Luận văn cảm hứng thế sự, đời tư trong tiểu thuyết chu lai (tt)

24 1 0
Luận văn cảm hứng thế sự, đời tư trong tiểu thuyết chu lai (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, sau 1986 tiếp sức công đổi Đảng ta phát động thực khởi sắc Các văn nghệ sĩ có điều kiện “chăm sóc” ngịi bút Tiểu thuyết lúc khơng bù đắp phần thiếu hụt, hạn chế thời khói lửa mà cịn nhìn thẳng vào đời trước mặt Một đặc trưng bật chuyển đổi t cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, đời tư Nghi n cứu cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu điểm nhấn, hướng tiếp cận với vấn đề v a có t nh độc đáo ri ng biệt, v a biểu nh ng n t chung văn i nói chung, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nói ri ng Vì đề tài góp phần làm sáng tỏ quy luật vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chu Lai “thuộc hệ thứ hai nh ng người chiến sĩ viết văn”, tác giả độc giả biết đến với nhiều tác phẩm có giá trị Trong thể loại Chu thể nghiệm ngịi bút tiểu thuyết thể loại mà ông gặt hái nhiều thành cơng khẳng định làng tiểu thuyết đương đại T sau 1986, tiểu thuyết Chu có nhiều đổi tr n hai phương diện nội dung nghệ thuật Các tác phẩm ông ngày s u đậm cảm hứng sự, đời tư, t đặt nh ng vấn đề mang giá trị ý nghĩa nh n văn s u sắc; chẳng hạn số phận người l nh thời hậu chiến; giá trị đạo đức truyền thống; nh n cách, nh n phẩm người thời đại hôm nay;… Nghi n cứu cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu góp phần hiểu tài nh ng đóng góp Chu tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Trong môn Ng văn trường Đại h c, Cao đẳng phổ thông, văn uôi cảm hứng sự, đời tư nói chung, tiểu thuyết nói ri ng chiếm vị tr quan tr ng giáo vi n dạy Ng văn trường Trung h c phổ thông, người viết thực đam m , t m huyết, nhận thức tầm quan tr ng, ý nghĩa thực tiễn lớn lao đề tài việc góp phần phục vụ cho việc giảng dạy văn uôi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 tốt T nh ng lý tr n đ y, vào nghi n cứu đề tài Cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu Lai Lịch sử vấn đề Tìm hiểu tiểu thuyết Chu vấn đề có ý nghĩa khoa h c Có nhiều báo chuy n khảo luận văn nghi n cứu tiểu thuyết Chu vấn đề Cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu Lai lại d ng lại ý kiến Căn vào thực tiễn nghi n cứu, tập hợp ý kiến li n quan đến vấn đề nghi n cứu sau: Nh ng iến mang t nh ch t h i qu t v cảm hứng sự, đời tư c a Chu Lai Trong Qua nh ng s ch gần viết v chiến tranh, nhà ph bình Thành Nghị cho r ng: “Chu không ngần ngại đưa ánh sáng nh ng điều l u bị giấu k n” Qua V n đ c a tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, tác giả Hồng Diệu rõ vấn đề bao trùm l n tiểu thuyết Chu “chuyện nh ng người l nh sau chiến tranh, rời chiến trường trở về, người tha hố, người bước vào chiến đấu - chiến đấu nh ng người lương thiện chống kẻ bất lương, mà thật trớ tr u: có nh ng người trước đồng đội nhau, b y đứng tr n hai mặt trận đối lập nhau” Theo nhà văn Ma Văn háng, tiểu thuyết Chu “đối mặt trực tiếp với nh ng vấn đề bối đời sống ã hội hôm nay” Bản th n Chu bộc bạch nỗi ám ảnh lớn ơng “trang viết hồn tồn trống trải, vô nghĩa lý… vô cảm trước nỗi đau nh n tình” Nhà văn Chu Lai nh ng m ảnh c a nghiệp viết Nhà nghi n cứu - phê bình khơng nhận t “tạng văn”, gi ng văn Chu Nội lực Chu Lai mà phát ra: “Nh n vật Chu thể nh ng người t m linh, h sống nh ng ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, ln tìm kiếm giải thốt…” Một đ tài hông cạn iệt Nguyễn Thị B ch Thu Nh ng d u hiệu đổi c a văn xuôi sau 975 qua hệ thống môt p ch đ , cho r ng tiểu thuyết Chu “là truy đuổi cuối khứ để tìm nguy n nh n ác” Đến Ý thức c ch tân tiểu thuyết Việt Nam sau 975, tác giả nhận t tiểu thuyết Chu có gắn bó gi a nghiệp chung với hạnh phúc ri ng, gi a người cá nh n người ã hội trở đời thường Ngoài ra, đánh giá nh ng nh n vật Chu oay quanh vấn đề thiện - ác, tốt - ấu cịn có tác giả Nguyễn Hương Giang với Người l nh sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời ỳ đổi, Nguyễn Thanh Tú Cuộc đời dài - Một tiểu thuyết có t nh h p dẫn, Tống Thị Thu Quy n uận văn Thạc sĩ Nh ng c ch tân nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai hay Nguyễn Văn V n đ thiện c trước yêu cầu đổi văn học văn xuôi Việt Nam từ sau 975 Nh ng iến nói v cảm hứng sự, đời tư c c t c ph m tiểu thuyết c thể c a Chu Lai Về tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, V n đ c a tiểu thuyết Vòng bội bạc, theo Hồng Diệu: “Về diện, anh góp cách nhìn rộng vào thực đời sống hơm ngóc ngách Về điểm, anh s u th m bước n a vào phức tạp t nh cách người tác động nh ng điều kiện sống khác nhau” hạn chế tác phẩm chưa có ý đồ nghệ thuật tương ứng với phát tính cách nh n vật cấu trúc tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng tiểu thuyết g y ý đặc biệt người đ c toàn sáng tác Chu Báo Văn nghệ số 29, ngày 18 - - 1992, mục T c ph m dư luận, có Trao đổi v tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng c a Chu Lai với nhiều ý kiến nhà văn, nhà thơ, nhà nghi n cứu như: H u Thỉnh, Hồng Diệu, Cao Tiến , Thành Nghị, Thiếu Mai, Minh hu , Ma Văn háng, Nguyễn Tr Hu n, Phạm Xu n Nguy n, Tất Cứ, Bùi Việt Thắng, Nguyễn i n,… có ý kiến ch nh nhà văn Chu Hồng Diệu cho r ng Ăn mày dĩ vãng “cốt truyện li kỳ hấp dẫn” Cao Tiến đánh giá: t n sách ăn nhập với chủ đề “hãy đ ng lãng qu n khứ, đ ng tệ với nh ng người hy sinh khứ” Thành Nghị phát biểu: “Nh n vật Chu nh ng vi n gạch nung t lò” Chủ đề tác phẩm theo Thiếu Mai: “Nh ng người chiến tranh, ta địch không trở lại bình thường tại”,… Trong Tiểu thuyết Việt Nam đại, Giáo sư Phan Cự Đệ nhận t: “Ăn mày dĩ vãng Chu ai, với thủ pháp đồng hiện… số phận nh ng người anh hùng sau chiến tranh trở thay đổi cách kỳ lạ” B n cạnh thành công tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, nhiều nhà ph bình ý đến mặt hạn chế tác phẩm ngôn ng , cốt truyện dài, vài tình chưa nhuần nhuỵ Với Người l nh sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời ỳ đổi mới, Nguyễn Hương Giang nhận định tiểu thuyết Ba lần lần: “Cuộc hành trình trở hồ nhập với đời thường mn mặt ấu tốt người l nh thật gian nan…” tiểu thuyết: “Phố Chu tiểu thuyết tiểu thuyết: Một gia đình Thảo Nam với phá vỡ làm tan nát nh ng giá trị truyền thống, khác đời ãm, người l nh t hai bàn tay trắng l n, bảo vệ tha thiết gi gìn nh ng giá trị ấy.” Trong viết Một vài suy nghĩ v người văn xi thời kì đổi mới, Tôn Phương an khẳng định việc y dựng hình tượng người l nh sau chiến tranh số tiểu thuyết Chu “Nh ng người l nh tiếp tục chiến đấu để khẳng định tư chất tốt đẹp b ng nỗ lực vươn l n, b ng ki n trì chịu đựng Lãm Phố, bị tha hoá, biến chất, sẵn sàng “hy sinh” đồng bào, đồng đội để chạy theo nh ng tham v ng cá nh n Huấn Vòng tròn bội bạc, chối bỏ khứ để hòng y n th n với nh ng “vinh quang” tr n đường tìm kiếm quyền lực địa vị Ba Sương Ăn mày dĩ vãng” 5 Theo Thị Thái Hòa “tiểu thuyết Phố viết chủ đề sống người l nh sau chiến tranh, thời kỳ đầu chuyển đổi chế t bao cấp sang thị trường, mang bóng dáng ưa V ng, dãy phố nhà binh cổ ưa lòng Hà Nội Nh ng biến động lòng phố ch nh nh ng biến chuyển mạnh mẽ chế diễn tồn đời sống kinh tế, văn hóa, đạo đức ã hội” Còn với th n nhà văn Chu Lai, Phố “một thứ tiểu thuyết đời thường đậm chất Hà Nội” Với Phan Ng c Doãn, tiểu thuyết Chỉ cịn lần “ ốy s u vào vấn đề em nóng bỏng, quốc nạn… Đó tệ nạn tham nhũng, quan li u, lãng ph , l a đảo chiếm đoạt… g y hậu nghiêm tr ng bao che số người nắm gi nh ng chức vụ quan tr ng” “cao n a đấu tranh gi a tốt với ấu, cao với thấp hèn người” Nhà văn Chu t ng t m sự: “Sau viết ong Ba lần lần, không hiểu tơi thấy điều bất ổn… Nó bứt rứt lắm! Cái d ng lại cịn tạm được, hành trình tìm ác, đề cao thiện b ng hồn v a ch mà d ng lại coi chưa tìm, chưa đề cao cả” Nhà văn cắt nghĩa đời tiểu thuyết Nhìn chung, cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu d ng lại nh ng nhận t mang t nh khái quát phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, cịn thiếu nhìn tổng quan, cơng trình quy mơ mang t nh hệ thống Và đ y “khoảng trống” để thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nhận diện mạch cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu Bước đầu đánh giá nh ng đóng góp Chu q trình chuyển đổi cảm hứng tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Đ i ng v ph vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghi n cứu đề tài cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi khảo sát tồn tiểu thuyết nhà văn Chu ai, đặc biệt nh ng tiểu thuyết thể cảm hứng sự, đời tư bật: - “Vòng tròn bội bạc” tái , N b Văn h c 1987 - “ n mày dĩ vãng” tái , N b ao động, 1991 - “Phố” tái , N b Văn h c, 1992 - “Ba lần lần” tái , N b ao động, 1999 - “Chỉ lần” tái , N b Văn h c, Ph ơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, phối hợp sử dụng phương pháp nghi n cứu chủ yếu sau: phương pháp ã hội - lịch sử, phương pháp ph n t ch - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận văn uận văn cơng trình nghi n cứu cách hệ thống, toàn diện cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu ai, t góp phần làm sáng tỏ quy luật vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 khẳng định vị tr tiểu thuyết Chu tranh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Đề tài góp phần cho việc giảng dạy h c tập văn uôi Việt Nam sau 1986 nhà trường phổ thơng ấu c luận văn Ngồi M đầu, ết luận Tài liệu tham hảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Chu bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Các đề tài, mạch cảm hứng mang t nh sự, đời tư tiểu thuyết Chu Chương 3: Nghệ thuật thể cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu 7 h ơng Đ M 1.1 ỂU U ỂU UL U ON N N M SAU 1975 i n cu c đ i nghi p sáng ác hu Lai u c i Chu sinh ngày 5.2.1946 gia đình đơng anh em, có cha nhà văn, nhà viết kịch tiếng H c Phi, qu gốc thôn Tam Nông, ã Hưng Đạo, huyện Phù Ti n, huyện Ti n , tỉnh Hưng Y n Gia đình Chu chuyển l n Hà Nội sinh sống t l u Năm 1963 h c hết phổ thông, Chu vào đại h c Hết năm thứ nhất, ông nhập ngũ Năm 1965 in chiến đấu chiến trường miền đông Nam Bộ, trở thành đại đội trưởng đặc công địa phương vùng ven đô sông Sài Gịn Sau giải phóng miền Nam, Chu Ban Tuy n huấn Qu n khu Tốt nghiệp ong Trường viết văn Nguyễn Du khoá 1, năm 1982 ông tạp ch Văn nghệ qu n đội công tác lúc nghỉ hưu T năm 198 , ông hội vi n Hội Nhà văn Việt Nam Trong nh ng năm gần đ y, Chu thường gần gũi th n thiết với đồng nghiệp, khán giả truyền hình, đặc biệt độc giả báo điện tử Nhưng thực ra, Chu người th ch đơn, sống thời bình mang nặng chiến Ơng “ln ủ dột, ủ dột để ni nỗi buồn man mác, để có cảm hứng viết” Sự nghiệp sáng tác Chu đến với nghiệp cầm bút theo kiểu “con nhà nịi”, cha định hướng Ngay t thuở nhỏ, ơng nhập hồn văn chương Mười năm binh nghiệp, “cả quãng đời gh gớm” vật lộn với chiến tranh đem đến cho ông cảm úc vốn sống để sáng tác văn chương Sau hồ bình lập lại, Chu có điều kiện h c viết văn trường Nguyễn Du, tài ông lúc phát huy Nh ng trang viết ông hầu hết gắn với người l nh chiến tranh với nhìn đa chiều 8 Đối với nghiệp viết văn, Chu lai người nghi m túc, có nh ng quan niệm s u sắc nghề viết Đặc biệt, bàn đến tiểu thuyết, Chu nói ngắn g n mà sắc ng t lý lẽ: “Nó dịng chảy chủ lực… b n cạnh nh ng dịng chảy nổi, chói chang… Song lại chứa lịng chói chang mà chẳng thể vùng Bởi bóng hình chất đời” Ngồi ra, Chu cịn nhiều lần đề cập đến mối quan hệ gi a văn h c người đ c Chu sáng tác t cịn h c phổ thơng Tác phẩm đầu tay truyện Hũ muối người Mơ Nông, viết t năm 1963, đăng tr n báo Độc lập Đến nay, gần bốn mươi năm cầm bút, b ng tài năng, b ng vốn sống th n mình, Chu có danh sách tác phẩm đồ sộ, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, kịch s n khấu kịch phim, truyện thiếu nhi,… Nhưng Chu nhà văn thi n tiểu thuyết, khẳng định ở: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết: Phố, Ăn mày dĩ vãng, Cuộc đời dài lắm, Ba lần lần; Giải thưởng Văn h c Bộ Quốc phòng với tiểu thuyết: Cuộc đời dài lắm, húc bi tr ng cuối Năm 7, Chu nhận Giải thưởng Nhà nước Văn h c nghệ thuật Tìm hiểu đời nghiệp văn h c Chu hy v ng giúp ta có nhìn thấu đáo cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết ông 1.2 i c nh lịch sử h i chuyển đổi c hứng ong iểu huyế i Na sau 19 Bối cảnh lịch sử - xã h i Việt Nam Đại thắng mùa u n năm 1975 vào lịch sử cột mốc chói ngời, đánh dấu bước chuyển vĩ đại d n tộc hơng kh tự gió mát lành đưa người bước vào thời kỳ y dựng ã hội Đời sống thời hậu chiến có nhiều biến chuyển, đổi thay tr n lĩnh vực ã hội, văn hố, tư tưởng Trước tình hình ấy, văn h c phải đổi đòi hỏi tất yếu, t sau Đại hội VI Đảng 1986 B ng nh ng tìm tịi, thể nghiệm tr n sáng tác hoạt động l luận, ph bình, văn h c hình thành t ng bước tư nghệ thuật mới, tr n sở đổi toàn diện quan niệm văn chương, công chúng văn h c Thể loại tiểu thuyết với bề phạm vi phản ánh thực, trở thành quan t m, tìm kiếm người sáng tác, người nghi n cứu ph bình bạn đ c Chúng ta vươn tới tiểu thuyết đại thực Ch nh vậy, chuyển đổi cảm hứng tiểu thuyết theo dòng chảy thời đại lẽ tự nhi n, mà cảm hứng sự, đời tư phương diện ý thể 2 Sự chuyển ổi cảm hứng tiểu thuyết: từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, i tư Với văn h c đại, tiểu thuyết coi “máy cái” Tiểu thuyết Việt Nam sau 1945 trở thành vũ kh đa dụng trước y u cầu phục vụ kháng chiến công y dựng ã hội chủ nghĩa Các tác phẩm mang cảm hứng sử thi trở thành dạng thức tiểu thuyết điển hình giai đoạn hai kháng chiến vệ quốc hi bầu trời im tiếng súng, lúc tiểu thuyết trở T sau 1975 đến nay, tiểu thuyết khơng cắt lìa truyền thống có, ý thức làm mới, làm giàu, làm h c truyền thống trở thành khát v ng, nhu cầu mạnh mẽ hầu hết người viết Cảm hứng sự, đời tư trở thành dòng mạch cảm hứng ch nh tiểu thuyết Việt Nam thời hậu chiến, sau 1986 1.3 Những c hứng ong iểu huyế hu Lai 1.3 ảm hứng sử thi Cảm hứng sử thi hiểu nh ng tình cảm, cảm úc tự hào, ngợi ca tác giả nh ng vấn đề lớn lao định vận mệnh chung; nh ng nh n vật kết tinh sức mạnh, phẩm chất cộng đồng, Một số tiểu thuyết Chu viết trước 1986 ti u biểu tiểu thuyết Nắng đồng , nhìn chung vận động theo “quán t nh” “dòng chảy” tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 với cảm hứng sử thi cảm hứng chủ đạo thể đề tài, nh n vật, ngôn ng gi ng điệu 10 Sau 1986, trước nhu cầu đổi văn h c, cảm hứng sử thi tiểu thuyết Chu nhạt dần không Trong hàng loạt tiểu thuyết Chu đời tiểu thuyết Khúc bi tráng cuối (2004) mang m hưởng sử thi Nhà nghi n cứu - phê bình Bùi Việt Thắng nhận định: “ húc bi tr ng cuối tiểu thuyết - sử thi có t nh tư liệu” 1.3.2 ảm hứng sự, i tư Trong Đại từ điển Tiếng Việt, “thế sự” có nghĩa “việc đời”, “tư” “ri ng, cá nh n” Theo cách hiểu người viết, “cảm hứng sự” nh ng cung bậc cảm úc sống đời thường, trạng thái nh n người ã hội Nh ng tác phẩm mang “cảm hứng sự” thường hướng trạng thái tình cảm đến sinh hoạt hàng ngày người; ý khẳng định giá trị thẩm mĩ đời thường, khám phá m i phức tạp, o le tr n hành trình tìm sống hạnh phúc người “Cảm hứng đời tư” nh ng cung bậc cảm úc th n phận cá nh n, ri ng người Tiểu thuyết Chu nghi ng cảm hứng cảm hứng đời tư Tuy nhi n, hai cảm hứng không tách rời mà có gắn kết nhau, quan hệ mật thiết với Như biết, cảm hứng sử thi cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Chu trước 1986 Song t Nắng đồng cảm hứng sự, đời tư manh nha Cái “hùng” tô đậm khốc liệt chiến tranh, nh ng chết nhuốm màu bi thảm tình cảm ri ng tư h mở T 1986 đến 6, hàng loạt tiểu thuyết Chu đời, thay cảm hứng sử thi gia tăng cảm hứng sự, đời tư trở thành cảm hứng chủ đạo Nh ng trang tiểu thuyết ông không phản ánh thay da đổi thịt đời sống vật chất mà cịn phơ ô bồ, “ác hiểm” ch dùng Ý Nhi Chu Lai phản ánh sống theo tinh thần thực chủ nghĩa vốn có , tránh l tưởng hóa, tơ vẽ thực Điều thể tinh thần nhập cuộc, dấn th n nhà văn 1.3.3 ảm hứng bi kịch 11 Cảm hứng bi kịch nh ng cảm hứng ch nh tiểu thuyết Chu Theo cách hiểu truyền thống, bi kịch thể loại hình kịch, thường coi đối lập với hài kịch Trong văn h c đại, khái niệm bi kịch hiểu theo ý nghĩa khác, trạng t m l , đặc điểm số phận người, thời đại Trong tiểu thuyết Chu ai, khái niệm “bi kịch” hiểu theo hai cách gắn với hai hoàn cảnh cụ thể: đất nước chiến tranh đất nước thời mở cửa, trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật uy n suốt tác phẩm Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Chu biểu tr n nhiều phương diện ám ảnh nh ng bi kịch gắn liền với người l nh kéo dài t thời chiến sang thời bình Tuy nhi n, cần phải khẳng định r ng, cảm hứng bi kịch văn Chu khơng đem đến nhìn bi quan, ti u cực Nhà văn đặt niềm tin vào giá trị người, giá trị đ ch thực đời 12 h ơng Á ĐỀ À SỰ ĐỜ Ư Á MẠ ON ỂU M ỨN U M N UL TÍNH 2.1 Các đề i ang ính hế đ i Người l nh tr v sau chiến tranh Đề tài người l nh trở sau chiến tranh đề tài chủ yếu, uy n suốt hầu hết tiểu thuyết Chu Nếu trước 1975, người l nh l n văn h c chiến tranh b ng vẻ đẹp tồn diện đ y người l nh Chu thể góc nhìn “phi sử thi” Điều đáng nói, số phận người l nh trở sau chiến tranh bình lặng Viết h , trái tim Chu lúc hứng khởi, tự hào, nhói buốt, nhức nhối, ứa máu T hào quang chiến thắng bước vào sống đời thường, nhiều người l nh nhanh chóng thành đạt tr n thương trường, giàu có tạo dựng ngơi kinh doanh, ch triệu phú, tỷ phú tr n lĩnh vực kinh tế Đó Chiến Vòng tròn bội bạc), Lãm (Phố) Là Tuấn Ăn mày dĩ vãng), Hai Tính (Ba lần lần), Điều đáng ca ngợi thành đạt mà lớn nghĩa tình đồng đội h gìn gi , n ng niu, tr n tr ng Nh ng người l nh kết hợp cách biện chứng gi a sức mạnh khứ mạnh thời để sống với chất l nh vốn có H phát huy gìn gi đạo lý truyền thống tốt đẹp d n tộc thời kỳ Nhưng t ch nh trận chiến kinh tế có khơng t nh ng người l nh thỏa hiệp với thói hội, tham ơ, chạy theo quyền lực đồng tiền, bỏ lại sau lưng tiếng g i tình cảm, lương tri Chu dũng cảm báo động “biến dạng”, tha hóa mà ti u biểu Huấn (Vòng tròn bội bạc , Năm Thành Ba lần lần, Chỉ lần), Tám Quyền Chỉ lần , Ba Sương Ăn mày dĩ vãng nỗi niềm ót a, nhức nhối Có nh ng người l nh bị biến chất, tha hóa sống thời mở cửa lại uất hàng loạt hình tượng nh ng “hiệp sĩ” đấu tranh 13 chống tha hóa: inh Vịng trịn bội bạc , Sáu Nguyện Ba lần lần), Út Thêm (Chỉ lần), Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng ,… Tuy sống gian nan vất vả h luôn sẵn sàng đấu tranh không mệt mỏi cho quyền lợi d n, nước, chấp nhận m i hiểm nguy, rủi ro để lật tẩy phanh phui ác Trong tiểu thuyết Chu ai, có nhiều người l nh không bắt kịp bước thời gian để lỡ nhịp sống, trái tim h ln khắc khoải nỗi niềm “hồi v ng r ng anh”: Linh Vòng tròn bội bạc; Nam, Thảo, Bình Phố; Bảy Thu, Sáu Nguyện, Ba Đẩu Ba lần lần… Ti u biểu phải kể đến nh n vật Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng) Gi a sống đầy sôi động, thay đổi t ng giờ, t ng ngày, anh trở thành kẻ “lẩn thẩn”, thấy lạc lõng t m hồn thật bình y n tìm với khứ Số phận người l nh sau chiến tranh l n nhiều góc độ, nhiều dáng vẻ khác Đi s u vào số phận b ng cảm hứng sự, đời tư, Chu Lai cập nhật nhiều vấn đề thời đại, đồng thời đặt nhiều vấn đề thời mang ý nghĩa nh n sinh s u sắc khiến không khỏi trăn trở, day dứt Nh ng bộn b , phức tạp c a sống n n inh tế thị trường Gắn liền với đề tài người l nh trở sau chiến tranh đề tài bối cảnh phức tạp sống kinh tế thị trường hông thể phủ nhận r ng, kinh tế thị trường đem lại nhiều thay đổi t ch cực cho đất nước sống gia đình Tiểu thuyết Phố chủ yếu lấy bối cảnh sống t phố nhà binh Cùng với đổi thay chung phố, không t nh ng gia đình tự lột ác mà điển hình gia đình Thảo Nam Sự thay đổi phố nhà binh hay gia đình Nam Thảo bối cảnh chung đất nước lúc Đó thành phố Sài Gịn phát triển sơi động tác giả y dựng tr n bối cảnh chung đất nước vào năm cuối thi n ni n kỷ hai nghìn tiểu thuyết Chỉ cịn lần "Nhà cửa đổi thay Đường sá đổi thay Cảnh sắc đổi thay Số phận 14 người đổi thay t ng ngày, t ng giờ” Vùng ngoại ô đổi thay không k m Gắn với sống có khơng t người tốt, việc tốt, nh ng người l nh trở t chết inh, Hai Hùng, Sáu Nguyện, Ba Đẩu, Út Th m, Tuấn H tô điểm cho đời nh ng giá trị đ ch thực, tỏa sáng phần NGƯỜI hai tiếng CON NGƯỜI B n cạnh tác động đáng kể đến đời sống m i mặt người, chế thị trường bộc lộ nh ng mặt trái mà khơng dễ tháo gỡ Nhiều giá trị bị đảo lộn, cũ, mới, truyền thống đại đan en không rạch ròi trước Nhưng d dội, khốc liệt hết, đồng tiền trở thành vị tr “thống soái”, “khắp nơi kiếm tiền, nhà nhà kiếm tiền” Đồng tiền n ng cao giá trị sống tác hại lại khơng có điểm d ng Đồng tiền thay đổi phong độ, uy lực người, “len vào nh n cách, sục sạo vào quan hệ cha vợ chồng, luồn vào hôn đôi trai gái, làm m o nh ng giấc mơ h c trò, làm đổi màu giá trị tư tưởng” Nh ng người l nh Hòe, Năm Thành, Tám Quyền, Ba Sương, minh chứng sống động cho tất mặt trái kinh tế chế thị trường, chịu chi phối mạnh mẽ đồng tiền Tinh tế d dội hơn, mặt trái chế thị trường làm lung lay t m linh người nh n vật Thảo Phố) Có thể nói, bối cảnh sống t chuyển đến lúc thật chảy theo guồng quay kinh tế thị trường thật phức tạp Chu tái ch n thực, cụ thể, đào s u nhiều ngóc ngách t ch cực nh ng mặt trái Đấy thực hồi chuông báo động để suy nghĩ hành động ch nh sống hôm Sự đổ vỡ c a nhân, gia đình Sau 1975, đặc biệt sau 1986, nh ng đề tài nhiều nhà văn quan t m đề tài gia đình Chẳng hạn, tiểu thuyết Thời xa vắng ựu, Mùa l r ng vườn Ma Văn háng hay Bến hông chồng Dương Hướng Nương theo dòng chảy u hướng văn chương đương thời, ngịi bút Chu có lúc mềm dẻo có lúc đào s u vào đề tài gia đình 15 chủ yếu rạn nứt tr n hết đổ vỡ nh n, gia đình t nhiều chịu tác động kinh tế thị trường Điều đặc biệt thường gắn liền với số phận người l nh thời hậu chiến định mệnh trớ trêu Tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc dù t m điểm khơng phải hướng vào đề tài gia đình, Chu đủ cho ta nhận gia đình inh, mơ hình gia đình thời bao cấp chao đảo, ngả nghi ng thời mở cửa Nó bị phá vỡ lúc giống sống inh Rồi nh ng người thời làm chủ chiến với nghị lực phi thường, đoán, biến hoạt, ki n cường Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Út Thêm (Chỉ lần lại bị gục ngã ch nh tổ ấm Ngay với Năm Thành Ba lần lần, Chỉ cịn lần), sống nh n, gia đình vỏ ưa nhìn, đẹp đẽ b c b n nh ng đắng cay, day dứt, nhức nhối Song có lẽ d dội, khốc liệt khơng k m phần đắng cay, ót a, giá buốt nh n, gia đình chịu tác động kinh tế chế thị trường gia đình Thảo - Nam tiểu thuyết Phố Tình y u h thử thách nơi t n mũi đạn ngàn ngày đ ng đẵng a lại không đủ sức mạnh làm sống dậy hạnh phúc nhà cửa đàng hoàng, vật chất dư dả Thảo ngoại tình chết đuối ngồi biển khơi Nam n loạn, phẫn uất nhận bị phản bội Cịn cháu Ni n Thảo quặn nỗi đau mẹ hứng chịu nh ng thịnh nộ bố Hướng vào đề tài đổ vỡ nh n, gia đình mối quan hệ với người l nh trở sau chiến tranh, trái tim Chu ng n rung bao cung bậc cảm úc: cảm thông s u sắc en lẫn quặn thắt, nghẹn ngào với số phận bất hạnh người l nh không tránh khỏi giận trách, ph phán khiến không khỏi nghĩ suy việc gi gìn mái ấm gia đình trước bão tố d dội kinh tế chế thị trường Đó bảo vệ truyền thống đạo lý ngàn đời d n tộc, nh n d n, giá trị nh n mà tác phẩm ông mang lại 2.2 Các ch c hứng ang ính hế đ i Cảm hứng bi ịch cá nhân 16 Cảm hứng bi kịch trở thành cảm hứng ch nh tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập ni n Ở bắt gặp i n Thân phận c a tình yêu - Bảo Ninh , Giang Minh Sài (Thời xa vắng ựu , Nguyễn Vạn (Bến hông chồng - Dương Hướng bao số phận khác tiểu thuyết Nguyễn Minh Ch u, Ma Văn háng, Phạm Thị Hoài,… Nh n vật ch nh tiểu thuyết Chu hầu hết người l nh Hướng vào cảm hứng sự, đời tư, trước hết bắt gặp bi kịch “nh ng người th a ăn mày dĩ vãng” B n cạnh Sáu Nguyện Ba lần lần), Linh (Vòng tròn bội bạc), bật bi kịch Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng - bi kịch người hành trình khứ để tìm lại thản cho t m hồn ết thúc hành trình lúc bi kịch đẩy l n mức độ cao Hai Hùng có y n ổn t m hồn, lại rơi vào đau đớn tuyệt v ng nhận thấy biến đổi nh n cách người gái y u Ch nh vậy, th n Hai Hùng rơi vào khủng khoảng “hết khứ, hết nh ng năm tháng trận mạc khổ mà vui, hết tình y u, tình đồng đội tình đồng ch ” Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Chu bi kịch đời tư Bóng dáng chiến tranh với nh ng mát thấp thống nh ng nỗi đau đổ vỡ hạnh phúc gia đình người l nh, người thời hậu chiến Bi kịch đời tư thể s u sắc tiểu thuyết Phố B n cạnh bi kịch gia đình Nam - Thảo, chết ãm mang t nh bi kịch Đó cịn bi kịch nh ng đoạn đời chìm nghịch cảnh: ông tướng già mở quán cà ph bị lăng nhục nh ng kẻ tr c phú, n giảng vi n đại h c ngồi bán chè chén, tình bi kịch gia đình Thành Như vậy, cảm hứng bi kịch đưa ngòi bút Chu đến tận số phận người l nh sau chiến tranh, đổ vỡ hôn nh n, gia đình bối cảnh phức tạp kinh tế thị trường, thấm đẫm chất nh n văn nguồn ánh sáng đẹp mà buồn thăm thẳm Cảm hứng phê ph n 17 Cùng với cảm hứng bi kịch, cảm hứng ph phán góp phần khơng nhỏ vào việc s u phản ánh nh ng vấn đề sự, đời tư tiểu thuyết Chu Cảm hứng ph phán tình cảm căm gh t, l n án phủ định ấu, ác định hướng tư tưởng, ý thức hệ trị định Cảm hứng ph phán mang t nh sự, đời tư tiểu thuyết Chu hướng đến ấu, ác làm cản trở mới, tiến bộ, chà đạp l n hạnh phúc người, đổi thay nh ng giá trị đạo đức truyền thống, quay lưng lại khứ,… Hiện thực đời sống ã hội chuyển t chế kinh tế bao cấp sang chế kinh tế thị trường có nhiều phức tạp, căng thẳng Cái ấu, ác h u qua nhiều gương mặt, có khắp nơi có người B ng quan sát, trải nghiệm tài sáng tạo, Chu phơi bày ấu, ác qua nh ng nh n vật điển Địch Ăn mày dĩ vãng), Hòe (Vòng tròn bội bạc , Năm Thành Ba lần lần, Chỉ lần , hay mức độ nhẹ Ba Sương Ăn mày dĩ vãng), Thảo Phố) Chẳng hạn, ch n dung nh n vật Địch l n cách hắc ám “ngoại cỡ” m i phương diện ấu, ác, đ y người đơn phiến, có chất trùng kh t với ch nh Đến với Huấn, Năm Thành, giật nhận ác khôn ngoan, ảo trá, giỏi ngụy trang, biến hóa giỏi “đ m vào ph a sau lưng” đẹp, thiện biết ch ng Nếu Hòe dù trắng trợn đến đ tiện ác lộ diện, người ta nhìn rõ để n tránh đối phó Năm Thành Ba lần lần, Chỉ lần , ấu, ác lại vô ảo quyệt, mưu mô nham hiểm gấp khơng dễ nhận thấy Cảm hứng ph phán đưa ngòi bút Chu lách s u vào nh ng vấn đề nhức nhối ã hội Điều khơng khơi dậy tình cảm căm ghét, phẫn nộ mà quan tr ng phải thể b ng hành động đánh tan ấu, ác; để ấu, ác không cịn chỗ dung th n Đó ch nh thơng điệp Chu muốn gửi đến sống 18 h ơng N U Ể N M ỨN SỰ ĐỜ Ư ON ỂU U UL 3.1 ính luận đề ong iểu huyế T nh luận đề hiểu t nh có vấn đề Nhìn theo nghĩa hẹp, t nh luận đề sáng tác văn h c sản phẩm hoàn toàn ý thức, y dựng cách logic, dựa tr n tảng quan điểm, quan niệm có cấu trúc chặt chẽ Các tiểu thuyết Chu mang t nh luận đề rõ rệt Ngay t cách đặt t n nhan đề tác phẩm, t nh luận đề bộc lộ: Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Ba lần lần Cùng với cách đặt t n nhan đề, nh ng vấn đề cộm, nhức nhối ã hội, nhà văn không giấu giếm mà thể tác phẩm dạng mang t nh luận đề: luận đề bi kịch nh ng người l nh trở sau chiến tranh; luận đề đấu tranh thiện - ác bối cảnh phức tạp ã hội; luận đề nh n, gia đình Các luận đề triển khai đậm nhạt tùy thuộc vào ý đồ sáng tạo nhà văn Mạch luận đề khơng lộ liễu, chìm diễn biến cốt truyện, toát l n hành động suy nghĩ, lời nói nh n vật cách tự nhiên 3.2 y dựng c p nh n vậ đ i lập Nhắc đến nhân vật văn h c lúc nói đến người miêu tả, thể tác phẩm b ng phương tiện văn h c Đi s u khai thác nh ng vấn đề sự, đời tư, tiểu thuyết Chu khẳng định tài sáng tạo việc xây dựng nh ng cặp nhân vật đối lập: đối lập khứ - tại, đối lập thiện - ác Quá khứ đối lập trớ tr u Ngày ưa, đời khơng có bon chen, khơng có tham nhũng Hơm nay, giá trị thời chiến bị đánh cắp, sống lại bề bộn, không chịu y n tĩnh Ngày ưa, nh ng năm tháng chiến tranh hào hùng bi tráng làm sao, tình y u đẹp ắp đầy kỉ niệm làm sao! Hôm nay, bầu trời lặng im tiếng bom đạn nhiều giá trị bị đảo lộn Chu đặt nh n vật Hai Hùng - Ba Sương (Ăn mày dĩ vãng), Nam - Thảo (Phố) 19 đối lập v a để phơi bày nh ng mặt trái kinh tế thị trường v a l n tiếng để m i người suy ngẫm hành động việc tr n tr ng khứ, gìn gi nh ng giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp Đưa nhân vật vào vịng xốy nh ng biến động kinh tế thị trường, Chu Lai cịn thành cơng việc