Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
490,43 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1, Hành động ngôn ngữ vấn đề trung tâm ngữ dụng học Những nghiên cứu hành động ngơn ngữ chứng tỏ rằng, ngồi nét chung, ngơn ngữ cịn có nét riêng biệt độc đáo, gắn liền với phong tục, tập quán nét văn hoá cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Trong ngữ cảnh giao tiếp cộng đồng, hành động ngơn ngữ lại có nét đặc trưng mang tính đặc thù Vì vậy, nghiên cứu hành động ngơn ngữ nói chung hương hứa hẹn nhiều hấp dẫn thú vị 2, Sự phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện cho lĩnh vực truyền hình có nhiều thay đổi, đặc biệt thay đổi rõ nét ngơn ngữ hình ảnh Giờ đây, người xem truyền hình khơng quan tâm đến ngơn ngữ lời bình, âm thanh, tiếng động mà cịn đặc biệt quan tâm đến thơng điệp mà hình ảnh truyền hình đem lại Ngày nay, giao tiếp truyền hình tổng hòa nhiều yếu tố để đem đến cảm xúc cho khán giả Trong xu hướng phát triển truyền thông đa phương tiện, bên cạnh phát triển mạnh mẽ báo điện tử, mạng xã hội, Truyền hình giữ vai trị quan trọng đời sống xã hội Ưu ngôn ngữ truyền hình phản ánh sâu sắc vấn đề xã hội, làm cho khán giả có nhìn sinh động, hấp dẫn, tồn diện, nhiều góc cạnh vấn đề mà tác phẩm truyền hình đem lại Ở Thanh Hóa, với quan báo chí khác, Đài Phát Thanh Truyền hình Thanh Hóa quan báo chí chủ lực, có vai trị quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước tỉnh; tiếng nói cầu nối hữu ích Nhân dân tỉnh Trong nhiều năm qua, việc đầu tư trang thiết bị đại đội ngũ nhân lực đào tạo góp phần tạo nên chương trình truyền hình có chất lượng nội dung hình ảnh, trở thành kênh thơng tin hữu ích gần 3,5 triệu người dân Thanh Hóa Tuy nhiên, nhiều chương trình cịn có điểm xem hạn chế định, đặc biệt cách dùng ngơn ngữ, có chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm 2 Từ lý trên, lựa chọn đề tài: Hành động ngơn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đề tài nghiên cứu dựa khảo sát thực tế Chương trình Giao lưu Đối thoại - Tọa đàm phát sóng Đài Phát Thanh Truyền Hình Thanh Hóa Lịch sử vấn đề 2.1 Nuớc ngồi Người phát chất hành vi nói xây dựng lí thuyết hành động ngơn ngữ Austin (1962) Chính ơng phát chất hành vi nói xây dựng lí thuyết hành động ngơn ngữ Theo Austin, nói làm1 người ta thực loại hành động ngơn ngữ nói phát ngơn, là: hành động tạo lời, hành động lời hành động mượn lời Trong hành động lời đối tượng nghiên cứu Ngữ dụng học John Searle (1969) tiếp tục phát triển lí thuyết hành vi ngôn ngữ Austin Theo John Searle, cần phải xác lập cho hệ thống tiêu chí trước đưa kết phân loại hành động ngôn ngữ Searle đưa 12 tiêu chí, tiêu chí quan trọng là: Đích lời (illocutionary point), Hướng khớp ghép lời - thực (direction of fit), Trạng thái tâm lí biểu hiện, Nội dung mệnh đề Căn vào tiêu chí số tiêu chí khác, Searle phân loại hành vi ở lời thành lớp lớn: Biể u hiê ̣n (representatives), Điều khiển (directives), Kết ước (commissives), Biểu cảm (expressives), Tuyên bố (declarations) Trong đó, hành vi trì hỗn xếp vào nhóm Kế t ước, nhóm bao gồm hành vi hứa, cam đoan, cam kết, hẹn, giao ước, bảo đảm, thỏa thuận, thề … Cũng cần phải kể đến tác giả khác như: Ferenc Kiefer, John R Searle Manfred Bierwisch (1980) với “Speech Act Theory and Pragmatics” (Lý thuyết Hành vi ngôn ngữ Ngữ dụng học) […] bao gồ m: Manfred Bierwisch với “Semantic Structure and Illocutionary Force” (Cấu trúc ngữ nghĩa lực ngôn trung); Wolfgang Motsch với “Situational Context and Illocutionary Force” (Ngơn cảnh tình lực ngơn trung); Francois Recanati với “Some Remarks on Explicit Performatives, Indirect Speech Acts, Locutionary Meaning and Truth Cơng trình Austin “How to things with words” dịch sang tiếng Pháp “Quand dire, C’est faire” (Nói tức làm) Value” (Một số nhận xét câu ngôn hành tường minh , hành vi ở l ời gián tiếp, ý nghĩa tạo lời chân trị); Daniel Vanderveken với “Illocutionary logic and Self - Defeating” (Lơ gích hành vi ở l ời thất sách hành vi)…; Michale L Geis với cuố n “Speech Acts and Conversational Interaction” (Hành vi ngôn ngữ tương tác hội thoại)… cơng trình S.C.Levinson (1983) “Pragmatics” (Ngữ dụng học) với chương 3, 5, bàn hàm ý hội thoại, hành vi ngơn ngữ … Ngồi ra, Werzbick A, (1987), "English speech act verbs" phân loại hành động ngôn ngữ tiếng Anh thành 37 nhóm sở sựu biểu thị động từ nói Những nghiên cứu dụng học cịn có tính ýìng dng Tức vâ ̣n dụng lí thuyết hành động ngôn ngữ vào viê ̣c xem xét mô ̣t ngôn ngữ cu ̣ thể Trên thế giới , kể đến tác giả : G.N Leech (1983) với ““Những nguyên lí ngữ dụng học” (Principles of Pragmatics) mô tả câu ngữ vi động từ ngôn hành tiếng Anh; Anna Weirzbicka (1987) với “English speech act verb” (Động từ ngôn hành tiếng Anh) miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa điều kiện sử dụng tất động từ nói tiếng Anh “English speech act verb” coi từ điển dẫn cách sử dụng động từ nói tiếng Anh nhằm thực hành động ngôn ngữ Theo hiểu biết chúng tơi, chưa có nghiên cứu hành động ngơn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Thanh Truyền Hình Thanh Hóa 2.2 Trong nước Ngữ du ̣ng ho ̣c nói chung hành động ngơn ngữ nhà nghiên cứu dành quan tâm với thời gian chưa dài, thu nhiều thành tựu đáng kể Nghiên cứu Ngữ dụng học hành động ngôn ngữ phải kể đến Đỗ Hữu Châu với “Đại cương ngôn ngữ học” (1993), Nguyễn Đức Dân với “Ngữ dụng học” (1998), Nguyễn Văn Khang với “Ngôn ngữ học xã hộ i- Những vấ n đề ” (1999), hay Nguyễn Thiện Giáp với “Dụng học Việt ngữ” (2000), Nguyễn Văn Hiệp với “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” (2008), Đỗ Việt Hùng với “Ngữ dụng học ” (2011) Trong cơng trình mình, tác giả đề cập đến hành động ngôn ngữ vấn đề khác Dụng học Ngoài nghiên cứu lý thuyết trên, nghiên cứu có tính ứng dụng phải kể đến mơ ̣t sớ nghiên cứu tiêu biể u : “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm thơng tin” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm khen, tặng, chê” (Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hoa 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm bàn, tranh luận, cãi” (Luận văn Thạc sĩ Đinh Thị Hà 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khuyên, lệnh, nhờ” (Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thái Hịa 1997) Các cơng trình theo hướng tập trung nghiên cứu động từ nói phương diện ngữ nghĩa, từ xây dựng mơ hình cấu trúc ngữ nghĩa cho nhóm động từ Việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ kiện lời nói tương tác hội thoại xem xét cơng trình: “Hành vi cho tặng kiện lời nói cho, tặng” (Luận văn Thạc sĩ Chử Thị Bích 2001); “Cặp thoại điều khiển kiện lời nói điều khiển” (Luận văn Thạc sĩ Trịnh Thanh Hà 2001); “Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu” (Luận vănThạc sĩ Nguyễn Thị Vân Anh 2001); Các hành động ngôn ngữ đề cập đến “Hội thoại tác phẩm văn học” (Luận án Tiến sĩ Mai Thị Hảo Yến, 2001); “Hành vi ngôn ngữ mách kiện lời nói mách” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Linh, 2003); “Lịch đoạn thoại xin phép tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Đào Nguyên Phúc 2007); “Hành vi ngôn ngữ trách kiện lời nói trách” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thu Hạnh 2005); “Sự kiện lời nói chê tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàng Yến 2006); “Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Dương Tuyết Hạnh 2007), “Hành động ngơn ngữ trì hỗn tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền, 2014) Cần phải kể đến số nghiên cứu so sánh đối chiếu phương hành động ngôn ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ khác như: “Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt Mĩ cách thức khen tiếp nhận lời khen” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Văn Quang 1998); “Một số đặc điểm văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt” (có đối chiếu với tiếng Anh) (Luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Phương Chi 2004); “Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh ,liên hệ tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trần Chi Mai 2004); “Nghiên cứu đối chiếu hành vi bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Siriwong Hongsawan, sau cơng bố thành sách) Các cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học báo chí, lĩnh vực truyền hình gần có: “Hành động ngơn ngữ vấn truyền hình” Nguyễn Anh Tuấn, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Thái Nguyên, “Hành động hỏi ngôn ngữ vấn truyền hình” Trần Phúc Trung - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; "Lịch vi phạm nguyên tắc lịch vấn báo chí", đề tài luận văn thạc sỹ năm 2007 tác giả Phạm Thị Tuyết Minh đề tài "Bước đầu tìm hiểu tham thoại, cặp thoại phỏngvấn báo chí" luận văn thạc sĩ Vũ Thị Bảo Thơ Mặc dù, hành động ngôn ngữ Hỏi nghiên cứu chương trình vấn truyền hình, chương trình Đài PT TH Thanh Hóa nói chung Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm nói riêng chưa có Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu trên, mạnh dạn nghiên cứu Hành động ngơn ngữ Hỏi Chƣơng trình Đối thoại liệu Chương trình Đối thoại Đài PT - TH Thanh Hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hành động ngơn ngữ Hỏi Chương trình Đối thoại Đài PT - TH Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát hành động ngôn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT - TH Thanh Hóa Để thuận lợi cho công việc nghiên cứu, tạm thời phân loại chương trình Đài PT - TH Thanh Hóa thành loại lớn: chương trình Thời sự, chương trình Chun biệt chương trình Giải trí Trong ba chương trình này, chúng tơi tập trung khảo sát mảng đối thoại Tức khảo sát hành động ngơn ngữ Hỏi chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm với ba nội dung Thời sự, Chuyên biệt Giải trí Tư liệu chương trình lấy từ năm 2012 đến năm 2016, tổng số 150 số (chương trình Thời sự: 50; chương trình Chun biệt: 50; Chương trình Giải trí: 50) Trong q trình nghiên cứu, đồng thời chúng tơi so sánh đối chiếu đối tượng khác chừng mực thích hợp so sánh đối chiếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định hành động ngơn ngữ hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT - TH Thanh Hóa - Thực đề tài này, chúng tơi sâu tìm hiểu hành động Hỏi truyền hình (Thanh Hóa) có đặc trưng gì, đồng thời luận văn đưa kiến nghị sở nghiên cứu việc chuẩn ngôn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT - TH Thanh Hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận để nghiên cứu hành động ngơn ngữ Hỏi 4.2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại… hành động ngôn ngữ Hỏi 4.2.3 Mô tả dấu hiệu đặc trưng lời Hỏi Dự kiến đóng góp luận văn * Về mặt lý luận: - Luận văn góp phần làm rõ lý thuyết hội thoại, mà cụ thể hành động ngôn ngữ Hỏi với việc đưa khái niệm, tiêu chí phân loại phân tích mơ tả cách tồn diện - Luận văn góp phần thực nhiệm vụ chung ngành ngôn ngữ học: nghiên cứu vấn đề cụ thể - hành động ngơn ngữ Hỏi hành chức - giao tiếp truyền hình * Về mặt thực tiễn: - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề tiếng Việt qua hành động ngôn ngữ cụ thể - hành động ngơn ngữ Hỏi - Góp phần hiểu thêm cách thức Hỏi người Việt - Luận văn đưa kiến nghị sở nghiên cứu việc chuẩn ngôn ngữ Hỏi Chương trình Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT - TH Thanh Hóa, góp phần chuẩn hóa ngơn ngữ nói chung việc chuẩn ngơn ngữ truyền hình nói riêng - Đề tài góp phần cung cấp số kiến thức Việt ngữ vào việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước - Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho SV HV chuyên ngành Ngữ văn - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho người làm báo chí truyền hình Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học: + Phương pháp miêu tả: dùng để miêu tả dạng, mơ hình hành động ngơn ngữ Hỏi Từ đó, phân tích phương diện hành động ngôn ngữ Hỏi tiếng Việt + Phân tích, tổng hợp: Từ miêu tả, sở lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động ngơn ngữ, chúng tơi phân tích lý giải cách thức Hỏi của người làm truyền hình trong Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT - TH Thanh Hóa - Các thủ pháp nghiên cứu: khảo sát, thơng kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lý giải vấn đề văn hóa hành động ngôn ngữ cách thức Hỏi từ góc độ: văn hóa, xã hội… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Trong chương này, luận văn trình bày vấn đề lý thuyết gồm: Lý thuyết hành động ngôn từ; Lý thuyết hội thoại; Vấn đề lịch giao tiếp; Lý thuyết yếu tố cận lời - Chương 2: Đặc điểm hành động ngơn ngữ hỏi trực tiếp Chương trình Đối thoại (của Đài PT - TH Thanh Hóa) Trong chương này, luận văn trình bày nội dung: Khái niệm hành động ngôn ngữ Hỏi, Hành động ngôn ngữ Hỏi trực tiếp; Hành động ngơn ngữ Hỏi gián tiếp; Phân tích cách thức Hỏi biểu thức ngữ vi Hỏi - Chương 3: Trong chương này, luận văn trình bày nội dung: Văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa; Văn hóa giao tiếp Hành động ngơn ngữ Hỏi Chương trình Chương trình Giao lưu Đối thoại - Tọa đàm Đài PT - TH Thanh Hóa 8 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.1.1 Các loại hành động ngơn ngữ Austin cho có loại hành động ngôn từ là: - Hành động tạo lời (acte locutoire) - Hành động mượn lời (acte perlocutoire) - Hành đông lời (acte illocutoire) 1.1.2 Phân loại hành động lời Các hành động lời thực tế phong phú, đa dạng có khác biệt đáng kể từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác Đã có nhiều tác giả phân loại hành động lời dựa tiêu chí khác Đáng ý hai hướng phân loại hai tác giả: J.L.Austin J.R.Searle 1.1.3 Điều kiện thành công hành động lời Có tất điều kiện: Điều kiện nội dung mệnh đề, Điều kiện chuẩn bị, Điều kiện chân thành điều kiện 1.3.4 Hành động lời trực tiếp hành động lời gián tiếp Trong thực tế giao tiếp, thường gặp trường hợp hành động lời dùng không chân thực, có nghĩa sử dụng nhằm đạt tới đích hành vi lời khác Searle gọi hành động hành động ngôn ngữ gián tiếp (indirect speech acts) 1.1.5 Phương thức thực hiê ̣n hành động lời 1.1.5.1 Biểu thức ngữ vi phương tiện dẫn hiệu lực lời Biểu thức ngữ vi (BTNV) thể thức nói hành động lời định 1.1.5.2 Phát ngôn ngữ vi Phát ngôn ngữ vi (PNNV) thực hóa biểu thức ngữ vi ngữ cảnh cụ thể, tức biểu cụ thể hành động ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp 1.1.5.3 Động từ ngữ vi Động từ ngữ vi (ĐTNV) phương tiện dẫn hiệu lực lời Đó động từ mà phát ngơn người nói thực hành vi lời chúng biểu thị như: hỏi, xin, trả lời, khuyên, hứa, cảm ơn, thề, cảnh cáo… 1.1.5.4 Phân biệt biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi nguyên cấp Austin phân biệt BTNV nguyên cấp BTNV ĐTNV Những BTNV tường minh, biể u thức có ĐTNV dùng theo hiệu lực ngữ vi 1.2 Giao tiếp lịch giao tiếp 1.2.1 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 2.1.1.1 Khái niệm giao tiếp Chúng cho rằng, giao tiếp tiếp xúc, trao đổi người với người tư tưởng, tình cảm, thái độ… ngữ cảnh định với mục đích định phương tiện định 1.2.1.2 Các nhân tố giao tiếp Đỗ Hữu Châu [3] cho rằng, trình giao tiếp (bằng ngôn ngữ) gồm nhân tố bản: ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn ngôn 1.2.2 Về lịch giao tiếp Lịch nhân tố quan trọng giao tiếp xã hội, tác động trực tiếp tới trình giao tiếp kết giao tiếp Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ đề cập đến cơng trình Ở đề cập đến quan điểm lịch góc độ phương châm hội thoại số số tác giả: R.Lakoff, G.Leech, P.Brown S.Levinson 1.3 Lý thuyết hội thoại 1.3.1 Khái niệm hội thoại Đỗ Hữu Châu: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xun, hình thức sở cho hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại khái niệm dùng cho hình thức hội thoại khác nhau” [4; tr 201] 1.3.2 Cấu trúc hội thoại Hội thoại có cấu trúc, tơn ti đơn vị cú pháp Các đơn vị cấu trúc hội thoại là: Cuộc thoại, Đoạn thoại, Cặp thoại, Tham thoại, Hành động ngôn ngữ 1.4 Yếu tố cận lời (kèm lời) 1.4.1 Khái niệm 10 Có nhiều quan niệm yếu tố cận lời (hay kèm lời) Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Yếu tố kèm lời - cận lời yếu tố khơng có đoạn tính âm vị âm tiết kèm với yếu tố đoạn tính Khơng yếu tố đoạn tính phát âm mà khơng có yếu tố kèm lời theo Được kể vào yếu tố kèm lời yếu tố ngữ điệu, trọng âm, cường độ, đỉnh giọng, độ dài Vai trò biểu nghĩa đặc biệt biểu nghĩa ngữ dụng yếu tố kèm lời hiển nhiên” [3] 1.4.2 Về yếu tố ngữ điệu Đỗ Hữu Châu cho rằng: Ngữ điệu lời nói (của câu) tổng thể phức tạp, bao gồm yếu tố âm điệu (giọng cao hay thấp) nhịp điệu (độ nhanh hay chậm, liên tục hay có ngừng ngắt lời nói), cường độ (mạnh hay yếu), tiết điệu ( luân phiên chuyển đổi đoạn dài ngắn lời nói, độ mạnh hay yếu, độ nhanh hay chậm lời nói) [ 3] 1.5 Vài nét Đài PT - TH Thanh Hóa Đài phát - truyền hình Thanh Hố: Thành lập 26/9/1956 Với thời lượng 19 (phát sóng từ 5h00 đến 24h00) cho gần 100 chương trình, chuyên đề, chuyên mục, truyền hình Thanh Hóa (THTH) kênh quan trọng việc đưa chủ trương, sách, pháp luật tất khía cạnh đời sống xã hội nói chung đến cơng chúng Với vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng, THTH góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội văn hóa khắp vùng miền tỉnh 11 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ HỎI TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIAO LƢU - ĐỐI THOẠI - TỌA ĐÀM (của Đài PT - TH Thanh Hóa) 2.1 Hành động ngơn ngữ Hỏi 2.1.1 Khái niệm Trên sở quan điểm từ lý thuyết hành động ngôn ngữ, cho rằng: Hành động ngôn ngữ Hỏi hành động người nói SP1 nói điều chưa biết, cần biết, cần dẫn, cần làm sáng tỏ mong muốn nhận từ người nghe SP2 thông tin điều chưa biết, chưa rõ Ví dụ : - Thưa bác Nguyễn Mạnh Hùng, thời gian tới Câu lạc thơ Việt Nam thành phố Thanh Hóa có dự định để tiếp tục tổ chức hoạt động ý nghĩa để tơn vinh, khắc sâu thêm hình tƣợng đẹp đẽ anh hùng liệt sĩ đời sống cộng đồng khơng ạ? (Chương trình Thơ sống, 27/7/2016) Các kiểu Hỏi chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa chúng tơi xem xét cụ thể phần 2.1.2 Tiêu chí xác định hành động ngôn ngữ Hỏi 2.1.2.1 Dựa vào biểu thức ngữ vi nguyên cấp Lý thuyết dụng học cho rằng, hành động ngơn ngữ có biểu thức ngữ vi nguyên cấp : …- Thưa đại biểu Lê Nam, sau kỳ họp Đồn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa giám sát việc thành viên phủ thực lời hứa cam kết nhƣ ạ? (Chương trình Tọa đàm Đồn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa - dấu ấn kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, 10/3/2016) 2.1.2.2 Căn vào ngữ cảnh Chẳng hạn: - Vâng, mà nhà thơ Nguyễn Duy ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh vừa chia sẻ thấy âm nhạc Trịnh Công Sơn âm nhạc đời, nhân văn Và đặc biệt có 12 ảnh hưởng tính Phật giáo âm nhạc Cái Phật giáo âm nhạc Trịnh Công Sơn có ảnh hưởng lớn từ phía gia đình (Chương trình Câu chuyện âm nhạc - Tình khúc Trịnh Công Sơn, 25/6/2016) … -> Cái Phật giáo âm nhạc Trịnh Cơng Sơn có ảnh hƣởng lớn từ phía gia đình? 2.1.3 Điều kiện sử dụng phân loại hành động ngôn ngữ Hỏi 2.1.3.1 Điều kiện sử dụng 2.1.3.2 Sự phân loại hành động ngôn ngữ Hỏi Các hành động ngơn ngữ Hỏi phân loại theo tiêu chí: Dựa vào cách thức biểu thị hành động Hỏi, phân loại thành: + Các hình thức Hỏi trực tiếp + Các hình thức Hỏi gián tiếp 2.2 Hành động ngôn ngữ Hỏi trực tiếp 2.2.1 Khái niệm phân loại hình thức ngôn ngữ biểu thị hành động ngôn ngữ Hỏi trực tiếp Căn vào lý thuyết hành đ ộng ngôn ngữ c Searle điều kiện chân thành HĐNN nói chung HĐNN Hỏi nói riêng, cho rằng: Hành động ngôn ngữ Hỏi trực tiếp hành động có phù hợp hiệu lực lời với hình thức câu chữ dùng để biểu thị hành động 2.2.2 Biểu thức ngữ vi Hỏi 2.2.2.1 Biểu thức ngữ Hỏi tường minh Theo khảo sát chúng tơi, Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa, biểu thức ngữ vi Hỏi tường minh không thấy xuất 2.2.2.2 Biểu thức ngữ vi Hỏi nguyên cấp Biểu thức ngữ vi Hỏi nguyên cấp cơng thức nói có hiệu lực Hỏi mà khơng có động từ ngữ vi hỏi Chẳng hạn: : - Thưa ơng Lê Như Tuấn, ông đánh giá nhƣ vai trò tái cấu nơng nghiệp? (Chương trình Tọa đàm Doanh nhân Thanh Hóa với tái cấu Nơng nghiệp, 5/6/2016) 2.2.3 Phát ngơn ngữ vi Hỏi 13 Ví dụ: - Nhà thơ Nguyễn Duy, ơng người gắn bó với gia đình cố nhạc sĩ Trịnh cơng Sơn suốt bốn mươi năm qua Chính mà hẳn nhà thơ Nguyễn Duy có nhiều kỷ niệm gia đình, cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Vậy ơng chia sẻ cho khán giả biết điều này? (Chương trình Câu chuyện âm nhạc – Tình khúc Trịnh Cơng Sơn, 25/6/2016) Đây phát ngơn ngữ vi Hỏi có biểu thức ngữ vi Hỏi“Vậy ông chia sẻ cho khán giả biết điều này?”và thành phần mở rộng: “Nhà thơ Nguyễn Duy, ơng người gắn bó với gia đình cố nhạc sĩ Trịnh công Sơn suốt bốn mươi năm qua Chính mà hẳn nhà thơ Nguyễn Duy có nhiều kỷ niệm gia đình, cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn” Bảng 2.1 Các biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi Hỏi chƣơng trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT TH Thanh Hóa TT Biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi Hỏi Số lƣợng Tỉ lệ% Biểu thức ngữ vi Hỏi 29 4.03 Phát ngôn ngữ vi Hỏi 692 95.97 Tổng 721 100% 2.2.4 Các kết cấu BTNV Hỏi 2.2.4.1 Biểu thức ngữ vi Hỏi sử dụng đại từ để hỏi gồm: gì, đâu, nào, ai, sao, gì, nào, sao, sao, lại thế, cớ làm sao, làm nào, hay sao, vậy, thế, vậy, hả, lẽ gì, lẽ nào, cớ sao, nữa, bao lâu, nữa, thế, bao giờ, nào, nào, để làm gì, nhỉ… * Đại từ để Hỏi Ví dụ : - … Những thơ văn để lại cảm xúc chị, thưa chị? (Chương trình Thơ sống, 27/4/2016) * Đại từ để Hỏi Đây đại từ để Hỏi dùng biểu thức ngữ vi Hỏi MC - người nói -SP1 Hỏi nhiều 14 Ví dụ : - Ngày hơm nay, có mặt để dâng nén hương thành kính lên đồng đội ngã xuống chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc, cảm xúc bác nhƣ ạ? (Chương trình Thơ sống, 27/7/2016) * Đại từ để Hỏi Ví dụ : - Tuy nhiên, để bầu cử thực thành cơng tốt đẹp phải triển khai thực nhiệm vụ quan trọng ạ? (Chương trình Thanh Hóa tổ chức thành cơng bầu cử Quốc hội khóa XIII, 23/5/2016) 2.2.4.2 Biểu thức ngữ vi Hỏi sử dụng quan hệ từ để hỏi gồm: à, ư, nhỉ, nhé, à, hay là, hay, ư, chứ, à, hả, hử, chứ, hở… Qua khảo sát chúng tôi, hành động ngơn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa MC - người hỏi - nhà đài thực biểu thức ngữ vi sử dụng quan hệ từ để hỏi khơng có 2.2.4.3 Biểu thức ngữ vi Hỏi sử dụng cặp phụ từ đặc trưng để hỏi như: có… khơng; có … chưa; … chưa, liệu … không… Và biến thể: Đã … chưa? Hoă ̣c: được không? * Các cặp phụ từ đặc trưng để hỏi: có… khơng Ví dụ : - … Vậy theo ơng, có cần biện pháp để cải thiện ý thức tham gia giao thơng thiếu niên khơng ạ? (Chương trình Đối thoại Ngày Pháp luật Việt Nam - bàn ý thức người tham gia giao thông, 9/11/2015) * Các biế n thể : đƣợc khơng? Ví dụ : - Vâng, thưa bà Bùi Thị Mười! Chúng biết huyện Thạch Thành địa phương có tỉ lệ hộ nghèo thấp khu vực miền núi tỉnh Vậy bà chia sẻ kinh ngiệm mà thực công tác địa phương đƣợc khơng ạ? (Chương trình Gặp gỡ nữ đại biểu dân cử, dân tin, 10/5/2016) 15 Bảng 2.2 Các kiểu kết cấu Hỏi chƣơng trình Giao lưu Đối thoại - Tọa đàm Đài PT TH Thanh Hóa TT Các kiểu kết cấu Hỏi Số lƣợng Tỉ lệ% Kết cấu Hỏi thứ 295 40.91 Kết cấu Hỏi thứ hai 0 Kết cấu Hỏi thứ ba 321 44.52 Các kiểu Hỏi khác 105 14.57 Tổng 721 100% 2.2.5 Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa kiểu Hỏi trực tiếp 2.2.5.1 Thành phần i) Thành phần SP1 Thành phần SP1 có mặt biểu thức ngữ vi Hỏi tường minh dạng đầy đủ Tuy nhiên, hành động ngôn ngữ Hỏi mà nghiên cứu hành động ngôn ngữ thực truyền hình Vì vậy, SP1 chủ yếu MC – tức người dẫn chương trình Vì vậy, biểu thức ngữ vi Hỏi, diện SP1 – người nói – người Hỏi ít, chí khơng có Nhưng Hỏi thực tế SP1 xuất nhiều, người Hỏi cấp dưới, người tuổi, cháu người “bị” hỏi – tức người nghe Ví dụ: (1) Bác ơi, cho cháu hỏi đường bưu điện trung tâm ạ? (2) Thưa anh, cho em hỏi chiều Hà Nội ạ? (3) Mẹ ơi, cho hỏi tối mẹ có bận khơng? - Về ý nghĩa: SP1 chủ thể thực hành động Hỏi, chủ thể cá nhân, tập thể Tuy nhiên, giao tiếp truyền hình đương nhiên người hỏi – tức SP1 – người dẫn chương trình MC cá nhân, lại tiếng nói chung nhà đài, rộng tiếng nói cơng