Tiếp biến mô típ cổ tích trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

99 4 0
Tiếp biến mô típ cổ tích trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG TIẾP BIẾN MƠ TÍP CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, 2018 Phú Thọ - 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG TIẾP BIẾN MÔ TÍP CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Tiếp biến mơ típ cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng - ngƣời tận tâm hƣớng dẫn tơi q trình học tập triển khai luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo Tổ mơn Lí luận văn học, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin phép bày tỏ biết ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, giúp đỡ để tơi có đƣợc cơng trình Phú Thọ, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Lan Hƣơng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ MÔ TÍP TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ DẤU ẤN CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 12 1.1 Vấn đề mơ típ truyện cổ tích 12 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 12 1.1.2 Đặc trƣng truyện cổ tích 14 1.1.3 Mơ típ truyện cổ tích 15 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu ấn cổ tích 18 1.2.1 Vài nét Nguyễn Huy Thiệp 18 1.2.2 Dấu ấn cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 18 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT – TIẾP BIẾN TỪ MƠ TÍP CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 25 2.1 Nhân vật văn học 25 2.2 Mơ típ nhân vật truyện cổ tích 26 2.3 Mô típ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 30 2.3.1 Kiểu nhân vật huyền thoại 30 2.3.2 Kiểu nhân vật tục 33 2.4 Tiếp biến từ mơ típ nhân vật cổ tích đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 35 2.4.1 Mơ típ nhân vật tài 36 iv 2.4.2.Mơ típ nhân vật 40 2.4.3 Mơ típ nhân vật tha hóa 48 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT – BIẾN ĐỔI TỪ MƠ TÍP CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 54 3.1 Mơ típ khơng gian truyện cổ tích 54 3.2 Mơ típ khơng gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 57 3.3 Những biến đổi từ mơ típ khơng gian truyện cổ tích đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 60 3.3.1 Mơ típ khơng gian rừng núi 61 3.3.2 Mơ típ khơng gian dịng sơng, biển 69 3.3.3 Mơ típ khơng gian giấc mơ 77 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong di sản văn hóa nhân loại nói chung văn học dân gian nói riêng phận truyện cổ tích chiếm vị trí quan trọng phận nghệ thuật ngơn từ đƣợc nhiều ngƣời u thích Cùng với thời gian, câu chuyện xa xƣa sống, đƣợc tiếp tục đồng hóa, tái sinh q trình hình thành phát triển văn học Với văn học viết Việt Nam, truyện cổ tích có vai trị quan trọng cung cấp hình tƣợng, biểu tƣợng, cốt truyện, thi pháp để nhà văn tiếp tục tái tạo sáng tạo hình thức nghệ thuật mẻ chứa đựng dấu ấn tinh hoa khứ Văn học Việt Nam đƣơng đại không nằm ngồi ảnh hƣởng ấy, nhà văn có xu hƣớng quay dân gian Các yếu tố truyện cổ đóng vai trị làm nền, tạo khơng khí, tạo phản ứng, đối sánh cho việc suy luận phán xét vấn đề xã hội đƣơng đại Ta bắt gặp dấu ấn cổ tích sáng tác Ngơ Tự Lập, Hịa Vang, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ rõ ràng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Nguyễn Huy Thiệp sau mắt tác phẩm gây đƣợc ý với ngƣời đọc, làm văn đàn lần sôi động sau Nguyễn Minh Châu, trở thành tƣợng văn học đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp trải nghiệm ngòi bút nhiều thể loại, song thành cơng thể loại truyện ngắn Mỗi sáng tác ông đời trở thành đề tài nóng cho nhiều tranh luận, phê bình văn chƣơng Các ý kiến đánh giá dù trái chiều nhƣng cuối thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp tài lạ Với xuất yếu tố huyền thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ…đặc biệt truyện cổ tích nhiều truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp đƣa độc giả đến với giới khác qua trang viết Nhƣng lạ, độc đáo nhà văn chỗ khơng “viết lại” mơ thức cổ tích truyền