1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hành động ngôn ngữ đe dọa trong các tác phẩm của vũ trọng phụng, ngô tất tố và nam cao (tt)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ học phát triển qua chặng đường dài Từ nghiên cứu cấu trúc, đến nghiên cứu ngữ nghĩa, nghiên cứu ngôn ngữ hành chức Nghiên cứu chế hoạt động ngơn ngữ thơng qua tượng ngôn ngữ cụ thể, sinh động thực tiễn giao tiếp hướng đắn, thể nhìn biện chứng nhà ngữ dụng học Vì thế, gần đây, ngữ dụng học ngữ pháp chức trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan tâm đặc biệt Hành động ngôn ngữ vấn đề trung tâm ngữ dụng học Những nghiên cứu hành động ngôn ngữ chứng tỏ rằng, ngồi nét chung, ngơn ngữ cịn có nét riêng biệt độc đáo, gắn liền với phong tục, tập quán nét văn hoá cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Đe dọa vấn đề quan tâm nhiều môn khoa học xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Trong lĩnh vực giao tiếp ngơn ngữ, đe dọa hành động có nguy đe dọa thể diện cao phía người nói người nghe Việc nghiên cứu chất hành động đe dọa, cấu trúc phương hiện, tác nhân định hiệu hành động đe dọa, nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam biểu lộ qua hành động đe dọa … cần thiết Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao tác giả tiêu biểu văn học nước nhà giai đoạn văn học 1930 - 1945 với nhiều đóng góp nhiều mặt, có đóng góp phương diện ngơn ngữ Vì vậy, nghiên cứu hành động đe dọa đem đến nhìn tác phẩm từ góc độ ngơn từ Lịch sử vấn đề 2.1 Nuớc Những nghiên cứu hành động ngơn ngữ kể đến hai khuynh hướng nghiên cứu gồm: Nghiên cứu có tính lí thuyết nghiên cứu có tính ứng dụng Thứ nhất, nghiên cứu có tính lí thuyết Trước hết Austin (1962) - nhà triết học người Anh, người phát chất hành động nói xây dựng lí thuyết hành động ngơn ngữ Theo Austin, nói năng, đồng thời người ta thực ba loại hành động ngôn ngữ nói phát ngơn, là: hành động tạo lời, hành động lời hành động mượn lời Austin chia hành động ngôn ngữ thành năm nhóm lớn: Phán xử (verditives), Hành xử (exercitives), Cam kết (commissives), Trình bày (expositives), Ứng xử (behabitives) 2 John Searle (1969) tiếp tục phát triển lí thuyết hành động ngơn ngữ Austin Chính John Searle hạn chế phân loại động từ ngữ vi Austin John Searle cho rằng, trước đưa kết phân loại hành động ngôn ngữ, cần phải xác lập cho hệ thống tiêu chí trước đưa kết phân loại hành động ngôn ngữ Searle đưa 12 tiêu chí (12 điểm khác biệt hành động ngơn ngữ dùng làm tiêu chí phân loại), tiêu chí quan trọng là: Đích lời (illocutionary point), Hướng khớp ghép lời thực (direction of fit), Trạng thái tâm lí biểu hiện, Nội dung mệnh đề Căn vào tiêu chí số tiêu chí khác, Searle phân loại hành vi ở lời thành lớp lớn: Biể u hiê ̣n (representatives), Điều khiển (directives), Kết ước (commissives), Biểu cảm (expressives), Tuyên bố (declarations) Trong đó, hành vi trì hỗn xếp vào nhóm Kế t ước, nhóm bao gồm hành vi hứa, cam đoan, cam kết, hẹn, giao ước, bảo đảm, thỏa thuận, thề … Nghiên cứu hành động ngôn ngữ phải kể đến tác giả Ferenc Kiefer, John R Searle Manfred Bierwisch (1980) với “Speech Act Theory and Pragmatics” (Lý thuyết Hành vi ngôn ngữ Ngữ dụng học) […] bao gồ m : Manfred Bierwisch với “Semantic Structure and Illocutionary Force” (Cấu trúc ngữ nghĩa lực ngôn trung); Wolfgang Motsch với “Situational Context and Illocutionary Force” (Ngơn cảnh tình lực ngôn trung); Francois Recanati với “Some Remarks on Explicit Performatives, Indirect Speech Acts, Locutionary Meaning and Truth -Value” (Một số nhận xét câu ngôn hành tường minh , hành vi ở lời gián tiếp, ý nghĩa tạo lời chân trị); Daniel Vanderveken với “Illocutionary logic and Self - Defeating” (Lơ gích hành vi ở l ời thất sách hành vi)…; Michale L Geis với cuố n “Speech Acts and Conversational Interaction” (Hành vi ngôn ngữ tương tác hội thoại)… cơng trình S.C.Levinson (1983) “Pragmatics” (Ngữ dụng học) với chương 3, 5, bàn hàm ý hội thoại, hành vi ngơn ngữ … Thứ hai, nghiên cứu có tính ứng dụng Đây là hướng nghiê n cứu vâ ̣n du ̣ng lí thuyế t hành vi ngôn ngữ vào viê ̣c xem xét mô ̣t ngôn ngữ cụ thể Trên thế giới , kể đến tác giả : G.N Leech (1983) với “Những nguyên lí ngữ dụng học” (Principles of Pragmatics) mô tả câu ngữ vi động từ ngôn hành tiếng Anh; Anna Weirzbicka (1987) với “English speech act verb” (Động từ ngôn hành tiếng Anh) miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa (một thứ siêu ngôn ngữ mà tác giả xây dựng nên) điều kiện sử dụng tất động từ nói tiếng Anh “English speech act verb” coi từ điển dẫn cách sử dụng động từ nói tiếng Anh nhằm thực hành động ngôn ngữ (với 37 nhóm hành động nói năng) Theo hiểu biết chúng tôi, nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu ứng dụng, chưa có nghiên cứu hành động đe dọa tiếng Việt 2.2 Trong nước Những nghiên cứu hành động ngôn ngữ Việt ngữ học chia thành hai khuynh hướng nghiên cứu gồm: Nghiên cứu có tính lí thuyết nghiên cứu có tính ứng dụng Thứ nhất, nghiên cứu có tính lí thuyết Ở Việt Nam , hành động ngơn ngữ nói