luận Vì vậy, biểu cá nhân, tính chất lại tập thể Như vậy, chủ thể thực hành động ngôn ngữ Hỏi người dẫn chương trình, người đại diện cho Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa - Về vị trí: 16 SP1 chủ thể lời Hỏi, nên luôn đứng mệnh đề hỏi SP2 trường hợp (1), (2) (3) Người Hỏi - SP1 - "cháu" đứng trước hành động "hỏi đường bưu điện trung tâm" (1); “em” đứng trước hành động “hỏi chiều Hà Nội” (2) “con” đứng trước hành động “hỏi tối mẹ có bận khơng” (3) - Về cấu tạo: Trong giao tiếp truyền hình thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để Hỏi, SP1 là: + Đại từ nhân xưng số (tơi, ta, tao, mình, tớ) số nhiều (chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng tớ) + Danh từ chung quan hệ thân tộc: ông, bà + Tên riêng: Hoa, Hồng, Lan, Huệ, Hùng Ví dụ : Vâng, thưa bà Bùi Thị Mười, biết huyện Thạch Thành địa phương có tỉ lệ hộ nghèo thấp khu vực miền núi tỉnh Vậy bà chia sẻ kinh nghiệm mà thực công tác địa phương khơng ạ? (Chương trình Gặp gỡ nữ đại biểu dân cử, 10/5/2016) - Về chức vụ ngữ pháp: SP1 đảm nhận chức chủ ngữ câu trường hợp hành động ngôn ngữ Hỏi thực biểu thức ngữ vi nguyên cấp tường minh Trong trường hợp (1), (2) (3) trên, “cháu, em, con” chủ ngữ câu để hỏi - Về khả lược bỏ: Nhìn chung, có mặt SP1 biểu thức Hỏi trực tiếp thể tôn trọng thái độ lịch SP1 SP2 làm tăng thêm tính thuyết phục (để lấy thơng tin) SP2 Tuy nhiên, diện thành phần BTNV Hỏi trực tiếp xem không bắt buộc Kết khảo sát cho thấy, thành phần biểu thức ngữ vi thể hành động ngơn ngữ Hỏi chương trình Giao lưu - Đối thoại Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa Nhưng thực tế sử dụng ngôn ngữ, người hỏi người trên, hỏi cha mẹ, nhân viên hỏi lãnh đạo thiết phải có có mặt SP1 lời nói – Hỏi 17 (ii) Thành phần SP2 - Về ý nghĩa: Trong cấu trúc nghĩa HĐNN Hỏi, SP2 giữ vai trò tiếp thể - thể tiếp nhận hành động Hỏi SP1, tất trường hợp dẫn nhiều trường hợp khác Hoặc : - Vâng, xin chào chị Thúy Lan, chị cảm nhận say mê sáng tạo nhiệt huyết nghề nghiệp người đồng nghiệp Lâm Bằng? - Về vị trí: SP2 thường đứng sau trước mệnh đề hỏi mà SP1 đưa ra cho SP2, chẳng hạn: cảm xúc anh nào/ chị có suy nghĩ gì/ bà có giải pháp - Về cấu tạo: SP2 tiếp thể hành động Hỏi SP1, nên cấu tạo SP2 giống SP1: đại từ, danh từ, cụm danh từ khác với cấu tạo SP1 chỗ: SP1 ngơi thứ SP2 ngơi thứ hai Trong trường hợp nói - BTNV Hỏi trực tiếp, SP2 - tiếp thể - thể tiếp nhận hành động Hỏi SP1 thứ hai - Về khả lược bỏ Trong biểu thức ngữ vi Hỏi biểu hành động ngôn ngữ Hỏi chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa diện Cũng SP1có thể ít, chí khơng có, có mặt SP2 BTNV Hỏi trực tiếp bắt buộc, khơng SP1 nói, nhắc, gọi đến lời hỏi Trong tất trường hợp Hỏi mà chúng tơi khảo sát chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa SP2 – người hỏi có mặt biểu thức ngữ vi Hỏi 2.2.3.2 Thành phần phụ (i) Thành phần phụ biểu thị thái độ, tình cảm Thành phần phụ biểu thị thái độ, tình cảm thường đứng vị trí trước động từ hỏi - Trước động từ hỏi (sau SP1) có từ ngữ sau: + Động từ: xin, xin có lời + Cụm từ: xin phép, cho phép… Trong giao tiếp chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa, phần phụ biểu thị 18 thái độ, tình cảm cách lịch trang trọng thường MC – người dẫn chương trình – người nói – người hỏi sử dụng Chẳng hạn: - Câu hỏi xin dành cho chị Minh Thu Dù chưa phải hội viên Hội văn học nghệ thuật, thời điểm chị công chúng yêu thơ tác giả chuyên nghiệp biết đến với nhiều tác phẩm đăng tải báo, tạp chí uy tín văn học từ trung ương đến địa phương, chị giới thiệu hành trình đến với thơ chị khơng ạ? (Chương trình Thơ sống, 27/4/2016) (ii) Thành phần thưa gửi + Thường đứng đầu phát ngôn + Cấu tạo từ: vâng, thưa… Ví dụ : - Vâng, thƣa bà, cán nữ trưởng thành từ thwucj tiễn công tác, bà đánh công tác cán nữ, cán nữ địa bàn huyện Thạch Thành thời gian qua, sách cho thời gian tới? (Chương trình Gặp gỡ nữ đại biểu dân cử, 10/5/2016) 2.3 Hành động ngôn ngữ Hỏi gián tiếp 2.3.1 Khái niệm phân loại hành động ngôn ngữ Hỏi gián tiếp Hành động ngôn ngữ Hỏi gián tiếp hành động nói có hiệu lực hành động Hỏi, lại thực hành động ngôn ngữ khác 2.3.2 Các hành động ngôn ngữ Hỏi gián tiếp Từ thực tiễn khảo sát, thấy hành đ ộng ngôn ngữ H ỏi gián tiếp MC - người dẫn chương trình - người nói - SP1 thực Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa thực dạng hành động lời đề nghị Tức biểu thức ngữ vi Hỏi thực hành vi chủ hướng đè nghị Ví dụ : Phương Hằng biết ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh em gái út nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, người em mà cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cưng chiều thường đưa theo chuyến du ca khắp đất nước Và có lẽ mà mạch nguồn khơi sâu 19 nhạc Trịnh âm ỉ chảy người chị Vậy chị chia sẻ đời, nghiệp ảnh hưởng nhạc Trịnh đường nghệ thuật chị (Chương trình Câu chuyện âm nhạc - Tình khúc Trịnh Công Sơn, 25/6/2016) Bảng 2.2 Các biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi Hỏi chƣơng trình Giao lƣu - Đối thoại - Tọa đàm Đài PT TH Thanh Hóa TT Biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi Hỏi Số lƣợng Tỉ lệ% Biểu thức ngữ vi Hỏi 29 4.03 Phát ngôn ngữ vi Hỏi 692 95.97 Tổng 721 100% 2.4 Tính liên quan thành phầ n của câu hỏi với ngƣ̃ cảnh Theo tiêu chí này , tham thoa ̣i Hỏi sẽ đươ ̣c xem xét xem “hỏi” về người nói , về người nghe hay về người , sự vâ ̣t , sự viê ̣c th ứ ba nào đó “hỏi” sự kiê ̣n đươ ̣c nói tới tham thoa ̣i Hỏi 2.4.1 Hỏi về người nói , về người nghe hay về người , sự vật , sự viê ̣c thứ ba nào đó Theo đó, lời Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa Hỏi về: 2.4.1.1 Người hỏi - Hỏi Theo khảo sát chúng tơi, Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa khơng có kiểu Hỏi 2.4.1.2 Câu hỏi “hỏi” nhân vật kiện liên quan nói tới Hỏi nhân vật - người thứ ba Chẳng hạn: Ví dụ : - Xin chào chị Thúy Lan, chị cảm nhận nhƣ say mê sáng tạo nhiệt huyết ngƣời đồng nghiệp Lâm Bằng? (Chương trình Thơ sống, 22/6/2016) 2.4.2 Hỏi kiện có liên quan đ ến người nói/nghe tham thoại Hỏi 2.4.2.1 Sự kiê ̣n được Hỏi liên quan đế n SP1 20 Theo kết khảo sát, nhận thấy Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa khơng có chuyện MC - nhà đài hỏi SP2 - khách mời kiện liên quan đến người Hỏi 2.4.2.2 Sự kiê ̣n được Hỏi liên quan đế n SP2 Ví dụ : - Chúng tơi biết chị cảnh sát khu vực nhân dân địa phương tin yêu Vậy đâu bí để chị có đƣợc thành cơng này? (Chương trình Giao lưu truyền hình trực tiếp “Cảnh sát nhân dân, nước quên thân, dân phục vụ”, 26/7/2016) 2.4.2.3 Sự kiê ̣n liên quan đế n cả SP1 SP2 Ví dụ: - Và thưa ơng Bùi Sỹ Lợi, ơng báo cáo với cử tri số nét bật Hiến pháp lần không ạ? (Chương trình Tọa đàm: “Đồn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa - Dấu ấn nhiệm kỳ”, 10/3/2016) Tiểu kết 1, Từ kết nghiên cứu, nhận thấy hành động Hỏi Chương trình Đối thoại Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa thường thực biểu thức ngữ vi với thành phần mở rộng cho kiểu hỏi Tức chủ yếu thực PNNV chủ yếu 2, Trong kiểu Hỏi kiểu hỏi với đại từ để hỏi kết cấu hỏi với từ lựa chọn hỏi ý kiến nhà đài sử dụng nhiều tính “rõ ràng” nhiều “gợi mở” hay “định hướng” câu trả lời cho SP2 3, Sự kiện Hỏi hành động ngôn ngữ Hỏi sựu kiện thuộc vấn đề chung xã hội mang tính thời điểm Điều phù hợp với truyền hình chức truyền hěnh lŕ truyền thông, tuyên truyền 21 Chƣơng CÁC SẮC THÁI VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ HỎI Ở CHƢƠNG TRÌNH GIAO LƢU - ĐỐI THOẠI - TỌA ĐÀM (của Đài PT - TH Thanh Hóa) 3.1 Văn hóa, ngơn ngƣ̃ và mố i quan ̣ngôn ngƣ̃, văn hóa 3.1.1 Khái niệm văn hóa Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích lũy qua qúa trình hoạt động thực tiễn, tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội 3.1.2 Khái niệm ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Về khái niệm ngơn ngữ, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, chúng tơi xin lấ y cách hiể u về ngôn ngữ và văn hoá mà Đỡ Hữu Châu đ ưa “Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ” 3.2 Văn hóa giao tiếp HĐNN Hỏi 3.2.1 Hỏi để tìm kiếm thơng tin Ví dụ : - Thưa ơng, yếu tố tác động trực tiếp đến kết bầu cử Đại biểu Quốc hội Khóa XIV Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 địa bàn tỉnh Thanh Hóa ạ? (Chương trình Trao đổi “Thanh Hóa tổ chức thành cơng bầu cử Quốc hội khóa XIII”, 23/5/2016) 3.2.2 Hỏi để làm rõ vấn đề (để xác nhận) Ví dụ : - Phương Hằng biết ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh em gái út nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ngƣời em mà cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cƣng chiều thƣờng đƣa theo chuyến du ca khắp đất nƣớc Và có lẽ mà mạch nguồn khơi sâu nhạc Trịnh âm ỉ chảy người chị Vậy chị chia sẻ đời, nghiệp ảnh hƣởng nhạc Trịnh đường nghệ thuật chị (Chương trình Câu chuyện âm nhạc - Tình khúc Trịnh Cơng Sơn, 25/6/2016) 3.2.3 Hỏi để chất vấn Ví dụ : - … Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận lại ơng nói hạn chế hoạt động giám sát đồn Thanh Hóa, thưa ơng Lê Nam? 22 (Chương trình Tọa đàm Đồn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa - Dấu ấn nhiệm kỳ,10/3/2016) 3.2.4 Hỏi để kiểm tra Ví dụ : - Thưa ơng, xin ông cho biết đôi nét khu công nghệ cao tỉnh đƣợc qui hoạch khơng ạ? (Chương trình Doanh nhân Thanh Hóa với tái cấu Nông nghiệp, 5/6/2016) 3.2.5 Hỏi để khẳng định phủ định Ví dụ : - …Và tác giả Lê Đăng Sơn, bác có đồng ý với nhận định khơng ạ? (Chương trình Thơ sống, 27/7/2016) Tiểu kết 1, Như vậy, hành động ngôn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa, người Hỏi hướng đến mục tiêu giao tiếp gồm: Hỏi để tìm kiểm thơng tin, xác nhận (làm rõ) thông tin, để chất vấn, để kiểm tra, để khẳng định phủ định, Hỏi để tìm kiểm thông tin xác nhận thông tin kiểu Hỏi phổ biến quan trọng chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa 2, Trong chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa với mục tiêu giao tiếp trên, thực với cách thức trực tiếp chủ yếu thực với nhiều yếu tố mang tính lịch sự, rào đón… 3, Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy rằng, việc nói truyền hình Thanh Hóa nói chung Hỏi nói riêng cịn q lệ thuộc vào tính chất chun mơn chương trình “bài bản” việc “dẫn” Ngoài mục tiêu quan trọng nhà đài chương trình để định hướng người nghe nói chung - tức cơng chúng, giao tiếp chương trình thiếu “mềm mại” “duyên dáng” chương trình, kể chương trình tọa đàm âm nhạc 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đến số kết luận hành động Hỏi chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa sau: 1, Hành động ngôn ngữ Hỏi thường thực biểu thức ngữ vi với thành phần mở rộng với tất kiểu hỏi Tức thực PNNV chủ yếu.Trong kiểu Hỏi kiểu hỏi với đại từ để hỏi kết cấu hỏi với từ lựa chọn hỏi ý kiến nhà đài sử dụng nhiều tính “rõ ràng”, nhiều “gợi mở” mang tính chuẩn mực đặc trưng giao tiếp truyền hình 2, Ở hành động ngơn ngữ Hỏi Chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa, ngýời Hỏi - SP1 - MC hướng đến mục tiêu giao tiếp gồm: Hỏi để tìm kiểm thông tin, xác nhận (làm rõ) thông tin, để chất vấn, để kiểm tra, để khẳng định phủ định, Hỏi để tìm kiểm thơng tin xác nhận thông tin kiểu Hỏi phổ biến quan trọng chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa Những mục tiêu giao tiếp thực cần mở rộng để tránh tạo áp lực cho khách mời 3, Chúng tơi nhận thấy rằng, việc nói truyền hình Thanh Hóa nói chung HĐNN Hỏi nói riêng, cịn q lệ thuộc vào tính chất chun mơn chương trình “bài bản” việc “dẫn” Ngoài mục tiêu quan trọng nhà đài chương trình để định hướng người nghe nói chung - tức cơng chúng, giao tiếp chương trình thiếu “mềm mại” “duyên dáng” chương trình, kể chương trình tọa đàm âm nhạc 4, Sự thực, chi phối điều kiện thực hành động ngôn ngữ Hỏi nói riêng hành động lời nói chung theo quan điểm Searle, rõ ràng cịn có yếu tố khác chi phối hành chương trình Giao lưu - Đối thoại - Tọa đàm Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa Những chi phối đó, theo chúng tơi gồm: Thứ nhất, chi phối hành động ngơn ngữ Hỏi từ góc độ văn hóa Hỏi địi hỏi hành động phản hồi từ phía người nghe Tức ràng buộc người nghe phải hồi đáp lại lời Hỏi Đã Hỏi tất yếu phải trả lời Vì vậy, hành động gần “can thiệp” vào “đời sống” người nghe (tức lãnh địa cá nhân) Vì vậy, hỏi, người Hỏi - SP1 thường lựa chọn cách hỏi giảm thiểu “xâm phạm” vào “đời sống” người nghe với từ ngữ kính trọng như: xin 24 ơng/bà/anh/chị cho biết, anh/chị/ơng/bà chia sẻ… không ạ… Thứ hai, hành động ngôn ngữ Hỏi thực sóng truyền hình Vì vậy, ngữ cảnh giao tiếp có tác động khơng nhỏ đến việc nói người - tức tác động lớn đến cách thức nói MC - người dẫn chương trình, điều hồn tồn khơng ngoại trừ người nghe - tức vị khách mời Truyền hình, nói, quan truyền thơng, khơng tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, phản ánh toàn diện đời sống xã hội, mà tham gia vào việc chuẩn hố giữ gìn sáng tiếng Việt Vì vậy, việc nói truyền hình nói chung với hành động Hỏi nói riêng ln địi hỏi chuẩn mực Do đó, người Hỏi khơng thường dùng kiểu hỏi ngắn gọn, tức biểu thức ngữ vi nguyên cấp Hỏi dạng rút gọn ngữ cảnh nói khác Thứ ba, Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa đài địa phương Vì đài địa phương, nên họ ln cố gắng để nói đạt chuẩn Nhưng “cố gắng” đơi tạo nên cứng nhắc, rườm rà dài dòng cho câu hỏi Những biểu thức ngữ vi Hỏi kèm với nhiều thành phần mở rộng làm cho khơng khí buổi đối thoại có phần căng thẳng, tạo cảm giác căng thẳng cho khách mời khán giả - cơng chúng Trong đó, Chương trình Đối thoại, Đài truyền hình trung ương động hơn, đại hấp dẫn Những điều có có nhiều yếu tố Tuy nhiên, cho yếu tố làm nên cảm giác tươi , đại hấp dẫn Chương trình Đối thoại Đài truyền hình trung ương MC - người dẫn chương trình linh hoạt uyển chuyển cách sử dụng kiểu câu hỏi - tức biểu thức ngữ vi Hỏi, mà đa số biểu thức ngữ vi Hỏi nguyên cấp đơn giản, chí tối giản 5, Như vậy, sở lý thuyết dụng học mà đặc biệt lý thuyết hành động ngôn ngữ, bước đầu phân loại phân tích kiểu Hỏi Chương trình Đối thoại Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa Đồng thời, bước đầu chúng tơi yếu tố chi phối cách sử dụng kiểu Hỏi Đài truyền hình nói chung Đài truyền hình địa phương Thanh Hóa nói riêng Trên sở này, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu sâu hành động Hỏi số hành động ngôn ngữ khác thường sử dụng truyền hình, đem đến nhìn tồn diện nói truyền hình, từ khắc phục tồn việc dùng ngôn ngữ đài truyền hình chúng tơi