Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong sống, ngƣời giao tiếp với nhiều hình thức Dĩ nhiên hình thức giao tiếp phổ biến quan trọng giao tiếp ngơn ngữ Chào hành động mang tính phổ quát bắt buộc giao tiếp ngôn ngữ tất dân tộc giới Với ngƣời Việt, với đặc điểm văn hóa truyền thống dựa quan hệ tơn ti thứ bậc, quan hệ làng nƣớc, lời chào đặc biệt quan trọng “Tiếng chào cao mâm cỗ” Chào nét văn hố ngƣời Việt có vai trị lớn tiến trình giao tiếp Trong xu hội nhập phát triển nay, dân tộc trở nên gần gũi với nhiều phƣơng diện, vậy, lời chào nghi thức nói đƣợc coi trọng, nhằm tăng cƣờng hiểu biết, chia sẻ, giảm thiểu bất đồng dẫn đến cú sốc văn hóa 1.2 Chào - chào hỏi hành động ngôn ngữ - vấn đề trung tâm Ngữ dụng học Hành động ngôn ngữ đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều, nhƣng thể cụ thể hành động sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phong phú đa dạng Vì vậy, nghiên cứu hành động ngôn ngữ tiếng Việt đƣợc xem hƣớng thiết thực đầy hấp dẫn Hành động chào đáp lời chào hành động ngơn ngữ thuộc nhóm hành động ứng xử theo cách phân loại Austin Việc nghiên cứu chất hành động chào đáp lời chào, bình diện cấu trúc phƣơng hiện, tác nhân định hiệu hành động, nét đặc trƣng văn hóa ngƣời Việt Nam nói chung cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa nói riêng góp phần làm phong phú lí luận hành động ngơn ngữ nói riêng ngữ dụng học nói chung 1.3 Vùng biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa địa bàn cƣ trú ngƣời chủ yếu sống nghề biển Trong q trình mƣu sinh, ngƣời dân vùng cịn giao thƣơng buôn bán với nhiều vùng khác nữa, nhƣ dân vùng khác đến sinh sống giao thƣơng tạo nên “sắc màu” văn hóa ngơn ngữ “đặc biệt”, mà phải kể đến việc chào đáp lời chào Nhìn tổng thể, vùng biển chƣa biến đổi đến mức nhƣ vùng biển Sầm Sơn - nơi diễn thay đổi mạnh mẽ nhiều phƣơng diện đời sống xã hội, mà ngơn ngữ khơng thể nằm ngồi biến đổi đó, tức giữ đƣợc đặc điểm truyền thống Vì vậy, việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ chào đáp chào hội để hiểu thêm ngơn ngữ văn hóa khu vực “giáp ranh”, có tính tiêu biểu cho vùng đất xứ Thanh có nhiều quan hệ giao lƣu 2 Từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Hành động chào đáp chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa” Bên cạnh ý nghĩa lí luận nhƣ nêu đây, đề tài nghiên cứu chúng tơi cịn có ý nghĩa khác, tìm hiểu văn hóa giao tiếp văn hóa chào đáp chào địa phƣơng cụ thể, nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập nhà trƣờng Lịch sử vấn đề 2.1 Nuớc hƣớng bản: Thứ nhất, , biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi… Thứ hai, nghiên cứu vận dụng lý thuyết hành độ , so sánh đối chiếu ngôn ngữ với Austin (1962) - nhà triết học ngôn ngữ ngƣời Anh ngƣời phát chất hành vi n Theo Austin, nói làm Trong hành vi lời đối tƣợng nghiên cứu Ngữ dụng học Các hành vi lời đƣợc Aust : 1.Phán xét (verdictive); 2.Hành xử (exrcitive); 3.Kết ước (commissive); 4.Ứng xử (behabitive); 5.Bày tỏ (expositive) Austin Searle đƣa 12 tiêu chí để xác định hành vi ngơn ngữ, tiêu chí quan trọng là: Đích lời (illocutionary point), Hướng khớp ghép lời - thực (direction of fit), Trạng thái tâm lí biểu hiện, Nội dung mệnh đề Các nhà nghiên cứu gần có đề : Ferenc Kiefer, John R Searle Manfred Bierwisch (1980) với “Speech Act Theory and Pragmatics ), Manfred Bierwisch với “Semantic Structure and Illocutionary Force” (Cấu trúc ngữ nghĩa lực ngôn trung); Wolfgang Motsch với “Situational Context and Illocutionary Force” (Ngôn cảnh tình lực ngơn trung); Francois Recanati với “Some Remarks on Explicit Performatives, Indirect Speech Acts, Locutionary Meaning and Truth -Value , ý nghĩa tạo lời chân trị); Daniel Vanderveken với “Illocutionary logic and Self - Defeating i)…; Michale L Geis với “Speech Acts and Conversational Interaction “Pragmatics )… cơng trình S.C.Levinson (1983) Những ngun lí ngữ dụng học” English speech act verb” (Động từ ngôn hành tiếng Anh) miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa điều kiện sử dụng tất động từ nói tiếng Anh “English speech act verb” Đây đƣợc coi nhƣ từ điển dẫn cách sử dụng động từ nói tiếng Anh nhằm thực hành vi ngôn ngữ Tuy nhiên, hệ thống lý thuyết đƣợc vận dụng vào việc nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ cụ thể nhƣ hành động ngôn ngữ chào đáp chào ngƣời Việt, vùng đất cụ thể, học giả nƣớc ngồi chƣa có 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc , : Đỗ Hữu Châu (1993), “Đại cương ngôn ngữ học” (viết chung với Bùi Minh Toán), phần Ngữ dụng học, đƣa khái niệm hành vi ngôn ngữ (tƣơng đƣơng với hành động ngôn ngữ mà dùng luận văn), phân biệt biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi, nêu số dấu hiệu ngữ dụng đánh dấu lực lời hành vi ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (1998), tron (1999), “ - Nguyễn Thiện Giáp (2000) “Dụng học Việt ngữ” trình bày vấn đề Ngữ dụng học ứng dụng vào nghiên cứu tiếng Việt Nguyễn Văn Hiệp (2008) “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” trình bày nghĩa m kể đến hƣớng nghiên cứu sau: Nghiên : “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm thơng tin” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm , chê” (Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hoa 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm động từ nói nhóm bàn, tranh luận, cãi” (Luận văn Thạc sĩ Đinh Thị Hà 1996); “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khuyên, lệnh, nhờ” (Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thái Hịa 1997) Nghiên cứu hành động ngơn ngữ nhƣ kiện lời nói tƣơng tác hội thoại có cơng trình nhƣ: “Hành vi cho tặng kiện lời nói cho, tặng” (Luận văn Thạc sĩ Chử Thị Bích 2001); “Cặp thoại điều khiển kiện lời nói điều khiển” (Luận văn Thạc sĩ Trịnh Thanh Hà 2001); “Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Anh 2001); “Hành vi ngơn ngữ mách kiện lời nói mách” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Linh, 2003); “Lịch đoạn thoại xin phép tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Đào Nguyên Phúc 2007); “Hành vi ngơn ngữ trách kiện lời nói trách” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thu Hạnh 2005); “Sự kiện lời nói chê tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàng Yến 2006); “Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ , gần “Hành vi nịnh tiếng Việt” Nguyễn Thị Thanh Huệ, gây xôn xao cộng đồng mạng hiểu nhầm đánh đồng vơ lí việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ cụ thể xuống cấp đạo đức xã hội nay… Ngồi ra, cịn số nghiên cứu so sánh đối chiếu phƣơng hành động ngôn ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ khác, gồm: “Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt Mĩ cách thức khen tiếp nhận lời khen” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Văn Quang 1998); “Một số đặc điểm văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt” (có đối chiếu với tiếng Anh) (Luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Phƣơng Chi 2004); “Phƣơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh ,liên hệ tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trần Chi Mai 2004); “Nghiên cứu đối chiếu hành vi bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt” (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Siriwong Hongsawan 2004), “Nghiên cứu văn hóa Việt - Pháp thơng qua hành vi ngơn ngữ chào hỏi” (Nguyễn Vân Dung); “Nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa hành vi ngơn ngữ chào hỏi tiếng Đức tiếng Việt” Nguyễn Thị Hồng Vân, “Đặc trƣng văn hóa trung Quốc ngơn ngữ giao tiếp ngôn ngữ chào hỏi a Mặc dù, hành động ngôn ngữ đƣợc nghiên cứu nhiều tiếng Việt, nhƣng nghiên cứu hành động chào với lời đáp chào chƣa có Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu trên, mạnh dạn nghiên cứu hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào giao tiếp đời sống - tức giao tiếp phi qui thức (không bao gồm giao tiếp qui thức) cƣ dân địa bàn xã vùngven biển thuộc huyện Quảng Xƣơng Thanh Hóa Cũng nhƣ thức thức giao tiếp khác, chào đáp chào, dù khơng qui thức ngồi lời (lời nói chào đáp chào), ngƣời ta sử dụng yếu tố phi lời kèm theo - tức ngôn ngữ cử Tuy nhiên, nghiên cứu ngôn ngữ chào đáp chào lời - tức ngơn ngữ nói mà thơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ khía cạnh hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa - Nghiên cứu góp phần làm rõ giá trị hội thoại giá trị văn hóa hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận để nghiên cứu hành động ngơn ngữ chào đáp lời chào 4.2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại… hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào vùng biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa 4.2.3 Chỉ nhân tố ngữ dụng nhân tố văn hóa có ảnh hƣởng đến hành động ngơn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Dự kiến đóng góp luận văn * Về mặt lý luận - Luận văn góp phần làm rõ lý thuyết hội thoại, mà cụ thể hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào với việc xác lập khái niệm, tiêu chí phân loại phân tích mơ tả cách toàn diện - Luận văn góp phần thực nhiệm vụ chung ngành ngơn ngữ học: nghiên cứu vấn đề cụ thể - hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào hành chức - cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng -Thanh Hóa * Về mặt thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề tiếng Việt qua hành động ngôn ngữ cụ thể - hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào, phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu ngơn ngữ nói chung - Góp phần hiểu thêm giá trị văn hóa hành động ngơn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa, phục vụ cho việc biên soạn sách giới thiệu đất nƣớc, ngƣời văn hóa Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học + Phƣơng pháp miêu tả: dùng để miêu tả dạng, mơ hình các hành động ngơn ngữ chào đáp lời chào Từ đó, phân tích phƣơng diện hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa + Phân tích, tổng hợp: Từ miêu tả, sở lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động ngơn ngữ, chúng tơi phân tích lý giải hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào với giá trị hội thoại nhƣ giá trị văn hóa Qua đó, chúng tơi đến kiến giải cụ thể phƣơng diện nghiên cứu hành động ngôn ngữ chào đáp lời chào, nhƣ đƣa nhận định, đánh giá cách toàn diện vấn đề nghiên cứu - Các thủ pháp nghiên cứu: khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh Ngữ liệu nghiên cứu - Ngữ liệu nghiên cứu đề tài lời chào đáp chào đƣợc thu thập với hình thức sau: + Ghi âm trực tiếp: tức có hội thoại chúng tơi ghi âm trực tiếp Sau xử lý lại cách ghi chép lại phần lời chào đáp chào hội thoại - tức hành động chào đáp chào đối tƣợng giao tiếp + Ghi chép: Chúng ghi chép lại lời chào đáp chào cƣ dân cách ngẫu nhiên bắt gặp cƣ dân vùng chào trình điều tra khảo sát; + Quan sát ghi chép: Chúng quan sát cƣ dân trao đổi giao tiếp bối cảnh giao tiếp khác (trong gia đình, ngồi xã hội: ngồi chợ…) ghi lại cách chào đáp chào họ trƣờng hợp cụ thể nhƣ Ngữ liệu đƣợc lấy từ Phiếu điều tra: Phiếu điều tra quan trọng để thẩm định lại ghi âm, ghi chép quan sát giao tiếp có chào đáp chào Ngồi ra, chúng tơi áp dụng phƣơng pháp vấn trực tiếp: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế: Từ tháng 12/2014 - 4/2015 Chúng tiến hành đợt điều tra, khảo sát địa bàn xã ven biển (Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Lợi, Quảng Lƣu, Quảng Thái, Quảng Hải, Quảng Đại, Quảng Vinh Quảng Hùng) Quảng Xƣơng - Thanh Hóa thời gian Và đề tài hồn thành, chúng tơi có đợt điều tra tiếp để xác minh lại số trƣờng hợp mà thấy cần phải xem xét so ánh đối chiếu lại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn đề tài - Chƣơng 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa - Chƣơng 3: Đặc điểm hành hành động ngôn ngữ đáp lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI John.L.Austin, nhà triết học Anh ngƣời phát chất hành động việc nói năng, t lớn Cho đến nay, nhà Ngữ dụng học chƣa thống với số xác, nhƣ cách phân loại chúng Đáng ý hai hƣớng phân loại hai tác giả Austin Searle a Điều kiện nội dung mệnh đề b Điều kiện chuẩn bị c Điều kiện tâm lí d Điều kiện Theo điều kiện ngƣời thực hành động lời phát biểu thức ngữ vi tƣơng ứng bị ràng buộc vào trách nhiệm mà hành động lời tạo biểu thức ngữ vi địi hỏi 1.1.4 Hành động lời trực tiếp hành động lời gián tiếp Hành động lời trực tiếp hành động đƣợc dùng với điều kiện sử dụng, với đích lời chúng Hay nói cách khác hành động lời đƣợc dùng cách chân thực Về khái niệm, hành động ngôn ngữ gián tiếp, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Hiện tượng người giao tiếp sử dụng bề mặt hành vi (từ dùng ĐHC), lại nhằm hiệu hành vi lời khác gọi tượng sử dụng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp” [4, tr.492] 1.1.5.1 Biểu thức ngữ vi (BTNV) phương tiện dẫn hiệu lực lời Biểu thức ngữ vi thể thức nói cốt lõi phương tiện dẫn hiệu lực lời kết hợp với (hoặc khơng có) nội dung mệnh đề đặc trưng cho hành vi lời ) vừa sản phẩm vừa phƣơng tiện hành động lời định 1.1.5.2 Phát ngôn ngữ vi Phát ngôn ngữ vi (PNNV) thực hóa biểu thức ngữ vi ngữ cảnh cụ thể Trong thực tế gặp hai loại phát ngơn ngữ vi Phát ngôn ngữ vi tối giản phát ngôn ngữ vi có biểu thức ngữ vi Theo quan điểm GS Đỗ Hữu Châu, BTNV phận cốt lõi hành vi nói định Khi BTNV phát triển thêm thành phần kèm, trở thành PNNV 1.1.5.3 Động từ ngữ vi Động từ ngữ vi (ĐTNV) động từ mà phát ngơn ngƣời nói thực ln hành động lời chúng biểu thị nhƣ: chào, hỏi, xin, trả lời, khuyên, hứa, cảm ơn … : Ở chúng tơi trình bày số nội dung liên quan đến việc triển khai đề tài : - ) Liên quan đến việc đề tài, sử dụng kết nghiên cứu G.Leech (1983), P.Brown S.Levinson (1987) [Dẫn theo 4] 1.2.3 Quan hệ liên cá nhân hội thoại Những quan hệ đƣợc hình thành ngƣời đối thoại với đƣợc gọi quan hệ liên cá nhân Theo số nhà nghiên cứu, quan hệ đƣợc xem xét hai trục tọa độ là: trục ngang trục dọc 1.3.1 Khái niệm văn hóa Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích lũy qua qúa trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội [44, tr.56] Chào đáp chào hành động ngôn ngữ cho thấy diện nhiều yếu tố văn hóa Từ góc độ này, lý giải thêm nét văn hóa xem đặc trƣng cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa họ chào đáp chào 1.3.2 Khái niệm ngôn ngữ, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Về khái niệm ngơn ngữ, mối quan hệ ngơn ngữ văn hó “ [6] Ngôn ngữ sản phẩm văn hóa, hợp phần chí hợp phần quan trọng văn hóa 1.4 Một số vấn đề lý thuyết tiếng địa phƣơng tiếng địa phƣơng Thanh Hóa 1.4.1 Khái niệm phương ngữ Về nội dung thuật ngữ, sử dụng quan niệm Hoàng Thị Châu Theo tác giả, “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” [8, tr.29] 1.4.2 Tiếng địa phương Thanh Hóa 10 Trên sở quan niệm phƣơng ngữ Hồng Thị Châu, chúng tơi cho tiếng địa địa phương Thanh Hóa biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương Thanh Hóa với nét khác biệt so với ngơn ngữ toàn dân hay với phương ngữ khác 1.5 Khái quát vùng biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa 1.5.1 Khái quát chung huyện Quảng Xương 1.5.2 Vài nét xã ven biển huyện Quảng Xương - Các xã ven biển huyện Quảng Xƣơng gồm: Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Lợi, Quảng Lƣu, Quảng Thái, Quảng Hải, Quảng Đại, Quảng Vinh Quảng Hùng - Dân cƣ sống chủ yếu nghề biển, buôn bán nghề dịch vụ khác Các xã nằm dọc theo bờ biển với thị xã Sầm Sơn Có thể nói, nét riêng văn hóa xã hội vùng nhiều có ảnh hƣởng định đến ngơn ngữ vùng Trong q trình nghiên cứu, sở ngơn ngữ từ HĐNN chào đáp chào lý giải điều TIỂU KẾT Trên chúng tơi trình bày nét chung mặt lý thuyết, xây dựng tiền đề để triển khai chƣơng chƣơng Đó vấn đề lý thuyết hành động ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, vấn đề mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa , số vấn đề lý thuyết tiếng địa phƣơng tiếng địa phƣơng Thanh Hóa Chúng tơi trình bày nét sơ lƣợc, khái quát địa bàn nghiên cứu vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Những vấn đề đƣợc áp dụng để triển khai thực chƣơng luận văn Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CHÀO CỦA CƢ DÂN VÙNG VEN BIỂN QUẢNG XƢƠNG - THANH HÓA 2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ chào Chúng sử dụng định nghĩa từ điển bổ sung thêm nhƣ sau: Chào (chào hỏi) hành vi ngôn ngữ nói SP1 chào lời nói, hỏi han chung chung, hiệu cử chỉ, tỏ lịng kính trọng, thái độ thân thiết với SP2 vừa gặp mặt lúc chia tay 2.2 Tiêu chí xác định hành động ngôn ngữ chào Để xác định HVNN chào, vào tiêu chí sau: - Căn vào biểu thức ngữ vi nguyên cấp - Căn vào lời hồi đáp - Căn vào ngữ cảnh 11 2.3 Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ chào Theo lý thuyết hành vi ngôn ngữ Searle, hành vi ngôn ngữ chào cần phải thoả mãn điều kiện sau: - Điều kiện nội dung mệnh đề: Khơng có nội dung mệnh đề - Điều kiện chuẩn bị: S vừa gặp H, vừa đƣợc giới thiệu với H - Điều kiện chân thành: khơng có - Điều kiện bản: S bày tỏ cách lịch nhận biết H Các hành động ngôn ngữ chào phân loại theo tiêu chí sau: - Dựa vào ngữ cảnh hay gọi bối cảnh, mà HĐNN chào đƣợc thực hiện, chia thành: + Các hình thức chào mang tính nghi thức + Các hình thức chào khơng mang tính nghi thức - Dựa vào cách thức biểu thị hành động chào, phân loại thành: + Các hình thức chào trực tiếp + Các hình thức chào gián tiếp 2.4 Các HĐNN chào trực tiếp 2.4.1 Khái niệm Căn vào lý thuyết hành vi ngôn ngữ Searle điều kiện chân thành HĐNN nói chung HĐNN chào nói riêng, chúng tơi cho rằng: Hành động ngơn ngữ chào trực tiếp hành động có phù hợp hiệu lực lời với hình thức câu chữ dùng để biểu thị hành động Ví dụ: - Cn chào mêệ! - Iêm chào chậy! 2.4.2 Phân loại hình thức ngơn ngữ biểu thị HĐNN chào trực tiếp cư dân vùng ven biển Quảng Xương Thanh Hóa 2.4.2.1 Biểu thức ngữ vi chào a, Biểu thức ngữ vi chào tường minh - Biểu thức ngữ vi chào tường minh dạng đầy đủ Biểu thức ngữ vi chào tƣờng minh dạng đầy đủ có cơng thức sau: SP1 + Động từ ngữ vi (chào) + SP2 - Cháu chào dầy! (Cháu chào dì!) - Iêm chào chậy! (Em chào chị!) Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, việc chào với biểu thức tƣờng minh dạng đầy đủ gặp - Biểu thức ngữ vi chào tường minh dạng rút gọn Biểu thức ngữ vi chào tƣờng minh dạng rút gọn có cơng thức sau: Dạng a: Động từ ngữ vi (chào) + SP2 12 Đây kiểu chào phổ biến thực tế Tuy nhiên, xã vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa kiểu chào xuất khơng nhiều - Chào sím! (Chào thím!) - Chào o! (Chào cơ!) Dạng b: Động từ ngữ vi (chào) Ví dụ: A: - Chào! (HT) B: - Chào! Trong thực tiễn khảo sát xã vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa, kiểu chào biểu thức ngữ vi dạng rút gọn không xuất hiện, chủ yếu cách chào ngƣời làm nhà nƣớc họ chào công sở mà b, Biểu thức ngữ vi chào nguyên cấp Dạng a: IFIDs + SP2 Biểu thức ngữ vi chào nguyên cấp dạng này, qua khảo sát, chúng tơi thấy xuất nhiều Ví dụ : SP1: - A, mự! (A, mợ!) SP2: Âừ (Ừ.) Hoặc : SP1: - Ố trờ, cạu! (Trời ơi, cậu!) SP2: - Âừ, mi chuẩn bị mô đứa? (Ừ, mày chuẩn bị đâu thế?) Dạng b: SP2! Đây dạng nói ngắn gọn BTNV chào nguyên cấp Ví dụ : SP1: - Mự! (Mợ!) SP2: Âừ, mô rứa? (Ừ, đâu thế?) Bảng 2.1 Các BTNVTM BTNVNC chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các BTNVTM BTNVNC chào cư Số lƣợng Tỉ lệ dân vùng ven biển Quảng Xương - Thanh Hóa Biểu thức ngữ vi tƣờng minh 97 33,91 Biểu thức ngữ vi nguyên cấp 189 66,09 Tổng 286 100 2.4.2.2 Phát ngơn ngữ vi chào Ví dụ : SP1: - O mơ rứa? Dạo ni thằng Tín có bể khơng? (Cơ đâu thế? Dạo thằng Tiến có biển khơng?) 13 SP2: Âừ Nó nhởn sút ngày Đi mơ mà (Ừ Nó chơi suốt ngày Không đi.) Hoặc : SP1: - Chậy bán xâu à? Xâu chậy iêm thích ăn đóa! (Chị bán xơi à? Xơi chị em thích ăn đấy!) SP2: - Âừ, iêm mô đứa? (Ừ, em đâu thế?.) Bảng 2.2 Các BTNV PNNV chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các BTNV PNNV chào cư dân Số lƣợng Tỉ lệ vùng ven biển Quảng Xương - Thanh Hóa Biểu thức ngữ vi 286 79,66 Phát ngôn ngữ vi 73 20,34 Tổng 359 100 Dựa vào có mặt vắng mặt thành phần BTNV chào, hình thức chào trực tiếp giao tiếp lời cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa nói chung thƣờng có dạng sau: Dạng 1: SP1 + Động từ ngữ vi (chào) + SP2 Dạng 2: Động từ ngữ vi (chào) + SP2 Dạng 3: Động từ ngữ vi (chào) Dạng 4: IFIDS + SP2 Dạng 5: SP2! Dƣới đây, miêu tả đặc điểm cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa thành phần kiểu, dạng chào 2.4.3 Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa kiểu chào trực tiếp 2.4.3.1 Thành phần 2.4.3.2 Thành phần phụ 2.5 Các HĐNN chào gián tiếp cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa 2.5.1 Khái niệm Có thể thấy, hành động ngôn ngữ chào gián tiếp hành động nói có hiệu lực hành động chào, lại thực hành động ngôn ngữ khác 2.5.2 Phân loại HĐNN chào gián tiếp Chúng gọi tên phân loại nhƣ sau: chào hành động hỏi chào hành động cảm thán chào hành động thông báo chào hành động giục giã chào hành động nhận xét 14 chào hành động hô gọi chào hành động cầu khiến chào hành động mời chào hành động khen chào hành động rủ chào hành động chửi 2.5.3 Cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa số hình thức chào gián tiếp 2.5.3.1 Chào hành động hỏi Ví dụ : SP1: - Bác khâu vá? (Bác khơi à?) SP2: - Âừ, mi mô đứa? (Ừ, mày đâu thế?) Hoặc : SP1: - Chậy nâu nẩy? (Chị đâu thế?) SP2: - Âù, tâu mượn cấn nầu đầu xâu (Ừ, tao mƣợn nồi đồ xôi.) 2.5.3.2 Chào hành động cảm thán Ví dụ : SP1: - A, chậy Thít viền! (A, chị Thiết về!) SP2: - Âừ, iêm ngoan quá! (Ừ, em ngoan quá!) Hoặc : SP1: - Ố trờ, o Lan! (Ơi trời, Lan!) SP2: - Âù, ngẩy mô? (Ừ, mẹ đâu?) 2.5.3.3 Chào hành động thơng báo Ví dụ : SP1: - Chậy ơi, bác Hải! (Chị ơi, bác Hải!) SP2: - Âù, ngẩy mô vớ? (Ừ, bố/mẹ đâu?) Hoặc : SP1: - Mêệ ơi, thày viền! (Mẹ ơi, bố về!) SP2: - Âù, cuôn tắm chưa? (Ừ, tắm chƣa?) 2.5.3.4 Chào hành động giục giã Ví dụ : SP1: - Thôi, viền cuôn! (Thôi, con!) SP2: - Vâng, cuôn viền vớ! Vâng, nhé!) Hoặc : SP1: - Ông đi tề! (Ông đi kìa!) SP2: - Âù, tau vá! (Ừ, tơi nhé!) Một điều nhận thấy là, kiểu chào gián tiếp đƣợc cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa sử dụng gia đình ngồi xã hội, nhƣ dùng cho vai giao tiếp khác 15 TT 10 11 Tổng Bảng 2.3 Các HĐNN chào gián tiếp cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các HĐNN chào gián tiếp cƣ dân vùng Số lƣợng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Hỏi 202 Cảm thán 112 Thông báo 72 Giục giã 59 Nhận xét 53 Hô gọi 45 Cầu khiến 38 Mời 21 Khen 13 Chửi Rủ 628 Bảng 2.4 Các HĐNN chào trực tiếp gián tiếp cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các HĐNN chào trực tiếp gián tiếp cƣ dân Số lƣợng Tỉ lệ vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa HĐNN chào trực tiếp 359 36,37 HĐNN chào gián tiếp 628 63,63 Tổng 987 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG HĐNN chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa chủ yếu đƣợc thực biểu thức ngữ vi với nhiều dạng thức phong phú, chiếm 79,66%, phát ngôn ngữ vi chiếm 20,34% Chúng cho rằng, hội thoại hàng ngày cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa, biểu thức ngữ vi chào xuất chủ yếu Bởi vì, hành động có vai trị chủ yếu mở thoại, xã giao chào “lấy lệ” mà 2, HĐNN chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa chủ yếu đƣợc thực hình thức trực tiếp, tức HĐNN chào đƣợc thực BTNV chào Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, việc sử dụng BTNV chào để thực hành động chào, SP1 sử dụng số BTNV số HĐNN khác để chào cách 16 gián tiếp nhƣ: hỏi, cảm thán, thông báo, giục giã, cảm ơn chí chửi Trong đó, HĐNN chào đƣợc thực BTNV hỏi xuất nhiều 3, Trong giao tiếp cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa, để chào ngƣời có vị xã hội cao, hồn cảnh giao tiếp có tính nghi thức, lời chào hỏi SP1 biểu thức ngữ vi chào tƣờng minh dạng Ngƣợc lại, mối quan hệ SP1 SP2 thân thiết lời chào đơn giản - tức biểu thức ngữ vi chào nguyên cấp (dạng dạng 2), dùng HĐNN gián tiếp 4, Một điều khác biệt dễ dàng nhận thấy nhất, lời chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa đƣợc “cất lên” với đặc trƣng riêng biệt, tiếng địa phƣơng họ Có từ ngữ cách dùng chào có ngƣời vùng biển hiểu đƣợc Nhƣng điều thú vị (qua tìm hiểu chúng tơi) là: ngƣời dân đến nơi khác làm ăn, bn bán, cơng việc khác, họ nói cách bình thƣờng Tức họ sử dụng ngơn ngữ tồn dân Nhƣng “âm sắc” vùng miền khó thay đổi Vì vậy, giao tiếp, họ nhanh chóng “nhận ra” (đồng hƣơng: làng, xóm, xã…) Và lập tức, họ lại chào bắt đầu “câu chuyện” với thứ tiếng quê cha đất tổ họ Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ ĐÁP CHÀO CỦA CƢ DÂN VÙNG VEN BIỂN QUẢNG XƢƠNG - THANH HÓA 3.1 Các hành động ngôn ngữ lời đáp chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa 3.1.1 Các hành động ngôn ngữ đáp chào trực tiếp 3.1.1.1 Khái niệm Hành động ngôn ngữ đáp chào trực tiếp hành động có phù hợp hiệu lực lời với hình thức câu chữ dùng để biểu thị hành động Ví dụ : SP1: - Iêm chào chậy! (Em chào chị!) SP2: - Ầu, chào iêm! (Ừ, chào em!) 3.1.1.2 Phân loại hình thức ngơn ngữ biểu thị HĐNN đáp chào trực tiếp A, Biểu thức ngữ vi đáp chào * Biểu thức ngữ vi đáp chào tường minh Biểu thức ngữ vi đáp chào tƣờng minh có dạng sau: - Biểu thức ngữ vi đáp chào tường minh dạng đầy đủ 17 Biểu thức ngữ vi đáp chào tƣờng minh dạng đầy đủ có cơng thức sau: SP2 + Động từ ngữ vi (chào) + SP1 Ví dụ : SP1: - Con chào mẹ! SP2: - Ừ, mẹ chào con! (HT) Tuy nhiên, thực tế giao tiếp nói chung vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa nói riêng, chúng tơi nhận thấy xuất biểu thức ngữ vi đáp đáp chào dạng đầy đủ nhƣ Ngay lời chào SP1 dạng đầy đủ xuất tƣơng đối Vì vậy, lời đáp lại Vả lại, lời đáp nói chung lời đáp chào nói riêng ngắn gọn nhiều - Biểu thức ngữ vi đáp chào tường minh dạng rút gọn Biểu thức ngữ vi đáp chào tƣờng minh dạng rút gọn có cơng thức sau: Dạng a: Động từ ngữ vi (chào) + SP1 Đây kiểu chào phổ biến thực tế Tuy nhiên, xã vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa kiểu chào xuất khơng nhiều Ví dụ : SP1: - Chào chậy! (Chào chị) SP2: - Âù, chào sím! (Ừ, chào thím!) Dạng b: Động từ ngữ vi (chào) Ví dụ: Hoặc : SP1: - Chào! SP2: - Chào! (HT) Trong thực tiễn khảo sát xã vùng ven biển Quảng Xƣơng Thanh Hóa, kiểu đáp chào biểu thức ngữ vi dạng rút gọn không xuất * Biểu thức ngữ vi đáp chào nguyên cấp Biểu thức ngữ vi đáp chào nguyên cấp đƣợc biểu thị nhƣ sau: Dạng a: IFIDs + SP1 Biểu thức ngữ vi đáp chào nguyên cấp dạng này, qua khảo sát, thấy xuất nhiều Ví dụ : SP1: - Đi hoọc cuôn tê? (Đi học cháu?) SP2: - A, mự! (A, mợ!) Hoặc : SP1: - Ngấy mơ Tín? (Mẹ đâu Tiến?) SP2: - Ố trờ, cạu! (Trời ơi, cậu!) Dạng b: SP1! 18 cấp Đây dạng nói ngắn gọn BTNV đáp chào nguyên Ví dụ : SP1: - Cuôn tê, mô đứa? (Con kia, đâu thế?) SP2: - Mự! (Mợ!) Hoặc : SP1: - Tún rùi, cuồn mơ đóa iêm? (Tối rồi, cịn đâu em?) SP2: - Chậy! (Chị!) Bảng 3.1 Các BTNVTM BTNVNC đáp chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các BTNVTM BTNVNC đáp chào cư Số lƣợng Tỉ lệ dân vùng ven biển Quảng Xương - Thanh Hóa Biểu thức ngữ vi tƣờng minh 61 29,75 Biểu thức ngữ vi nguyên cấp 144 70,25 Tổng 205 100 B, Phát ngôn ngữ vi đáp chào Ví dụ : SP1: - Sím mơ đóa? (Thím đâu thế?) SP2: - Âừ, hoọc viền đóa? Tún sang tau ăn mích vá (Ừ, học à? Tối sang thím ăn mít nhé.) Hoặc : SP1: - Chậy bán thệch vá? (Chị bán thịt à?) SP2: - Âừ, iêm Viền nói ngẩy mua thệch Bửa ni thịch ngn vá! (Ừ, em Về nói mẹ mua thịt Hôm thịt ngon lắm!) Bảng 3.2 Các BTNV PNNV đáp chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các BTNV PNNV đáp chào cư dân Số lƣợng Tỉ lệ vùng ven biển Quảng Xương - Thanh Hóa Biểu thức ngữ vi 205 64,87 Phát ngôn ngữ vi 111 35,13 Tổng 316 100 3.1.2 Các HĐNN đáp chào gián tiếp cư dân vùng ven biển Quảng Xương - Thanh Hóa 3.1.2.1 Khái niệm Hành động ngơn ngữ đáp chào gián tiếp hành động nói có hiệu lực hành động đáp chào, lại thực hành động ngôn ngữ khác 3.1.2.2 Phân loại HĐNN đáp chào gián tiếp Đáp chào hành động hỏi Ví dụ : 19 SP1: - Sím mơ đóa? (Thím đâu thế?) SP2: - Âừ, hoọc viền đóa? Tún sang tau ăn mích vá (Ừ, học à? Tối sang thím ăn mít nhé.) Đáp chào hành động cảm thán Ví dụ : SP1: - Cóng mơ đứa cóng? (Bác/anh đâu thế?) SP2: - Ố trờ, bửa ni nhìu mậc rứa! (Ơi trời, hơm đƣợc nhiều mực thế!) Đáp chào hành động thơng báo Ví dụ : SP1: - Lin, ngẩy mô? (Liên, bố/mẹ đâu?) SP2: - A, chậy Thít viền! (A, chị Thiết về!) Đáp chào hành động khen Ví dụ : SP1: - Chậy mơ đóa? (Thím đâu thế?) SP2: - Âừ, hoọc Thủ đô viền cúa khác, xênh nhẩy! (Ừ, học Thủ có khác, xinh nhỉ!) Đáp chào hành động rủ Ví dụ : SP1: - Chậy Lin! (chị Liên!) SP2: - Âừ, cuồn xâu đóa, sang tau ăn vá! (Ừ, cịn xơi đấy, sang nhà chị ăn nhé!) Đáp chào hành động chửi Ví dụ : SP1: - Hin! (Hiên!) SP2: - Ĩ trờ, sét đẹt mi! (Ơi trời, sét đánh chết mày!) Bảng 3.3 Các HĐNN đáp chào gián tiếp cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các HĐNN đáp chào gián tiếp cƣ dân TT Số lƣợng vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Hỏi 437 Cảm thán 92 Thông báo 65 Khen 31 Rủ 27 Chửi 19 Tổng 671 20 Bảng 3.4 Các HĐNN đáp chào trực tiếp gián tiếp cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa Các HĐNN đáp chào trực tiếp gián tiếp cƣ Số dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa lƣợng HĐNN đáp chào trực tiếp 316 HĐNN đáp chào gián tiếp 671 Tổng 987 Tỉ lệ 32,02 67,98 100 3.2 Giá trị hội thoại giá trị văn hóa HĐNN chào đáp chào vùng biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa 3.2.1 Giá trị hội thoại 3.2.1.1 Chào đáp chào nghi thức bắt buộc Ví dụ : SP1: - Cuôn tê? (Em à?) SP2: - Anh Thít (Anh Thiết.) SP1: - Cho tau mựn nầu đầu xâu vá? (Cho anh mƣợn nồi đồ xôi đƣợc khơng?) SP2: - Iêm khơng bít mêệ iêm để mô mô (Em mẹ em để đâu.) SP1: - Ầu, để tau tìm Ngẩy để mơ vá! (Ừ, để anh tìm, mẹ mày để đâu nhỉ!) SP2: - Iêm khơng bít (Em khơng biết.) SP1: - Tau thấy rùi, mựn nhá (Anh thấy rồi, anh mƣợn nhé.) SP2: - Túi điêm sang đứa Sút ngày mựn răng! (Tối đem sang Suốt ngày mƣợn sao!) SP1: - Ầu, viền chá (Ừ, nhé.) SP2: - Ầu, viền thầy viền! (Ùh, về!) 3.1.1.2 Chào đáp chào có giá trị đặt tiền đề (mở thoại) cho giao tiếp Trong trình khảo sát hành động ngôn ngữ chào đáp chào cƣ dân vùng ven biển Quảng Xƣơng - Thanh Hóa, chúng tơi nhận thấy kiểu chào diễn nhiều Ví dụ: Ví dụ : SP1: - Đi mô đứa cuôn tê? (Đi đâu em?) SP2: - Vâng, iêm vô chợ (Vâng, em chợ.) SP1: - Rứa à? Mu cho tau lìn tràu vá? (Thế à? Mua cho tao/chị liền trầu đƣợc không?) SP2: - Iêm khơng bít mu mơ (Em khơng biết mua đâu.)