Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
758,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH LÝ BĂNG MÙA THU TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUNG ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Bình Định – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH LÝ BĂNG MÙA THU TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUNG ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng 08 năm 2022 Tác giả Huỳnh Lý Băng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương MÙA THU – NGUỒN CẢM HỨNG BẤT TẬN TRONG THƠ CA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM 1.1 Mùa thu thơ – hội ngộ vẻ đẹp đất trời lòng người 1.1.1 Thơ ca đẹp 1.1.2 Thơ ca với mùa thu 1.2 Vẻ đẹp mùa thu thơ ca phương Đông Việt Nam 15 1.2.1 Mùa thu thơ ca phương Đông 15 1.2.2 Mùa thu thơ ca Việt Nam 25 Chương MÙA THU TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUNG ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI, NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG THƠ 33 2.1 Hình tượng mùa thu thơ Việt Nam từ trung đại đến đại 33 2.1.1 Hình tượng mùa thu thơ trung đại Việt Nam 33 2.1.2 Hình tượng mùa thu thơ đại Việt Nam 41 2.2 Hình tượng chủ thể trữ tình thơ Việt Nam từ trung đại đến đại 52 2.2.1 Chủ thể trữ tình siêu cá thể thơ trung đại Việt Nam 52 2.2.1.1 Vài nét chủ thể trữ tình siêu cá thể thơ trung đại Việt Nam 52 2.2.1.2 Chủ thể trữ tình siêu cá thể thơ trung đại Việt Nam viết mùa thu 53 2.2.2 Chủ thể trữ tình với biểu đa dạng thơ đại Việt Nam viết mùa thu 58 2.2.2.1 Nhân vật trữ tình phiếm 58 2.2.2.2 Cái “tơi” trữ tình 60 2.2.2.3 Chủ thể trữ tình nhập vai 66 Chương MÙA THU TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUNG ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI, NHÌN TỪ NGÔN NGỮ, THỂ THƠ VÀ GIỌNG ĐIỆU 69 3.1 Ngôn ngữ 69 3.1.1 Sự kết hợp Hán – Nôm ngôn ngữ thơ trung đại Việt Nam 69 3.1.2 Sự tương hợp Đông – Tây ngôn ngữ thơ đại Việt Nam 72 3.2 Thể thơ 74 3.2.1 Từ thể thơ truyền thống… 74 3.2.2….Đến thể thơ đại 76 3.3 Giọng điệu 77 3.3.1 Tính quy phạm giọng điệu thơ trung đại Việt Nam 78 3.3.2 Tính đa dạng giọng điệu thơ đại Việt Nam 80 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một năm có bốn mùa: Xn, hạ, thu, đơng với đặc điểm khí hậu riêng biệt Mùa xuân thời điểm giao thoa, hội tụ tinh hoa, đem đến sinh sôi, mẻ đầy niềm tin hi vọng cho sống Khi đường râm ran tiếng ve chùm hoa phượng vĩ đỏ thắm, thời tiết oi bức, tức mùa hè đến - mùa chia li bạn học sinh cuối cấp Đó cịn kì nghỉ hè lí thú đầy hấp dẫn bạn nhỏ Trái ngược hoàn tồn với sơi động, nóng mùa hè, mùa đơng đem đến mưa phùn, gió bấc thật lạnh lẽo… Trong đó, mùa thu xem giai đoạn chuyển tiếp mùa hạ mùa đông Mùa hạ qua, mùa thu đến làm cho điều thay đổi từ cảnh vật, thiên nhiên, đến nhịp sống người Mỗi người có cảm nhận riêng vẻ đẹp mùa năm, thường mùa thu xem đẹp nhất, lãng mạn người ta chờ đợi năm Mùa thu đem đến cho người buổi tối se se lạnh, hay gió nhè nhẹ, làm cho tâm trạng người trở nên lãng mạn vô bay bổng Cái se lạnh, hanh hao đầu mùa, chuyển động tinh tế thiên nhiên qua cây, kẽ lá; màu vàng óng nắng, vàng mùa thay lá…, mang lại nguồn cảm hứng vô tận để văn nghệ sĩ lên tiếng lòng trước vẻ đẹp diễm kiều thiên nhiên Biết bao thơ, nốt nhạc tác giả thêu dệt nên tranh thu đẹp, sống động cho đời Tuy nhiên, qua chặng đường lịch sử, tranh mùa thu đất nước lại tô vẽ thêm sắc màu lạ với cung bậc cảm xúc phong phú, nói lên nỗi niềm thi nhân trước thiên nhiên, vạn vật Qua đó, ta hiểu sao, tự cổ chí kim, mùa thu ln mùa cảm xúc, thương nhớ Song tiếng thu người, thời đại lại mang màu sắc khác nhau, tạo nên tranh thu mà cảnh thu, tình thu thật đẹp, thật độc đáo Trong thơ trung đại Việt Nam, mùa thu ln nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm thi nhân, mùa thu đề tài quen thuộc mà ta dễ bắt gặp sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Sự đời phong trào Thơ (1932-1945) làm thay đổi mặt thơ ca Việt Nam lúc Các nhà Thơ có nhìn cảm nhận thiên nhiên khác hoàn toàn với nhà thơ trung đại Đó khơng cịn lối cảm nhận theo kiểu ước lệ tượng trưng theo kiểu khuôn mẫu thi pháp văn học trung đại, mà đây, nhờ vào trái tim đa cảm, đa sầu vốn có, nhà Thơ tự thể tâm tư, tình cảm cá nhân theo cách riêng Tìm hiểu mùa thu văn học Việt Nam từ trung đại đến đại, giúp có nhìn vừa tồn diện vừa cụ thể tranh thu hai văn học gắn liền với quy luật chung cho sáng tạo văn chương nghệ thuật từ truyền thống đến đại Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Mùa thu thơ Việt Nam từ trung đại đến đại cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, mùa thu đề tài vô quen thuộc sáng tác thi nhân xưa Thiên nhiên mùa thu vừa nguồn cảm hứng, vừa nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm thi nhân theo lẽ “tức cảnh sinh tình”, “tả cảnh ngụ tình” Cảnh thu thơ trung đại miêu tả qua số câu thơ tứ tuyệt, bát cú, Đường luật, Nhưng có thơ hướng chủ đề “vịnh thu” hồn chỉnh Nói đề tài “vịnh thu” thơ trung đại Việt Nam có nghĩa tìm hiểu q trình phát triển qua nhiều thời kì, từ sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến Nguyễn Du đặc biệt Nguyễn Khuyến, Trong mối quan hệ ảnh hưởng văn học trung đại Trung Quốc văn học trung đại nước ta, thơ “vịnh thu” Việt Nam có ảnh hưởng định từ thơ Đường Cảnh thu thơ Trung Quốc thể qua hình ảnh: đỏ, rừng phong, ngơ đồng, Những hình ảnh ta dễ nhận thấy thơ thu trung đại Việt Nam Ta bắt gặp hình ảnh đỏ số thơ Nguyễn Trãi: Thu Hoàng giang Nguyễn Nhược thủy đồng phú (Đêm thu ngâm với Hoàng giang Nguyễn Nhược), Thôn xá thu châm (Tiếng châm mùa thu thơn xóm) nhà thơ khác: Mùa thu Ngô Chi Lan (nữ sĩ thời Lê Thánh Tông), Thu tứ Nguyễn Bỉnh Khiêm,… Làm nên tên tuổi nhà thơ làng cảnh Việt Nam Nguyễn Khuyến, không nhắc tới chùm thơ thu tiếng ơng, là: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh Đến văn học đại, ta điểm qua số thơ viết đề tài mùa thu như: Tiếng thu - Lưu Trọng Lư, Cuối thu, Tình thu - Hàn Mặc Tử, Đây mùa thu tới, Thu - Xuân Diệu, Sang thu - Hữu Thỉnh, Nhìn chung, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cụ thể đề tài mùa thu, qua khảo sát có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền (2014), Mùa thu thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư Qch Tấn Cơng trình đưa nhìn chủ đề mùa thu Thơ nói chung ba tác giả Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư Qch Tấn nói riêng Cơng trình nghiên cứu Trương Thị Mỹ Xuyên (2010), Mùa thu Việt Nam Thơ Mới (1932-1945), qua cơng trình ta thấy nét việc thể cảnh thu tình thu nhà Thơ so với nhà thơ trước Trong Thơ lãng mạn lời bình, Vũ Thanh Việt viết: “Mùa thu đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam, trời đất chuyển mùa từ hạ sang thu, người dễ có cảm xúc Mặt khác mùa thu thơ Đường thơ cổ Trung Quốc có ảnh hưởng khơng nhỏ, tạo nên sức gợi thi nhân Việt Nam Từ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến đến Tản Đà…thơ Việt Nam có hẳn truyền thống thơ mùa thu thấm đuộm nỗi buồn man mác, đẹp nên thơ riêng nó” [49, tr.207] Trong Một thời đại thi ca, GS Hà Minh Đức viết: “Mùa thu đến thơ ca Việt Nam từ lâu qua thơ Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, Tản Đà…Trong thơ xưa có gió vàng (Nguyễn Gia Thiều), vàng (Nguyễn Khuyến) đến thời đại vùng khơng gian bị màu vàng chiếm lĩnh…Vẻ đẹp mùa thu thu hút nhà thơ Mới, nhiều người cho đời hàng loạt thơ hay như: Đây mùa thu tới Xuân Diệu, Thu Chế Lan Viên, Thu rừng Huy Cận” [11, tr.125] Khi nghiên cứu tác giả tiêu biểu viết mùa thu, có nhiều viết đề cập đến Trong tuyển tập Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân nhận xét mùa thu sáng tác Xuân Diệu: “Trong cảnh mùa thu quen với thi nhân Việt Nam, Xuân Diệu để ý đến “Những luồng run rẩy rung rinh ” “Cành biếc run run chân ý nhi”, nghe đàn trăng thu Xuân Diệu thấy “Lung linh bóng sáng rung ” [38, tr.106] Bên cạnh đó, cịn số viết mang tính cảm nhận, giới thiệu hay phê bình đề tài mùa thu Chẳng hạn: Bài Thu Lê Bảo Đây mùa thu tới Mã Giang Lân in Thơ Xuân Diệu lời bình (2003), Đây mùa thu tới Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Lai Thúy in Xuân Diệu- tơi khao khát nồng nàn (2006) Tình hình nghiên cứu cho thấy viết mùa thu nghiên cứu góc độ khác nhau, có cách cảm thụ khác Luận văn tiếp tục tìm hiểu nhiều khía cạnh có nhìn tổng quát đề tài mùa thu thơ trung đại đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để khái quát nét đặc sắc, hay, đẹp đề tài mùa thu hai văn học trung đại đại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài mùa thu thơ Việt Nam để thấy hay, đặc sắc phong cách sáng tác nhà thơ nói riêng vận động phát triển mảng đề tài từ thơ ca trung đại đến đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đề tài thơ Việt Nam viết mùa thu từ trung đại đến đại Chúng cố gắng khái quát đặc sắc đề tài mùa thu vận động mang tính lịch sử từ văn học trung đại đến đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát phân tích thơ viết đề tài mùa thu gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc Trong đó, tập trung khảo sát thơ viết đề tài mùa thu tập Tinh tuyển văn học Việt Nam (2005), NXB KHXH Phương pháp nghiên cứu Căn vào nội dung yêu cầu đề tài, trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp liên ngành với phương pháp chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nhằm hệ thống hoá đặc điểm hình tượng mùa thu, yếu tố ngơn ngữ, giọng điệu, thể loại… thơ viết mùa thu từ trung đại đến đại 5.2.Phương pháp phân tích - tổng hợp: Bằng việc phối hợp phương pháp mơ tả, phân tích, tổng hợp, chúng tơi sâu vào việc lí giải tổng quát đặc trưng thi pháp đề tài mùa thu giai đoạn 81 điểm khác biệt lớn văn học lãng mạn văn học cổ điển Trong thơ cổ điển, tơi thường hịa lẫn ta Đó tơi cao cả, an nhiên tự tại, hướng tới giá trị thiêng liêng Còn thơ lãng mạn, nhà thơ lúc lắng nghe toàn phong phú giới khách thể độc lập, phơi trải toàn phong phú trái tim Thiên nhiên thơ lãng mạn không tĩnh lặng thơ cổ điển mà “phân vân”, vận động Các thi sĩ lãng mạn ý đến “khoảnh khắc” khoảnh khắc ấy, vật lên sống động tinh tế Không phiêu du vào tiên cảnh Thế Lữ, không mơ màng Lưu Trọng Lư không Chế Lan Viên quay khóc thương cho dân tộc Chàm xấu số, thơ thi sĩ Xuân Diệu ln thấy lịng u đời, ham sống làm “vật chấp” trước tn chảy thời gian Một thơ coi tuyên ngôn nghệ thuật phong trào Thơ - thơ Cảm xúc (1936), Xuân Diệu khẳng định: Là thi sĩ nghĩa ru với gió – Mơ theo trăng vơ vẩn mây Nhưng Thế Lữ nhận xét: lầu thơ Xuân Diệu “được xây dựng đất lịng trần gian: ơng khơng trốn tránh mà cịn quyến luyến cõi đời (Tựa Thơ Thơ) Gắn bó sâu sắc với đời, ln muốn hiến dâng cam vắt kiệt nước, Xuân Diệu thấy lòng yêu đời, ham sống làm “vật chấp” trước tuôn chảy thời gian Nhà thơ mong muốn “khăng khít”, “quấn quýt” với nhân gian Nếu xuân đất trời “đến hẹn lại lên”, mùa vụ xn lịng Xn Diệu “khơng có tuổi” với ơng, sống yêu hành động để Có thể nói, lịng ham sống, ham u đến mức cuồng nhiệt điểm cốt yếu để Xuân Diệu khắc tên vào thời gian Cảm hứng nồng nàn, rạo rực, thiết tha tạo nên sợi dây chủ từ trường cảm xúc mạnh rộng Xuân Diệu, trở thành nội dung mà nhà thơ 82 muốn trữ tình với giới Nó tương hợp đồng với giọng điệu thơ ông Sự nồng nàn giọng điệu thơ Xuân Diệu thái độ khẳng định cường tráng mạnh mẽ ông, nồng nàn kiểm tra cảm giác Bởi thế, dày đặc thơ Xuân Diệu động tác: uống, hôn, cắn, trạng thái say mê: ngó mê nhau, đắm tình thương, để đạt tới cảm giác thật điên cuồng Nó biểu thái độ sống: Thà phút huy hoàng tối - Cịn buồn le lói suốt trăm năm (Giục giã) Tiếp thu truyền thống dân tộc, Xuân Diệu tiếp tục mở rộng thi pháp đặc biệt thơ ca dân gian, để truyền tải vấn đề, cảm xúc phức tạp trừu tượng Trước sau, thơ Xuân Diệu mang giọng điệu nhà thơ lãng mạn, có dấu ấn đặc sắc cá tính riêng mình.Ơng khơng người cảm nghe tinh rung động thiên nhiên nhiều nhà thơ khác phong trào Thơ Anh Thơ (Hoa mướp rụng đóa vàng rải rác/ Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay) (Sang thu), Huy Cận (Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa) (Tràng giang) Tâm hồn Xuân Diệu nhiều giao hòa, run rẩy với thiên nhiên Bài thơ Huyền Diệu, với lời thơ đề từ rút câu thơ Baudelaire: Mùi hương, sắc màu âm giao hòa” vừa diễn tả trạng thái tâm hồn Lắng nghe âm thanh, hình ảnh, sắc màu khác thiên nhiên, mối giao hịa gắn bó với người, Xuân Diệu có lẽ tạo giới thơ riêng mình, khơng lẫn với nhà Thơ khác Trong toàn sáng tác Xuân Diệu trước 1945, thơ tình yêu mảng đề tài Xuân Diệu tâm nhiều đồng thời đem lại cho thơ ơng giọng điệu riêng Hơn lĩnh vực tình cảm khác giới thơ trước Cách mạng, tơi trữ tình nhà thơ bộc lộ cách đầy đủ trọn vẹn, trước hết chủ yếu qua mảng lớn thơ tình 83 yêu Ở mảng thơ này, thơ tình phát huy đến mức tối đa, sức mạnh sức mạnh “cây đời mãi xanh tươi” Sự nồng nàn, trẻ trung, dạt giọng điệu thơ Xuân Diệu trào câu chữ, lời thơ Sức nặng cảm hứng giọng điệu thơ Xuân Diệu trước hết dồn vào từ gây cảm giác mạnh Đó hành động mạnh mẽ: hút nhụy, cắn vào ngươi, bấu mặt trời, bám vào đời Nhưng mạnh mẽ thơ Xuân Diệu đỗi tiêu tao Đây mảnh đất cho xuất từ láy chuyển đổi cảm giác ẩn dụ bổ sung: Nếu trang giấy có động tuyệt bạch- Ấy tơi dạt với âm (lời thơ vào tập Gửi hương), Những luồng run rẩy rung rinh – Đôi nhánh gầy xương mỏng manh (Đây mùa thu tới) Người ta thường nói Xn Diệu “Tây q” xiêm y ngơn từ ông vào năm Xuân Diệu xuất thi đàn đem đến cảm giác ông “người phương xa” Đúng Xuân Diệu có cách nói “gây sốc”: Hơn loài hoa rụng cành (Đây mùa thu tới), Chiếc đảo hồn rợn bốn bề (Nguyệt cầm), Đây kiến trúc cú pháp khó lịng bắt gặp thơ cổ điển Nhưng bậc thầy ngôn từ, Xuân Diệu không rơi vào hư vơ Ơng biết đưa hồn thơ vào truyền thống sử dụng tài hoa chất liệu cổ điển Ông chủ trương làm thơ phải uyên bác Đọc thơ Xn Diệu khơng nên trơi theo dịng cảm xúc bề mặt mà cịn phải nhìn thấy trầm tích văn hóa câu chữ, giọng điệu, nhìn nghệ thuật ông Hiếm Hàn Mặc Tử, thời gian lùi xa tài tỏa sáng Nếu Thơ sản phẩm lạ so với thơ ca truyền thống thơ Hàn Mặc Tử lạ với thân sinh thể Thơ Nói khác đi, Hàn Mặc Tử kẻ vượt khung thời đại giấc mơ đẫm màu siêu thực Nếu sâu vào tìm hiểu thơ ca Hàn Mặc Tử, ta dễ dàng nhận nước mắt giọng cười hai giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử Những giọng điệu khơng rời rạc mà thường hịa trộn câu 84 chữ, Bởi thế, niềm hy vọng niềm tuyệt vọng thường có mặt, thường hịa lẫn vào thơ Hàn Mặc Tử Thế giới thơ ông giới phân cực: Bên đau thương, bên khát vọng Nhìn vào thơ ông, ta thấy đầy máu, ông hay đề cập đến: Trăng- Hồn- Máu: Đêm trăng thu vui vẻ lạ! Người ta cười nói đến nhân dun Sao ta khơng dám nhìn rõ Gặp gỡ bên đường thản nhiên? Đêm trước ta ngồi bãi trông Con trăng mắc cỡ sau cành thông Buồn buồn ta muốn về, trăng hỏi: Thu đến lịng em có lạnh khơng? Đêm ta lại phát điên cuồng Quên hổ ngươi, thẹn thuồng Đứng rũ trước thềm nghe ngóng Tiếng đàn the thé bên song (Tình thu) Cái siêu thực thơ ơng có nguồn gốc từ đau thương, từ bi thảm từ đời Là thi nhân thời đại Thơ nên Hàn Mặc Tử không chịu ảnh hưởng giọng điệu chung thời đại Nhưng điều đáng nói chỗ chất giọng buồn thươngcó gặp gỡ với nỗi đau khiến cho giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử trở thành giọng thơ đau thương, rên xiết, rạn rỡ thời đại Thơ Sợi xuyên suốt thơ văn Hàn Mặc Tử tình yêu bất di bất dịch mình, yếu tố tạo nên vẻ đẹp 85 thơ ca ơng Thơ Hàn Mặc Tử trường tương tư, trường yêu, trường khao khát vượt thoát khỏi trường đau thương để cất lên cung bậc khác Bí mật tạo giọng điệu nhà thơ thường nằm nghệ thuật tổ chức lời thơ, cách sử dụng mơ típ, hình tượng, để nhằm xác lập mã nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân không lặp lại Trên giọng điệu đau thương hy vọng, Hàn Mặc Tử tổ chức sắc thái giọng điệu khác nhau: tiếc nuối, nhớ nhung, mong mỏi nguyện cầu mê đắm, ngất ngây hờn dỗi, Sự có mặt luân chuyển màu sắc giọng điệu làm cho mạch thơ trở nên mềm mại, biến hóa Khơng có Baudelaire, Hàn Mặc Tử cịn người chịu ảnh hưởng sâu sắc Đường thi Có lẽ, gần gũi uyên súc thơ ca cổ điển phương Đông nguyên tắc thi học thi phái tượng trưng, siêu thực hòa quyện cách hài hòa thơ Hàn Mặc Tử Bên cạnh đó, đại thụ thơ ca khác, Hàn Mặc Tử tạo giải phổ giọng điệu rộng lớn thống nhất, tạo nên phong phú cho thơ Nếu mùa thu thơ Nguyễn Khuyến tĩnh lặng vốn có bao đời Thu Chế Lan Viên hồn tồn khác: Thu sang chơi! Vườn nghe có thu sang Với cũ hoa phai, với cũ vàng Ngày chừng buồn! Đêm chừng lên vội Của lần!- Hơn ngàn phương phẳng lặng Bỗng mang buồn đến khép trước song thưa Bỗng rộng trời thêm Thu đến mờ mờ Khác với Nguyễn Khuyến, cảm nhận Chế Lan Viên trực tiếp, đa chiều, cụ thể, “cảm tính” Nếu chùm thơ thu Nguyễn Khuyến chủ yếu xây theo nguyên tắc “thi trung hữu họa” thơ Chế Lan 86 Viên “thi trung hữu nhạc” Ở chủ yếu nhạc lịng khơng đơn giản hịa âm túy hình thức Thơ Nguyễn Khuyến tuân thủ niêm luật chặt chẽ câu chữ thơ Chế Lan Viên có giãn theo mạch cảm xúc Giọng điệu thơ Chế Lan Viên không xuất gián tiếp mà biểu lộ trực tiếp Chế Lan Viên - năm người ưa mùa thu, mùa thu qua ngày người nhớ: Ô hay, lại nhớ thu rồi… Mùa thu rớm máu rơi chút Trong bàng thu đỏ ngập trời Đường thu trước xa lắm, Mà kẻ tôi! Một lần khác, nhớ thu, Chế Lan Viên than: Chao ơi! Mong nhớ! Ơi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn (Xuân) Nỗi mong nhớ thành thực, mà to lớn Con người người trời đất, bốn phương Ưa mùa thu, ghét mùa xuân, xuân đến, người muốn: Ai đâu trở lại mùa thu trước, Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi muôn cánh rã Về đây, đem chắn nẻo xuân sang! (Xuân) 87 Ý muốn ngông cuồng, ngộ nghĩnh đành, ngộ nghĩnh, ngơng cuồng cịn ẩn chứa sức mạnh phi thường Thiên nhiên nguồn cảm hứng muôn đời thi sĩ Song thơ cổ, thiên nhiên giới “phong, vân, tuyết, nguyệt” cốt tạo nên phẩm chất “thi trung hữu họa” với hệ 1932-1945 thiên nhiên vừa phát hiện, vừa giành lại quyền sống Đó thực giới tâm hồn thi nhân luôn vận động theo mạch cảm xúc Chưa cảnh sắc thiên nhiên lại âm vang vào thơ ca hồn người Thơ trả lại sức sống, đường nét, màu sắc cho thiên nhiên 88 KẾT LUẬN Mùa thu nguồn cảm hứng bất tận thơ ca, đề tài quen thuộc tiêu biểu thơ ca phương Đông Việt Nam Chỉ với đề tài mùa thu mà giới văn nhân nghệ sĩ lần cảm thán, tự sáng tác riêng cho vần thơ, câu hát riêng, đặc sắc Dưới mắt nhạy cảm thi nhân, mùa thu không đơn mùa thu thiên nhiên mà mùa thu có hồn, có sức sống, mùa thu trở thành người bạn tâm giao tri âm tri kỷ, trở thành chốn bình yên cho thi nhân trút hết niềm vui, nỗi buồn Có thể khẳng định mùa thu trở thành hình tượng đặc sắc thơ ca trung đại đại Việt Nam Trong văn chương, thơ ca đẹp ln có mối quan hệ thống nhất, gần gũi với Chính mà văn chương nói chung thơ ca nói riêng ln giúp cho người hướng đến chân - thiện - mĩ, điểm tô cho sống trở nên tốt đẹp Đề tài mùa thu đề tài quen thuộc thơ ca dân tộc, lẽ mùa thu mùa gần với tâm hồn tác động mạnh tới xúc cảm thẩm mỹ người nghệ sĩ Trong văn học Trung Hoa, mùa thu đề tài truyền thống thi sĩ ưa chuộng để giãi bày tâm Bởi lẽ, mùa thu định mệnh gắn liền với buồn bã cảnh sắc lịng người Đó nỗi bi thảm, u uất cảm giác bi tịch mịch thơ Tống Ngọc, buồn thảm, ốn thơ Bạch Cư Dị, đìu hiu, hoang vắng mùa thu Kinh Sở thơ Đỗ Phủ, giúp khắc họa hình ảnh thi nhân năm tháng phiêu bạt xa quê hương nỗi nhớ quê da diết Mùa thu đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam, xuất văn học trung đại lẫn đại Có thể kể đến tác giả tiếng viết mùa thu như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du, Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu,… Sự cô đơn, lẻ loi, nỗi 89 buồn man mác thi nhân thể thơng qua hình ảnh nói mùa thu như: Lá ngơ đồng, ánh trăng, cành cây, tiếng sáo, tiếng mưa, hoa cúc, hoa sen, tùng, trúc Qua thơ ca, việc phác thảo cho người đọc tranh thiên nhiên đặc sắc, bình dị đầy thơ mộng cảnh thu, thi nhân gửi gắm tình thu với nhiều cung bậc khác Đó tư tưởng, tình cảm, tâm tư, nỗi lịng thi sĩ Ở giai đoạn, chặng đường, mùa thu lại tô vẽ thêm sắc màu lạ, với cung bậc cảm xúc phong phú, sinh động, giúp tô đậm nỗi niềm thi nhân trước cảnh vật thiên nhiên, vạn vật lịng người Hình tượng mùa thu sáng tạo để thỏa mãn khát vọng tinh thần thi nhân Từ thơ trung đại đến thơ đại Việt Nam, hình tượng ln vận động phát triển gắn liền với hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa sản sinh Trong văn học trung đại nói chung, thơ trung đại nói riêng, thiên nhiên nơi để thi nhân tìm “lánh đục trong”, thể khí tiết cao lúc gặp thời nhiễu nhương, vận nước đen tối Do đo, mùa thu vừa nguồn thi hứng, vừa nơi gửi gắm tâm trạng, nỗi niềm tác giả… Cịn thơ đại, tiêu biểu Thơ (1932 -1945) “một cách mệnh thi ca”, đóng vai trị định cơng đại hóa thơ ca Việt Nam cá tính sáng tạo giải phóng Với tâm thức sáng tạo hướng bên ngoài, Thơ sâu khám phá miêu tả vẻ đẹp dung dị, gần gũi thiên nhiên sống diễn xung quanh với lối tả chân thực, sáng tạo, phá vỡ cách viết chịu ảnh hưởng lối Đường luật Sự giải phóng người cá nhân giúp cho thi nhân thoải mái bộc lộ tâm tư, tình cảm người hình tượng mùa thu lại gắn liền với nỗi niềm thân phận 90 Cùng với hình tượng thơ, chủ thể trữ tình thơ có vận động phát triển Nếu thơ trung đại gắn liền với loại “chủ thể trữ tình siêu cá thể” đặc trưng thơ đại, chủ thể trữ tình trở nên đa dạng: từ “nhân vật trữ tình phiếm chỉ” đến “cái tơi trữ tình” đậm dấu ấn cá nhân “chủ thể trữ tình nhập vai”… Cùng với hình tượng thơ đặc sắc, sinh động, thơ ca Việt Nam viết mùa thu từ trung đại đến đại sử dụng phương thức nghệ thuật độc tạo nên thành công đáng kể mảng đề tài Về mặt ngơn ngữ, có kết hợp hài hịa mạnh hai loại ngơn ngữ Hán Nôm, Đông Tây phù hợp với yêu cầu thể giới hình tượng vừa trang nhã vừa sinh động, phong phú, đa dạng Về mặt thể loại, có kết kợp sáng tạo thể thơ truyền thống đại Còn giọng điệu ln có chuẩn mực, quy phạm thơ trung đại đa dạng dấu ấn cá nhân thơ đại… Chính kết hợp linh động, sáng tạo, phù hợp yếu tố ngơn ngữ, thể thơ, giọng điệu góp phần tạo nên tranh thu muôn màu muôn vẻ thơ ca Việt Nam Nghiên cứu mùa thu thơ Việt Nam từ trung đại đến đại nghiên cứu tổng quát, đầy mẻ Vì hạn chế đối tượng khảo sát tài liệu tham khảo nên luận văn, chưa có điều kiện khám phá đề tài cách sâu rộng nội dung phản ánh hình thức thể Chúng tơi hi vọng có hội trở lại với đề tài để bổ sung hoàn thiện chúng Rất mong nhận nhận xét, góp ý quý giá từ thầy cô bạn đọc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đào Phương Bình (1982), Thơ văn Đồn Nguyễn Tuấn Hải Ơng thi tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Trọng Chánh, Yên Đài Thu Vịnh- sứ thần Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?):28 thơ tuyệt tác viết mùa thu Bắc Kinh, địa chỉ: https://nghiencuulichsu.com/2019/01/14/yen-dai-thu-vinh-doannguyen-tuan-1750-28-bai-tho-tuyet-tac-viet-ve-mua-thu-tai-bac-kinh/, [truy cập ngày 31/5/2022] Nguyễn Tuệ Chân (2008), Tồn tập giải thích hình tượng hoa sen Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý- Trần (tập I,II,III), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2005), Đến với thơ Nguyễn Đình Thi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân ( 2003), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Điệp, “Giọng điệu thơ Xuân Diệu trước 1945”, Tạp chí văn học, số 2- 2001 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp, “Giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử”, báo Văn nghệ, số 23 ngày 7-6-2003 92 11.Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12.Nguyễn Thạch Giang (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập 5: Văn học kỷ XVIII (quyển 1, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Bích Hà (2006), Xuân Diệu khao khát, nồng nàn, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 14 Lê Bá Hán (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 15.La Khắc Hịa (biên soạn), Chủ thể trữ tình, địa chỉ: https://languyensp.wordpress.com/2021/02/24/chu%CC%89the%CC%89-tru%CC%83-tinh/ , [truy cập ngày 24/6/2022] 16.Lê Văn Hòe (1956), Truyện Kiều giải, Xb Ziên hồng, Sài Gòn, Việt Nam 17.Minh Hùng, “Tản Đà với Cảm thu, Tiễn thu thân phận thu”, tạp chí Tao Đàn, địa chỉ: https://taodan.com.vn/tan-da-voi-cam-thu-tien-thuva-than-phan-thu.html , [truy cập ngày 17/6/2022] 18.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19.Vũ Khắc Khoan (1960), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Tao Đàn, Sài Gòn 20.Mã Giang Lân (2006), Thơ Xn Diệu - lời bình, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 21.Nguyễn Hiến Lê (1966), Cổ văn Trung Quốc, Nxb Tao Đàn, Sài Gòn 93 22.Trần Văn Lương, Mùa thu thơ văn cổ điển Trung Hoa, Địa chỉ: http://www.nguyentruongto.info/index.php/bien-kh-o/17118-mua-thutrongtho-van-c-di-n-trung-hoa, [truy cập ngày 15/5/2022] 23.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập 7: Văn học giai đoạn 1900- 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24.Nguyên Minh, “Những nhạc phẩm bất hủ mùa thu”, báo Vnexpress online, Địa chỉ: https://vnexpress.net/nhung-nhac-pham-bat-hu-ve-muathu 1909639.html, [truy cập ngày 31/5/2022] 25.Nguyễn Đăng Na (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập 3: Văn học kỷ X- XIV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học giản ước tân biên (Tập 2), Nxb Đồng Tháp 27.Trần Văn Nhĩ (2009), Tuyển tập thơ Đường (Quyển hai), Nxb văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 28.Lê Lưu Oanh (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 29.Nguyễn Thị Hồng Phấn (2004), Đặc điểm thơ Tương Phố, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ 30.Nguyễn Thị Huyền (2014), Mùa thu thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư Quách Tấn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 31.Dương Anh Sơn (Chuyển lục bát), Nam Trung Tạp Ngâm, Nguồn: http://www.ninh-hoa.com/DuongAnhSon-NamTrungTapNgam-Bai MucLuc.htm [truy cập ngày 31/5/2020] 32.Nguyễn Hữu Sơn (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội 94 33.Trần Đăng Suyền (2016), Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử, “Cái tơi hình tượng trữ tình”, Báo Văn nghệ, số 19 ngày – – 1993 35.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36.Trương Đình Tín (2003), Đường thi tuyển dịch, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 37.Trần Thị Băng Thanh (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập 4: Văn học kỷ XV- XVII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38.Nguyễn Thanh, “Danh nhân - Thi nhân Đồn Nguyễn Tuấn”, báo Thái Bình online, địa chỉ: https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/39/52882/danhnhan-thi-nhan-doan-nguyen-tuan, [ truy cập ngày 31/5/2022] 39 Hoài Thanh, Hoài Chân (2018), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 40.Thành Nguyễn, “Nữ sĩ Tương Phố: Gửi lệ vào thiên thu”, báo Khánh Hòa online, địa chỉ: https://baokhanhhoa.vn/van-hoa/201410/nu-situong-pho-gui-le-vao-thien-thu-2345665/ , [truy cập ngày 13/6/2022] 41.Tuấn Thành- Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Thơ tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 42.Tuấn Thành- Vũ nguyễn tuyển chọn (2007), Nguyễn trãi tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 43.Thao Nguyễn (2013), Lưu Trọng Lư- Thi sĩ tài hoa làm thổn thức trái tim bao hệ, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 44.Thao Nguyễn tuyển chọn (2013), Thơ lãng mạn cách mạng thi ca, Nxb văn hóa- thơng tin, Hà Nội 45.Đàm Quang Thiện (1965), Chiêu hồn thập loại chúng sinh, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn 46 Lưu Khánh Thơ, “Cái tơi trữ tình phương thức biểu tơi tình yêu thơ Xuân Diệu trước cách mạng”, Tạp chí Văn học, số 101994 47.Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 48.Blog Ngân Triều ( Thứ tư, 12 tháng 2, 2014) Đăng Cao/ Đỗ Phủ/ Lời bình Ngân Triều/ Trích Hồn q, Tuyển tập Thơ Bình Thơ Địa chỉ: Ngan Trieu Blog: Post High / Do Phu (712-770)/Comments of Ngan Trieu / Extracting The Soul of the Countryside, Collection of Poetry & Binh Tho (blogngantrieu12.blogspot.com) , [truy cập ngày 15/5/2022] 49.Hoàng Hữu Yên (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập 6: Văn học kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50.Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51.Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... Đông Việt Nam Chương Mùa thu thơ Việt Nam từ trung đại đến đại, nhìn từ hình tượng thơ Chương Mùa thu thơ Việt Nam từ trung đại đến đại, nhìn từ ngơn ngữ, thể thơ giọng điệu Chương MÙA THU –... mùa thu thơ ca phương Đông Việt Nam 15 1.2.1 Mùa thu thơ ca phương Đông 15 1.2.2 Mùa thu thơ ca Việt Nam 25 Chương MÙA THU TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ TRUNG ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI, NHÌN TỪ... HÌNH TƯỢNG THƠ 33 2.1 Hình tượng mùa thu thơ Việt Nam từ trung đại đến đại 33 2.1.1 Hình tượng mùa thu thơ trung đại Việt Nam 33 2.1.2 Hình tượng mùa thu thơ đại Việt Nam 41 2.2