riêng vấn đề thuộc Ngữ du ̣ng ho ̣c nói chung dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu (1993), “Đại cương ngôn ngữ học” (viết chung với Bùi Minh Toán), phần Ngữ dụng học, đưa khái niệm hành động ngôn ngữ, phân biệt biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi, nêu số dấu hiệu ngữ dụng đánh dấu lực lời hành động ngôn ngữ Trong lần xuất với cơng trình “Tuyển tập Đỗ Hữu Châu” (Tập 2), tác giả nói cách đầy đủ hành động ngôn ngữ Đáng ý tác gải đặt nhiều vấn đề hành động ngôn ngữ mà giới Việt ngữ học chưa quan tâm, quan tâm việc nghiên cứu khiêm tốn Nguyễn Đức Dân “Ngữ dụng học”, nêu sở lí thuyết ngữ dụng học có hành động ngôn ngữ Tác giả không phân biệt biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi, mà cho biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi Nguyễn Văn Khang (1999), “Ngôn ngữ học xã hội - Những vấ n đề ”, trình bày về tính xã hội nói nêu khái quát lý thuyết Austin , Searle hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ mô ̣t hành vi xã hô ̣i của mô ̣t số nhà nghiên cứu Reinach Nguyễn Thiện Giáp (2000) “Dụng học Việt ngữ” trình bày vấn đề Ngữ dụng học ứng dụng vào nghiên cứu tiếng Việt Nguyễn Văn Hiệp (2008) “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” trình bày nghĩa mục đích phát ngơn (một bốn sở ngữ nghĩa việc phân tích miêu tả cú pháp câu tiếng Việt: nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái, nghĩa chủ đề, nghĩa mục đích phát ngơn) nêu khái qt lí thuyết hành vi ngơn từ Austin, phân loại hành vi ngôn ngữ , đặc biệt tác giả phân tích mối quan hệ đánh dấu mục đích phát ngơn đánh dấu kiểu câu, vai trị tiểu từ tình thái tiếng Việt việc hình thành hiệu lực lời phát ngôn Đỗ Việt Hùng (2011) cuố n “ Ngữ dụng học ” phầ n triǹ h bày những lí thuyết chung hành động ngơn ngữ, tác giả cho rằ ng sự kiê ̣n lời nói ta ̣o bởi mô ̣t nhóm các hành vi ngôn ngữ , thố ng nhấ t với để thực hiê ̣n mô ̣t hành đô ̣ng ngôn ngữ trung tâm Thứ hai, nghiên cứu có tính ứng dụng Những cơng trình nghiên cứu có tính ứng dụng hành động ngơn ngữ Việt Nam, nói đến mơ ̣t sớ nghiên cứu tiêu biể u : “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm thơng tin” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm khen, tặng, chê” (Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hoa 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm bàn, tranh luận, cãi” (Luận văn Thạc sĩ Đinh Thị Hà 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khuyên, lệnh, nhờ” (Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thái Hòa 1997) Ngồi ra, nghiên cứu hành động ngơn ngữ kiện lời nói tương tác hội thoại đáng ý, gồm: “Hành vi cho tặng kiện lời nói cho, tặng” (Luận văn Thạc sĩ Chử Thị Bích 2001); “Cặp thoại điều khiển kiện lời nói điều khiển” (Luận văn Thạc sĩ Trịnh Thanh Hà 2001); “Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu” (Luận vănThạc sĩ Nguyễn Thị Vân Anh 2001); Các hành động ngôn ngữ đề cập đến “Hội thoại tác phẩm văn học” (Luận án Tiến sĩ Mai Thị Hảo Yến, 2001); “Hành vi ngôn ngữ mách kiện lời nói mách” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Linh, 2003); “Lịch đoạn thoại xin phép tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Đào Nguyên Phúc 2007); “Hành vi ngôn ngữ trách kiện lời nói trách” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thu Hạnh 2005); “Sự kiện lời nói chê tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàng Yến 2006); “Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Dương Tuyết Hạnh 2007) Gần cơng trình luận án Tiến sĩ hành động ngôn ngữ như: “Hành vi ngôn ngữ Hỏi ca dao người Việt” (Luận án Tiến sĩ hà thị Hồng Mai, 2013), “Hành vi ngôn ngữ thề tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Vũ Thu Nga, 2013), “Hành vi cầu khiến ca dao người Việt” (Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Thị Hài, 2015)… Ngồi ra, cịn số nghiên cứu so sánh đối chiếu phương hành động ngôn ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ khác như: “Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt Mĩ cách thức khen tiếp nhận lời khen” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Văn Quang 1998); “Một số đặc điểm văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt” (có đối chiếu với tiếng Anh) (Luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Phương Chi 2004); “Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh, liên hệ tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trần Chi Mai 2004); “Nghiên cứu đối chiếu hành vi bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Siriwong Hongsawan), “Hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật (Đối chiếu với tiếng Việt) - Luận án Tiến sĩ Ngơ Hương Lan, 2015” Ngồi cịn số viết đề cập đến vấn đề tác giả: Lê Thị Huyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Lê Thị Dung cơng trình nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Nguyễn Vân Dung (Nghiên cứu văn hóa Việt - Pháp thơng qua hành vi ngơn ngữ chào hỏi), Nguyễn Thị Hồng Vân (Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi ngơn ngữ chào hỏi tiếng Đức tiếng Việt), Phó Thị Mai (Đặc trưng văn hóa trung Quốc ngơn ngữ giao tiếp ngôn ngữ chào hỏi tiếng Hán) Mặc dù, hành động ngôn ngữ nghiên cứu nhiều tiếng Việt, nghiên cứu hành động đe dọa cách đầy đủ toàn diện chưa có Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu trên, mạnh dạn nghiên cứu Hành động ngôn ngữ de dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tát Tố Nam Cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hành động ngôn ngữ đe dọa tác phẩm văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát hành động đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao Trong q trình nghiên cứu, đồng thời chúng tơi so sánh đối chiếu đối tượng khác chừng mực thích hợp so sánh đối chiếu được, để có đánh giá khách quan đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định hành động ngôn ngữ đe dọa tác phẩm văn học - Thực đề tài này, chúng tơi sâu tìm hiểu hành động đe dọa có dấu hiệu đặc trưng gì? Đối tượng đe dọa ai? Và đe dọa nào? 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận để nghiên cứu hành động ngôn ngữ đe dọa 4.2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại… hành động ngôn ngữ đe dọa 4.2.3 Mô tả dấu hiệu đặc trưng lời đe dọa Dự kiến đóng góp luận văn * Về mặt lý luận: - Luận văn góp phần làm rõ lý thuyết hội thoại, mà cụ thể hành động ngôn ngữ đe dọa với việc đưa khái niệm, tiêu chí phân loại phân tích mơ tả cách tồn diện - Luận văn góp phần thực nhiệm vụ chung ngành ngôn ngữ học: nghiên cứu vấn đề cụ thể - hành động ngôn ngữ đe dọa hành chức * Về mặt thực tiễn: - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề tiếng Việt qua hành động ngôn ngữ cụ thể - hành động ngôn ngữ đe dọa - Góp phần hiểu thêm cách thức đe dọa người Việt - Đề tài góp phần cung cấp số kiến thức Việt ngữ vào việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học: + Phương pháp miêu tả: dùng để miêu tả dạng, mơ hình hành động ngơn ngữ đe dọa Từ đó, phân tích phương diện hành động ngôn ngữ đe dọa tiếng Việt + Phân tích, tổng hợp: Từ miêu tả, sở lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động ngơn ngữ, chúng tơi phân tích lý giải cách thức đe dọa người Việt, đưa nhận định, đánh giá cách toàn diện vấn đề nghiên cứu - Các thủ pháp nghiên cứu: khảo sát, thông kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lý giải vấn đề văn hóa hành động ngơn ngữ cách thức đe dọa từ góc độ: văn hóa, xã hội… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận: Trong chương này, luận văn trình bày vấn đề lớn: Lý thuyết hành động ngôn từ; Lý thuyết hội thoại; Hành động ngôn ngữ đe dọa; Lý thuyết thoại dẫn (Thoại tác phẩm văn học) - Chương 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tát Tố Nam Cao Trong chương này, luận văn trình bày nội dung: Khái niệm hành động đe dọa; Phân loại kiểu đe dọa trực tiếp gián tiếp; Phân tích mơ tả cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa biểu thức ngữ vi đe dọa tiếng Việt - Chương 3: Bước đầu tìm hiểu văn hóa giao tiếp người Việt qua hành động ngôn ngữ đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tát Tố Nam Cao Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lí thuyết hành động ngôn ngƣ̃ 1.1.1 Hành động ngôn ngữ Austin cho rằng, người ta thực đến loại hành động ngơn ngữ nói phát ngôn: hành động tạo lời, lời mượn lời 1.1.2 Phân loại hành động ở lời 1.1.2.1 Sự phân loại Austin Theo Austin, hành vi ở lời phân thành lớp lớn Đó : Phán xét (verdictive); Hành xử (exercitive); Kết ước (commissive); Ứng xử (behabitive); Bày tỏ (expositive) 1.1.2.2 Sự phân loại J Searle Searle đưa tiêu chí quan trọng là: a Đích lời b Hướng khớp ghép lời - thực c Trạng thái tâm lí biểu d Nội dung mệnh đề Dựa vào tổng hợp tiêu chí, Searle phân loại hành vi lời thành lớp lớn: Biểu hiê ̣n (representatives); Điều khiển (directives); Kết ước (commissives) (còn gọi Cam kết); Biểu cảm (expressives); Tuyên bố (declarations) Trong luâ ̣n văn, chừng mực định, chủ yếu sử dụng tiêu chí kết phân loại Searle, để nhận diện phân loại hành động ngôn ngữ đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố Nam Cao nói riêng tiế ng Viê ̣t nói chung 1.1.3 Điều kiện thực hành động ở lời Searle cho có bốn loại điều kiện sử dụng hành động lời sau đây: Điều kiện nội dung mệnh đề; Điều kiện chuẩn bị; Điều kiện tâm lí; Điều kiện 1.1.4 Hành động ở lời trực tiếp hành động ở lời gián tiếp Hành động lời trực tiếp hành động dùng với điều kiện sử dụng, với đích lời chúng Hay nói cách khác hành động lời dùng cách chân thực Hành động lời gián tiếp phương thức tạo hàm ý cho phát ngôn Hành động ngơn ngữ đe dọa, ngồi thực cách thức trực tiếp, cịn thực hành động ngôn ngữ khác - tức hành động gián tiếp 1.1.5 Phương thức thực hiê ̣n hành động ở lời 1.1.5.1 Biểu thức ngữ vi (BTNV) phương tiện dẫn hiệu lực lời Searle cho tất phát ngôn (do hành vi tạo lời hành vi lời tạo ra) có hai thành phần ngữ nghĩa kí hiệu là: F(p) (p) nội dung thông tin thường biểu diễn nội dung mệnh đề (là phản ánh tình khách quan vào phát ngơn cấu trúc vị từ tham thể, (p) tương đương với cấu trúc vị từ - tham thể) F kí hiệu hiệu lực lời hành động lời tạo phát ngơn mà có 1.1.5.2 Phát ngôn ngữ vi Phát ngôn ngữ vi (PNNV) thực hóa biểu thức ngữ vi ngữ cảnh cụ thể Trong thực tế gặp hai loại phát ngơn ngữ vi Phát ngôn ngữ vi tối giản phát ngôn ngữ vi có biểu thức ngữ vi 1.1.5.3 Động từ ngữ vi Trong động từ nói năng, có loại động từ gọi động từ ngữ vi Động từ ngữ vi phương tiện dẫn hiệu lực lời Đó động từ mà phát ngơn người nói thực ln hành vi lời chúng biểu thị như: hỏi, xin, trả lời, khuyên, hứa, cảm ơn, thề, đề nghị, cảnh cáo, đánh cuộc… 1.1.5.4 Phân biệt biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi nguyên cấp Austin phân biệt BTNV nguyên cấp BTNV động từ ngữ vi BTNV tường minh biể u thức có ĐTNV dùng theo hiệu lực ngữ vi 1.2 Lí thuyết hội thoại Lí thuyết hội thoại bao gồm nhiều vấn đề Ở trình bày số nội dung liên quan đến đề tài, gồm: 1.2.1 Những yế u tố cấ u trúc hội thoa ̣i Các đơn vị cấu trúc hội thoại : Cuô ̣c thoa ̣i , đoạn thoa ̣i , cặp thoại (că ̣p trao đáp), tham thoa ̣i hành vi ngôn ngữ 1.2.2 Đích hội thoa ̣i 1.2.2.1 Đề tài của lời và đề tài diễn ngôn Bấ t cứ mô ̣t lươ ̣t lời nói nào (nói tham t hoại nào) phải nói đến , mơ ̣t người , mơ ̣t viê ̣c , mô ̣t hành đô ̣ng thực tế hoă ̣c mơ ̣t hành động nói nào đó Đó là đề tài của lời Đề tài của lời không đươ ̣c người đố i thoa ̣i hưởng ứng thì nó vẫ n là đề tài lời Khi có sự tham gia , hưởng ứng góp phầ n phát triể n qua mô ̣t số lươ ̣t lời , mô ̣t số tham thoa ̣i của người tham gia hơ ̣i thoa ̣i - tức là có trao đổi , thảo luận đề tài nâng cấp nh đề tài diễn ngôn 1.2.2.2 Đích của hội thoại Chúng phân biệt khái niệm đề tài v ới chủ đề cũng tức là đić h đích hội thoại Đề tài là mô ̣t hiê ̣n thực , mô ̣t hành ̣ng hay mơ ̣t HĐNN nêu hội thoại Còn hướng phát triển , sự quan tâm hứng thú , kết luận mà nhân vật hội thoại nhằm tới đề tài chủ đề đề tài Mô ̣t đề tài hô ̣i thoa ̣i nế u không có chủ đề - tức không có đić h cũng không trở thành đề tài diễn ngôn 1.2.3 Quan hệ liên cá nhân hội thoại Quan hệ liên cá nhân quan hệ hình thành người đối thoại với hội thoại Theo số nhà nghiên cứu, quan hệ xem xét hai trục tọa độ là: trục ngang trục dọc Vị xã hội quan hệ thân cận có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nội dung, hình thức trình hội thoại Những quan hệ chi phối nhiều đến cách thức trì hỗn Và vậy, trì hỗn HĐNN mang nhiều yếu tố văn hóa 1.3 Khái quát thoại dẫn (thoại tác phẩm văn học) 1.3.1 Khái quát Thoại dẫn là lời thoại vố n có hội thoại thực sự của đời số ng được đưa vào diễn ngôn (Lời nói) người nói (hoặc viế t) 1.3.2 Các hình thức thoại dẫn Ngôn ngữ ho ̣c hiê ̣n phân biê ̣t hai hình thức dẫn thoa ̣i bản : Trực tiế p và gián tiế p (tức thoa ̣i dẫn trực tiế p direct speech - TDTT và thoại dẫn gián tiếp - indireet speech - TDGT) Thoại dẫn với hai hình thức TDTT và TDGT đươ ̣c Aristote xem là thuô ̣c pha ̣m trù “bắ t chước” 10 gọi tên oratio recta - TDTT và oratio obliqua - TDGT TDTT là mô ̣t kiể u “showing” (diễn) TDGT kiểu ''kể" Trên hệ thống lý thuyết liên quan đến đề tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng hệ thống lý thuyết làm sở cho việc triển khai đề tài luận văn Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ ĐE DỌA TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG, NGÔ TẤT TỐ VÀ NAM CAO 2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ đe dọa 2.1.1 Về khái niệm hành động ngôn ngữ đe dọa Hành động ngôn ngữ đe dọa người nói - SP1 nói với SP2 hành động khơng tốt xảy SP2, tức thời, thời điểm xác định khơng xác định tương lai với điều kiện định Ví dụ : Ông đưa nắm tay vào ngực bà, giúi mạnh gần ngã ngửa: - Về ngay! Còn theo ông, ông đâm chết lập tức! 2.1.2 Tiêu chí xác định hành động ngôn ngữ đe dọa 2.1.2.1 Dựa vào biểu thức ngữ vi nguyên cấp Lý thuyết dụng học cho rằng, hành động ngôn ngữ có biểu thức ngữ vi ngun cấp Tức hành động ngôn ngữ thường biểu biểu thức định Chẳng hạn: Thiếu niên đứng ngẩn người phút cứng cỏi nói: - À! À! Vâng! Quan lớn việc bắt giam đi, cam đoan ngài phải trả giá đắt chơi ngông Thật đấy, ngài việc bắt giam mà xem! “Quan lớn việc bắt giam đi, cam đoan ngài phải trả giá đắt chơi ngông đấy” biểu thức ngữ vi nguyên cấp biểu thị hành động ngôn ngữ đe dọa, đặc trưng nó, gồm: kết cấu đe dọa - tức “yêu cầu” thực hành động: (không được) “bắt giam tôi” với nội dung đe dọa: “phải trả giá đắt”… 2.1.2.2 Căn vào động từ nói dùng lời dẫn Ví dụ : Con chó hếch mồm lên nhìn, chẳng lộ vẻ gì; lão lừ mắt nhìn trừng trừng vào mắt nó, to tiếng dọa: - Nó giết mày đấy? Mày có biết khơng? Ơng cho thì bỏ bố! 11 Động từ nói “dọa, dọa nạt” lời dẫn giúp nhận biết hành động ngơn ngữ dẫn: “Nó giết mày đấy? Mày có biết khơng? Ơng cho bỏ bố!” hành động đe dọa 2.1.2.3 Căn vào lời hồi đáp Đó tham thoại hồi đáp dẫn cặp thoại Ví dụ: - Chứ lại sợ à? Nói Sở Liêm phóng cho mà xem Nếu vào lời hồi đáp SP2 sau hồn tồn chắn phát ngơn “Chứ lại sợ à? Nói Sở Liêm phóng cho mà xem” hành động đe doa: - Này dọa! Chưa đâu! Hỏi đứa đánh mộng mà lòi người ta ra, kia! Nó kia! (- Chứ lại sợ à? Nói Sở Liêm phóng cho mà xem 2.1.2.4 Căn vào ngữ cảnh Ví dụ : … Bà hàng trả miếng: - Thì đấy! Không sợ sang mà gặt Người ta cần thợ gặt Chỉ sợ lại chôn vệ đường Trường hợp này, khơng có động từ đe dọa lời dẫn Nếu vào biểu thức ngữ vi “Chỉ sợ lại đƣợc chôn vệ đƣờng” mà khẳng định hành động ngơn ngữ đe dọa có lẽ chưa đủ Bởi dựa vào biểu thức ngữ vi phát ngơn người ta nói hành động ngơn ngữ cảnh báo Đe dọa hay cảnh báo báo trước điều tồi tệ xảy người nghe - SP1 Mà điều tồi tệ “được chon vệ đường” Nhưng dù vậy, việc “được chơn vệ đường” “nỗi sợ” “bà hàng” mà thơi Tức chưa xảy Và chưa xảy ra, nên hồn tồn cảnh báo Và cần nói thêm rằng, hành động ngôn ngữ đe dọa thực biểu thức ngữ vi cảnh báo (Muốn vào tù hả; Nếu khơng muốn chết thì…) 2.1.3 Điều kiện sử dụng phân loại hành động ngôn ngữ đe dọa 2.1.3.1 Điều kiện sử dụng Theo lý thuyết hành động ngôn ngữ Searle, hành động ngôn ngữ đe dạo phải thoả mãn điều kiện sau: - Điều kiện nội dung mệnh đề: Hành động A bất lợi H - Điều kiện chuẩn bị: + S có khả thực Người nói S tin H chấp nhận lời đe dọa + Nếu không đe dọa thì S H không S thực A hay không - Điều kiện chân thành: S mong muốn H hiểu lời đe dọa 12 - Điều kiện bản: Nhằm dẫn H đến việc thực yêu cầu lời đe dọa S 2.1.3.1 Sự phân loại hành động ngôn ngữ đe dọa Các hành động ngơn ngữ đe dọa phân loại theo tiêu chí: Dựa vào cách thức biểu thị hành động đe dọa, phân loại thành: + Các hình thức đe dọa trực tiếp + Các hình thức gián tiếp gián tiếp 2.2 Hành động ngôn ngữ đe dọa trực tiếp 2.2.1 Khái niệm phân loại hình thức ngôn ngữ biểu thị hành động đe dọa trực tiếp Căn vào lý thuyết hành đ ộng ngôn ngữ c Searle điều kiện chân thành HĐNN nói chung HĐNN đe dọa nói riêng, chúng tơi cho rằng: Hành động ngơn ngữ đe dọa trực tiếp hành động có phù hợp hiệu lực ở lời với hình thức câu chữ dùng để biểu thị hành động 2.2.2 Biểu thức ngữ vi đe dọa 2.2.2.1 Biểu thức ngữ vi đe dọa tường minh Theo khảo sát tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao khơng có biểu thức ngữ vi đe dọa tường minh Và thực tiễn giao tiếp Người nói lời đe dọa, khơng cần phải dùng đến từ đe dọa phát ngơn Bởi vào nội dung mệnh đề IFIDs thường dùng đe dọa người nghe biết lời đe dọa 2.2.2.2 Biểu thức ngữ vi đe dọa nguyên cấp Biểu thức ngữ vi đe dọa ngun cấp cơng thức nói có hiệu lực đe dọa mà khơng có động từ ngữ vi Biểu thức ngữ vi đe dọa nguyên cấp rút gọn biểu thức ngữ vi tường minh (về mặt lý thuyết) Công thức chung biểu thức ngữ vi đe dọa nguyên cấp biểu thị sau: Dạng 1: SP2 + việc phải thực + (nếu không) SP1 (sẽ thực hiện) hành động C (không tốt xảy với SP2) Ví dụ : - Mày câm khơng tao tát cho vỡ mặt! Trong lời đe dọa này, SP1 u cầu SP2 phải “câm ngay”, khơng “tát cho vỡ mặt” Dạng 2: SP1 (sẽ thực hiện) hành động C (không tốt xảy với SP2) 13 Biểu thức ngữ vi hành động ngôn ngữ đe dọa thời gian (tương lai) việc không tốt xảy (đối với SP2) Ví dụ : Ơng cười khểnh: - Hứ! … Sao có bữa ơng cho xích cổ lại, ơng đập ghế vào mặt cho mà biết… Ở dạng rút gọn này, biểu thức ngữ vi hành động ngôn ngữ đe dọa lại thời gian (sao có bữa) việc khơng tốt xảy (xích cổ lại; đập ghế vào mặt cho mà biết…) Dạng 3: Việc khơng tốt xảy (với SP2) Ví dụ : - Chẳng có sưu thì chồng mày ngồi tù! Tôi cầm lấy lồng, ngắm nghĩa chim, cười mà bảo rằng: - Đây vật thì chết lẫn mẹ! Dạng 4: Việc (SP2 phải làm) Ví dụ : Thị sừng sộ, chực vồ lấy nó: - Mày có câm khơng nào? Bảng 2.1 Các BTNVTM BTNVNC đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao Các BTNVTM BTNVNC đe dọa tác phẩm Vũ trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao Số lƣợng Tỉ lệ Biểu thức ngữ vi tường minh 0 Biểu thức ngữ vi nguyên cấp 87 100 Tổng 87 100 2.2.3 Phát ngôn ngữ vi đe dọa Ví dụ : Hắn trợn mắt lên: - Mặc kệ! Tơi thích thì mua; mua khơng thì bắt trộm; bắt trộm không xong thì đánh cướp Bà muốn chọn đằng Cịn tơi định rồi, định Con gái bà phải vào tay Đây phát ngôn ngữ vi đe dọa có biểu thức ngữ vi đe dọa “Tơi thích thì mua; mua khơng thì bắt trộm; bắt trộm không xong thì đánh cướp”và thành phần mở rộng: “Mặc kệ; Bà muốn chọn đằng Cịn tơi định rồi, tơi định Con gái bà phải vào tay tôi” 14 Bảng 2.2 Các BTNV PNNV đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao Các BTNV PNNV đe dọa tác phẩm Vũ Trong Phụng, Ngô Số lƣợng Tỉ lệ Tất Tố Nam Cao Biểu thức ngữ vi 9,19 Phát ngôn ngữ vi 79 90,81 Tổng 87 100 2.2.4 Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa kiểu đe dọa trực tiếp 2.1.2.1 Thành phần ii) Thành phần SP1 Thành phần SP1 có mặt dạng dạng - Về ý nghĩa: SP1 chủ thể thực hành vi đe dọa, chủ thể cá nhân, tập thể Ví dụ : Cơ mặt thị bảo ngay: - Tao bảo thật: Mày liệu hồn mày đấy! Trêu máu máu tao, tao đập tan đầu mày Qua nghiên cứu, thực tiễn sử dụng, nhận thấy rằng: chủ thể SP1 thực HĐNN đe dọa đa số có vị xã hội vị giao tiếp cao SP2 - Về vị trí: SP1 chủ thể lời đe dọa, nên luôn đứng trước hành động xảy khơng tốt SP2 như: điên tiết lên (trường hợp ) hoặc: tao đập tan đầu mày (trường hợp ) Người đe dọa - SP1 - "tôi" đứng trước hành động "điên tiết lên"; “tao” đứng trước hành động “đập tan đầu mày ra” - Về cấu tạo: Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tát Tố Nam Cao thực tiễn sử dụng ngơn ngữ để đe dọa, SP1 là: + Đại từ nhân xưng số (tơi, ta, tao, mình, tớ) số nhiều (chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng tớ) Ví dụ : Bà giận: - Này, tao tao bảo thật: Mày hồn mày đấy! Muốn sống, muốn tốt cút ngay! - Về chức vụ ngữ pháp: SP1 đảm nhận chức chủ ngữ câu Ở : Nếu khơng ơng cịn trói, ơng trói đủ sưu 15 Người đe dọa - SP1 - "ông" giữ chức chủ ngữ câu Hoặc : “Ông” chủ ngữ câu đe dọa “Ông lại xách cổ lên bây giờ!” - Về khả lược bỏ: Nhìn chung, có mặt SP1 biểu thức đe dọa trực tiếp thể sức mạnh, uy lực lấn lướt SP1 SP2 làm tăng thêm tính đe dọa SP2 Tuy nhiên, diện thành phần BTNV đe dọa trực tiếp xem khơng bắt buộc (ii) Thành phần SP2 - Về ý nghĩa: Trong cấu trúc nghĩa HĐNN đe dọa , SP2 giữ vai trò tiếp thể - thể tiếp nhận hành động đe dọa SP1 - Về vị trí SP2 thường đứng sau hành động không tốt mà SP1 gây cho SP2, chẳng hạn: tao đập tan đầu mày đấy; thử cho mày thêm trận nữa, để mày kiện thể… - Về cấu tạo SP2 tiếp thể hành động đe dọa SP1, nên cấu tạo SP2 giống SP1: đại từ, danh từ, cụm danh từ khác với cấu tạo SP1 chỗ: SP1 ngơi thứ SP2 ngơi thứ hai - Về chức ngữ pháp SP2 giữ vai trò bổ ngữ đối tượng cấu trúc cú pháp câu đe dọa - Về khả lược bỏ Cũng SP1, có mặt SP2 BTNV đe dọa trực tiếp khơng có tính chất bắt buộc (dạng 3,4) 2.3 Hành động ngôn ngữ đe dọa gián tiếp 2.3.1 Khái niệm phân loại hành động ngôn ngữ đe dọa gián tiếp Hành động ngơn ngữ đe dọa gián tiếp hành động nói có hiệu lực hành động đe dọa, lại thực hành đ ộng ngôn ngữ khác 2.3.2 Các hành động ngôn ngữ đe dọa gián tiếp Chúng gọi tên phân loại sau: * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng hỏi Ví dụ : Quan phủ đập tay xuống bàn dọa lý trưởng: - Mày không thu lạm, tiền thuế lại thừa? Xong vụ thuế ông thu triện 16 * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng thơng báo Ví dụ : Cả bọn dồn quay quan gọi giật lại mà rằng: - Còn thằng làm báo lúc nữa! Nó có tên sổ đen Nó bị tịa sứ nghi cách mệnh Chúng mày chuyện trị giao thiệp với đi, ơng bảo chúng mày liệu thần hồn * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng mắng chửi: Ví dụ : Bà cụ thấy cứng hàm, khơng cãi nổi, nắm lấy cổ mà đẩy xuống sân: - Cút thẳng! Bà vả sưng mặt mày lên bây giờ! * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng trình bày: Ví dụ : - Ấy họ xỏ! Họ không hối hôn họ để thế, không ma dám hỏi Tuyết nữa, gái bà chết già! * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng xin (xin đừng từ chối): Ví dụ : - Bẩm quan lớn, ý kiến ngài báo chí quốc ngữ Nếu câu lên mặt báo tơi xin ngài đừng có từ chối * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng giận dỗi: Ví dụ : - Ừ, anh muốn tơi thây kệ anh, anh có giỏi thì thử vác xem nào! * Biểu thức ngữ vi đe dọa thực hành vi chủ hướng khun Ví dụ : Ơng huyện đáp: … - Nếu chúng mày chống án lên Hà Nội thì khó lịng mà kiện, vì người ta người giàu có lắm, chúng mày khơng bán nghiệp mà theo kiện Bảng 2.3 Các HĐNN gián tiếp có hiệu lực đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao Các HĐNN gián tiếp có hiệu lực đe dọa STT Tần số xuất Hỏi Thông báo Mắng chửi 4 Trình bày Xin Giận dỗi Khuyên 17 2.4 Lời dẫn hành động ngôn ngữ đe dọa 2.4.1 Vị trí lời dẫn 2.4.1.1 Lời dẫn trước lời đe dọa Ví dụ: (Hắn móc đủ túi, để tìm gì, giơ ra: dao nhỏ, sắc) Hắn nham nhảm chửi lại: - Vâng, bẩm cụ không đƣợc phải đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện… Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố Nam Cao, có lời dẫn ở trước lời đe dọa đươ ̣c dẫn 2.4.2 Các thành phần cú pháp ngữ nghĩa lời dẫn 2.4.2.1 Thành phần cú pháp * Lời dẫn của lời đe dọa câu đơn Ví dụ : Ông huyện đáp:- …Nếu chúng mày chống án lên Hà Nội thì khó lịng mà kiện, vì người ta người giàu có lắm, chúng mày khơng bán nghiệp mà theo kiện Với quan niệm xem cấu trúc C-V cấu trúc cú pháp bản, với C= chủ ngữ, V= vị ngữ, cho lời dẫn ''Ông huyện đáp" câu đơn có: "Ông huyện" C, "đáp" V * Lời dẫn của lời đe dọa câu đơn có thành phần phụ kèm Ví dụ : Văn Minh cáu tiết cực điểm, phải lên giọng dọa nạt: - … Nếu không thì không xong với cho mà xem! Lời dẫn ''Văn Minh cáu tiết cực điểm, phải lên giọng dọa nạt" câu đơn có thành phầ n phu ̣ kèm : "Văn Minh" C, "dọa nạt" V "cáu tiết cực điểm", “ phải lên giọng” là thành phầ n phu ̣ kèm * Lời dẫn lời đe dọa câu phức Trường hợp : Cả bọn dồn quay thì quan gọi giật lại mà rằng: - Chúng mày chuyện trị giao thiệp với đi, ơng bảo chúng mày liệu thần hồn Lời dẫn cho hành đ ộng ngôn ngữ đe dọa "Cả bọn dồn quay quan gọi giật lại mà rằng'' câu ph ức: "Cả bọn dồn quay ra" CV, "quan gọi giật lại mà rằng" CV khác 2.4.2.2 Đặc trưng ngữ nghiã - Chủ ngữ: Chủ ngữ lời dẫn HĐNN đe dọa ngơi thứ ba, có ngơi thứ nhấ t Ví dụ: Long nghiêm mặt, cắt đứt: - Ơng tị mị vơ lễ! Nếu ông không muốn thất nghiệp, thì ông liệu thần xác ông đấy! - Vị ngữ: Vị ngữ lời dẫn HĐNN đe dọa động từ biểu thị hành động đe dọa động từ biểu thị hành vi nói cách thức nói 18 + Vị ngữ động từ nói Ví dụ : Thiếu niên đứng ngẩn người phút cứng cỏi nói: - À! À! Vâng! Quan lớn việc bắt giam đi, cam đoan ngài phải trả giá đắt chơi ngông Thật đấy, ngài việc bắt giam mà xem! + Vị ngữ vừa động từ nói vừa động từ cách thức nói năng.Ví dụ : Lý trưởng trừng trợn hạch lạc: - Còn đời mày nữa! Từ đến trưa khơng nộp nốt tiền sưu ơng chẻ xác cho Đừng lấy nê ốm mà lần khân với ông! Vị ngữ “hạch lạc" lời dẫn "Lý trưởng trừng trợn hạch lạc" vừa động từ nói vừa động từ cách thức nói + Vị ngữ động từ cách thức nói Ví dụ : Ông đồ nhảy mặt đất, giẫm phải đống kiến lửa, tru tréo: - Thôi đi! Tôi xin gái già! Con gái già đừng có thêm điều đẻ chuyện, khơng có àm tơi điên tiết lên bây giờ đấy! + Vị ngữ động từ nói "đe dọa, đe, dọa" biểu thị HĐNN đe dọa - Thành phần phụ: Chủ yếu yếu tố miêu tả trạng thái nhân vật (cả trạng thái bên ngồi bên trong).Ví dụ: Ví dụ : Cuối câu hỏi đầy giọng tức tối: - Nói ngay! Nói … ngay! Khơng thì bà xé xác mày bây giờ! Bảng 2.4 Thành phần phụ miêu t ả thời gian ở lời dẫn HĐNN đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao STT Thành phần phụ miêu tả thời Tần số xuấ t hiêṇ gian lời dẫn HĐNN đe dọa Một hôm 2 Cách quãng giây lát Một phút Mấy giây Một lúc Giữa lúc 19 Bảng 2.5 Thành phần phụ miêu t ả nhân vật ở lời dẫn của HĐNN trì hỗn tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố Nam Cao STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thành phần phụ (miêu tả nhân vâ ̣t: trạng thái bên bên ngoài) đưa nắm tay vào ngực bà giúi mạnh gần ngã ngửa Trợn mắt lên đứng lên cầm lấy roi trừng trợn ngẩn người phút cứng cỏi nói hăng lên to tiếng cáu tiết cực điểm Quát lên lên giọng đập tay xuống bàn xung thiên chi nộ đập bàn trả miếng vác dao đến bảo thẳng vào mặt cười khểnh nhẩy đến trước mặt Phú cười mà bảo sừng sộ, chực vồ lấy trợn mắt lơi đình lên tức nhảy mặt đất giẫm phải đống kiến lửa tru tréo mặt giận trừng mắt léo xéo đập tay xuống bàn gọi giật lại Tần số xuấ t hiêṇ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 STT 35 36 37 38 39 40 41 42 Thành phần phụ (miêu tả nhân vâ ̣t: trạng thái bên bên ngoài) nắm lấy cổ mà đẩy xuống sân nham nhảm chửi lại Nghiến nói tiếp tiếng đồng sang sảng cười khểnh nghiêm mặt, cắt đứt giọng tức tối giọng giận giữ Tần số xuấ t hiêṇ 1 1 1 1 Tiểu kết HĐNN đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao chủ yếu thực biểu thức ngữ vi với nhiều dạng thức phong phú Tuy nhiên, tỉ lệ phát ngôn ngữ vi đe dọa mở rộng tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao cao (79/87 - 90,81%) so với biểu thức ngữ vi đe dọa (8/87 - 9, 19%) Đây đặc điểm riêng hành động ngôn ngữ đe dọa so với hành động ngôn ngữ khác Sở dĩ, hội thoại nhân vật, phát ngôn ngữ vi đe dọa xuất chủ yếu, vì, hành vi có tính chất kết ước Và để kết ước người nói thường khơng đe dọa, cịn u cầu, lệnh, mắng chửi… Lời dẫn HĐNN đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao tác phẩm văn học nói chung thường có vị trí trước lời dẫn Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao không có lời dẫn ở giữa sau lời đe dọa đươ ̣c dẫn Một điều thú vị đe dọa SP1 thường thể thái độ, cử kèm theo: giận giữ (cáu tiết cực điểm, hăng lên, lơi đình lên tức thì, nhảy mặt đất …), thể sức mạnh (đập tay xuống bàn, xung thiên chi nộ, sừng sộ, chực vồ lấy nó, nắm lấy cổ mà đẩy xuống sân …), có trấn át (trừng trợn, vác dao đến, nghiêm mặt, cắt đứt, mặt …) Những yếu tố miêu tả trạng thái (bên bên ngồi) nhân vật góp phần làm rõ thêm giới bên trạng thái cảm xúc, tâm lý nhân vật, đồng thời góp phần tạo dựng cách đậm nét chân vật hành động lời nói - lời đe dọa Trong thực tế giao tiếp, đe dọa thực nhiều hành động lời khác Tuy nhiên, sáng tác Vũ Trọng 21 Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao, HĐNN đe dọa đe dọa Tức HĐNN đe dọa chủ yếu thực biểu thức ngữ vi đe dọa Trong tổng số 106 HĐNN đe dọa dẫn, HĐNN đe dọa thực BTNV đe dọa bản, HVNN đe dọa thực HĐNN khác - tức HĐNN gián tiếp xuất không nhiều (19/106) Trong đó, hành động ngơn ngữ hỏi xuất nhiều Chƣơng BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HĨA GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI VIỆT QUA HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ ĐE DỌA TRONG TÁC PHẨM VŨ TRỌNG PHỤNG, NGÔ TẤT TỐ VÀ NAM CAO 3.1 Văn hóa, ngôn ngƣ̃ và mố i quan ̣ ngôn ngƣ̃, văn hóa 3.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều quan điểm khác tiếp cận văn hóa, từ góc độ đề tài, sử dụng quan điểm sau: Văn hóa ̣ thớ ng các giá tri ̣ vật chấ t và tinh thầ n được hình thành , lưu truyề n và phát triể n qua quá trình sáng tạo người tương tác với môi trường tự nhiên xã hội 3.1.2 Khái niệm ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Văn hoá là những hiể u biế t tiế p nhâ ̣n đươ ̣c xã hô ̣i , văn hoá dù vật chất hay tinh thần thực văn hoá chúng trở thành hiểu biế t đươ ̣c mo ̣i thành viên tro ng mô ̣t xã h ội chia sẻ Những hiể u biế t văn hóa này sẽ chi phớ i cách sinh hoa ̣t , ứng xử , giao tiế p của mỗi người cô ̣ng đồ ng, chuẩn mực để người tự đánh giá người khác sống có phù hợp với văn hố cộng đờ ng hay khơng 3.2 Văn hóa giao tiếp qua HĐNN đe dọa Trên sở thực tiễn nghiên cứu hành động đe dọa tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao, chúng tơi nhận thấy có sắc thái văn hóa giao tiếp người Việt sau: 3.2.1 Đe dọa với mục đích làm cho người nghe sợ hãi Ví dụ : Quan phủ đập tay xuống bàn dọa lý trưởng: - Mày không thu lạm, tiền thuế lại thừa? Xong vụ thuế này, ông thu triện Lý trƣởng sợ tái mặt, núc hai tay người bắt nói nói lại câu “xin ông lớn thương” 3.2.2 Đe dọa với mục đích thể sức mạnh, quyền lực (của người nói) 22 : Hắn trợn mắt lên: - Mặc kệ! Tơi thích thì mua; mua không thì bắt trộm; bắt trộm không xong thì đánh cướp… 3.2.3 Đe dọa với mục đích khiêu khích/thách thức người nghe Ví dụ : - Bẩm quan lớn, ý kiến ngài báo chí quốc ngữ Nếu câu lên mặt báo tơi xin ngài đừng có từ chối nhé… 3.2.4 Đe dọa kèm với chửi mắng, tra hỏi Trong nhiều trường hợp, đe dọa thường kèm với chửi mắng, tra hỏi Ví dụ : (Một tiếng kéo dài trại lệ Kế đến tiếng chân chạy thình thịch) Cuối câu hỏi đầy giọng tức tối: - Thằng tƣ biện chứ? … Cha đẻ mẹ mày! Chém cha đẻ mẹ mày! Mày dắt vào vừa rồi! Nói ngay! Nói … ngay! Khơng thì bà xé xác mày bây giờ! 3.2.5 Đe dọa với mục đích đùa vui với người nghe Trong nhiều trường hợp, đe dọa không hành động nói người nói tức tối, giận giữ hay muốn làm sợ hãi Đe dọa thực người nói muốn trêu đùa, vui vẻ với người nghe - SP2 Ví dụ : (Bác Vằn cười Nó muốn giựt tay để chạy) Giữa lúc ơng Câm qua, trơng thấy, Hiền reo lên: - Kia rồi! Ơng Câm có bng tơi không thì gọi ông vào, ông đánh bác vỡ đầu, sứt tai, đừng trách! (Nó giơ tay vẫy ông Câm vào thật Bác Vằn bỏ tay Hiền để nói chuyện dấu hiệu với Câm ) Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, bắt gặp kiểu đe dọa như: - Nín khơng ông ba bị đến kìa! 3.2.6 Đe dọa lời kẻ yếu Đó trường hợp sau: Dường hăng lên… … Nhưng mà chị khỏe vừa giãy giụa vừa buột miệng gắt gỏng: - Ơi! Nhà ơng hay chứ! Có buông không thì kêu lên bây giờ! Quan phủ không trả lời Ngài mắm thật chặt hai môi… Chị Dậu vùng vẫy đẻ nhồi ra… Ở đây, đe dọa lại khơng hồn tồn thuộc kẻ mạnh 23 Tiểu kết Trong trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng, tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao, hành động đe dọa xuất tương đối nhiều so với hành động khác Nội dung mệnh đề đe dọa mảng màu sống, có việc đe dạo nộp sư thuế người dân năm trước cách mạng Văn học gương phản chiếu sống Một mảng thực sống năm trước Cách mạng hữu tác phẩm văn học Cho nên, không miêu tả, lời tự sự, mà lời nhân vật - cụ thể lời đe dọa góp phần làm rõ tranh thực sống giai đoạn 1930 - 1945 Trong văn hoá giao tiếp ứng xử người Việt, đe dọa không đơn với mục đích làm người nghe phải sợ hãi, hay làm tăng thêm cảm giác quyền lực sức mạnh cho người nói, cách mà người nói dùng để thách thức, khiêu khích người nghe, mà cịn lời nói vui đùa thân thiết Và nữa, đe dọa không đặc quyền sử dụng kẻ có sức mạnh Trong nhiều trường hợp, sức mạnh tiềm tàng khiến người ta có đủ dũng khí để đe dọa kẻ mạnh KẾT LUẬN Hành động ngôn ngữ đe dọa hành động “nhạy cảm” việc sử dụng ngôn ngữ Đối với cộng đồng người Việt, đe dọa diễn khía cạnh đời sống Trong phạm vi liệu, bước đầu xác định, phân loại phân tích cách tồn diện hành động tảng lý thuyết ngữ dụng học, mà cụ thể lý thuyết hành động ngôn ngữ, với luận giải từ cách tiếp cận liên ngành - ngơn ngữ văn hố Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao hành động ngôn ngữ đe dọa thực BTNV đe dọa mở rộng (PNNV) BTNV cốt lõi (BTNV) Từ thực tế nghiên cứu nhận thấy rằng, nhân vật - người tham gia giao tiếp - người đe dọa - tức SP1- thường dùng PNNV khơng đe dọa, cịn yêu cầu, lệnh, mắng chửi… 24 Trong thực tế giao tiếp, đe dọa thực hành động lời khác Tuy nhiên, sáng tác Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao HĐNN đe dọa đe dọa Tức HĐNN đe dọa chủ yếu thực biểu thức ngữ vi đe dọa Trong tổng số 106 HĐNN đe dọa dẫn, HĐNN đe dọa thực BTNV đe dọa bản, HVNN đe dọa thực HĐNN khác - tức HĐNN gián tiếp xuất khơng nhiều (19/106) Trong đó, HĐNN hỏi xuất nhiều Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Nam Cao, đe dọa thường hành động kẻ có quyền lực (Nghị Hách, quan huyện, quan phủ…) có sức mạnh … Tức đối tượng đe dọa thường kẻ yếu, kẻ dưới… Tuy nhiên, đe dọa khơng hồn toàn đặc quyền sử dụng kẻ có sức mạnh Trong nhiều trường hợp, sức mạnh tiềm tàng khiến người ta có đủ dũng khí để đe dọa kẻ mạnh Qua nghiên cứu, nhận thấy, đe dọa SP1 thường thể thái độ, cử kèm theo như: giận giữ (cáu tiết cực điểm, hăng lên, lơi đình lên tức thì, nhảy mặt đất …), thể sức mạnh (đập tay xuống bàn, xung thiên chi nộ, sừng sộ, chực vồ lấy nó, nắm lấy cổ mà đẩy xuống sân …), hay trấn át người nghe (trừng trợn, vác dao đến, nghiêm mặt, cắt đứt, mặt …) Những yếu tố miêu tả trạng thái (bên bên ngồi) nhân vật góp phần làm rõ thêm giới bên - trạng thái cảm xúc, tâm lý nhân vật, đồng thời góp phần tạo dựng cách đậm nét chân vật hành động lời nói - lời đe dọa

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w