1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (tt)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 420,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ THỊ NGỌC HÀ HÀNH ĐỘNG TRẦN THUẬT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HĨA, NĂM 2016 Luận văn hồn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thu Bình Phản biện 1: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Phản biện 2: TS Vũ Thị Thắng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 15 phút, ngày 22 tháng 01 năm 2017 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngữ dụng học - chuyên ngành thuộc ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng, quan hệ với ngữ cảnh "Xương sống" ngữ dụng học lí thuyết hành động ngôn ngữ Tuy nhiên việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ hành chức văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật chưa ý nhiều Đề tài sâu vào tìm hiểu hành động ngôn ngữ thể qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ góp phần làm sáng rõ giá trị hành động ngôn ngữ văn 1.2 Trong số bút viết truyện ngắn Văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Thị Thu Huệ nữ nhà văn có cách viết lạ, xem phong cách riêng độc đáo, không lẫn với nhà văn Với truyện ngắn đặc sắc mình, Thu Huệ góp phần cách tân văn xi Việt Nam từ đầu năm 90 kỉ XX Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lâu có vài chuyên luận, sâu tìm hiểu hành động trần thuật chưa có quan tâm thỏa đáng Chính lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ Ở giới, năm 1962, có số cơng trình nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ giao tiếp Ví dụ: Cơng trình How to things with words (1962) J Austin, Speech Acts (1969), In direct Speech Acts (1975) J Searle Ở Việt Nam, nghiên cứu dụng học nói chung, hành động ngơn từ nói riêng năm 70 kỉ XX Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ …cũng đề cập đến mảng hành động ngơn từ từ nhiều góc độ khác 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.1 Khái quát tác giả, tác phẩm Ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Thị Thu Huệ sở hữu nhiều tập truyện ngắn dư luận ý gặt hái nhiều thành công tuổi đời trẻ 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.2.1 Hướng nghiên cứu nhà phê bình văn học 2.2.2.2 Hướng nghiên cứu nhà thi pháp học 2.2.2.3 Hướng nghiên cứu tác giả luận văn, luận án Khi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, giới phê bình tác giả số luận văn thạc sĩ chủ yếu đánh giá sáng tác chị góc độ văn chương như: quan niệm nghệ thuật người, văn phong, đặc điểm truyện ngắn, nghệ thuật trần thuật… mà chưa ý đến vấn đề hành động ngôn từ, cụ thể hành động trần thuật 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lựa chọn hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài lựa chọn 58 truyện ngắn, trích từ tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: Cát đợi (1992), Nxb Hà Nội, 1992; 37 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, 2010; Thành phố vắng, Nxb Trẻ, 2012 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài là: Góp phần làm rõ lý thuyết hành động ngơn từ văn nghệ thuật, đồng thời góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo vị nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ văn học Việt Nam đương đại Dự kiến đóng góp luận văn Nghiên cứu hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đề tài góp phần làm sáng tỏ chất đơn vị hành động ngôn từ nhà văn thể tác phẩm văn chương, khẳng định thành tựu, tài nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ vị nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ văn học đương đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê - phân loại 6.2 Phương pháp miêu tả- phân tích 6.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương 3: Giá trị biểu đạt hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIỀN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Từ định nghĩa Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học tác giả Đỗ Hữu Châu, Đỗ Thị Kim Liên, quan niệm: hội thoại hoạt động giao tiếp lời hai hay nhiều nhân vật, ngữ cảnh định, nhằm mục đích định Hội thoại bao gồm yếu tố: trao lời, đáp lời tương tác 1.1.2 Quy tắc hội thoại 1.1.2.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 1.1.2.2 Quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại 1.1.2.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên nhân hội thoại a Quan hệ vị b Quan hệ thân cận 1.2 Lý thuyết hành động ngôn từ 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn từ Hành động ngôn từ hành động mà giao tiếp, cá nhân nói, phải sử dụng hành động ngơn ngữ thích hợp để tác động vào người khác Đó hành động miêu tả, hành động trần thuật, hành động nghi vấn, hành động khen ngợi… 1.2.2 Phân loại hành động ngơn từ Theo J.L Austin cơng trình “How to thing with words” (1962), có ba loại hành động liên quan đến lời phát ngơn người nói: hành động tạo lời (Locutionary act); hành động lời (Illocutionary act) hành động mượn lời (Perlocutionary act) Trong đề tài này, chúng tơi sâu vào nhóm hành động lời 1.2.3 Các quy tắc sử dụng phân loại hành động lời 1.2.3.1 Các quy tắc sử dụng hành động lời Theo J Searle có điều kiện sau: a Nội dung mệnh đề b Điều kiện chuẩn bị c Quy tắc điều kiện chân thành d Điều kiện Những điều kiện quy tắc J Searle đưa sở để nhận diện hành động ngôn từ thực phát ngôn lời thoại 1.2.3.2 Phân loại hành động lời Bàn vấn đề phân loại hành động lời, có hai hướng phân loại chính: a Hướng phân loại dựa vào ý nghĩa khái quát động từ ngữ vi Căn vào động từ HĐNT tiếng Anh, J Austin chia thành năm phạm trù lớn: phán xử, hành xử, cam kết, trình bày, ứng xử b Hướng phân loại dựa vào chức khái quát hành động ngôn từ J Searle đưa 12 điểm làm tiêu chí phân loại, số có tiêu chí (đích lời, hướng khớp ghép lời với thực, nội dung mệnh đề, trạng thái tâm lý) để phân loại phạm trù hành động lời, là: tái hiện, điều khiển, cam kết, biểu cảm, tuyên bố Trong đề tài này, chúng tơi dựa vào tiêu chí phân loại hành động lời J Searle 1.2.4 Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ gián tiếp 1.2.4.1.Hành động ngôn từ trực tiếp Một HĐNT trực tiếp hiểu nói thẳng, cơng khai, khơng giấu diếm điều Do tính chất phức tạp, nên luận văn này, chúng tơi sâu vào tìm hiểu hành động ngơn từ trực tiếp 1.2.4.2 Hành động ngôn từ gián tiếp a Khái niệm hành động ngôn từ gián tiếp Trong tác phẩm văn chương, hành động ngôn từ gián tiếp nhiều tạo nên đa trị người tiếp nhận mà giới hạn đề tài, chúng tơi chưa thể sâu phân tích b Vấn đề nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp Chúng đưa tiêu chí sau để nhận diện hành động ngôn ngữ gián tiếp: a Dựa vào dấu hiệu dẫn hiệu lực lời (IFIDs) hành động lời b Dựa vào nội dung mệnh đề phát ngôn c Dựa vào ngữ cảnh d Dựa vào mối quan hệ liên nhân người nói người nghe Tiêu chí nhận diện phân loại HĐNT luận văn 1.2.5.1 Tiêu chí nhận diện hành động ngơn từ a Ngữ cảnh b Biểu thức ngữ vi c Động từ nói d Nội dung mệnh đề 1.2.5.2 Căn phân loại hành động ngơn từ a Đích lời b Hướng khớp ghép c.Trạng thái tâm lí biếu 1.3 Hành động trần thuật 1.3.1 Khái niệm hành động trần thuật Hành động trần thuật hành động mà người nói kể lại cho người nghe thực mà chứng kiến với giả thiết người nghe chưa biết chúng 1.3.2 Biểu thức ngữ vi hành động trần thuật Về mặt cấu tạo, biểu thức ngữ vi trần thuật chủ yếu tồn dạng biểu thức ngữ vi trần thuật nguyên cấp Biểu thức ngữ vi trần thuật nguyên cấp biểu thức không sử dụng động từ ngữ vi để tường minh hóa hiệu lực trần thuật 10 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG TRẦNTHUẬT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 2.1 Các nhân tố chi phối hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1.1.Vai giao tiếp Bảng 2.1: Thống kê vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Số vai Tổng truyện Tổng 58 149(100%) Nam 70(47%) Nữ 79(53%) Bảng 2.2: Thống kê vị vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tổng Tổng số truyện vai 149 Vị cao Vị thấp Vị bình đẳng Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 20 26 24 23 24 32 58 (100%) (13.4%) (17.4%) (16.1%) (15.4%) (16.1%) (21.6%) 11 Bảng 2.3: Thống kê độ tuổi vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Thiếu niên Tổng Thanh niên Trung niên Cao niên Tổng truyện số vai Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 35 40 27 28 149 58 100% 2.0% 3.4% 23.5% 26.8% 18.1% 18.8% 2.7% 4.7% 2.1.2 Bối cảnh giao tiếp Bối cảnh xã hội mà nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ sống, hoạt động, giao tiếp bối cảnh sống thị chuyển mạnh mẽ sau ngày thống đất nước đặc biệt sống đại ngày 2.2 Phân loại hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tổng truyện Các tiểu nhóm Tổng số Thơng báo Miêu tả Kể Giải trình 1894 451 76 436 931 (100%) (23.8%) (4%) (23%) (49.2%) HĐTT 58 12 2.2.1 Hành động trần thuật thông báo 2.2.1.1 Khái niệm hành động trần thuật thông báo Hành động TTTB hành động mà người nói đưa nhằm làm cho người khác biết thơng tin, tình hình tình đã, xảy 2.2.1.2 Đặc trưng kiện hành động trần thuật thông báo Đặc trưng kiện hành động TTTB nội dung miêu tả dạng khái quát Khi thực hành động TTTB, người nói muốn gây cho người nghe ý, quan tâm nhằm dẫn đến hình thành người nghe ý niệm tồn thực Đây dẫn quan trọng để nhận diện hành động TTTB qua lời thoại nhân vật 2.2.1.3 Hành động trần thuật thông báo qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Bảng 2.5: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTTB xét phương diện sử dụng hiệu lực lời Hành động TTTB Gián tiếp Trực tiếp Tổng SL 451/1894 439 % SL % 97.3 12 2.7 13 Ở chúng tơi sâu tìm hiểu hành động trần thuật thơng báo trực tiếp mà khơng tìm hiểu hành động trần thuật gián tiếp a Ngữ nghĩa thành tố biểu thức hành động trần thuật thông báo a.1 Nội dung P hành động trần thuật thông báo a.1.1 Các từ ngữ người Các từ ngữ người hành động trần thuật thông báo qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có số lượng lớn, chủ yếu từ ngữ xưng hô a.1.2 Từ ngữ vật, việc Lớp từ ngữ vật, việc qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dùng để vật, việc gắn với đời sống sinh hoạt thường ngày gắn với đời sống sinh hoạt tinh thần nhân vật b Một số nhận xét nhóm hành động trần thuật thơng báo qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Qua khảo sát nhận thấy: nội dung P hành động trần thuật thông báo phần lớn thông tin người, vật, việc Mặt khác cấu trúc hành động trần thuật thông báo, lớp từ ngữ người chiếm số lượng lớn Ngoài ra, hành động trần thuật thông báo, nội dung P thường kèm với thành phần hô gọi đứng đầu câu thành phần tình thái đứng cuối câu 14 2.2.2 Hành động trần thuật miêu tả 2.2.2.1 Khái niệm hành động trần thuật miêu tả Hành động TTMT hành động mà người nói dùng phương tiện ngơn ngữ làm cho người khác hình dung cách cụ thể vật, việc nội tâm người 2.2.2.2 Đặc trưng kiện hành động trần thuật miêu tả Hiện thực hành động trần thuật miêu tả có dạng cụ thể, chi tiết mang đậm dấu ấn chủ quan người nói 2.2.2.3 Hành động trần thuật miêu tả qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Bảng 2.6: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTMT xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp Hành động TTMT Gián tiếp Trực tiếp Tổng 76/1894 SL % SL % 69 90.8 9.2 Ở vào tìm hiểu hành động TTMT trực tiếp mà khơng tìm hiểu hành động TTMT gián tiếp a Ngữ nghĩa lớp từ miêu tả 15 Ở chúng tơi tìm hiểu lớp từ ngữ mơ tả hình dáng b Một số nhận xét hành động trần thuật miêu tả qua lời thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nội dung P hành động trần thuật miêu tả chủ yếu tập trung vào phản ánh người, phong cảnh, tình xảy sống Trong hành động TTMT, phần lớn nhân vật sử dụng lớp từ ngữ có ý nghĩa mơ tả hình dáng để mơ tả hình ảnh người, qua gợi lên tính cách, chất họ Ngoài nhân vật thường sử dụng lớp từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, sử dụng lối so sánh, ví von 2.2.3 Hành động trần thuật kể 2.2.3.1 Khái niệm hành động trần thuật kể Hành động TTK hành động mà người nói nói điều vật, kiện, hành động, tình đó, để người nghe biết, đồng tình, suy nghĩ 2.2.3.2 Đặc trưng kiện hành động trần thuật kể Trong hành động TTK, thực tham gia vào cấu trúc nội dung người, vật, việc, kiện nằm mối quan tâm người nghe Tuy nhiên, thực hành động TTK quan tâm nhiều đến yếu tố không gian, thời gian, địa điểm, tiến trình diễn biến vật tượng, nhân vật 16 2.2.3.3 Hành động trần thuật kể qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Bảng 2.7: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTK xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp Hành động TTK Gián tiếp Trực tiếp Tổng 436/1894 SL % 425 97.5 SL % 11 2.5 Chúng tơi tìm hiểu hành động TTK trực tiếp mà khơng tìm hiểu hành động TTK gián tiếp a Ngữ nghĩa thành tố chuyển tải nội dung kể a.1 Thành tố P mang nội dung miêu tả a.1.1 Từ ngữ xuất không gian, thời gian a.1.1.1.Từ ngữ xuất không gian Các từ ngữ không gian chiếm số lượng lớn Không gian mà nhà văn đề cập đến chủ yếu không gian thị thành a.1.1.2 Từ ngữ xuất thời gian Nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng số lượng lớn từ ngữ xuất thời gian a.1.2 Lớp từ ngữ miêu tả Nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ phần lớn sử dụng lớp từ ngữ miêu tả xác định 17 b Một số nhận xét hành động trần thuật kể qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Các hành động trần thuật kể qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thường đề cập đến đề tài nóng hổi như: câu chuyện gia đình, bố mẹ, vợ con, bạn bè, câu chuyện đời tư, Các câu chuyện nhân vật trăn trở nhà văn cho sống người, cho chi phối khủng khiếp hoàn cảnh với người; minh chứng cho đụng độ liệt người với người, người với mơi trường - hồn cảnh sống, người quan hệ với để giữ vững nhân cách hoàn thiện nhân cách 2.2.4.Hành động trần thuật giải trình 2.2.4.1.Khái niệm hành động trần thuật giải trình Hành động TTGT hành động người nói nêu lên suy nghĩ, nhận xét việc đó, nhằm giúp cho người nghe hiểu rõ vật, việc, tượng 2.2.4.2.Đặc trưng kiện hành động trần thuật giải trình Hiện thực đề cập hành động trần thuật giải trình có nét tương đồng với thực hành động miêu tả trần thuật kể Tuy nhiên, thực hành động trần thuật giải trình nhiều bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan người nói 18 Bảng 2.8: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTGT xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp Hành động TTGT Gián tiếp Trực tiếp Tổng SL 931/ 1894 919 % SL % 98.7 12 1.3 Trong tiểu nhóm TTGT chúng tơi tìm hiểu hành động TTGT trực tiếp mà khơng tìm hiểu hành động TTGT gián tiếp a Ngữ nghĩa từ có ý nghĩa giải trình Chúng tơi tìm hiểu hai nhóm từ có ý nghĩa giải thích kết từ biểu thị lý do, nguyên nhân a.1 Các từ có ý nghĩa giải thích a.2 Các kết từ biểu thị lí do, nguyên nhân b Một số nhận xét hành động trần thuật giải trình qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Các hành động TTGT truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thường sử dụng để giải bày băn khoăn thắc mắc người nghe Ngoài cịn sử dụng để chứng minh cho nội dung đề cập hành động dẫn nhập trước giải 19 thích, giảng giải ngun hành động, vật, việc, liên quan trực tiếp đến người nói Tiểu kết chương Ở chương 2, chúng tơi trình bày nội dung như: nhân tố chi phối hành động ngôn từ; hành động ngôn từ trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 20 Chương GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA HÀNH ĐỘNG TRẦN THUẬT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 3.1 Khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng nhiều cách thức để bộc lộ tính cách nhân vật Có qua lời thơng báo ngắn gọn hay câu giải trình HĐTT, tồn tính cách, chất nhân vật bộc lộ rõ ràng, cụ thể Chính qua hành động trần thuật nhân vật, Nguyễn Thị Thu Huệ thể sống người với tất phong phú, nhiều vẻ Đặc biệt, nhà văn phát huy ưu việc miêu tả tâm lý nhân vật 3.2 Phản ánh quan niệm nghệ thuật định hướng nhận thức Thông qua hành động trần thuật nhân vật, nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người Thu Huệ quan tâm tới người đời tư, đời thường, người số phận cá nhân Trong sáng tác Thu Huệ, người nhìn từ nhiều phía, người phức tạp, bí ẩn Khi viết người, nhà văn thường không phán xét, mà có niềm tin vào họ 21 3.3 Góp phần đổi giọng điệu văn học Tác phẩm Thu Huệ đem đến cho ta nhìn phức hợp, đa chiều sống từ tổng hợp nhiều giọng điệu Đó giọng điệu chua chát, táo tợn, khinh bạc, xót xa, mỉa mai, châm biếm, phân tích, chiêm nghiệm, triết lý, lạnh lùng, dửng dưng, “vô cảm” 3.4 Góp phần đổi ngơn ngữ văn chương Bằng HĐTT, Nguyễn Thị Thu Huệ đưa vào trang văn số lượng lớn ngữ, tục ngữ, thành ngữ Ngoài ra, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cịn có hồ quyện ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, đặc biệt ngơn ngữ người đại Bên cạnh nhà văn ưa sử dụng câu văn ngắn gọn dồn nén thông tin Qua ngôn ngữ tác giả, thực sống phơi bày, rõ nét, đa dạng nhiều chiều 3.5 Đổi hình thức thể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ tích cực tìm tịi đổi hình thức thể lời đối thoại nhân vật sáng tác Trong truyện ngắn mình, ngồi hai hình thức lời thoại đánh dấu gạch đầu dòng lời thoại thể dấu ngoặc kép, nhà văn cịn thể hình thức đối thoại gián tiếp Tiểu kết chương Qua nội dung trình bày chương 3, chúng tơi khẳng định: hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn 22 Thị Thu Huệ có vai trị quan trọng việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật; phản ánh quan niệm nghệ thuật định hướng nhận thức người cầm bút; góp phần đổi giọng điệu, ngơn ngữ hình thức tác phẩm văn chương 23 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đặc điểm HÐTT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, rút số kết luận sau: Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ phong phú, đa dạng Trong hành động trần thuật chiếm số lượng lớn lời thoại nhân vật Chúng chia hành động trần thuật thành bốn tiểu nhóm: trần thuật thông báo; trần thuật miêu tả; trần thuật kể; trần thuật giải trình Nội dung P hành động trần thuật thông báo phần lớn thông tin người, vật, việc Mặt khác cấu trúc hành động trần thuật thông báo, lớp từ ngữ người chiếm số lượng lớn, đặc biệt từ xưng hô Nội dung P hành động trần thuật miêu tả chủ yếu tập trung vào phản ánh người, phong cảnh, tình xảy sống Phần lớn nhân vật sử dụng lớp từ ngữ có ý nghĩa mơ tả hình dáng để mơ tả hình ảnh người, qua gợi lên tính cách, chất họ Mặt khác truyện ngắn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng lớp từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, sử dụng lối so sánh, ví von Nội dung P hành động trần thuật kể đề cập đến đề tài như: câu chuyện gia đình, bố mẹ, vợ con, hàng xóm, câu chuyện đời tư cá nhân… 24 Hành động trần thuật giải trình truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thường sử dụng để giải bày băn khoăn thắc mắc người nghe Vì vậy, nhân vật chị phần lớn sử dụng kết từ lý do, nguyên nhân Từ việc tìm hiểu đặc điểm hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đề cập đến giá trị biểu đạt đóng góp Nguyễn Thị Thu Huệ cho văn học nước nhà Đó là: Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có vai trị việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật; phản ánh quan niệm nghệ thuật định hướng nhận thức người cầm bút; góp phần vào việc đổi giọng điệu văn chương; góp phần vào việc đổi ngơn ngữ văn chương; góp phần vào việc đổi hình thức thể truyện ngắn

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13