xây dựng nh ng cặp nhân vật đối lập thiện - ác Linh - Huấn (Vòng tròn bội bạc), Sáu Nguyện - Năm Thành Ba lần lần), Út Thêm - Năm Thành Út Thêm - Tám Quyền (Chỉ lần) Gi a khung cảnh bon chen, phức tạp toan tính, lên ngơi danh lợi, địa vị, tiền bạc biến thiên cuộc, mặt trái chế thị trường làm lung lay người, nhiều thói hư tật xấu nảy sinh Cuộc đấu tranh chống lại xấu, ác không đơn giản, nhiều người bước t khói lửa chiến tranh bị lạc thời bị thất đấu tranh với ác, xấu Chính đối lập khẳng định: “Cuộc hành trình nh c nh n để tìm ch n dung đ ch thực người hành trình tìm lại nh ng giá trị thật: vẻ đẹp tình người, tình đồng đội, tinh thần hi sinh anh dũng nh ng người l nh, người d n.” Nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật đối lập tiểu thuyết Chu ai: đối lập khứ - tại, đối lập thiện - ác phơi bày chất thực nhiều vấn đề nhức nhối sống kinh tế thị trường lay động, thức tỉnh nh n cách người hôm nay, đặc biệt nh ng người lầm đường, lạc lối mà trái tim góc le lói khát v ng hướng thiện, khát v ng trở sống đ ch thực theo nghĩa 3.3 iọng u “Gi ng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn h c”, quy định “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng mi u tả”, “có vai trò lớn việc tạo n n phong cách nhà văn” Gi ng điệu thiết lập t mối quan hệ gi a người kể với người nghe t giới kiện mi u tả tạo thành gi ng điệu trần thuật hi khám phá sống kinh tế thị trường 20 nhiều vỉa tầng thực s u khai thác số phận người phương diện cá nh n, cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu gắn liền với gi ng điệu suy tư, triết lý gi ng điệu giễu nhại Hiện thực sống đất nước gồng theo vịng quay kinh tế thị trường tiểu thuyết Chu nhà văn đặt tiếp nối với dòng chảy chiến tranh mà c y cầu người l nh có nhiều trải nghiệm Ngịi bút nhà văn mà nghi ng nh ng suy tư, triết lý rút t sống Ngay t cách đặt t n tác phẩm có chiều s u gợi nhiều suy nghĩ cho người đ c T nh suy tư, triết lý quán uyến toàn tác phẩm với nh ng lời văn giàu màu sắc giàu suy tư, triết lý đa m Nếu lắng nghe kỹ nh ng lời t m Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), ta thấy v a có suy tư, v a mang triết lý chiến tranh: “Chiến tranh… khơng phải ngày nhìn thấy người chết, ngày chơn người chết mà chưa đến lượt mình” Ngay người Năm Thành mang trái tim thú vật có kiểu suy tư, triết lý ri ng: “Kẻ m cuồng ngược lại chất ã hội, ngược lại khát v ng sống làm người kẻ bị nghiền nát” Đồng thời, nh n vật Chu th n cho kiểu triết lý nhà văn B n cạnh gi ng điệu suy tư, triết l gi ng điệu giễu nhại góp phần làm n n đổi gi ng điệu trần thuật tiểu thuyết Chu Trong tác phẩm tự sự, giễu nhại hiểu cách chung gi ng điệu nghệ thuật, nhà văn dùng phương tiện ngôn ng để t cách nói bộc lộ thái độ mỉa mai nh n vật hay việc, tượng Với cảm hứng sự, đời tư, tiểu thuyết Chu gần với đời thường Cái bi dè dặt n tránh; tinh thần hài hước gia tăng Một nh ng hiệu thẩm mỹ gi ng điệu giễu nhại khả đem đến t nh bất ngờ Ở nh ng trường hợp này, người kể chuyện thường giả vờ nghi m trang thuật lại m i chuyện để “lỡm” độc giả b ng nh ng t ng hài hước hay lời bình luận sắc sảo, chua cay V dụ: 21 “… Thì chế thị trường chưa len lỏi vào kia, nơi thấp thống tồn nh ng mái nhà uy lực nh ng dáng uy quyền t nhiều bắt đầu làm ơn ao ánh nhìn người l nh gác” (Phố) Khơng d ng lại nhìn khái qt phố nhà binh, ngòi bút Chu giống máy quay lia cận cạnh làm lộ rõ t ng lời nói, hành động, cử nh n vật mà phanh phui chất tàn ác người Năm Thành hay oáy s u vào bi kịch người l nh sống gi a hoà bình Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Linh, Vận (Vòng tròn bội bạc , Sáu Nguyện Ba lần lần) Đ ng sau thực ô bồ mô tả với không t trào lộng chua ót tinh thần nhập hăng hái, niềm thiết tha l tưởng đạo đức - ã hội tác giả Như vậy, gi ng điệu suy tư, triết l gi ng điệu giễu nhại tiểu thuyết Chu trở thành phương tiện đắc lực thể cảm hứng, sự, đời tư Bầu trời lặng im tiếng súng, tiếng bom khơng có nghĩa sóng gió đời hết mà cịn bao bi kịch người, bao ác, ấu diệt hết 3.4 Ngôn ngữ B ng ngôn ng trần trụi, đậm chất đời thường kết hợp với vai trò lớp t ch nh trị, ã hội, tiểu thuyết Chu xoáy s u vào sống kinh tế thị trường, làm phát lộ nh ng suy tư s u sắc người ã hội Ngôn ng tiểu thuyết Chu mang “nhãn quan thực đời thường” - nghĩa gần gũi với ngơn ng đời sống, t g t rũa n n thô ráp, ù ì góc cạnh hi viết sống thường nhật, không t lần Chu nh n vật nói b ng nh ng t ng thơng tục, bỗ bã đến trần trụi đối thoại Chẳng hạn: “Đ o cần biết! Bao nhi u kệ cha cậu Chỉ biết tưởng chết dấp chết dúi mà cậu tớ sướng bụng Đ.mẹ! Có phải đời th ng l nh khổ nhục chó đ u àm tiếp! Cạn” B n cạnh việc sử dụng nh ng t ng trần trụi, thông tục, bỗ bã, tiểu thuyết Chu hay 22 dùng thành ng , tục ng : “vẹt già ngứa mỏ”, “ăn mày ăn nhặt”, “ ấu chàng hổ ai”, “cứt tr u để l u hóa bùn”, “trơn lơng đỏ ra”, “vu oan giá h a”, “khơng có tật giật mình”, “ăn khơng nói có”, “đánh bùn sang ao”, “già nh n ngãi non vợ chồng”, Cùng với ngôn ng trần trụi, đậm chất đời thường, nhà văn phát huy tối đa vai trò lớp t ch nh trị, ã hội b n cạnh ngôn ng trần trụi, đậm chất đời thường Nh ng hoạt động, nh ng vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, d n tộc, quốc gia nhóm ã hội oay quanh vấn đề trung t m vấn đề giành, gi sử dụng quyền lực nhà nước nhà văn cảm nhận, thể bộc lộ s u sắc b ng lớp t ch nh trị, ã hội Nh ng trang viết tái chiến tranh qua th n phải cần đến lớp t ch nh trị, ã hội để làm sáng l n nh ng năm tháng hào hùng mà không t thương đau vẻ đẹp phẩm chất sáng ngời người l nh Nh ng trang viết s u vào sống kinh tế thị trường, mặt lớp t ch nh trị, ã hội tiếp tục khẳng định nhiều đóng góp người l nh việc thay đổi kinh tế, gìn gi giá trị đạo đức, đấu tranh cho thiện, thực nghi m túc nh ng đường lối ch nh trị Đảng, Nhà nước hay khắc s u, tô đậm bi kịch nh ng người l nh sống gi a hịa bình inh, Hai Hùng, Sáu Nguyện, Mặt khác lớp t ch nh trị, ã hội tạo áo khốc an tồn cho nh ng kẻ lịng lang thú, nh n danh người l nh thời để thao túng quyền lực, vơ v t cải, tiền bạc cơng vào túi riêng Hịe, Ba Sương, Năm Thành, Tám Quyền Một nh ng điểm mạnh Chu ch nh ngôn ng Sự đan cài ngôn ng trần trụi, đậm chất đời thường vai trò lớp t ch nh trị góp phần tạo n n sức hấp dẫn nh ng trang viết đậm chất sự, đời tư tiểu thuyết Chu Lai 23 K LU N Tiểu thuyết Việt Nam bước vào thời kì đổi t sau 1986 bộc lộ ưu “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật" Sự chuyển đổi t cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, đời tư đưa đến cách nhìn đa chiều, phức hợp thực số phận người Tiểu thuyết Chu “bắt vào mạch chung” cảm hứng sự, đời tư ấy, ngày đáp ứng y u cầu thị hiếu thẩm mỹ bạn đ c việc đề cập đến nhiều vấn đề sống hậu chiến Sự nỗ lực sáng tạo nhà văn số lượng chất lượng góp phần quan tr ng việc thúc đẩy tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đại - huyết mạch văn uôi đại d n tộc Hiện thực mảnh đất màu mỡ để nhà văn tài năng, t m huyết gieo mầm ý tưởng d ng tặng cho đời nh ng tác phẩm nghệ thuật giá trị Cảm hứng sự, đời tư tiểu thuyết Chu thể qua đề tài mạch cảm hứng mang t nh sự, đời tư Mỗi người số phận, người l nh mảnh đời Nhà văn đặt nh ng người l nh trở sau chiến tranh tr n m i nẻo đường hịa bình với mn vàn số phận: có thành cơng - thất bại, có cao - thấp hèn, có tốt - ấu, có thủy chung - phản bội Cũng ch nh t t m điểm số phận người l nh sau chiến tranh ấy, bối cảnh phức tạp sống kinh tế thị trường đổ vỡ nh n, gia đình phản ánh cụ thể, s u sắc B n cạnh phát triển kinh tế, thay đổi sở hạ tầng, chất lượng sống n ng cao đáng kể ma lực đồng tiền làm tha hóa người, nảy sinh ấu, ác với cũ mới, đại truyền thống đan en làm nhiều giá trị bị đảo lộn Cái thực h ng ngày, đời thường đời sống cá nh n Nhà văn thẳng thắn vào nh ng “mảnh vỡ”, nh ng bi kịch nh n sinh, mổ ẻ, phơi bày b ng nhìn trung thực, táo bạo T đó, người đ c nhận nhiều thông điệp đầy ý nghĩa Đó tiếng k u giàu lịng nh n bản: tr n tr ng khứ nh ng giá trị đạo đức truyền thống d n tộc Đó 24 đ ng đánh ch nh th n mình, đánh hạnh phúc gia đình, đánh nh ng tình cảm quý giá thi ng li ng tình đồng ch , tình bạn bè, tình đồng nghiệp,… Dù sống nh ng người l nh cụ Hồ với phẩm chất cao đẹp sáng ngời H ứng đáng nhà văn m i người tr n tr ng, ngợi ca Cảm hứng sự, đời tư Chu thể b ng nh ng n t nghệ thuật ri ng, độc đáo Trước hết t nh luận đề tiểu thuyết biểu t cách đặt nhan đề đến cách thể nh ng vấn đề tác phẩm Thứ hai, nh n vật y dựng thành nh ng cặp đối lập: đối lập khứ - tại, đối lập thiện - ác nh m làm bật phẩm chất, t nh cách người trước hoàn cảnh với nh ng vấn đề nhức nhối tồn sống kinh tế thị trường Thứ ba, gi ng điệu trần thuật kết hợp nhuần nhuyễn, tự nhi n gi ng suy tư, triết l gi ng giễu nhại đem đến hiệu cao việc s u vào bi kịch người nh ng trớ tr u, nghịch l , đau ót đời sống ã hội Thứ tư, ngôn ng trần trụi, đời thường kết hợp với lớp t ch nh trị, ã hội v a đưa lại nh ng ch n dung nh n vật t đời bước vào trang sách v a dễ dàng lách s u đến tận bi kịch người, tận hang ổ mà ấu, ác ẩn náu Tuy nhi n, tiểu thuyết Chu bộc lộ số hạn chế Nh n vật ch nh vài tác phẩm có lúc nguy n phiến, chiều Đồng thời, để đạt ý đồ nghệ thuật mình, Chu ếp bố tr nhiều yếu tố ngẫu nhi n Đ y thủ pháp cao tay c y bút l u năm Chu Hạn chế c y bút tránh khỏi, nhi n nh ng tiểu thuyết Chu gi vị tr quan tr ng, thay văn uôi đại lòng độc giả

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan