1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 451,54 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý thuyết hành động ngôn từ (Speech acts) móng mà dựng nên lâu đài ngữ dụng học với hợp phần Từ lý thuyết hành động ngôn từ đời thu hút ý nhà nghiên cứu Trên thực tế làm thay đổi quan điểm nhà ngôn ngữ học truyền thống 1.2 Chu Lai nhà văn có thành cơng lớn nghiệp cầm bút Sáng tác ông bạn đọc nước đón nhận mà cịn bạn đọc nước ngồi ý Những cống hiến ông cho văn học nước nhà phủ nhận Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: khảo sát, nghiên cứu Hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai việc làm thiết thực, hứa hẹn đem lại kết thú vị Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ Năm 1962, với cơng trình How to things with words (Hành động lời nói) J Austin - công bố sau ông qua đời hai năm, xem mốc đánh dấu đời lĩnh vực nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ giao tiếp Năm 1969, với đời Speech Acts, J Searle có cơng lớn việc phát triển lý thuyết HĐNT Năm 1975, với cơng trình In direct Speech Acts hồn thiện khái niệm hành động ngơn từ gián tiếp, J Searle có cơng lớn việc hồn chỉnh lý thuyết hành động ngôn từ Từ sau 1975, ngữ dụng học nói chung, hành động ngơn từ nói riêng nhà ngôn ngữ học quan tâm mà nhà khoa học kế cận, triết học, văn học, tâm lý học, xã hội học ý 2 Các tác giả như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Lê Đông, Đinh Văn Đức, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo, Chu Thị Thanh Tâm, Đặng Thị Hảo Tâm tiếp lý thuyết hành động ngôn từ J Austin J Searle để giới thiệu, quảng bá, đề quan niệm riêng vấn đề liên quan Việt ngữ theo quan niệm chức năng, lơgíc, ngữ nghĩa, ngữ dụng Họ xây dựng hệ thống lý thuyết dụng học nói chung, hành động ngơn từ Việt ngữ nói riêng 2.2 Lịch sử nghiên cứu, phê bình văn Chu Lai - Đề tài - Bút pháp - Nghệ thuật viết văn - Kết cấu truyện ngắn Như vậy, qua số ý kiến tác giả trước, chúng tơi thấy đánh giá văn Chu Lai nói chung, truyện ngắn Chu Lai nói riêng phần lớn họ dừng lại nhận xét, đánh giá góc độ lý luận phê bình chưa có cơng trình nào sâu tìm hiểu ngơn ngữ văn Chu Lai cách toàn diện chuyên sâu Tuy nhiên, thừa hưởng nghiên cứu trước, mạnh dạn lựa chọn đề tài Hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp sau: 3.1 Phương pháp thống kê phân loại 3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 3.Phương pháp phân tích tổng hợp Đối tượng nghiên cứu Vận dụng kiến thức liên ngành ngôn ngữ học, lý luận văn học đặc biệt lý thuyết hành động ngôn từ, luận văn lựa chọn hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật 26 truyện ngắn Chu Lai (Truyện ngắn Chu Lai, NXB Văn học, năm 2005) làm đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu lai - Đưa nhận xét vai trò hành động bày tỏ việc xây dựng nhân vật thể ý đồ sáng tác nhà văn Chu Lai Cái luận văn - Về mặt lý luận: luận văn bổ sung vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ như: đặc điểm hình thức, nội dung, vai trò hành động bày tỏ quan hệ hành động bày tỏ mối tương quan với hành động khác truyện ngắn nói riêng, giao tiếp nói chung - Về mặt thực tiễn: luận văn góp phần làm sáng tỏ chất đơn vị hành động ngôn từ nhà văn thể tác phẩm văn chương Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ giảng dạy môn Ngữ văn bậc học, đặc biệt bậc học phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày ba chương: Chương Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Chương Khảo sát hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Chương Các nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động bày tỏ vai trò hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Dựa kết người trước vấn đề có liên quan, chúng tơi trình bày cụ thể nhấn mạnh bổ sung điểm cần thiết để làm sở cho việc triển khai, lý giải mục tiêu, nhiệm vụ luận văn 1.1 Khái quát hội thoại hội thoại nhân vật tác phẩm văn chương 1.1.1 Khái niệm hội thoại (conversation) Hội thoại hình thức giao tiếp thường xun, phổ biến ngơn ngữ , hình thức sở cho hoạt động ngơn ngữ khác 1.1.2 Vận động hội thoại Nói đến hội thoại nói đến vận động Sự vận động hội thoại thể mơ hình: tơi nói - anh nói - tơi nói - anh nói thoại kết thúc 1.1.2.1 Sự trao lời Trao lời vận động người nói, nói lượt lời hướng phía người nghe, nhằm làm cho người nghe nhận biết lượt lời nói dành cho 1.1.2.2 Sự đáp lời Đáp lời vận động người nghe sau tiếp nhận lời trao người nói Lời trao người nói người nghe lĩnh hội khơng có hình thức trao đáp chưa phải hội thoại đích thực 1.1.2.3 Sự tương tác a Các tín hiệu điều hành vận động trao đáp b Tín hiệu chi phối liên hòa phối lượt lời 1.1.3 Quy tắc hội thoại Hội thoại hoạt động ngôn ngữ bị chi phối quy tắc (rule governed) Cái quy định quy tắc hội thoại tính nghi thức hội thoại Quy tắc hội thoại quy tắc bất thành văn xã hội chấp nhận người tham gia hội thoại phải tuân theo thực vận động hội thoại hội thoại vận động mong muốn Các nhà nghiên cứu hội thoại thường công nhận quy tắc sau: 1.1.3.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 1.1.3.2 Quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại 1.1.3.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên nhân hội thoại a Quan hệ vị b Quan hệ thân cận 1.1.4 Cấu trúc hội thoại 1.1.4.1 Cặp thoại a Khái niệm b Tiêu chí nhận diện c Cấu trúc cặp thoại d Phân loại cặp thoại 1.1.4.2 Đoạn thoại a Khái niệm b Tiêu chí nhận diện c Cấu trúc đoạn thoại d Phân loại đoạn thoại 1.1.4.3 Cuộc thoại a Khái niệm b Tiêu chí để xác định thoại c Cấu trúc thoại 1.1.5 Lời thoại nhân vật tác phẩm tự 1.1.5.1 Những hình thức tồn Hội thoại dạng hoạt động xã hội ngôn ngữ Dạng hoạt động tồn hai hình thức bản: (a) Lời trao đáp hàng ngày người với người (b) Lời trao đáp nhân vật hội thoại chủ thể nhà văn tái tạo lại tác phẩm văn chương 1.1.5.2 Đặc trưng 1.1.5.3 Cách thức biểu a Các dạng thức hội thoại + Đơn thoại + Song thoại + Tam thoại + Đa thoại b Cách thức biểu b.1 Hội thoại thuật trực tiếp b.2 Hội thoại thuật gián tiếp 1.2 Về lý thuyết hành hành động ngôn từ 1.2.1 Khái niệm Một chức quan trọng ngôn ngữ chức giao tiếp Trong giao tiếp, người không tạo phát ngôn cấu trúc ngữ pháp từ mà phải thực hành động phát ngơn Các hành động thực phát ngôn gọi hành động ngôn từ "Hành động ngôn từ hành động thực tạo phát ngôn (diễn ngôn) giao tiếp Hành động ngơn từ địi hỏi phải có điều kiện, thao tác, cách thức tổ chức thao tác quan trọng có đích hành động khác người có ý thức" [6, tr 43] 1.2.2 Các loại hành động 1.2.2.1 Hành động tạo lời (Locutionary act) 1.2.2.2 Hành động mượn lời (perlocutionary act) 1.2.2.3 Hành động lời (trong lời, ngôn trung - illocutionary act) 1.2.3 Quy tắc sử dụng hành động lời 1.2.3.1 Các điều kiện 1.2.3.2 Các quy tắc sử dụng hành động lời 1.2.4 Hành động ngôn từ gián tiếp 1.3.4.1 Khái niệm 1.2.4.2 Vấn đề nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp: 