thống mà có tiếp thu, biến đổi chúng để phản ánh vấn đề sống đại Sự vận động thi pháp thể loại - từ cổ tích truyền thống đến truyện ngắn đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp điều đƣợc khẳng định không chút hồ đồ Cũng không khoa trƣơng ta nhấn mạnh: Nguyễn Huy Thiệp có vai trị quan trọng viêc góp phần hình thành diện mạo truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.3 Trong chƣơng trình giáo dục bậc cao đẳng, đại học chuyên ngành Ngữ văn, hệ thống kiến thức văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 chặng đƣờng quan trọng Nguyễn Huy Thiệp tác giả tiêu biểu chặng đƣờng văn học đƣợc giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Những kết nghiên cứu có Nguyễn Huy Thiệp cần đƣợc tiếp tục mở rộng, đào sâu để phục vụ tốt cho nhiệm vụ giáo dục nói Nhƣ vậy, việc tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp định hƣớng tiếp nhận từ phƣơng diện thi pháp, đặc biệt tiếp biến mô tip truyện điều vô cần thiết Nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp với dấu ấn thi pháp truyện cổ có ý nghĩa thực tiễn cao, giúp ngƣời học, ngƣời nghiên cứu giảng dạy có thêm góc nhìn đánh giá truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng diện mạo truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại nói chung Từ lí trên, ngƣời viết chọn đề tài nghiên cứu Tiếp biến mơ típ cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng truyện cổ tích văn học viết Việt Nam Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu lĩnh vực folklore văn học sớm có viết, cơng trình ảnh hƣởng văn học dân gian tới văn học viết Và năm 60 kỷ XX, văn học sử Việt Nam thực xem văn học dân gian nhƣ phận hợp thành văn học dân tộc Nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên viết Nhà văn sáng tác dân gian khẳng định: “Kinh nghiệm nghệ thuật phong phú nhân loại bao đời vạch rõ nguyên nhân thành công chủ yếu tác phẩm ƣu tú tất nƣớc liên hệ mật thiết nhà văn với đời sống nhân dân, với sáng tác tập thể nhân dân” [93; 367] Tiếp tục, ông nhấn mạnh tính chất quy mô mối liên hệ nhà văn với sáng tác dân gian biểu cách khác phụ thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội định Đồng quan điểm trên, tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xn Diên qua cơng trình Văn học dân gian Việt Nam khẳng định giá trị lâu bền văn học viết tƣơng quan với văn học dân gian Vào năm 1976, Vũ Ngọc Phan tiểu luận Qua trang văn với viết: Ảnh hưởng qua lại văn học dân gian truyền miệng văn học thành văn Việt Nam Thử xem thơ khác ca dao nào? khuynh hƣớng nhận định vai trò quan trọng văn học dân gian việc ảnh hƣởng đến nhiều thể tài văn học, đồng thời tác giả quan hệ qua lại song song tồn hai phận văn học Bên cạnh đó, Kiều Thu Hoạch nhấn mạnh tới giá trị sức ảnh hƣởng văn học dân gian văn học dân tộc: “Trong suốt mƣời kỉ thời kì Đại Việt độc lập tự chủ, kho tàng truyện dân gian ln tác nhân mạnh mẽ, góp phần vào hình thành thể loại văn học tự sự, mà cịn ln giữ vai trị sở tƣ tƣởng – thẩm mĩ thể loại đó” [96; 20] Tiếp theo, kể tới Võ Quang Trọng với cơng trình đáng ý Vai trị văn học dân gian Việt Nam trịn văn xi Việt Nam đại Ông đƣa hệ thống lí luận mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nhà nghiên cứu châu Âu Từ đó, tác giả vận dụng lý thuyết chung để tiếp cận nghiên cứu vai trò văn học dân gian số tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam nhƣng dừng lại khảo sát tác phẩm đƣợc sáng tác trƣớc 1975 Cùng định hƣớng vấn đề mang tính khái quát ảnh hƣởng văn học dân gian đến văn học viết, luận án Vai trò văn học dân gian sáng tác nhà văn đại: dấu ấn cốt truyện cổ dân gian số tác phẩm tự Việt Nam sau 75 Phạm Thị Trâm nhận diện, khảo sát dấu ấn truyện cổ sáng tác tự sau năm 1975 Tác giả làm bật vai trò sức sống tiềm ẩn truyện cổ dân gian tới văn học đại; vào tiếp cận số hình thức mơ cốt truyện dân gian từ sáng tạo tác phẩm văn học Việt Nam sau năm 75 Không có cơng trình nghiên cứu chun sâu tầm ảnh hƣởng văn học dân gian đến văn học viết, báo tạp chí xuất nhiều viết đáng ý đề cập tới vấn đề Điển hình nhƣ Lê Linh Khiêm với viết Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nhận định: “Không thể nghiên cứu văn học dân gian mà khơng tìm hiểu tác động qua lại với văn học viết, khơng thể hiểu đƣợc đầy đủ, sâu sắc phận văn học viết đến ảnh hƣởng văn học dân gian” [93; 327] Tác giả mạnh dạn hƣớng đến việc xây dựng tổng quát tác động qua lại hai phận văn học dựa sở đối sánh phƣơng diện xã hội, nội dung ý thức hệ phƣơng diện sáng tạo nghệ thuật Ông nhấn mạnh rằng: “Quy luật chung mối quan hệ văn học dan gian văn học viết giai đoạn khác lịch sử, tùy theo trình độ phát triển văn hóa dân tộc, tùy theo chất liệu ngơn ngữ đƣợc sử dụng có biểu đặc thù Quy luật chung thể loại khác nhau, tác phẩm nhà văn thuộc khuynh hƣớng nghệ thuật khác lại mang xác định riêng mà có phân tích cụ thể đƣợc” [93; 337] Những quan điểm Lê Linh Khiêm đƣa chủ yếu mang tính khái quát cao, chƣa sâu nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể tầm ảnh hƣởng văn học dân gian tới văn học viết Tiếp theo, kể tới Hồng Cẩm Giang Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến hệ thống hình thức xâm nhập truyện cổ dân gian tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1986 với kiểu chính: giải huyền thoại, giải cổ tích, truyện cổ viết lại truyện lồng truyện Trên sở đó, tác giả đƣa kiến giải biến đổi cấu trúc thể loại 79 mơ xuất nhƣ tiên báo trƣớc tƣơng lai Thiều Hoa “mơ thấy lão Tân Dân gọi thằng Hạnh Lúc nửa đêm, thấy lão Tân Dân đƣa cho thằng Hạnh thùng sắt tây qua phía hàng rào” [70; 198] Quả nhiên hôm sau lão Tân Dân tù, trở đốt cháy nhà Thiều Hoa Gia Phong báo thù, khiến cho Thiều Hoa chết cháy Phong bị bỏng nặng Ý nghĩa giấc mơ ln báo hiệu điều khủng khiếp xảy với chủ thể giấc mơ, với ngƣời thân giống nhƣ mơ típ dân gian Giấc mơ cảnh báo nguy hiểm xảy tương lai gần (D1810.8.3.2) Giấc mơ Phong Giọt máu tiếp tục mang ý nghĩa cảnh báo nhƣ thế: “Phong mơ thấy lạc vào địa ngục Một vạc lử to cháy bùng bùng, quỷ xoa mặt đen, tóc dài chụm lại đun củi Trong vạc, ngƣời bị xiềng xích rên la thảm thiết ”[70; 202] Cả đời Phong làm nhiều điều ác, sống phong tình gió trăng Giấc mơ hãi hùng Phong điềm báo cho kết cục đời bi thảm Ở đây, Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng không gian giấc mơ mang dấu ấn Phật giáo - thuyết nhân “gieo nhân gặp ấy” Nhƣ vậy, dƣới góc nhìn Nguyễn Huy Thiệp, giấc mơ gắn với cảm quan đại Con ngƣời tri nhận đƣợc điều chƣa biết bên cạnh giới thực Điều đó, giống nhƣ khả dự cảm đặc biệt ngƣời tiên nhận điều xảy tƣơng lai Bên cạnh dấu ấn giống nhƣ mơ típ khơng gian giấc mơ truyện cổ tích nhƣ điềm báo, lời tiên tri thần linh, cấp độ cao hơn, giấc mơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không đơn giản đƣợc gây vị thần mà thứ quyền lực từ bên trong, lực huyền bí linh hồn.Từ đó, ngƣời vƣợt qua giới hạn để có đƣợc thơng điệp tƣơng lai khơng thơng qua lý trí ý thức Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng không gian giấc mơ nhƣ phƣơng thức để mở cánh cửa tâm hồn nhân vật Bởi không gian giấc mơ mang tính chất mở, khơng bị chi phối cản trở luật lệ, đạo đức, quan niệm xã hội…trong đời thực, nên ngƣời dễ dàng để bộc lộ suy tƣ, trăn trở, khát vọng, ẩn ức tự Nhờ có khơng gian ấy, nhân vật đƣợc 80 tạo dựng sống động chân thực Do đó, thấy nhân vật Nguyễn Huy Thiệp thƣờng hay mơ giấc mơ thoáng qua, ngắn ngủi nhƣng lại biểu khát vọng cá nhân mãnh liệt Đó giấc mơ Đăng truyện Tâm hồn mẹ ngƣời mẹ giả vờ tên Thu nguy kịch: “Trong giấc mơ, Đăng thấy Thu với đứng cao Ở nhìn xuống thấy ngƣời bé xíu, tơ bé xíu.” [66; 28] Phải chăng, ngƣời mẹ giả vờ Đăng thiên đàng chƣa yên tâm đứa hay nhõng nhẽo, khóc nhè, đơn nên đến bên giấc mơ nhƣ để an ủi, vỗ Câu chuyện khép lại với âm vọng gió, phải thính tai nghe thấy đƣợc “u…u…u…u” tạo nên không gian giấc mơ hƣ ảo, chắp cánh cho tình mẫu tử nhỏ bé, giản đơn nhƣng sâu sắc Những giấc mơ có chắp ghép mảnh vỡ từ thực sống, có mát, đau khổ, có nghèo khó, vất vả có tẻ nhàm kiếp ngƣời mòn mỏi vùng vẫy kiếp sống quẩn quanh, bế tắc Đó lặp lại kí ức ám ảnh đời thƣờng cơng việc thƣờng ngày nhƣ giấc mơ Chƣơng Con gái thủy thần: “Có lần mơ thấy cày, cày hết chân ruộng Gị mả ngụy đến thị xã, cày mãi, dân thị xã phải thay dắt chạy…Đại để giấc mơ tơi thế, tồn việc làm hàng ngày” [70; 95] Cuộc đời Chƣơng bị bó hẹp không gian làng quê ngột ngạt Không gian giấc mơ kết niềm khao khát mong mỏi đến cháy bỏng đến tận nhân vật Có điều khơng tồn ý thức mà cịn vào vơ thức ngƣời Đó đam mê khát vọng làm giàu, khao khát đƣợc đổi đời nhân vật Hạnh Huyền thoại phố phường Cuộc sống nghèo túng quẩn quanh ám ảnh, khiến ƣớc vọng sống giàu sang trở nên mãnh liệt tâm trí Hạnh, vào giấc mơ: “ Trong giấc ngủ chập chờn hình ảnh tƣợng đồng đen cao lớn Pho tƣợng đứng lên lại, bật cƣời Pho tƣợng đặt kiếm dài xuống ghế bàn tay có móng dài xịe trƣớc mặt y xấp tiền Hạnh nghe rõ âm loạt soạt tờ giấy 81 bạc…” [71; 327] Đôi khi, không gian giấc mơ phản ánh định mệnh nghiệt ngã kiếp ngƣời Sống vất vƣởng hiên nhà cô Diệu, Cún hay mơ đến cô chủ nhà cuối thực đƣợc giây phút “làm ngƣời” với cô Diệu dù phải trả giá đắng cay Nhƣ vậy, giấc mơ vừa che đậy, vừa lộ ham muốn Ở cách tiếp cận khác, khơng gian giấc mơ cịn mang tính chất nhƣ hành trình thức tỉnh ngƣời tìm chiếm lĩnh đẹp tuyệt đích sống Khơng gian giấc mơ tràn ngập hình ảnh Mẹ Cả Chƣơng mang ý nghĩa nhƣ Ban đầu, hình bóng xuất thƣa thớt: “Hình ảnh Mẹ Cả chen vào giấc ngủ khe hở nhỏ, khơng phải thƣờng xun, tơi khơng năm đƣợc lần” [70; 94] Nhƣng rồi, giấc mơ Mẹ Cả trở thành nỗi ám ảnh thƣờng trực Chƣơng Đôi khi, ta thấy khơng có phân biệt rõ ràng giới thực tế giấc mơ Chƣơng thấy hình bóng Mẹ Cả “đứa gái” nghịch ngợm mà Chƣơng đuổi bắt sơng, bóng hình giáo Phƣợng… Giấc mơ Mẹ Cả tạo nên sức mạnh nâng đỡ linh hồn ngƣời khỏi xa ngã chốn nhân gian làm bụi: “ Mẹ Cả tôi, ảnh hình điều ngƣời gái, ngƣời đàn bà Nó ảnh hình nửa giới bên bên dƣới tôi, thƣợng thần trần gian” [70; 122] Giấc mơ Mẹ Cả thể trọng vẹn khát khao hƣớng tới tuyệt đích ngƣời đời Hình ảnh Mẹ Cả giấc mơ đƣa Chƣơng đến giới khác - giới biển cả, tự do, nơi ngƣời ta khơng bị miếng cơm manh áo sát đất, khơng định kiến, tập tục nặng nề hủy hoại số phận ngƣời Với mơ típ khơng gian giấc mơ, vƣợt qua giới hạn ý nghĩa phản ánh niềm tin cổ xƣa tƣợng báo mộng truyện kể dân gian, không gian giấc mơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đƣợc lấp đầy yếu tố ảo, hội để nhân vật tự thể hiện, bộc lộ ẩn ức, dự cảm khát vọng Nhƣ vậy, thấy, thân mơ típ giấc mơ nhƣng với truyện 82 ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đƣợc tái với nhiều dạng thức khác Một mặt, mơ típ tiếp nối nguồn mạch truyện cổ dân gian, mặt khác lại thấm đƣợm cảm quan đại Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng không gian giấc mơ mang theo thở, nhịp sống suy tƣ, trăn trở đời thƣờng ngƣời 83 Tiểu kết chƣơng Trên sở tiếp cận đặc điểm mơ típ khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi nhận thấy có kế thừa biến đổi Sự tƣơng đồng sáng tạo q trình tiếp thu mơ típ khơng gian phần tiết lộ chủ đề lối tƣ vốn có nguyên mẫu từ folklore, đồng thời phƣơng thức khác nhau, Nguyễn Huy Thiệp dung hịa truyện cổ tích với giá trị đại Khảo sát ba mơ típ: khơng gian núi rừng, khơng gian dịng sơng biển cả, khơng gian giấc mơ, ta thấy rõ đổi cách tiếp nhận nguồn mạch dân gian Nguyễn Huy Thiệp Mơ típ khơng gian rừng núi truyện cổ ý niệm không gian xa xôi chứa đựng mối hiểm nguy khiến ngƣời sợ hãi mở giới kì ảo truyện ngắn đại Nguyễn Huy Thiệp, không gian rừng núi thực gần, ẩn chứa nhiều nguy hiểm nhƣng đồng thời lại chồng lấp nhiều hàm ý khác Để rồi, thông qua đó, tác giả gửi gắm nhiều chiêm nghiệm, suy tƣ sống xã hội đại Khơng gian dịng sơng, biển đóng vai trị nhƣ cánh cửa dẫn lối vào giới khác cổ tích Với Nguyễn Huy Thiệp, khơng gian cịn lúc tƣợng trƣng cho dịng đời chảy trơi vơ thƣờng, mang sức mạnh tẩy tâm hồn ngƣời, hƣớng ngƣời tới giá trị đích thực sống Với mơ típ khơng gian giấc mơ, vƣợt qua giới hạn ý nghĩa phản ánh niềm tin cổ xƣa tƣợng báo mộng truyện kể dân gian, Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng không gian đƣợc lấp đầy yếu tố ảo, hội để nhân vật tự thể hiện, bộc lộ ẩn ức, dự cảm khát vọng 84 KẾT LUẬN Vận dụng thành công mơ típ cổ tích nhiều truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp có sáng tạo độc đáo, khác biệt Sự vận động thi pháp thể loại - từ cổ tích truyền thống đến truyện ngắn đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp điều đƣợc khẳng định chắn Trong phạm vi luận văn, với đề tài Tiếp biến mơ típ cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tập trung làm rõ số vấn đề cốt yếu sau: Trên sở lý thuyết mơ típ, đặc trƣng truyện cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi tiến hành tìm hiểu khái qt dấu ấn thi pháp cổ tích sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Nhà văn mặt kế thừa đặc điểm cốt truyện, nhân vật, kết cấu,… mặt khác lại có sáng tạo riêng biệt Đặc biệt, ơng sử dụng với tần xuất lớn mơ típ từ truyện cổ dân gian khiến cho hầu hết tác phẩm đƣợc bao phủ sƣơng mù kì ảo cổ tích Những mơ típ cổ tích đƣợc nhà văn vay mƣợn, tạo đƣợc coi nhƣ phƣơng tiện nghệ thuật để nhà văn chuyển tải chiêm nghiệm, suy tƣ sống đại Từ việc vai trò quan trọng mơ típ cổ tích trong, chúng tơi tiến hành khảo sát mơ típ bật ruyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: mơ típ nhân vật mơ típ khơng gian nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhân vật dựa mơ típ cổ tích với tần suất lớn Kết khảo sát cho thấy, mơ típ nhân vật tài năng, mơ típ nhân vật đi, mơ típ nhân vật tha hóa mơ típ phổ biến đƣợc nhà văn sử dụng xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp vừa tiếp nối mạch chảy truyền thống văn học, vừa tạo dựng nhiều nội dung tƣ tƣởng, giá trị nhân văn mới, phù hợp với nhịp sống ngƣời đại Đó tảng sở để khẳng định giá trị tác phẩm văn học đƣợc tạo nên cách quan điểm, tƣ tƣởng nhà vấn đề muôn thuở ngƣời 85 Tiếp tục khảo sát mơ típ khơng gian cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy nhà văn nỗ lực vƣợt qua giới hạn truyền thống, mở rộng biên độ ý nghĩa mơ típ từ góc nhìn đại Do đó, mơ típ không gian tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp vẽ lại truyện cổ tích mà thể dấu ấn cá nhân đặc thù Nhà văn xây dựng ba mơ típ khơng gian chủ yếu: khơng gian núi rừng, khơng gian dịng sơng, biển không gian giấc mơ Lƣợc bỏ ý nghĩa giản đơn theo quan điểm dân gian truyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp lồng ghép nhiều lớp nghĩa cho mơ típ truyền thống Nhƣ vậy, từ việc nghiên cứu tiếp biến mơ típ cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi muốn góp phần đƣa thêm hƣớng tiếp cận trƣớc “hiện tƣợng đặc biệt” văn học đại Có thể nói, với cá tính sáng tạo độc đáo tài văn chƣơng, Nguyễn Huy Thiệp thổi luồng gió vào nên văn học đƣơng đại Việt Nam Nhà văn mang đến cách nhìn nhận vấn đề, tƣợng sống cách đa diện, nhiều chiều; gửi gắm nhiều trăn trở suy tƣ triết lý nhân sinh sâu sắc 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian dƣới góc độ Type Motif – khả thủ bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7), tr.13 Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch, giới thiệu), Trƣờng viết văn nguyễn Du Bruhl L (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB Thế giới Cagan M (2004), Hình thái học nghệ thuật (Phan Ngọc dịch), NXB Hội nhà văn Chevalier J – Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới (Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xuân Giáo, Lƣu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ dịch), NXB Đà Nẵng Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (2008), “Con ngƣời không gian – cách tiếp cận văn hóa học”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3), tr.3 10 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chu Xuân Diên (2005), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn 12 Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin 87 13 Đặng Anh Đào (2010), Huyền thoại văn chƣơng: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 14 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, NXB Khoa học xã hội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn hóa 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 17 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Thanh niên 18 La Mai Thi Gia (2015), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian lý thuyết ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hoàng Cẩm Giang (2011), “Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1), tr.43-54 20 Nguyễn Thị Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Diễm Hằng (2004), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2000), Tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sau 1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Vũ Thị Thu Hiền (1999), Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 88 25 Vƣơng Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp Hồ Chí Minh 26 La Khắc Hòa (2006), Những dấu hiệu Chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, http://vienvanhoc.org.vn 27 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Thị Huế (2002), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 29 Nguyễn Thị Huế (2012), Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, NXB Lao động 30 Nguyễn Việt Hùng (2006), “Tính chất hai mặt khơng gian nghệ thuật cổ tích”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1), tr.7 31 Đồn Hƣơng (2004), Văn luận, NXB Văn học Hà Nội 32 Trần Đình Hƣợu (1994), Đến đại từ truyền thống, NXB Hà Nội 33 Jacob G - Wilhelm G (2010), Truyện cổ Grimm (Đồn Dỗn - Tuệ Văn dịch) - NXB Mĩ thuật 34 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 35 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Văn học 36 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh ngƣời viết”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.30-31 37 Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục 89 39 Lotman I.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại – Chân dung phong cách, NXB Văn học 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, NXB Đại học Sƣ phạm 43 Melentinsky M (2005), Thi pháp huyền thoại, (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 5), tr.47-50 45 Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kì người Việt: Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học xã hội 46 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 47 Hoàng Kim Ngọc (2010), “Việc thể nhân vật truyện cổ dân gian sáng tác văn chƣơng đại”, Tạp chí Văn học dân gian, (số 4), tr.57-70 48 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học Sƣ phạm 49 Phạm Xuân Nguyên (sƣu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin 50 Nhiều tác giả (1975), Nghiên cứu loại hình học Folklore, NXB Văn hóa thơng tin 51 Nhiều tác giả (2011), Nghiên cứu văn hóa – Lý thuyết thực hành NXB Văn hóa thơng tin 52 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 90 53 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp – Hợp lƣu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, http://vns.hnue.edu.vn 54 Lê Lƣu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm 55 Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục 56 Propp V (2003), Tuyển tập V.IA.Propp, Tập (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hƣơng, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch), NXB Văn hóa dân tộc 57 Propp V (2003), Tuyển tập V.IA.Propp, Tập (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hƣơng, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch), NXB Văn hóa dân tộc 58 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục 59 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 60 Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập Trần Đình Sử, NXB Giáo dục 61 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm 62 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 63 Tạp chí sơng Hƣơng (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, NXB Trẻ 64 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia 65 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 66 Nguyễn Huy Thiệp (2016), Chảy sông – Tuyển truyện ngắn, NXB Trẻ 67 Nguyễn Huy Thiệp (2016), Giăng lưới bắt chim, NXB Trẻ 68 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Hạc vừa bay vừa kêu thảng – Tuyển truyện ngắn, NXB Trẻ 69 Nguyễn Huy Thiệp (2017), Những gió Hua Tát – Tuyển truyện ngắn kịch, NXB Trẻ 91 70 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, NXB Văn học 71 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tình yêu, tội ác trừng phạt – Tuyển truyện ngắn, NXB Trẻ 72 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học Thế giới kỉ XX, tập 2, NXB Giáo dục 73 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại – Hiện tượng bút pháp, NXB Văn học 74 Todorov T (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học Sƣ phạm 75 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sƣ phạm 76 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục 77 Đỗ Bình Trị (2007), Truyện cổ tích thần kì Việt Nam đọc theo Hình thái học truyện cổ tích, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 78 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục 79 Võ Quang Trọng (1995), “Một vài đăc điểm truyện cổ tích văn học mối quan hệ với thể loại truyện cổ tích dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 2) 80 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 81 Bùi Thanh Truyền (2001), “Ảnh hƣởng thần thoại, cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 5) 82 Bùi Thanh Truyền (2009), “Mạch ngầm cổ tích văn học dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 2), tr.61-70 83 Bùi Thanh Truyền (2008), “Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 2) 92 84 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đƣơng đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 85 Liễu Trƣơng (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, NXB Phụ nữ 86 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục 87 Phùng Văn Tửu (2012), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 88 Phùng Văn Tửu (2007), “Phƣơng thức huyền thoại sáng tạo văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.3 89 Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục 90 Hoàng Tiến Tựu (1990), Giáo trình Văn học dân gian, Tập 2, NXB Giáo dục 91 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Quan niệm Folklore ( Ngô Đức Thịnh chủ biên), NXB Khoa học Xã hội 92 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt – Truyện cổ tích thần kì, Tập 6, NXB Khoa học Xã hội 93 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt – Nhận định tra cứu, Tập 19, NXB Khoa học Xã hội 94 Viện Nghiên cứu văn hóa (2005), Folklore Thế giới, số cơng trình nghiên cứu (Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên), NXB Khoa học xã hội 95 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 96 Trấn Ngọc Vƣơng (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X –XIX – vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 97 Phạm Thu Yến (Chủ biên) (2005), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Đại học Sƣ phạm II Tiếng Anh 98 Sullivan C (2001), Folklore and Fantastic Literature, Western Folklore, Vol.60, No.4, pp.279-296 93 99 Thompson S (1946), The Folktale, The Dryden press New York 100 Thompson S (1955-1958), Motif – index of Folk – Literature A Classification of Narrative Elements in Folk –Tale, Ballads, Myths, Fable, Medieval, Romances, Exempla, Local Legends, Indiana University Press ... Thiệp Luận văn góp phần xác lập cách tiếp cận mẻ tác phẩm văn xuôi tự đại Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Vấn đề mơ... với Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc, Hà Công Tài với Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết hay tham luận Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết... thảo khoa học Quan hệ văn học dân gian – văn học viết khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2009)… đề cập tới vấn đề Nói chung, đề cập đến quan hệ cổ tích dân gian văn học viết nói riêng,

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan