Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
603,26 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN THƠ VIẾT VỀ “SƯ PHỤ - MÔN ĐỆ” VÀ “ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2022 lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN THƠ VIẾT VỀ “SƯ PHỤ - MÔN ĐỆ” VÀ “ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lã Nhâm Thìn HÀ NỘI, NĂM 2022 lOMoARcPSD|17343589 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Huyền lOMoARcPSD|17343589 LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhà khoa học, tơi hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lã Nhâm Thìn, giảng viên Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học môn Văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trường ĐHSP Hà Nội; bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Huyền lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .9 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa, văn học thơ viết “sư phụ môn đệ” “đồng môn” văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII 1.1.1 Tiền đề lịch sử, xã hội 1.1.2 Tiền đề tư tưởng, văn hóa 15 1.2 Khảo sát, hệ thống hóa thơ, câu thơ viết “sư phụ - môn đệ” “đồng môn” văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII 24 1.2.1 Khảo sát theo thể loại 24 1.2.2 Khảo sát theo nội dung 25 Tiểu kết Chương 27 CHƯƠNG NỘI DUNG THƠ VIẾT VỀ “SƯ PHỤ - MÔN ĐỆ” VÀ “ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII .28 2.1 Thơ viết “sư phụ - môn đệ” văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII 28 lOMoARcPSD|17343589 2.1.1 Tình cảm thầy – trị 28 2.1.2 Ý nghĩa đạo thầy – trò .45 2.2 Thơ viết “ đồng môn” văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII .46 Tiểu kết Chương 58 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THƠ VIẾT VỀ “ SƯ PHỤ- MÔN ĐỆ” VÀ “ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII 59 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 59 3.1.1 Từ ngữ .59 3.1.2 Điển cố, thi liệu văn học 62 3.2 Thể loại 64 3.2.1 Thể thơ Đường luật 65 3.2.2 Biến thể thơ Đường luật: Đường luật thất ngơn xen lục ngơn 69 3.3 Hình tượng nghệ thuật 72 3.3.1 Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống 73 3.3.2 Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ tượng trưng .76 Tiểu kết Chương 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 lOMoARcPSD|17343589 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời điểm lịch sử nào, dù xã hội có phát triển đổi thay, "Tơn sư trọng đạo" truyền thống, nét đẹp quý báu văn hóa dân tộc Việt Nam “Tơn sư trọng đạo” truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nam Truyền thống ông cha ta tạo dựng bồi đắp từ ngàn đời xưa Trong truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, vai trị người thầy luôn đề cao coi trọng Hình ảnh người thầy giáo gương chuẩn mực đạo đức, nhân cách Và nghề giáo thừa nhận nghề cao quý nghề cao quý: "Một chữ thầy, nửa chữ thầy" Trong ba vị trí vơ quan trọng xã hội Việt xưa “Quân - Sư Phụ”, "Thầy" đứng sau "Vua" "Cha" Vai trị người thầy vơ quan trọng khẳng định qua ca dao, tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên", "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" Thầy người xã hội đặc biệt coi trọng tôn vinh, người mà nhân dân gửi gắm niềm tin Thầy giáo biểu tượng cao quý thiêng liêng cho học, “khuôn vàng thước ngọc” đạo đức, nhân cách để học trò noi theo, để trở thành người có đức, có nhân, có tài đứng giúp nước Đạo lý thầy - trò đạo lý thiêng liêng cao người Cũng đạo trung dân với nước đạo hiếu cha mẹ Đạo lý thầy – trị góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc cốt cách người Việt Nam Cùng với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” mối quan hệ đồng mơn, bạn bè giáo dục “ học thày không tày học bạn” vào lịch sử văn học lOMoARcPSD|17343589 Đề tài Thơ viết “sư phụ - môn đệ” “ đồng môn” văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII sâu vào chủ đề đặc sắc, thể nét đẹp văn hóa, tình cảm người Việt Nam Qua đề tài, hiểu sâu sắc thêm ngươì sáng tác văn chương tác giả tiêu biểu Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, hệ thống Đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn: Xã hội phát triển tốt đẹp bắt nguồn từ việc khai thác tiềm người, lấy việc phát huy nguồn lực người làm nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững Đối với xã hội thời điểm nào, người trung tâm phát triển Vì vậy, giai đoạn vai trò vị người thầy trở nên đặc biệt quan trọng Trong văn hóa Việt Nam, người thầy không dạy chữ nghĩa, kiến thức mà dạy đạo làm người nghĩa Thầy người dẫn dắt trở thành người có phẩm chất, đạo đức cao đẹp, có trí tuệ sâu rộng Bất kì người học trị tìm thấy nhân cách dấu ấn người thầy Ngày trước biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động khơng nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung đạo đức người thầy nói riêng Sự tác động hai mặt làm cho đạo đức xã hội biến đổi theo hai chiều hướng: Tích cực tiêu cực Vì nên người thầy điều kiện nay, để tiếp nối truyền thống đạo đức cao đẹp người thầy ; để xứng đáng với lịng mong đợi tin u tồn xã hội; để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển phải khơng ngừng trau dồi, hoàn thiện thân đức lẫn tài để đáp ứng đòi hỏi kỳ vọng xã hội đại lOMoARcPSD|17343589 Và tượng vơ cảm mối quan hệ bạn bè trường học Hiện tượng học sinh mâu thuẫn, xích mích xảy ngồi nhà trường (bạo lực học đường) vấn nạn nóng bỏng trường học Vấn đề có tác động tiêu cực nhiều học sinh gây hậu nghiêm trọng tới hệ trẻ mối quan hệ bạn học xã hội Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thơ viết “sư phụ - môn đệ” “ đồng môn” văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII, góp phần giáo dục tình cảm thầy trị, tình cảm bạn bè, phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo cho học sinh qua dạy học văn học trung đại nói riêng, dạy học mơn Ngữ văn nói chung Qua đó, nhằm làm rõ nội dung, vị trí chủ đề có ý nghĩa văn học, đời sống chưa quan tâm mức Lịch sử vấn đề Đề tài Thơ viết “sư phụ - môn đệ” “ đồng môn” văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII vấn đề mới, chưa có cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống Vì viết trực tiếp liên quan đến đề tài luận văn khơng nhiều Nhìn chung có số khía cạnh nghiên cứu liên quan đến luận văn phân tích tác giả, tác phẩm, nội dung cụ thể 2.1 Nghiên cứu mối quan hệ thầy - trò văn học trung đại Trong Học thuyết danh, Theo Khổng Tử, “thầy phải thầy, trị phải trị”, thầy có vai trị thầy, trị có vai trị trị hai phải tu thân để có đạo đức Ngồi việc truyền đạt tri thức, người thầy phải có phẩm chất, ngụ ý tri thức đạo đức để làm gương cho trị Ngược lại, trị phải tơn kính thầy, trước tiên trò phải học hành lễ nghĩa, sau học hành tri thức; thế, hữu dụng cho thân, gia đình, xã hội, dân tộc đất nước lOMoARcPSD|17343589 Năm 2014, tác giả Phạm Thị Thùy luận văn thạc sĩ “ Quan niệm mối quan hệ thầy – trò qua sách Luận ngữ Khổng Tử ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo” làm rõ tư tưởng quan niệm mối quan hệ thầy – trò sách Luận ngữ Và chuẩn mực quy tắc đạo đức thầy trò xã hội Việt Nam Tác phẩm Truyền thống tôn sư trọng đạo tác giả Hứa Văn Ân nhiều tác giả ( NXB Trẻ, 2014) tập sách đề cập đến mối quan hệ thầy - trị thơng qua nhìn hệ thống lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam Tác giả phác họa hình ảnh thầy trị giai đoạn lịch sử giúp hệ sau thấy gương, học tốt đẹp ngồi mơi trường sư phạm Cuốn sách Chuyện thầy trò xưa tác giả Kiều Thu Hoạch ( NXB Giáo dục, năm 1996) gồm truyện kể thuở học trò thuở làm thầy danh nhân văn hóa, lịch sử như: Lý Cơng Uẩn, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Du, Phan Chu Trinh,… Cuốn sách “Những người thầy sử Việt” tập tác giả: Nguyễn Quốc Tín, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Huy Thắng NXB Kim Đồng , hai hai người thầy qua thời kỳ lịch sử Việt Nam tác giả giới thiệu ngắn gọn hồn cảnh xuất thân, q trình học tập, trưởng thành, đóng góp quan trọng việc dạy dỗ học trị, đặc biệt có nhiều người thầy vừa làm quan, vừa trực tiếp dạy học cho thái tử triều Đó người thầy quen thuộc như: Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Huyên Họ không người trực tiếp dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, mà nhà thơ, nhà văn, nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà văn hóa tiếng lịch sử nước nhà.[34]