1.2.5 Vấn đề phân loại hành động lời 1.2.5.1 Hướng phân loại dựa vào ý nghĩa khái quát động từ ngữ vi 1.2.5.2 Hướng phân loại dựa vào chức khái quát hành động ngơn từ 1.2.6 Tiêu chí nhận diện Tiểu kết chương Chương 1, luận văn tìm hiểu số vấn đề hội thoại, hành động ngôn từ vấn đề liên quan làm sở cho việc nhận diện miêu tả hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Việc nhận diện phân loại hành động ngôn từ thoại vấn đề khó phức tạp Áp dụng tiêu chí phân loại J Searle, để đưa tiêu chí để phân loại hành động ngơn từ, cách mà luận văn làm để dạt mục tiêu đề 8 Chương KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG BÀY TỎ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI 2.1 Khái quát hành động bày tỏ 2.1.1 Khái niệm Hành động bày tỏ hành động mà người nói nói cho người nghe rõ tình cảm, cảm xúc, thái độ, ý định, nguyện vọng, nhận thức trước thực 2.1.2 Đặc trưng hành động bày tỏ Trong hành động bày tỏ, mặt tính chất chủ quan làm nên nội dung hành động , mặt khác hành động bày tỏ xuất đồng thời với xuất hiện thực X thời điểm (có thể thực X xảy ra, chưa xẩy người nói người nghe đưa vào thời điểm nói) 2.1.3 Các thành tố cấu thành hành động bày tỏ 2.1.3.1 Người nói, người nghe 2.1.3.2 Hiện thực đề cập 2.1.3.3 Nội dung mệnh đề 2.1.3.4 Biểu thức ngữ vi 2.1.4 Cấu trúc hành động bày tỏ 2.1.5 Thực tiễn hoạt động giao tiếp 2.2 Hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Bảng 2.1 Số lượng Các nhóm Bày tỏ cảm xúc, thái độ Hành động bày tỏ Trực tiếp Gián tiếp Số Số % % lượng lượng 259 60 24 33 Bày tỏ nguyện vọng 35 12 Bày tỏ nhận thức 47 11 33 45 Bày tỏ thái độ nhận xét, đánh 87 21 10 428 100 74 100 giá Tổng Trong khảo sát 502 hội thoại để bộc lộ hành động bày tỏ, ta nhận thấy hành động bày tỏ cảm xúc, thái độ chiếm tỉ lệ cao nhóm hành động bày tỏ bộc lộ biểu đạt, cảm xúc mà người nói muốn truyền tải đến người nghe; Hành động bày tỏ nhận xét, đánh giá chiếm số đông; Hành động bày tỏ nguyện vọng hành động bày tỏ nhận thức chiếm tỷ lệ thấp 2.2.1 Hành động bày tỏ cảm xúc, thái độ Qua khảo sát nhận thấy để bày tỏ cảm xúc, thái độ nhân vật giao tiếp thường sử dụng IFDIs sau: 2.2.1.1 Sử dụng ý nghĩa tự thân từ, tổ hợp từ ngữ để biểu thị trạng thái cảm xúc + Sử dụng ngữ tình thái, động từ, tính từ, thán từ: ái, ối, kìa, hả, gớm để bày tỏ thái độ tình cảm 10 “….- Ơi chao! Giá có chăn bơng mà khốc nhỉ?Lắng chút tự nghe tiếng xt xoa mình, lại duyên dáng hạ vai xuống- Thoa ơi! Mày ngủ à?” [1; tr 6] + Sử dụng tổ hợp từ X X để bày tỏ thái độ tình cảm “….- Chà! Nắng nắng – Người mẹ nhìn đường làm thờ cầm tiền nhét vào túi Ra tới đường anh thở phào Mẹ nói tiếng Hà Nội nói tiếng Sài Gịn nghe thật vui tai Lại “chú cháu” Chà!” [5; tr 91] 2.2.1.2 Sử dụng biểu thức miêu tả để bày tỏ cảm xúc Đây hành động mà nhân vật truyện ngắn Chu Lai sử dụng biểu thức miêu tả kết hợp với từ ngữ tình thái, động từ trạng thái… để bày tỏ thái độ tình cảm, trạng thái người nói “…- Ráng chịu cực, nản chí Mày cực, tao khơng phiền Mày có chết tao khơng phiền Nhưng mày hèn nhát, mày đầu hàng đừng nhìn mặt tao nữa.” [6; tr 117] + Sử dụng cấu trúc khẳng định cấu trúc giả định để bày tỏ thái độ: + Sử dụng tổ hợp: tình thái + mệnh đề + tình thái + Sử dụng từ ngữ, câu chửi tục tĩu “… Vâ vâ hả? Tư tưởng mày ngon! Đồ đồ tã rách! Đồ khô tải, bao bố! Tới i tới số mày Chết vừa chưa?” [6; tr.125] “…- Thằng khốn!” [1; tr.15] + Sử dụng động từ trạng thái kết hợp với từ ngữ đánh giá, nhận xét “….Kìa Thoa! Em à! Cả cô Loan nữa! Liều thật đấy, mà anh tìm khắp Vào ngủ đi, anh vừa mượn chăn không đắp Vào đi! “ [1; tr.32] 11 + Sử dụng đại từ nhân xưng kết hợp với động từ trạng thái danh từ người + Sử từ ngữ có ý nghĩa bày tỏ để bày tỏ trạng thái tâm lý tình nói đến 2.2.2 Hành động bày tỏ nguyện vọng Bày tỏ nguyện vọng hành động người nói nói điều mong muốn nhằm thể thái độ tình cảm ý muốn Trong truyện ngắn Chu Lai nhóm xuất 35 lần chiếm 8% + Nhóm đánh dấu động từ nói năng: ao ước, muốn, “ Hãy chờ anh! Anh muốn đến với em trọng vẹn." [8;tr.208] + Nhóm đánh dấu từ ngữ giả định: giá, “….Giá mà ngủ - Cô gái áo nâu khơng mở mắt, nói thầm vào tai bạn - Nếu có đống lửa bắp ngơ nếp nướng nhỉ!” [1;tr 6] + Nhóm đánh dấu cấu trúc điều kiện: thì; + Đánh dấu cấu trúc trình bày 2.2.3 Hành động bày tỏ nhận thức Bày tỏ nhận thức hành động mà người nói bộc lộ hiểu biết chủ quan vật, việc, người… thực khách quan Trong truyện ngắn Chu Lai tiểu nhóm xuất 47 lần chiếm 11% Thơng qua tư liệu chúng tơi nhận thấy nhóm thường sử dụng chiến lược: 2.2.3.1 Sử dụng IFDIs hành động bày tỏ để thực hiệu lực lời bày tỏ + Sử dụng động trạng thái cấu trúc hành động để bày tỏ nhận thức 12 “ … Phải Lỗi ơng tướng Gớm, tưởng làm ơng trời mãi.” [9; tr.191] + Sử dụng cấu trúc vị từ tham thể 2.2.3.2 Sử dụng hành động khác để thực hiệu lực lời bày tỏ + Bày tỏ nhận thức thông qua hành động trần thuật + Bày tỏ nhận thức thông qua hành động hỏi + Bày tỏ nhận thức thông qua hành động đánh giá 2.2.4 Bày tỏ nhận xét, đánh giá Nhận xét đánh giá hành động mà người nói đưa nhận định cá nhân giá trị vật, việc, kiện hay tượng tồn thực tế khách quan theo thang độ: khen - chê; khẳng định - phủ định; đồng tình - khơng đồng tình; tin tưởng - nghi ngờ; hy vọng - thất vọng Trong truyện ngắn Chu Lai nhóm xuất 87 lần chiếm tỷ lệ 21% 2.2.4.1 Bày tỏ thái độ khen, chê + Nhóm sử dụng tính từ, từ ngữ mức độ “- Chị Ba! Nếu rảnh họp với chút - Thế tốt q Tơi cần làm quen dần.” [8;tr.156] + Nhóm sử dụng cấu trúc A mà B “… Hừ! Giỡn hoài! Ai mà thương Người chi mà khô gỗ săng lẻ bị bom xăng ấy” [6; tr.118] 2.2.4.2 Bày tỏ thái độ khẳng định, phủ định + Nhóm khẳng định, phủ định mức độ thấp, người nói thường sử dụng từ ngữ có nét nghĩa thái độ khơng chắn như: có vẻ, chắc, thường, hình như, coi bộ, 13 + Nhóm khẳng định, phủ định mức độ cao người nói thường sử dụng động từ: khẳng định; định, đảm bảo, từ ngữ có nét nghĩa thái độ chắn như: may cho + lắm, cái, chưa thấy, biết, tinh, chưa, phoọc (để khẳng định); không, chưa, chẳng, làm có, đâu có, chả biết cả, (để phủ định) "… Đồng chí hiểu tượng này? - Tôi khẳng định, tác phong quân phiệt phái sinh từ cấp huy chủ yếu." [9;tr.206] 2.2.4.3 Bày tỏ thái độ đồng tình, khơng đồng tình Nhóm bày tỏ thái độ đồng tình, đánh dấu IFIDs như: Tôi cho thế, đúng, được, chấp nhận Trong truyện ngắn Chu Lai thái độ đồng tình thường thực hai chiến lược: + Bày tỏ thái độ đồng tình thông qua hành động khẳng định + Bày tỏ thái độ khơng đồng tình thơng qua hành động bày tỏ + Bày tỏ thái độ khơng đồng tình thơng qua hành động đánh giá + Bày tỏ thái độ không đồng tình thơng qua hành động miêu tả, kể + Bày tỏ thái độ khơng đồng tình thơng qua hành động nhận xét 2.2.4.4 Hành động bày tỏ thể thái độ tin tưởng, nghi ngờ + Thể thái độ tin tưởng + Thể thái độ nghi ngờ băn khoăn + Sử dụng từ ngữ có ý nghĩa thái độ nghi ngờ băn khoăn + Bày tỏ thái độ nghi ngờ băn khoăn thông qua hành động phủ định + Bày tỏ thái độ nghi ngờ băn khoăn thông qua hành động hỏi 14 Tiểu kết chương Đặc trưng kiện hành động bày tỏ thể nhiều cung bậc khác tình cảm, cảm xúc người nói Khi thực hành động bày tỏ, người nói muốn thể tình cảm thực mà chúng tác động đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm người nói Trong truyện ngắn Chu Lai, hành động bày tỏ có tiểu nhóm bày tỏ như: cảm xúc, thái độ, nguyện vọng, bày tỏ nhận thức, nhận xét, đánh giá … Với nội dung mệnh đề bật tình cảm, thái độ liên quan đến tình hình chiến sự, đời sống học tập, sinh hoạt nhân vật người lính Nhân vật Chu Lai khéo léo sử dụng biểu thức bày tỏ để chuyển tải thái độ chủ quan người nói Vì vậy, người, vật, tình đề cập đến thường người nói định danh theo nhìn chủ quan, thể quan điểm cá nhân nhân vật 15 Chương CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VIỆC LỰA CHỌN HÀNH ĐỘNG BÀY TỎ VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNH ĐỒNG BÀY TỎ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI 3.1 Các nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động bày tỏ 3.1.1 Vai giao tiếp Vai giao tiếp nam giới Chu Lai lựa chọn để cá thể hố tình truyện nhiều nữ giới Điều thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Thống kê nhân vật hội thoại truyện ngắn Chu Lai Số vai Tác giả Tổng 106 (100%) Nam 75 (70.75%) Nữ 31 (29.25%) Các vai giao tiếp hội thoại chủ yếu có vị phát ngơn bình đẳng với Vai giao tiếp có vị cao thấp chiếm số lượng ít, vai giao tiếp nam giới có vị cao nhiều nữ giới Điều thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Thống kê vị giao tiếp nhân vật hội thoại truyện ngắn Chu Lai Số vai 106 Vị cao Nam Nữ 21 Vị thấp Nam Nữ 12 Vị bình đẳng Nam Nữ 42 17 Vai giao tiếp thuộc độ tuổi niên trung niên chiếm số lượng lớn, vai giao tiếp thuộc độ tuổi độ tuổi thiếu niên cao niên đề cập Điều thể bảng 3.3 16 Bảng 3.3: Thống kê độ tuổi vai giao tiếp hội thoại truyện ngắn Chu Lai Số vai 106 Thiếu niên Thanh niên Nam Nữ Nam Nữ 53 14 Trung niên Nam Nữ 20 Cao niên Nam Nữ 3.1.2 Bối cảnh 3.1.3 Các thành tố: nội dung, mục đích hình thức giao tiếp 3.1.3.1 Nội dung giao tiếp 3.1.3.2 Mục đích giao tiếp 3.1.3.3 Hình thức giao tiếp 3.2 Vai trò hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai 3.2.1 Bày tỏ triết lý, suy ngẫm nhân vật Nhà văn Chu Lai xây dựng giới nhân vật phong phú, nhân vật lại có tiếng nói riêng Họ tham gia bình đẳng vào đối thoại, tranh luận vấn đề, tượng sống dường nhân vật truyện ngắn Chu Lai thích triết lý, có suy ngẫm trải nghiệm đời “Dừng lại đi! Đồng chí huy, đồng chí khơng nêu gương xấu! - Sao lại xấu ? Thưa đồng chí sư đồn trưởng: khơng có ấy, chiến đấu gian lao tơi chẳng có ý nghĩa nữa” [3; tr.36] 3.2.2 Phản ánh dòng chảy tâm tư nhân vật 3.2.2.1 Bày tỏ nỗi niềm tâm “Má anh già chưa? 17 - Mẹ 60 rồi, yếu Tôi sinh anh ngã xuống miền rừng núi Tây Nguyên phong trào Nam tiến 1946” [8;tr.167] 3.2.2.2 Bày tỏ, thổ lộ ước mơ, dự định “….Anh ao ước giắt tay em cầu này, vùng vẫy dịng sơng sau hai đứa húp tơ hủ tiếu thật nóng Khơng thể mãi được” [9 ;tr.263] 3.2.3 Thể quan niệm nhân sinh Những hành động bày tỏ nên quan niệm nhân sinh phần thể hành động mang tính triết lý nhân vật Những quan niệm hệ quan sát, đánh giá, chiêm nghiệm giới khách quan Có kinh nghiệm sống, học đời nhân vật “Cuộc đời cậu ạ! - ông khẽ đặt tay lên gối anh lái xe khơng cịn trẻ - Tất chuyện xảy đời, đời.”