội phạm buôn bán người năm 2000
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ -oOo - NGƠ TÙNG LÂM TỘI PHẠM HĨA HÀNH VI BN BÁN NGƢỜI TẠI VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỊ ĐỊNH THƢ VỀ PHÕNG CHỐNG BN BÁN NGƢỜI NĂM 2000 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Hình GVHD: TS HOÀNG THỊ TUỆ PHƢƠNG Giảng Viên Khoa Luật Hình Sự TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CƢ năm 2000: Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 NĐT năm 2000: Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 BLHS: Bộ Luật Hình Sự BLHS năm 1999: Bộ Luật hình Sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 GMS: (Greater Mekong Subregion) Tiểu vùng sông Mê kong MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: HÀNH VI BUÔN BÁN NGƢỜI THEO NGHỊ ĐỊNH THƢ NĂM 2000 VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN 1.1 Buôn bán người – tội phạm phổ biến phạm vi toàn cầu 1.2 Sự đời mối quan hệ Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp, trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 1.3 Hành vi buôn bán người theo Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp, trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 1.3.1 Định nghĩa hành vi buôn bán người theo Nghị Định Thư năm 2000 1.3.2 Các dấu hiệu pháp lý cụ thể hành vi buôn bán người theo NĐT năm 2000 12 1.3.2.1 Về hành vi 12 1.3.2.2 Thủ đoạn, phương thức 16 1.3.2.3 Về mục đích bóc lột 21 1.3.3 Phân biệt hành vi buôn bán người hành vi đưa người di cư bất hợp pháp 26 1.4 Kết luận 28 CHƢƠNG II: TỘI PHẠM HĨA HÀNH VI BN BÁN NGƢỜI 31 2.1 Khái quát hành vi buôn bán người Việt Nam 31 2.2 Tội phạm hóa hành vi bn bán người luật hình Việt Nam 34 2.2.1 Dấu hiệu pháp lý Tội mua bán người (Điều 119) Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) đối chiếu với quy định NĐT năm 2000 hành vi buôn bán người 36 2.2.1.1 Về hành vi 37 2.2.1.2 Về thủ đoạn, phương thức……… .41 2.2.1.3 Về mục đích phạm tội 43 2.3 Kết luận 46 CHƢƠNG III: KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Khóa luận tốt nghiệp 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên phạm vi giới Việt Nam, buôn bán người với tác động tiêu cực hành vi chà đạp cách thô bạo lên quyền người, lên giá trị nhân văn mà văn minh loài người tạo nên bước thụt lùi trình phát triển giống lồi thơng minh hành tinh Trong bối cảnh giới đại, mà dân chủ, tự do, bình đẳng quốc gia nỗ lực xây dựng, bảo vệ nỗi đau mà nạn buôn người gây phủ định lại phần giá trị tôn vinh vô giá, bị tước bỏ lực ghi nhận tuyên ngôn bất hủ quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Con người tự hạ thấp giá trị thơng qua việc định giá cho giá trị sử dụng mà cách thức hình thành nên thứ giá trị chẳng khác so với kinh tế hàng hóa trao đổi vật vô tri vô giác Sau định giá, nạn nhân tội phạm buôn bán người mà phần lớn phụ nữ trẻ em gái bị bóc lột tình dục hoăc bóc lột lao động tệ, nạn nhân nam giới phải chịu bóc lột lao động bị đánh đập, đối xử lồi thú vật, thập chí tàn nhẫn bọn bn người cịn lấy phận nội tạng nạn nhân đem bán Nạn buôn người để lại lụy khôn lường cho xã hội, làm suy giảm lực lượng lao động nước, ảnh hưởng tới an ninh sống Với tính chất xun quốc gia có tổ chức, tội phạm bn bán người trở thành lực ngầm ghê gớm bao trùm giới, làm tái lại cảnh tượng tàn bạo thời kỳ chiếm hữu nô lệ cách hàng ngàn năm xem loại tội phạm mang tính quốc tế.1 [1] Do đó, chống lại tội ―Nhiều chuyên gia nhận định rằng, hoạt động buôn bán người làm nô lệ tạo nên giới ngầm khơng thể kiểm sốt, với quy mô mức độ ngày lớn Trên 50% "nô lệ" bị dồn vào nhà chứa, 30% Trang | Khóa luận tốt nghiệp 2013 phạm bn bán người bảo vệ giá trị nhân văn quý báu mà người xây dựng nên đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ sống bình yên xã hội Về mặt pháp lý, nhận thấy cần thiết phải xây dựng nên cơng cụ đấu tranh có hiệu với tội phạm buôn bán người, cộng đồng quốc tế xây dựng nên Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em kèm theo Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vào năm 2000 Cho tới nay, NĐT năm 2000 đóng vai trị khung pháp lý tảng cho hoạt động chống lại tội phạm buôn bán người toàn cầu Sau khoảng mười năm kể từ ngày ký ngày 13/12/2000, ngày 08/6/2012, Việt Nam thức phê chuẩn hai văn kiện quốc tế quan trọng [40] Do đó, nhu cầu xây dựng quy định pháp luật hình tội phạm buôn bán người vừa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm vừa phải phù hợp với quy định NĐT năm 2000 Công ước năm 2000 đặt Tuy nhiên, kể từ lần sủa đổi năm 2009 tới nay, quy định BLHS chưa có thay đổi hành vi buôn bán người Do đó, sịnh viên khoa luật hình sự, tác giả chọn đề tài “Tội phạm hóa hành vi bn bán người Việt Nam vấn đề thực thi quy định có liên quan đến Nghị định thư phịng chống tội phạm bn bán người năm 2000” để thực khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng, mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích quy định hành vi bn bán người NĐT năm 2000 quy định liên quan đồng thời thời đối chiếu với quy định BLHS 1999 hành vi để khác điểm hạn làm việc dịch vụ công nước, 10% "phơi mặt" ruộng đồng loại hình kinh doanh sinh lợi khác‖ Trang | Khóa luận tốt nghiệp 2013 chế BLHS 1999 so với NĐT năm 2000 công tác tội phạm hóa hành vi bn bán người Từ đó, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS hành vi buôn bán người nhằm phục vụ cho việc đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Trang | Khóa luận tốt nghiệp 2013 CHƢƠNG I: HÀNH VI BUÔN BÁN NGƢỜI THEO NGHỊ ĐỊNH THƢ NĂM 2000 VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN 1.1 Buôn bán ngƣời – tội phạm phổ biến phạm vi tồn cầu Bn bán người tội phạm xảy hầu hết quốc gia giới Về phạm vi, không quốc gia tránh khỏi ảnh hưởng nạn bn người, ―nơi cung cấp người, đích đến cuối cùng, quốc gia trung chuyển‖ [36- tr 104] Ước tính có đến 27.000.000 người bị "nô lệ" kết nạn buôn người, khoảng 800.000 đến 900.000 người bị buôn bán qua biên giới [36- tr 104] Về giá trị, người ta dùng từ ―thịnh vượng‖ (prosperous) [36tr 104] để diễn tả phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu hay phúc lợi xã hội mà người hưởng mà để phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc lĩnh vực tội phạm bn bán người dựa lợi nhuận bất mà mang lại Mỗi năm, lợi nhuận thu từ buôn bán người đứng sau buôn bán thuốc phiện vũ khí với khoảng 12 tỷ la Mỹ [36- tr 102] Nạn nhân tội phạm buôn bán người khơng bị xâm hại sức khỏe mà cịn chịu chà đạp lên danh dự, nhân phẩm chí tính mạng ―Bn bán người trở thành vấn đề pháp lý hình mang tính quốc tế khủng hoảng nhân đạo‖ [36- tr 102] tồn giới Do đó, đấu tranh để xóa bỏ việc buôn bán người việc làm cấp thiết Nhận định dựa báo cáo Văn phòng Liên Hợp Quốc tội phạm ma túy tội phạm buôn bàn người phạm vi tồn cầu năm 2006 2009, liệu tình hình tội phạm bn bán người năm 2009 thu thập 155 quốc gia vùng lãnh thổ giới Xem thêm: [22- tr 2] khẳng định: ―Buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em … vấn nạn mang tính tồn cầu có chiều hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi toàn giới, bất chấp nỗ lực quốc tế quốc gia tiến hành Chống bn bán người khơng cịn nằm khu vực quốc gia hay khu vực mà tồn giới tích cực phối hợp ngăn chặn” Trang | Khóa luận tốt nghiệp 2013 1.2 Sự đời mối quan hệ Nghị Định Thƣ ngăn ngừa, trấn áp, trừng trị việc buôn bán ngƣời đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 Công ƣớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Ý thức tầm quan trọng việc chống lại tội phạm buôn bán người, công đồng quốc tế từ sớm có cơng cụ pháp lý chống lại nó.3 Tuy nhiên, tội phạm bn bán người chứa đựng vấn đề phức tạp [22- tr 5] gây nhiều khó khăn việc xác định dấu hiệu chất hành vi cách xác Vì thế, cơng việc địi hỏi phải có chung tay góp sức cộng đồng quốc tế phạm vi rộng lớn hơn.5 Vào tháng 10 năm 2000, sau mười phiên thảo luận ủy ban Đó đời hàng loạt cơng ước, nghị định thư phải kể đến: - Hai Công ước quốc tế ngăn chặn việc buôn bán nô lệ da trắng năm 1904, năm 1910 (được sửa đổi bổ sung theo NĐT năm 1948) - Công ước quốc tế ngăn chặn việc buôn bán phụ nữ trẻ em năm 1021 (được sủa đổi theo NĐT năm 1947) - Công ước ngăn ngừa việc buôn bán phụ nữ năm 1933 - Công ước nô lệ năm 1926 (sửa đổi, bố sung theo NĐT năm 1953) - Công ước trấn áp việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác năm 1949 - Công ước bổ sung xóa bỏ chế nơ lệ, việc bn bán nô lệ thể chế thực thể khác tương tự nô lệ năm 1956 - Công ước quyền trẻ em năm 1989 - Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 - Nghị định thư ngăn ngừa, phòng chống, trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 bổ sung cho Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 [22- tr 5] Trước NĐT năm 2000 đời, ―khái niệm ―buôn bán‖ người định nghĩa nhiều góc đơk khác phụ thuộc vào yêu cấu tổ chức hay quan đưa định nghĩa Có định nghĩa xuất phát từ quyền người, có định nghĩa theo nghĩa hoạt động tội phạm, nhập cư trái phép, bóc lột sức lao động hay dạng nơ lệ đại.‖ Những văn kiện pháp lý quốc tế trước đề cập bn bán người như: Cơng ước nô lệ năm 1926 đời tổ chức Liên Hợp Quốc chưa thành lập, Hội Quốc Liên với thành phần nước tư bản, đế quốc thông qua ngày 25/9/1926; Công ước trấn áp việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác năm 1949 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 02/12/1949, lúc số lượng thành viên LHQ 59 thành viên; Nghị Định Thư năm 1953 sửa đổi Công ước nô lệ năm 1926 với số lượng thành viên LHQ 60; Cơng ước bổ sung xóa bỏ chế đô nô lệ, việc buôn bán nô lệ thể chế thực thể khác tương tự nô lệ năm 1956 với số lượng thành viên LHQ 80; Nghị định thư không bắt buộc bổ sung công ước quyền trẻ em Trang | Khóa luận tốt nghiệp 2013 Ad-hoc,6 với tham gia 120 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế, CƯ năm 2000 hai NĐT bổ sung, có Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp, trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 thức thơng qua Cho tới nay, CƯ năm 2000 NĐT năm 2000 hai văn đóng vai trị chủ chốt việc chống lại tội phạm buôn bán người.7 Trong đó, CƯ năm 2000 coi ―văn kiện pháp lý mang tính bắt buộc Liên Hợp Quốc lĩnh vực tội phạm‖ [22- tr 5] NĐT năm 2000 văn pháp lý quốc tế quan trọng nhất, trực tiếp đề cập đến vấn đề buôn bán người ―thể tiến mặt trị lẫn pháp lý- hịn đá tảng cho việc đấu tranh xóa bỏ việc bn bán người‖ [22-tr 5] Ra đời song hành, đồng thời để bổ sung cho CƯ năm 2000 nên giải thích áp dụng quy định NĐT năm 2000 quy định cần phải đặt mối liên hệ mật thiết với CƯ năm 2000 Cụ thể: việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000 đề cập tới đối tượng bị buôn bán trẻ em Tháng 12 năm 1998, phiên họp toàn thể Liên Hợp Quốc thành lập ủy ban liên phủ: ad hoc Nhiệm vụ ủy ban phát triển thể chế pháp lý mơi để chống lại tội pham có tổ chức xuyên quốc gia ―Sau chiến tranh lạnh kết thúc, nhận thức mối đe dọa tội phạm xuyên quốc gia gây đối vơi an ninh quốc gia quốc tế (tập trung vào ―an ninh truyền thống‖) thúc đẩy hoạt động Liên Hợp Quốc việc tăng cường hợp tác quốc tế chống lại loại tội phạm Năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng giới tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Naples tập trung quan tâm vào hiệu hợp tác song phương đa phương chống lại tội phạm có tổ chức quyên quốc gia, lần xem xét khả đời công ước Vấn đề buôn bán người, đặc biệt ―buôn bán trẻ em‖, sau (rộng hơn) bn bán phụ nữ trẻ em, lên phần chương trình nghị xây dựng Công ước năm 1997 Sau nỗ lực không thành công để đề xuất quy ước bn bán trẻ vị thành niên ngồi Công ước quyền trẻ em, Argentina giới thiệu vấn đề bn bán vào chương trình tư pháp hình Ủy ban Liên hợp quốc phịng chống tội phạm tư pháp hình Trọng tâm ban đầu buôn bán phụ nữ trẻ em sau mở rộng 'bn bán người' vào giai đoạn khởi đầu trình soạn thảo Những nỗ lực Argentina sau bổ sung quan tâm Áo gia tăng vụ di cư trái phép Tháng 12 năm 1998, ủy ban liên phủ (khơng hạn chế số lượng thành viên) thức thành lập Đại hội đồng để xây dựng "một công ước quốc tế tồn diện chống lại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia văn kiện quốc tế giải vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp người di cư Tháng 10 năm 2000, Ủy ban Ad-Hoc cuối hồn thành nhiệm vụ sau mười phiên họp, với thảo cuối CTOC hai Nghị định thư bổ sung Nghị định thư chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Nghị định thư chống di cư trái phép Có thể nói việc xây dựng Nghị định thư buôn bán thúc đẩy mối quan tâm quốc gia "về chủ quyền vấn đề an ninh, xuất phát từ việc ghi nhận mối liên hệ buôn bán người, bn lậu người di cư nhóm tội phạm có tổ chức.‖ [47- tr 49] Trang | Khóa luận tốt nghiệp 2013 khỏe cho người khác (Điều 104)…[20- tr 17] Trong đó, theo quy định NĐT năm 2000 hành vi hoàn toàn thỏa mãn dấu hiệu hành vi bn bán người Thứ ba, ngồi hành vi mua bán người /trẻ em, người phạm tội thực hành vi cấu thành tội phạm khác như: hiếp dâm, cưỡng dâm, tổ chức mại dâm, cố ý gây thương tích… ngồi việc phải chịu trách nhiệm hình tội mua bán người/ trẻ em, người phạm tội cịn phải chịu trách nhiệm hình tội danh tương ứng BLHS [20- tr 16] Trong đó, hành vi thuộc phạm vi yếu tố mục đích bóc lột theo định nghĩa buôn bán người NĐT năm 2000 2.2.1.2 Về phương thức, thủ đoạn phạm tội NĐT năm 2000 Điều 3(a) quy định cách cụ thể phương thức, thủ đoạn hành vi buôn bán người cấu thành tội phạm bao gồm: sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực; ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá ;lạm dụng quyền lực vị dễ bị tổn thương;đưa, nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người nhằm kiểm sốt người khác Cịn Điều 119 Điều 120 BLHS không quy định thủ đoạn, phương thức mà bọn tội phạm sử dụng để thực hành vi phạm tội cách cụ thể mà nhấn mạnh trường hợp kẻ phạm tội (người bán) có đứa trẻ bắt trộm Do đó, với thủ đoạn nào, cần thỏa mãn dấu hiệu hành vi mua/bán mục đích tư lợi nêu tội pham cấu thành Trong khi, thủ đoạn, phương thức phạm tội yếu tố quan trọng giúp phân biệt hành vi mua bán người với số hành vi vi phạm pháp luật hình khác (như: Tội tổ chức, cưỡng ép cho người khác trốn nước lại nước ngồi trái phép,30 Tội chứa mại dâm,31 Tội mơi giới mại dâm,32…) số hành vi không bị coi 30 31 Điều 275 BLHS Điều 254 BLHS Trang | 41 Khóa luận tốt nghiệp 2013 tội phạm (như: môi giới kết hôn, môi giới lao động, môi giới nhận ni ni…), hành vi có tương đồng việc chuyển giao người để lấy tiền lợi ích vật chất khác Như phân tích Chương I, phương thức, thủ đoạn nêu định nghĩa NĐT lột tả đặc trưng phổ biến chất tội phạm bât bình đẳng mối quan hệ kẻ phạm tội nạn nhân - cốt lõi tội bn bán người Trong đó, thủ đoạn cưỡng ép dấu hiệu rõ ràng thể tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, giúp phân biệt tội buôn bán người với hành vi di cư Những phương thức/thủ đoạn như: bắt cóc, lừa gạt, man trá, hay đưa, nhận tiền hay lợi ích để đạt đồng ý người nhằm kiểm soát người khác thể chất hành vi buôn bán người che dấu sau hình thức mà bọn tội phạm thường sử dụng tuyển dụng lao động làm việc lương cao để bóc lột lao động; dụ giỗ nhân với người nước ngồi để bn bán phụ nữ; hay việc lấy danh nghĩa môi giới nuôi nuôi để buôn bán trẻ em Trên thực tế, thủ đoạn mà bọn bn người thường sử dụng để có nạn nhân Việt Nam phản ánh NĐT năm 2000: từ dụ dỗ, ép buộc, dung vũ lực, lừa dối, việc gây mê [46- tr.7] bắt cóc, đặc biệt lạm dụng vị dễ bị tổn thương Theo NĐT năm 2000 vị dễ bị tổn thương người đặc điểm cá nhân hoàn cảnh thể chất, tâm lý, tình cảm, quan hệ gia đình đến vấn đề xã hội kinh tế người khiến cho người tin họ khơng cịn lựa chon khác việc chấp nhận ý muốn bọn tội phạm tồn nhân tố dễ bị tổn thương thực tế đa dạng Tại Việt Nam, nghèo đói, nợ nần, thiếu nhận thức, hiểu biết, gia đình tan vỡ yếu tố dễ bị tổn thương phổ biến Ngoài ra, việc trẻ em tham gia vào hoạt động mại dâm có ngun nhân áp lực từ 32 Điều 255 BLHS Trang | 42 Khóa luận tốt nghiệp 2013 gia đình em xuất phát từ lịng hiếu thảo [25- tr.10] Bọn bn người thường lợi dụng điều cách đưa lời hứa hẹn công việc tốt, lương cao, sống thoải mái [26- tr.31] để có nạn nhân Những người phụ nữ vùng nghèo xa xôi, thiếu dịch vụ thơng tin, chẳng hạn truyền hình, phát thanh, báo chí, học bị lơi kéo viễn cảnh hôn nhân tốt, công việc tốt từ lời dụ dỗ bọ buôn người [2- tr.8] Theo báo cáo Bộ Công an (2006) người phụ nữ bị bán sang Trung Quốc thường độ tuổi từ 16 35 (5% 16 tuổi) [28- tr.8] Trong đó, đặc điểm cá nhân khác phụ nữ Việt Nam như: chưa lập gia đình, ly dị góa chồng hay có sống khơng hạnh phúc tuyệt vọng với mong muốn thay đổi sống; hay cô gái độ tuổi vị thành niên dễ dàng bị lừa qua Internet [28 –tr.8] Phụ nữ bé gái đối tượng dễ bị tổn thương so với nam giới bất bình đẳng giới tính lực kinh tế, xã hội [24- tr 31] Mặc dù xảy phổ biến thực tế lạm dụng vị dễ bị tổn thương nói riêng thủ đoạn/ phương thức hành vi bn bán người nói chung chưa quy định yếu tố để xác định tội phạm BLHS 2.2.1.3 Về mục đích phạm tội NĐT năm 2000 quy định: Hành vi bóc lột bao gồm, nhất, việc bóc lột mại dâm người khác hay hình thức bóc lột tình dục khác, hình thức lao động dịch vụ cưỡng bức, nơ lệ hình thức tương tự nô lệ, khổ sai việc lấy phận thể; Theo hưỡng dẫn Nghị số 04 HĐTP TANDTC nêu quy định mục đích hành vi phạm tội ―tư lợi‖ mà không quy định mục đích ―bóc lột‖ dấu hiệu bắt buộc tội phạm, yếu tố lột tả chất nguy hiểm tội phạm bn bán người với tính chất loại tội phạm nhằm vào người, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự quyền tự Trang | 43 Khóa luận tốt nghiệp 2013 người Cái ―lợi‖ mà bọn tội phạm hướng tới thực loại tội phạm khoản tiền/lợi ích thu từ việc mua bán người mà lợi ích lớn lâu dài thu từ việc bóc lột nạn nhân (bóc lột mại dâm, cưỡng lao động, lấy phận thể…).33 Mục đích mại dâm hay lấy phận thể quy định dấu hiệu để xác định cấu thành tăng nặng tội phạm Mặc dù không quy định cấu thành tội phạm công tác điều tra trường hợp nghi buôn bán người, yêu cầu đặt đối vơi quan điều tra phải xác định ―có dấu hiệu tội phạm buôn bán người xảy thực tế hay khơng?‖ [21- tr.32] đó, cần phải xác định dấu hiệu hành vi bóc lột như: bóc lột tình dục, lao động cưỡng bức, hay bị lấy nội tạng dấu hiệu hành vi xâm hại tính mạng sức khỏe nhân phẩm nạn nhân như: giết, tra tấn, hành hạ thân thể, cưỡng dâm…[21- tr.32,33] Nhưng theo NĐT năm 2000, tội phạm buôn bán người cấu thành xác định mục đích bóc lột nạn nhân kẻ phạm tội mà khơng cần phải xác định mục đích bóc lột xảy thực tế hay chưa Trên thực tế, mục đích bóc lột nạn nhân ghi nhân Việt Nam Theo báo cáo công an năm 2006, có khoảng 6000 phụ nữ trẻ em Việt Nam bị buôn bán nhân công rẻ mạt hoạt động mại dâm nước ngồi; có tới 80% phụ nữ, trẻ em hoạt động mại dâm Campuchia người bị buôn bán từ Việt Nam [28- tr.5] họ cho xinh đẹp [26- tr.263] chăm Chiều ngược lại, trẻ em phụ nữ bị buôn bán từ Campuchia sang Việt Nam với mục đích lao động cưỡng bức, bóc lột tình dục, ăn xin Bn bán người xảy hình thức mơi giới nhân với người nước [29] Phụ nữ trẻ em gái thường bị buộc phải kết hôn (bất hợp pháp) bán vào nhà thổ Trong trường hợp hôn nhân 33 Xem phân tích chương I Trang | 44 Khóa luận tốt nghiệp 2013 cưỡng bức, người phụ nữ bị buôn bán ví máy sinh sản nhiều người bị đối xử nô lệ người vợ [25- tr.10] Họ chăm sóc chu đáo họ sinh cho gia đình người chồng bé trai, nhiều người sinh gái nên bị người chồng đuổi Việt Nam chí bị giết Nạn nhân cịn bị người chồng vừa kết với bán vào nhà thổ, bị bóc lột lao động phải làm việc khơng khác nơ lệ để phục dịch gia đình chồng, giao tiếp hay lại họ bị kiểm soát [29- tr.31] Ở phạm vi nước, địa điểm hoạt động mại dâm thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu, Hải Phòng, Đà Lạt điểm đến hoạt động bn bán người [25- tr.10] Bn bán người nhằm bóc lột lao động xảy lĩnh vực nông nghiệp xây dựng nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ karaoke [25- tr.10] Mặc dù pháp luật liên quan tới việc tuyển dụng đưa lao động nước ngày phát triển cịn nhiều lao động bị bóc lột làm việc nước [56] Việt Nam điểm đến hấp dẫn dịch vụ du lịch tình dục mà người phạm tội đến từ nước khác giới như: Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Anh, Oxtralia, Châu Âu Mỹ [51- tr.31] Bên cạnh đó, mục đích “bóc lột” cịn dấu hiệu quan trọng để phân biệt tội phạm mua bán người với số tội phạm khác (Ví dụ: Tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép Điều 275 BLHS) Thực tế điều tra, truy tố, xét xử thời gian qua cho thấy, có trường hợp môi giới lao động, môi giới kết có yếu tố nước ngồi, cho nhận ni (người nhận ni có đưa cho bố mẹ đẻ đứa trẻ số tiền), hình thức hồn toàn đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm Điều 119 Điều 120, ―nạn nhân‖ trường hợp lại khơng bị thiệt hại gì, chí cịn có sống đầy đủ, sung sướng so với trước bị bán Đối với trường hợp mà người bị Trang | 45 Khóa luận tốt nghiệp 2013 mua bán khơng bị bóc lột xử lý tội mua bán người hay mua bán trẻ em có phần khiên cưỡng khơng phục vụ mục đích đấu tranh phịng, chống tội phạm 2.3 Kết luận BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2000 quy định ngắn gọn sơ sài hành vi buôn bán người Điều 119 Điều 120 Trong đó, dấu hiệu để xác định tội phạm khơng giải thích rõ ràng hồn tồn khơng phản ánh chất tính nguy hiểm tội phạm buôn bán người cộng đồng quốc tế ghi nhận Điều 3(a) NĐT năm 2000 Vì vậy, cơng tác tội phạm hóa hành vi bn bán người cần phải áp dụng yếu tố quy định Điều 3(a) NĐT năm 2000 cách phù hợp với diễn biến thực tế tội phạm Việt Nam mà không áp dụng cách rập khuôn Bởi đề cập phần I, có yếu tố định nghĩa chưa thống cách hiểu chưa giải thích cách rõ ràng Liên quan tới việc áp dụng pháp luật đấu tranh với tội phạm buôn bán người, ngày 01/01/2012, Luật phòng, chống mua bán người34 nước ta thức có hiệu lực, bước bổ sung quan trọng, góp phần hồn thiện cơng cụ để chống lại tội phạm mua bán người Một nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh Luật phòng chống mua bán người ―xử lý hành vi mua bán người hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người‖ Cụ thể Khoản Điều 23 luật quy định: ―Người thực hành vi quy định Điều 335 Luật tùy theo tính 34 35 Luật số 66/2011/QH12 Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Mua bán người theo quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật Hình Chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác để thực hành vi quy định khoản khoản Điều Trang | 46 Khóa luận tốt nghiệp 2013 chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.‖ Trong đó, ngồi hành vi mua bán người mua bán trẻ em hành vi khác liên quy định hành vi cấm Tuy nhiên, đến chưa có văn pháp lý điều chỉnh vấn đề mối quan hệ BLHS Luật phòng chống mua bán người chưa quy định rõ ràng Trong BLHS quy định hai điều luật hành vi bn bán người sở để áp dụng trách nhiệm hình người (Điều BLHS) Luật phịng, chống mua bán người lại đưa quy định cách khơng rõ ràng Điều đó, gây lúng túng áp dụng pháp luật Cưỡng người khác thực hành vi quy định khoản 1, Điều Môi giới để người khác thực hành vi quy định khoản 1, Điều Trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích họ người ngăn chặn hành vi quy định Điều Lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hành vi trái pháp luật Cản trở việc tố giác, tố cáo, khai báo xử lý hành vi quy định Điều Kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân 10 Tiết lộ thông tin nạn nhân chưa có đồng ý họ người đại diện hợp pháp nạn nhân 11 Giả mạo nạn nhân 12 Hành vi khác vi phạm quy định Luật Trang | 47 Khóa luận tốt nghiệp 2013 CHƢƠNG III: KIẾN NGHỊ Với tảng việc giới thiệu phân tích dấu hiệu hành vi buôn bán người quy định Điều 3(a) NĐT năm 2000 Chương I, đồng thời điểm hạn chế quy định hành vi mua bán người BLHS năm 1999 qua đối chiếu với quy định NĐT Chương II Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung góp phần hồn thiện quy định BLHS năm 1999 tội phạm buôn bán người nhằm đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Việt Nam sau: BLHS năm 1999 nên rút gọn số lượng điều luật thay đổi tội danh: từ hai tội phạm ―Tội mua bán người‖ (Điều 119) ―Tội mua bán trẻ em‖ (Điều 120) thành tội phạm với tội danh ―Tội buôn bán người‖ với mơ hình cấu thành gồm ba dấu hiệu: hành vi, phương thức/ thủ đoạn, mục đích bóc lột định nghĩa bn bán người NĐT năm 2000 Cụ thể: Về hành vi, hai hành vi mua/bán, nên quy định hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp, tiếp nhận người cấu thành tội phạm Về phương thức, thủ đoạn phạm tội, nên bổ sung phương thức, thủ đoạn sau: ―dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực; cưỡng ép; lừa dối; lạm dụng vị dễ bị tổn thương; cho nhận tiền hay lợi ích khác để đạt đồng ý người kiểm soát người khác‖ cấu thành tội phạm Về mục đích phạm tội, thay mục đích tư lợi bao gồm nhận khoản tiền lợi ích vật chất khác, nên quy định thay mục đích bóc lột như: mại dâm, cưỡng lao động, lấy phận thể cấu thành tội phạm Trang | 48 Khóa luận tốt nghiệp 2013 KẾT LUẬN Đề tài “Tội phạm hóa hành vi buôn bán người Việt Nam vấn đề thực thi quy định có liên quan đến Nghị định thư phịng chống tội phạm bn bán người năm 2000” trình bày khóa luận qua chương, bao gồm: Chƣơng I: Hành vi buôn bán người theo Nghị Định Thư năm 2000 quy định có liên quan; Chƣơng II: Tội phạm hóa hành vi buôn bán người Việt Nam; Chƣơng III: Kiến nghị Thơng qua đó, tác giả cố gắng để đem lai nhìn xác, đầy đủ khả vấn đề tội phạm hóa hành vi bn bán người Việt Nam sở phân tích chi tiết, đồng thời so sánh, đối chiếu quy định hành vi buôn bán người Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 với quy định BLHS tội mua bán người (trẻ em) Qua đó, tác giả điểm hạn chế quy định BLHS năm 1999 hành vi bán người đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS việc đấu tranh chống lại tội phạm mua bán người Với khả thân khoảng thời gian hai tháng để thực khóa luận, tác giả dừng lại việc đưa kiến nghị công tác nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hình hành vi bn bán người Mặc dù tác giả nỗ lực vấn đề mang tính tồn cầu phức tạp nên buôn bán người cần phải nghiên cứu sâu rộng để tìm phương pháp đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Vì thế, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp chân thành quý thầy bạn đọc Trang | 49 Khóa luận tốt nghiệp 2013 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt : Lâm Anh, Thùy Dương - "Nô lệ thời đại" - Những câu chuyện có thật ngồi sức tưởng tượng Báo An ninh Thế giới, (http://antg.cand.com.vn/vi vn/hosointepol/2011/7/75675.cand) Báo cáo Bộ Công an tình hình tội phạm mua bán người, năm 2004 Báo cáo tham luận Hội nghị triển khai Chương trình hành động phịng chống Bn Bán Phụ Nữ Trẻ Em, giai đoạn II (2007-2010) Bộ Luật Hình Sự năm 1985 Bộ Luật hình Sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên Phịng - Thực trạng tình hình kết qủa phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em địa bàn biên giới Công tác tiếp nhận, hỗ trợ ban đầu cho phụ nữ, trẻ em, nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở khuyến nghị, năm 2007 Bộ Tư Pháp - Hệ thống pháp luật hành lien quan đến phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em vài kiến nghị hướng hoàn thiện, năm 2007 Chương trình hành động phịng chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011 – 2015, Ban hành kèm theo Quyết định số 1427/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Chương trình Hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ 10 Cơ sở liệu trực tuyến quyền người, http://hr.law.vnu.edu.vn/cac_cong_uoc_chinh_ve_nhan_quyen?page=1 11 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Trang | 50 Khóa luận tốt nghiệp 2013 12 Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 13 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Luật Hình Sự Việt Nam phần chung, năm 2009 14 Kết luận Hội thảo Quốc tế ―Phịng, chống bn bán người: Viễn cảnh Quốc tế, Asean Việt Nam‖ năm 2010, tai khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội, http://law.vnu.edu.vn 15 Trần Thị Ngọc Kim - Tội phạm buôn bán người luật hình quốc tế, Việt Nam Thuỵ Điển, Luận văn thạc sĩ năm 2009 16 Luật Phòng chống mua bán người năm 2011 17 Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an tồn cho nạn nhân, người thân thích họ 18 Nghị Định Thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 19 Kiều Oanh - Chợ đen nội tạng: Một thận giá bao nhiêu?, http://vietbao.vn/Thegioi/Cho-den-noi-tang-Mot-qua-than-gia-bao-nhieu/45188189/159/ 20 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Sổ tay số kỹ truy tố xét xử tội phạm buôn bán người, năm 2007 21 Tổng cục cảnh sát (Bộ Cơng an), Bộ Tư Lệnh Biên phịng (Bộ Quốc phòng) - Sổ tay hưỡng dẫn điều tra vụ án buôn bán người, năm 2007 22 Vụ pháp luật Hành chính- Hình sự, Bộ tư pháp - Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần nghị định thư Liên Hợp Quốc chống buôn bán người di cư trái phép, bổ sung cho Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nhà xuất Tư Pháp, năm 2004 Trang | 51 Khóa luận tốt nghiệp 2013 Tài liệu Tiếng Anh : 23 Ad-Hoc Committee on the Elaboration of a Convention Against Transnational Organized Crime - Informal Note by the United Nations High Commissioner for Human Rights, năm 1999 24 Dang Nguyen Anh - A Review of Literature and Information on the Current Situation of Human Trafficking in Vietnam, năm 2006 25 Dang Nguyen Anh -Forced Migration in Vietnam: Historical and Contemporary Perspectives, năm 2004 26 Derks Annuska - ‗Diversity in Ethnicity: A Picture of Vietnamese in Cambodia‘, in Interdisciplinary Research on Ethnic Groups in Cambodia, Final Draft Reports, Center for Advanced Study, năm 1996 27 ASEAN Responses to TIP Study Supplement, năm 2008 28 Nguyen Hong Bac - Human Trafficking in Vietnam - Some Human Security Issues 29 Cambodia Development Review ―Labour Migration in the Transitional Economies of South-EastAsia: Evidences on its impacton poverty from Cambodia, Laos and Vietnam‖ in Cambodia Development Review, Vol Issue 1, năm 2002 30 Child Abduction, Kidnaping And Trafficking In China http://factsanddetails.com/china.php?itemid=1157; 31 Council of Europe and United Nations - ‗Trafficking in Organs, Tissues and Cells and Trafficking in Human Beings for the Purpose of the Removal of Organs‘, năm 2009 32 Council of Europe Convention on Action against Trafficking in Human Beings Explanatory Report, năm 2009 33 Criminalization, http://en.wikipedia.org/wiki/Criminalization 34 Melissa Ditmoreen, Marjan Wijers - The Negotiations on the UN Protocol on Trafficking in Persons, năm 2003 35 Doezema - Who gets to Choose_Coercion, Consent and the Trafficking Protocol, năm Trang | 52 Khóa luận tốt nghiệp 2013 2002 36 Kalen Fredette - Revisiting The UN Protocol On Human Trafficking: Striking Balances For More Effective Legislation, Nhà xuất Hein Online, năm 2009 37 Anne Gallagher - Human Rights and the New UN Protocols on Trafficking and Migrant Smuggling: A Preliminary Analysis, năm 2001 38 Anne Gallagher - The International Law of Human Trafficking, 39 Growth in United Nations membership 1945-present http://www.un.org/en/members/growth.shtml 40 http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XVIII12&chapter=18&lang=en 41 ILO – Global Report, năm 2005 42 Ann D Jordan - Annotated Guide to the Complete UN Trafficking Protocol, Nhà xuất Global Rights, năm 2002 43 Kneebone and Debeljak – Transnational Crime and Human Rights: Responses to Human Trafficking in the Greater Mekong Subregion, năm 2012 44 Mohamed Y Mattar - Incorporating the FIVE BASIC ELEMENTS of a MODEL antitrafficking in persons LEGISLATION in domestic laws - from the UN Protocol to the European Convention, năm 2006 45 Emmanuel Obuah - Transnational regimes for combating trafficking in persons: Reflections on the UN Protocol to Prevent, suppress and Punish Trafficking in Persons, năm 2006 46 Oxfam-Québec - Anti-Human Trafficking Program in Vietnam Trafficking in Women and children from Vietnam to China: Legal Framework and Government Responses, năm 2005 47 Hoàng Thị Tuệ Phương - An Analysis Of The Protection Gegime For Traffickied Persons – From The International To Viet Nam, luận án tiến sĩ, năm 2013 Trang | 53 Khóa luận tốt nghiệp 2013 48 Hoang, Thi Tue Phuong, Legislating To Combat Trafficking In Vietnam, năm 2008, 49 Report (Unpublished) of MOJ on Assessment Vietnamese Legal System on Combating Trafficking in Women and Children – Recommendations, năm 2008 50 SIREN Human Trafficking Data Sheet, Viet Nam, năm 2008 51 The University of Queensland TC Beirne School of Law, Human Trafficking Working Group - Protocol To Prevent, Suppress And Punish Trafficking In Persons, Especially Women And Children — Commentary, năm 2009 52 UNAP - Vietnam datasheet final, năm 2008 53 UNIAP - Mekong Region Country Datasheets Human Trafficking, năm 2010 54 UNIAP - Strategic Information Response Network , Human Trafficking Mekong Region Country Datasheets Strategic Information Response Network, năm 2010 55 United nations Treaty Collection, 56 United States Department of State - Trafficking in Persons Report, năm 2008 57 UNODC - Abuse Of A Position Of Vulnerability And Other ―Means‖ Within The Definition Of Trafficking In Persons, Issue Paper, năm 2012 58 UNODC - Combating Trafficking In Persons, A Handbook for Parliamentarians, năm 2009 59 UNODC - Global report on trafficking in person, năm 2006 60 UNODC - Global report on trafficking in person, năm 2009 61 UNODC - Guidance Note on ‗abuse of a position of vulnerability‘ as a means of trafficking in persons in Article of the Protocol to Prevent, Suppress and Punish Trafficking in Persons, Especially Women and Children, supplementing the United Nations Convention against Transnational Organized Crime, năm 2012 62 UNODC - Human Trafficking An Overview, năm 2008 63 UNODC - Legislative guides for the Implementation of the UN Convention against Transnational Organised Crime and the Protocol thereto, năm 2004 Trang | 54 Khóa luận tốt nghiệp 2013 64 UNODC - Model Law against Trafficking in Persons, năm 2009 65 UNODC - Trafficking in Persons: Global Patterns, năm 2006 66 UNODC - Travaux Préparatoires of the negotiations for the elaboration of the United Nations Convention against Transnational Organized Crime and the Protocols thereto United Nations, năm 2006 67 UNODC - Travaux préparatoires: United Nations Convention against Transnational Organized Crime, năm 2006 68 UNODC- Model law againt TIP, năm 2000 69 UNODC- Model law againt TIP, năm 2009 70 Yi Wang - Trafficking in women and children from Vietnam to China - Legal Framework and Government Response, năm 2005 Trang | 55 ... sịnh vi? ?n khoa luật hình sự, tác giả chọn đề tài ? ?Tội phạm hóa hành vi bn bán người Vi? ??t Nam vấn đề thực thi quy định có liên quan đến Nghị định thư phịng chống tội phạm bn bán người năm 2000? ??... nhiệm hình thực hiện…‖ hiểu tội phạm hóa vi? ??c quy định Bộ luật Hình hành vi tội phạm mà trước hành vi chưa coi tội phạm Như vậy, tìm hiểu vấn đề tội phạm hóa hành vi bn bán người Vi? ??t Nam vi? ??c phân... | Khóa luận tốt nghiệp 2013 CHƢƠNG I: HÀNH VI BUÔN BÁN NGƢỜI THEO NGHỊ ĐỊNH THƢ NĂM 2000 VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN 1.1 Buôn bán ngƣời – tội phạm phổ biến phạm vi tồn cầu Bn bán người tội phạm