[3;tr 83] Tiểu kết chương Các hành động bày tỏ lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai nói chung bị chi phối nhiều nhân tố, có nhân tố như: vai giao tiếp; bối cảnh xã hội; hình thức, nội dung mục đích giao tiếp Vai giao tiếp tham gia vào thoại truyện ngắn Chu Lai có đặc điểm là: vai giao tiếp nam giới lựa chọn để cá thể hố tình truyện nhiều nữ giới; vai giao tiếp thuộc độ tuổi niên trung niên chiếm số lượng lớn, vai giao tiếp thuộc độ tuổi thiếu niên cao niên có số lượng hơn; vai giao tiếp chủ yếu có vị phát ngơn bình đẳng với nhau, vai giao tiếp có vị cao thấp chiếm số 18 lượng ít, vai giao tiếp Nam giới có vị cao nhiều nữ giới Sự chi phối bối cảnh tác động đến việc lựa chọn từ ngữ, nội dung, cách thức biểu đạt hành động bày tỏ người nói Hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai có vai trò lớn việc thể triết lý, suy ngẫm nhân vật; phản ánh dòng chảy tâm tư người lính, đặc biệt người lính trở sau chiến tranh, nỗi niềm tâm sự, ước mơ, dự địnhcủa họ bình dị nhân văn, nhân 19 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, rút số kết luận sau: Các hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai bao gồm: bày tỏ cảm xúc, bày tỏ cảm xúc thái độ, bày tỏ cảm xúc nguyện vọng, bày tỏ nhận thức, bày tỏ cảm xúc nhận xét, đánh giá … Với nội dung mệnh đề bật tình cảm, thái độ liên quan đến tình hình chiến sự, đời sống học tập, sinh hoạt nhân vật người lính Luận văn nêu khái niệm hành động bày tỏ khái niệm liên quan đến tiểu nhóm hành động bày tỏ; đặc điểm hình thức, nội dung, vai trị hành động bày tỏ việc thể tâm tư nguyện vọng nhân vật, đặc biệt nhân vật người lính sau chiến tranh Trong truyện ngắn Chu Lai, nội dung mệnh đề hành động bày tỏ bật mảng thực liên quan đến đời sống học tập, sinh hoạt, chiến đấu nhân vật, đặc biệt nhân vật người lính Các hành động bày ý nhiều đến phương diện thể hiện, diễn đạt cho mới, lạ ý đến phương diện tâm lý nhân vật Con người, vật, tình đề cập đến thường người nói, định danh theo nhìn chủ quan Đặc điểm xuyên suốt toàn sáng tác Chu Lai thời kỳ sáng tác trước sau 1975 Ngôn ngữ văn Chu Lai "gân guốc" "ồn ào" lại có ấn tượng Các hành động bày tỏ lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai nói chung bị chi phối nhiều nhân tố, có nhân tố như: vai giao tiếp; bối cảnh xã hội; hình thức, nội dung mục đích 20 giao tiếp Vai giao tiếp tham gia vào thoại truyện ngắn Chu Lai có đặc điểm là: vai giao tiếp nam giới lựa chọn để cá thể hố tình truyện nhiều nữ giới; vai giao tiếp thuộc độ tuổi niên trung niên chiếm số lượng lớn, vai giao tiếp thuộc độ tuổi thiếu niên cao niên có số lượng hơn; vai giao tiếp chủ yếu có vị phát ngơn bình đẳng với nhau, vai giao tiếp có vị cao thấp chiếm số lượng ít, vai giao tiếp Nam giới có vị cao nhiều nữ giới Sự chi phối bối cảnh tác động đến việc lựa chọn từ ngữ, nội dung, cách thức biểu đạt hành động bày tỏ người nói Hành động bày tỏ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai có vai trị lớn việc thể triết lý, suy ngẫm nhân vật; phản ánh dịng chảy tâm tư người lính, đặc biệt người lính trở sau chiến tranh Những nỗi niềm tâm sự, ước mơ, dự địnhcủa họ bình dị nhân văn 21 LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca, Nxb Lao động, Hà Nội Brown Gillan - Yule George (2002), Phân tích diễn ngơn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Thị Sao Chi (2001), Ngôn ngữ độc thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn, Trường Đại học Vinh Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, HoàngTrọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận vănPhó tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Ngôn ngữ, số 13 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 16 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu lai, Lê Lựu, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 17 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 18 Chu Lai (1992), Truyện ngắn dài hơi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số7 19 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành động ngôn từ, Luận văntiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phương Lựu (Chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lyons John (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nunan David (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr10 - 26 27 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí Ngơn ngữ , số số 4, tr - 24 28 Hoàng Phê (1982), Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ, Tạp chí Ngơn ngữ , số 29 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2005), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 31 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1987), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Pôxpêlôp G N (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức (Bản dịch nhóm: Nguyễn Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hồng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong), Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 35 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành động ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng, 1993, Một đề tài khơng cạn kiệt, Tạp chí Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 39 Bùi Việt Thắng (1992), Phản ánh chân thực thực cách mạng, Tạp chí Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 40 Lý Toàn Thắng (1992), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội Nhân dân 42 Nguyễn Thị Thìn (1993), Tác dụng báo hiệu hành động ngơn từ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 43 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Xuân Thiều (1994), Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội Cụ Hồ, Báo Văn nghệ Quân đội, số 45 Chu Bích Thu (1989), Thành phần đánh giá ngữ nghĩa số tính từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1+2 24 46 Lý Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà Binh, Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, số7 47 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hồng Tuệ (1988), Về khái niệm tình thái, Ngơn ngữ, số (số phụ) 49 Thuý Vi (1995), Ăn mày dĩ vãng bạc, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 50 Nhiều tác giả (1999), Trao đổi tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai, Báo Văn nghệ, số 29 51 Nhiều tác giả (2006), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội cách tiếp cận liên ngành (Tuyển tập dịch, dịch Vũ Thị Thanh Hương Hoàng Tử Quân), Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Yule George (2002), Dụng học, số vấn đề dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, ĐHTH OXFORD, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 54 Chu Lai (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Lựu (2004), Đại Tá đùa, Nxb Hội Nhà văn

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN