1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nguyễn quang thiều trong hành trình đổi mới thơ việt nam từ sau 1975 (tt)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với 10 tập thơ, 16 tập văn xuôi, 300 bút ký, tiểu luận, phê bình, tản văn có tác phẩm xuất Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, Úc, Nauy, Thụy Điển, Nhật, Ireland, Colombia, Venezuela, Đài Loan, Thái Lan,… cho thấy Nguyễn Quang Thiều bút đa tài xông xáo nhiều lĩnh vực hoạt động văn học nghệ thuật Tuy nhiên, đóng góp lớn ghi nhận của Nguyễn Quang Thiều địa hạt thơ Ơng mợt hiện tượng của thơ Việt Nam đương đại với nỗ lực không ngừng đường đổi mới, cách tân Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều đầy phức tạp, đã tạo luồng dư luận trái chiều, cuộc tranh luận sôi nổi giới nghiên cứu người yêu thơ, người khen khen người chê cũng chê tận đợ Điều đặt vấn đề cần phải có cơng trình khoa học sâu tìm hiểu, đánh giá mợt cách khách quan, mợt nhìn bao qt tinh thần giải mã sự phức tạp đầy hấp dẫn của thi giới Nguyễn Quang Thiều, nhằm làm rõ đóng góp của nhà thơ hành trình đởi mới chung của thơ Việt Nam đương đại Đây cũng cách để thêm một lần khẳng định: đổi mới, cách tân đường tất yếu của thơ Việt Nam, thời kì đương đại 1.2 Thơ Nguyễn Quang Thiều đã tạo tầm ảnh hưởng sức lan tỏa mạnh đối với sự phát triển của thơ Việt Nam đương đại theo hướng cách tân, đổi mới Sau hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều, nhiều nhà thơ trẻ đã nhận thấy đổi mới, cách tân đường tất yếu Vị trí của Nguyễn Quang Thiều, sự đóng góp của ơng cho tiến trình thơ hiện đại Việt Nam đáng ghi nhận Trong chương trình Ngữ văn bậc đại học, học phần văn học Việt Nam đương đại, thơ Nguyễn Quang Thiều viện dẫn một minh chứng tiêu biểu cho một hướng vận động của thơ đương đại: khuynh hướng cách tân, đổi mới Từ giá trị, đóng góp của thơ Nguyễn Quang Thiều, đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, tìm hiểu thơ ơng nhiều góc nhìn khác Tuy nhiên, cũng nhiều lí khác mà cơng trình, viết nhìn chung chưa khai thác hết, đặc biệt chưa nghiên cứu một cách hệ thống nỗ lực đổi mới mà Nguyễn Quang Thiều đã tạo dựng một hướng riêng cho thơ, để từ làm rõ vị trí của nhà thơ hành trình cách tân thơ Việt Nam Đây cứ có tính thực tiễn để thấy sự cần thiết phải đặt vấn đề nghiên cứu trình lựa chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu chung thơ Nguyễn Quang Thiều Trong nỡ lực tìm kiếm để đởi mới thơ Việt Nam đương đại, một tên giới nghiên cứu phê bình bạn đọc quan tâm nhiều Nguyễn Quang Thiều Sự quan tâm tập trung về nhà thơ cuộc tọa đàm “Thơ hiện đại Việt Nam Nguyễn Quang Thiều” Viện Văn học tổ chức ngày 28 tháng năm 2012 Hội thảo dịp quy tụ đông đảo người thích người không thích thơ Nguyễn Quang Thiều Tại cuộc tọa đàm, bên cạnh mợt vài ý kiến chưa đờng tình, tụt đại đa số viết đều đánh giá cao thành cơng của thơ Ngũn Quang Thiều Có thể nói, viết, cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ đã phần đánh giá thành cơng của Ngũn Quang Thiều Từ góc nhìn hoặc thiên về nội dung tư tưởng hoặc thiên về nghệ thuật biểu hiện mỡi cơng trình nghiên cứu đều gợi ý cho chúng tơi hình dung về thơ Nguyễn Quang Thiều Chúng sẽ xem gợi mở cần thiết trình tìm hiểu đề tài 2.2 Những viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều Nhìn chung, nhà nghiên cứu đều đánh giá cao thơ Ngũn Quang Thiều phương diện: nỡ lực tìm tịi đởi mới thi pháp thơ ca hiện đại, xác lập một giọng điệu mới cho thơ Việt Trong viết Tư thơ Nguyễn Quang Thiều, Đông La cho rằng: “Hành trình thơ ca của anh, về mặt thi pháp chính hành trình tăng dần tính ký hiệu của sự biểu đạt nghệ thuật, sự vật lộn trăn trở tìm kiếm ngơn ngữ riêng để thể hiện”[12, tr 54] Có thể thấy, nỡ lực cách tân hình thức thơ Nguyễn Quang Thiều dồn vào việc sáng tạo ẩn dụ, biểu tượng, lạ hóa cách miêu tả cảm nhận đời sống Mợt mặt phương pháp tạo hình sáng tác của ông mang dấu ấn của trường phái tượng trưng, siêu thực hoặc đặc trưng thơ Châu Mỹ - Latinh Mặt khác, về ngơn ngữ cách nhào nặn, xếp kỳ khôi rối rắm của chữ kiểu Lê Đạt, Dương Tường Sự cách tân ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng thuần thục thể thơ văn xuôi để diễn đạt tân kỳ câu thơ không vần điệu Từ việc điểm lại cơng trình nghiên cứu, chúng tơi có thêm cứ rằng cần có mợt cơng trình nghiên cứu tởng thể, chun sâu về Nguyễn Quang Thiều hành trình đổi thơ Việt Nam từ sau 1975 Chúng nhận thấy, hầu hết cơng trình, viết về thơ Ngũn Quang Thiều đều ít nhiều đề cập đến phương diện “mới” “lạ”, đồng thời thống quan điểm cho rằng: Nguyễn Quang Thiều một nhà thơ đã mở đường cho sự cách tân của dòng chảy thơ Việt Nam đương đại Nói cách nói của Tấn Phong, mợt sự “hiển thị của tương lai” Tập hợp tất tư liệu có được, chúng tơi thấy cần thiết phải có mợt nhìn hệ thống, mợt cơng trình nghiên cứu chun sâu về những đóng góp của Ngũn Quang Thiều nỡ lực đổi mới, cách tân thơ Những viết, cơng trình trước, chưa có sự tồn diện, tổng quát gợi mở để lựa chọn vấn đề Nguyễn Quang Thiều hành trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn sẽ đóng góp thêm tiếng nói khoa học nhằm khẳng định vị trí của Nguyễn Quang Thiều tiến trình thơ Việt Nam hiện đại Mục đích nghiên cứu Từ việc chỉ nỗ lực đổi mới phương diện nội dung tư tưởng, hình thức biểu hiện của thơ Nguyễn Quang Thiều, làm rõ đóng góp của nhà thơ hành trình đởi mới thơ Việt Nam sau 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những đổi mới, cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều, phương diện nội dung tư tưởng hình thức biểu hiện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tập thơ đã xuất (tập hợp tập Phù sa của Nguyễn Quang Thiều): Ngôi nhà 17 tuổi, Sự ngủ lửa, Những người lính làng, Những người đàn bà gánh nước sông, Nhịp điệu châu thổ mới, Bài ca chim đêm một số sáng tác mới của nhà thơ Trên sở đó, q trình nghiên cứu có so sánh, đối chiếu với sáng tác các nhà thơ khác thời Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng luận văn là: Phân tích, tổng hợp: - Được vận dụng phối hợp để vừa có đánh giá, phân tích cụ thể phương diện nội dung tư tưởng hình thức biểu hiện của thơ Nguyễn Quang Thiều vừa tổng hợp khái quát nhằm chỉ vị trí đóng góp của ơng tiến trình thơ Việt Nam hiện đại - So sánh, đối chiếu: Chúng sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh để tìm nét riêng thơ Nguyễn Quang Thiều so với tác phẩm của nhà thơ khác, trước hoặc thời với anh So sánh đối chiếu cũng cách làm rõ đóng góp của thơ Ngũn Quang Thiều hành trình đởi mới thơ Việt Nam sau 1975 - Thống kê, phân loại: Dùng phương pháp để thấy tần xuất xuất hiện thi ảnh, biểu tượng,… hình thức thể loại thơ mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã sử dụng Việc phân loại sẽ giúp chúng tơi có điều kiện nhìn nhận phương diện nghệ thuật, cách tân chủ yếu thơ Ngũn Quang Thiều Qua đó, chúng tơi chỉ ý nghĩa nhân sinh gửi gắm qua tín hiệu nghệ thuật - Phương pháp nghiên cứu thể loại: Phương pháp nghiên cứu thể loại giúp thấy cách tân phương diện thể loại thơ sáng tác của Nguyễn Quang Thiều Đến Nguyễn Quang Thiều, rõ ràng có nhiều câu hỏi cần trả lời về tính ổn định sự phá vỡ tính quy phạm thể loại văn học xem đợng thơ Đóng góp đề tài - Luận văn cơng trình đầu tiên đặt vấn đề nghiên cứu mợt cách hệ thống về đóng góp của Ngũn Quang Thiều hành trình đởi mới thơ Việt Nam từ sau 1975, đặt tiến trình hiện đại hóa thơ Việt Nam hiện đại - Luận văn đã chỉ kết nối cần có truyền thống với hiện đại sáng tạo nghệ thuật, một vấn đề thể hiện rõ thơ Nguyễn Quang Thiều Ông chính người tiếp nối truyền thống để hiện đại hóa thơ ca, mợt cơng việc thường trực sáng tạo nghệ thuật đã có lúc bị đứt quãng nhiều lý - Kết nghiên cứu của luận văn sẽ tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên học sinh nhà trường cấp Dự kiến kết đạt - Báo cáo hoàn chỉnh luận văn khoảng 100 trang - Bản tóm tắt luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của luận văn triển khai chương: Chương Khái lược tiến trình hiện đại hóa thơ Việt Nam xuất hiện hệ nhà thơ với nỗ lực cách tân sau 1975 Chương Những tư tưởng triết lý nhân sinh thơ Nguyễn Quang Thiều Chương Những nét nghệ thuật tiêu biểu thơ Nguyễn Quang Thiều NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA THƠ VIỆT NAM VÀ SỰ XUẤT HIỆN THẾ HỆ NHÀ THƠ VỚI NỔ LỰC CÁCH TÂN SAU 1975 1.1 Những cách mạng thơ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước 1975 1.1.1 Thơ Mới - cách mạng có tính triệt để lần thứ Có thể nói, thơ Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 đã có bước nhảy vọt ngoạn mục, tạo nên mợt c̣c cách mạng chưa từng có lịch sử thơ Việt - cuộc cách mạng mang tên phong trào thơ Mới Và cũng nói c̣c cách mạng nằm dịng chảy của q trình hiện đại hóa đất nước, hiện đại hóa đời sống, tư tưởng, văn hóa văn học C̣c bứt phá đầu tiên của văn học dần thoát khỏi ảnh hưởng của tư tưởng Trung Hoa cổ để tiếp xúc với trào lưu tư tưởng, văn hóa, văn học hiện đại của giới tinh thần chung yêu nước, yêu dân tộc bằng nhiều dạng thức khác nhau, bằng đường khác Bắt đầu từ lời kêu cầu khẩn thiết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu từ hải ngoại năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đến Tản Đà – người của hai kỷ sau Trần Tuấn Khải với nhà thơ Mới sau Dù khơng thuận chiều, có lúc thăng lúc trầm, phân chia, đứt đoạn,… đã cho thấy có mợt sự thay đởi triệt để về nợi dung hình thức thơ Giai đoạn cuối của thơ Mới chứng tỏ cố gắng của nhà thơ đưa thơ vào hiện đại cố gắng chỉ đưa đến sự tìm tịi cảm giác lạ, hư ảnh kỳ quái, cách diễn đạt rối rắm chỉ gây dị ứng người đọc, khơng đón nhận nhiệt thành giai đoạn đầu Xét mợt cách tởng thể, thơ Mới đã hồn thành nhiệm vụ làm một cuộc cách mạng thơ ca, đưa thơ Việt Nam hiện đại bước vào một giai đoạn phát triển mới phù hợp với sự phát triển xã hội Cuộc bứt phá ngoạn mục của thơ Mới đã làm nên nhiều giá trị, ngày nay, giá trị cịn ghi nhận mợt c̣c vươn vai của chàng Gióng tiến trình phát triển của thơ ca dân tợc 7 1.1.2 Thơ cách mạng 1945-1975, nhất thơ chống Mỹ - cách mạng lần thứ hai Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng đã giải phóng dân tợc Việt Nam khỏi ách thống trị của Thực dân Pháp, đồng thời giải phóng cho văn học nghệ thuật Mợt bợ phận nhà thơ vốn nòng cốt của thơ Mới chuyển sang viết về đề tài cách mạng với lớp nhà thơ cách mạng, đã tạo nên đời sống mới cho thơ ca Những phẩm chất, giá trị mà thơ Cách mạng 1945-1975 làm cũng xem một cuộc cách mạng thơ ca với đặc điểm mới: mới về nội dung tư tưởng, nghệ thuật biểu hiện, mới về đề tài, chất liệu cảm xúc sáng tạo mà thơ ca trước chưa từng có Hình ảnh nhà thơ thực tế đã tạo nên mợt c̣c chuyển lớn lao Xuân Diệu nhà thơ khác đã làm cuộc Nam tiến anh bộ đội, Vân Đài làm cấp dưỡng, Chế Lan Viên tham gia chiến dịch Đường 9, Tế Hanh vùng tạm chiếm cực Nam Trung Bợ, Ngũn Đình Thi làm chính trị viên tiểu đoàn dự chiến dịch Tây Bắc,… nhà thơ đã thực hiện hiệu ba với nhân dân, sống quần chúng, hiểu thông cảm với quần chúng nhân dân Từ điểm nhìn hơm nhận thấy thơ chống Mỹ đã tái hiện lại vẻ đẹp của của đất nước, dân tộc, của nhân dân một cách chân thực hào hùng mà cịn để lại nhiều kinh nghiệm nghệ thuật vơ đáng quý cho hệ sau Những đóng góp của thơ chống Mỹ thuận với tiến trình vận đợng của thơ Việt Nam hiện đại Mỗi nhà thơ việc phản ánh tiếng nói chung của dân tợc, đã tự xác định cho giọng điệu riêng thực tế, họ đã có chỡ đứng định hành trình sáng tạo nghệ thuật Trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại đã diễn nhiều cuộc cách mạng Mỗi cuộc cách mạng, dù lớn dù nhỏ đều có ý nghĩa, vừa sự biến đởi trùn thống vừa để lại kinh nghiệm nghệ thuật cho tương lai Từ đã làm ấy, thơ Việt Nam sẽ bước vào mợt hành trình mới - hành trình sau 1975 với nỡ lực cách tân thơ 1.2 Những nỗ lực cách tân thơ thời kì sau 1975 1.2.1 Nhu cầu đổi thơ sau 1975 Có thể nói, đởi mới sáng tạo nghệ thuật một nhu cầu tất yếu tự thân của mỗi một cá nhân nghệ sĩ, đồng thời cũng một địi hỏi bức thiết của đời sống xã hợi công chúng bạn đọc Đối với nền thơ Việt Nam, đã có giai đoạn chuyển lớn lao, tạo nên thay đổi thực sự về tất phương diện 8 Có thể nói thể nghiệm về thơ đã đem đến cho thơ Việt Nam hiện đại sau 1975, đặc biệt sau năm 1986, nhiều cung bậc mới Có thể so với giới, nhà thơ Việt Nam chưa làm nhiều dự báo một giai đoạn mới của thơ diễn Thơ nghệ thuật nghệ thuật ln đòi hỏi sáng tạo Đi qua năm tháng thơ viết về chung hoành tráng, vĩ đại của toàn dân tộc, ngày thơ vào câu chuyện của cá nhân người, sục sạo đến nơi sâu thẳm của tâm hờn Cái hình thức của thơ cũng một vấn đề cần thay đổi Những thơ, câu thơ nhịp nhàng thay bằng thơ, câu thơ tự phóng túng mợt cách tụt đối Khơng cịn ràng ḅc tư tưởng, khơng cịn ràng buộc khuôn khổ, thơ trở thành một cuộc chơi đầy sáng tạo Thơ cũng buộc lộ hoang mang tột đỉnh của người hiện đại phương hướng, buồn chán thất vọng, dự báo một hiện thực không nhiều chất thơ Thực sự thơ sau 1986 đã thay đổi nhiều phương diện, từ đề tài tư tưởng, hình thức thể hiện, chất liệu ngơn ngữ đến sự kén chọn độc giả Các nhà thơ làm thơ chắn khơng chỉ đọc, bối cảnh tầm đón đợi của đợc giả cịn chưa theo kịp sáng tạo, thơ khó lịng tạo mợt “thị trường” sôi động năm đầu kỷ XX 1.2.2 Sự xuất hệ nhà thơ với nỗ lực cách tân sau 1975 1.2.2.1 Quan niệm sáng tạo thơ Nhìn nhận xã hợi Việt Nam năm sau Đổi mới, phủ nhận một thực tế chế kinh tế thị trường đã làm cho cuộc sống khởi sắc hơn, mặt khác, người dường sống với lạnh lùng hơn, mối quan hệ cá nhân xã hội cũng lỏng lẻo Bối cảnh lịch sử văn hóa mới, mặt tích cực mặt hạn chế của khiến nhà thơ khơng thể giữ nhìn trước mà ḅc họ phải thay đổi để thích ứng với thay đổi nhiều chóng mặt của c̣c sống Điều dẫn tới chuyển biến sâu sắc về tư nghệ thuật của thơ giai đoạn này, qua điểm đáng ý sau đây: Nhìn mợt cách tởng qt, thơ sau 1975 đã vận động một cách mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa Tất nhiên, q trình tìm tịi, đã xuất hiện không ít trường hợp rơi vào cực đoan Tuy nhiên, với “cực đoan lành mạnh”, thiết nghĩ rằng cần nhìn thấy khía cạnh tích cực của nó: sẽ cú hích để: trước hết, thơ phá bỏ tín điều mịn cũ mợt cách triệt để; thứ hai, xem đã làm có ý nghĩa mợt kinh nghiệm nghệ thuật để người sau tìm cách điều chỉnh hoặc tạo một lối rẽ khác triển vọng Nếu hình dung sẽ thấy, chưa tạo đỉnh cao nghệ thuật ta trông đợi, song với sự thay đổi về tư nghệ thuật, sự nhận thức toàn diện về chất thơ ca cấu trúc thể loại, thơ Việt đã thực hiện một cuộc tạo đà mạnh mẽ cho kết tinh nghệ thuật chặng đường tới 1.2.2.2 Ý thức cách tân mãnh liệt Cách tân hình thức một biểu hiện dễ nhận thấy của thơ sau 1975 - phá bỏ hoặc làm mới truyền thống, cách tân thơ theo hướng hiện đại hậu hiện đại Có thể nhận thấy xu hướng thể hiện rõ sáng tác của nhiều bút trẻ trưởng thành sau 1975 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh… Mợt số bút vốn trước cịn ít nhiều nặng tình nặng nghĩa với cảm hứng lãng mạn hoặc đổi mới một cách rụt rè cũng bắt đầu nhập vào dịng thơ hiện đại Từ nhìn hiện đại, thơ Việt trở đặt nhà thơ trước một thực tế: quay lại với cách cảm cũ, cách nói cũ có nghĩa đã chấp nhận hậu “theo chồng bỏ cuộc chơi” Tuy nhiên, mải mê chạy theo hướng hiện đại, một số bút rơi vào nhầm tưởng hết sức tai hại Họ cứ ngỡ đổi mới thơ theo hướng hiện đại phải dùng từ ngữ tục tĩu hoặc dùng từ ngữ thời thượng của thời đại thông tin, chua thêm Anh ngữ, Pháp ngữ, lên dịng, xuống dịng… chóng mặt Về chất, bút muốn tạo nên màu sắc nổi loạn, thủ tiêu mối quan hệ nhân thường thấy thơ ca truyền thống, sử dụng liên tưởng trái chiều nhiều kênh ngôn ngữ khác lạ để tạo nên mới thơ Đó thái đợ gây hấn về tư nghệ thuật nhằm chống lại tính hàn lâm nghệ thuật nhấn mạnh sự tự ý thức tạo dựng mợt đợng hình ngơn ngữ mang tính ấn tượng cao Chúng cho rằng, tính hiện đại của thơ cần phải quan niệm một cách sâu sắc Những tác phẩm mang tính hiện đại hậu hiện đại phải tác phẩm thể hiện chân dung tinh thần của thời đại hậu công nghiệp cũng tâm thức của người xã hợi hiện Chính điều mới nhân tố định, địi hỏi phải có mợt hình thức tở chức diễn ngơn mới, cách tạo âm tạo nghĩa mới Đến lượt mình, cách tổ chức diễn ngôn chính tín hiệu cho phép người đọc nhận thấy một trật tự tinh thần mới nằm sâu hệ thống ký hiệu gọi văn ngơn từ Vì thế, việc thúc đẩy tính hiện đại thơ chạy theo thời thượng nghệ thuật mà quan trọng hơn, nhà thơ phải thể hiện tinh thần hiện đại tác phẩm của Trong nghệ 10 thuật hiện đại (và hậu hiện đại), người có ý thức nêu lên quan điểm cá nhân chống lại quan điểm mang tính toàn trị Nhưng dù đổi mới nữa, dù sáng tác theo isme thơ ca phải tiếng nói hờn nhiên nhất, ngun sơ giàu tính nhân của người về c̣c sống, sự cao đẹp của người Có thể nói, ba mươi năm qua, tính từ thời điểm sau 1975 đến nay, thơ ca Việt Nam đã một đoạn đường dài đường hiện đại hóa, hợi nhập với thơ ca nhân loại Cùng với sự sa sút của văn hóa đọc, tình yêu đối với thơ cũng ngày một ít Lý giải về điều có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chính sự biến động của một xã hội bị cuộc sống vật chất chi phối mợt cách mạnh mẽ, ăn tinh thần thơ ca lại khơng đón nhận Có cuộc tranh luận về một hiện tượng thơ làng thơ Việt Nam đương đại cũng đều xem một điều đáng mừng Nguyễn Quang Thiều chính mợt nhà thơ có sự quan tâm của công chúng sự xuất hiện của thơ ông đã tạo nên tranh luận sơi nởi Ơng xứng đáng nhà thơ đại diện cho nhà thơ nỡ lực cho sự cách tân của thơ ca 1.2.3 Nguyễn Quang Thiều đại diện xứng đáng cho hệ nhà thơ với nỗ lực cách tân thơ sau 1975 Sau năm 1975, một hệ nhà thơ “mới” đã tạo nên c̣c chuyển sôi động của thơ ca Việt Nam đương đại Trong nỡ lực tìm tịi cách tân, mợt số nhà thơ “thế hệ chống Mỹ” đã làm “một cuộc phá rào ngoạn mục” (Inrasara) Đó chính tính phản biện xã hội vần thơ của Nguyễn Duy hai tập thơ Nhìn từ xa…Tổ quốc (1988) Kim mộc thủy hỏa thổ (1992), một tư nghệ thuật mới lạ, thông minh của Thanh Thảo tập thơ Những khối vuông Rubic (1985), Từ đến trăm (1988) Như vậy, sau năm 1975, Nguyễn Quang Thiều người đầu tiên mở đường cho một trào lưu cách tân thơ Việt Nhưng Nguyễn Quang Thiều coi một “hiện tượng”, một “lá cờ đầu” của trào lưu cách tân thơ Việt Thậm chí Nguyễn Hữu Sơn giới thiệu Thơ Việt Nam hiện đại Nguyễn Quang Thiều Báo Người Hà Nội, số ngày 29/4/2016 cho rằng, “thơ Nguyễn Quang Thiều sự tiếp nối, mở rộng đường biên, sâu khai thác hiện thực cuộc sống mà đã đạt tới vị người xây dựng, kiến tạo, xác lập tư thi ca kiểu mới” cách nói của Chu Văn Sơn, thơ Nguyễn Quang Thiều “mợt 11 trường ảnh hưởng khó cưỡng, mợt ngọn cờ có sức vẫy gọi” (Báo Người Hà Nội, số ngày 29/4/2016) Trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, cách tân dòng chảy mãnh liệt thể hiện khát vọng của thi sĩ trăn trở đổi mới chính mình, đởi mới thơ ca Ngũn Quang Thiều đã tạo nên ấn tượng sâu sắc, riêng biệt không trộn lẫn với nhà thơ thời Lời nhận xét của Nguyễn Đăng Điệp một sự khẳng định thành cơng của Ngũn Quang Thiều: “Người ta sẽ cịn nói về anh mợt nghệ sĩ tiền phong, mợt nhà cách tân hàng đầu nỗ lực làm mới thi ca đương đại” Tiểu kết chương Có thể nói, nhu cầu cách tân nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng ln đặt đối với người nghệ sĩ Đó vừa đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật, vừa yêu cầu bắt buộc cũng sức ép từ cuộc sống Thơ ca Việt Nam hiện đại đã trải qua nhiều giai đoạn với lần cách tân khác Kể từ lần đầu, nhà thơ của phong trào thơ Mới đề cập đến vấn đề đổi mới thơ đến năm tháng thơ ca gánh vác nhiệm vụ với nhân dân nước hồn thành hai c̣c kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, thơ ca đã thay đởi để hồn thành sứ mạng của Khi đất nước sạch bóng quân xâm lược, giang sơn thu về một mối, nhân dân sống cuộc sống tự do, đất nước mở cửa đón nhận l̀ng gió mới từ nền văn hóa khác giới c̣c sống mới địi hỏi văn học nghệ thuật cách nhìn nhận, lý giải mới, cũng lúc nhu cầu cách tân thơ trở nên bức thiết Nguyễn Quang Thiều một nhà thơ thuộc hệ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ đóng góp của ông lại chỉ thừa nhận với sự đời của tập thơ Ngôi nhà tuổi 17 xuất năm 1990 Với 10 tập thơ, 16 tập văn xuôi, 300 bút ký, tiểu luận, phê bình, tản văn có tác phẩm xuất Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, Úc, Nauy, Thụy Điển, Nhật, Ireland, Colombia, Venezuela, Đài Loan, Thái Lan,… Nguyễn Quang Thiều đánh giá mợt nhà thơ có nhiều đóng góp cho thơ Việt Nam sau 1975, phương diện nỡ lực đởi mới, cách tân Đó cũng cách để nhà thơ xác lập vị trí hành trình thơ Việt Nam hiện đại Với 12 mợt lối thơ mới mẻ, không dễ đọc, nỗ lực đổi mới của Nguyễn Quang Thiều đã tạo trạng thái tiếp nhận khác Điều cần thiết tích cực thay đổi tư đọc, tư tiếp nhận thơ Sau đây, chương 2, 3, Luận văn sẽ sâu tìm hiểu đổi mới, cách tân mà Nguyễn Quang Thiều đã tạo thơ, hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu hiện 13 Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH MANG DẤU ẤN NGUYỄN QUANG THIỀU TRONG THƠ 2.1 Triết lý từ bị kịch đời sống Thơ sẽ sự trải nghiệm tinh thần rút từ đời sống? Đối với mỗi nhà thơ, nhãn quan tinh thần sáng suốt sẽ giúp họ có nhận thức về đời sống, về giới thực tại tâm linh, về người một cách đắn sâu sắc Nguyễn Quang Thiều đã nhận thấy giới của cịn ẩn chứa bi kịch, bi kịch tinh thần về kiếp người sinh cõi tạm hành trình về với giới bất diệt Thơ của ông triết lý rút từ bi kịch của đời sống Nó sẽ khiến cho nhiều người không dễ cảm nhận chắn triết lý trải nghiệm vơ sâu sắc đối với Nguyễn Quang Thiều Trong thơ ông hiện hữu mợt giới người với hình ảnh quen thuộc: người đàn bà, người đàn ông đứa trẻ Hệ thống nhân vật sáng tác của Nguyễn Quang Thiều chính trăn trở về kiếp người Có thể nhận thấy thơ ông ám ảnh về kiếp người vừa toát lên vẻ đẹp sáng thuần khiết lại vừa người vất vả, lam lũ, bi kịch 2.1.1 Một giới thực tâm linh Thế giới thực tại chính giới mà người sống hoạt đợng khoảng không gian, thời gian vật lý cụ thể đo đếm bằng đơn vị toán học Thế giới thực tại thơ Nguyễn Quang Thiều kiến tạo không gian thực biểu hiện bằng địa danh cụ thể tồn tại một khoảng thời gian có thực Dù viết về khơng gian làng q n bình gắn với kỷ niệm t̉i thơ, gắn với khao khát quay về hay viết về không gian thị với hình ảnh biểu hiện đở vỡ, rạn nứt từng ngày, gây nên ám ảnh, cuộc trốn chạy, tác động mạnh mẽ đến tâm hờn Ngũn Quang Thiều chứng tỏ cho bạn đọc thấy tình u của ơng đối với quê hương, đối với người Bên cạnh thời gian thực tế tác động đến nhà thơ khoảng thời gian tâm linh, bên cạnh khoảnh khắc của sự hủy diệt khoảnh khắc của hồi sinh Sự hồi sinh chính niềm tin của nhà thơ về giới, về người Trong không gian thời gian thơ Nguyễn Quang Thiều, thấy xuất hiện một giới nhân vật đa dạng, giới nhân vật xây dựng bằng 14 tư tưởng triết lí riêng của nhà thơ, theo quan niệm mới mẻ, mợt nhìn mới mẻ cách thể hiện cũng thật lạ lùng 2.1.2 Một giới nhân vật khơng n bình Trong thơ Ngũn Quang Thiều ln xuất hiện hình ảnh người đàn ơng, đàn bà đứa trẻ Mỗi kiểu người đại diện cho một quan niệm nghệ thuật của nhà thơ Trong đó, hình ảnh người đàn bà tạo nên sự ám ảnh về kiếp phù sinh, mang nỗi đau của thân phận Trong văn học Việt Nam hiện đại, nhân vật phụ nữ nhà văn, nhà thơ ý, họ một phần quan trọng làm nên c̣c sống Có thể nhân vật khơng tên sáng tác của Nguyễn Minh Châu, người sót lại của rừng cười sáng tác của Võ Thị Hảo, người đàn bà đổ vỡ sáng tác của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp hay người đàn bà khát khao cháy đến tận nhục cảm sáng tác của Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh,… tất họ đều biểu hiện vẻ đẹp khác của người phụ nữ, vẻ đẹp nỗi đau thân phận Có thể nói, giới người thơ Nguyễn Quang Thiều mang khn mặt khác Có thể người đàn bà, đàn ông hoặc trẻ em, họ sống thân phận khác họ đã làm nên một giới sinh động, nhiều cảm xúc Bằng hình ảnh về c̣c đời họ, nhà thơ thể hiện tư tưởng triết lí riêng, hay chính quan niệm nhân sinh về giới, về người Không chỉ niềm cảm thông đau đáu về thân phận bất hạnh, quan niềm tin của nhà thơ vào sự hồi sinh, sự tái sinh của vũ trụ, của người 2.2 Triết lý từ trải nghiệm trạng thái khác đời sống 2.2.1 Về sống – chết Bên cạnh mợt giới hữu hình nhiều dạng thức tờn tại, thơ Ngũn Quang Thiều cịn có mợt giới mang màu sắc huyền bí – giới tâm linh Đây xem điểm sáng, lạ độc đáo thơ ông Chẳng mà nhà nghiên cứu, phê bình Văn Giá viết Căn rễ văn hóa lối thơ trình hiện đã có nhận định: “Nguyễn Quang Thiều quan niệm giới mợt cõi vừa hiện thực, hữu hình, vừa bí ẩn, vơ hình, hai chuyển hóa cho khơng có ranh giới, tất mờ nhịe Khơng gian thơ Nguyễn Quang Thiều nơi ngự trị của giới tâm linh, của đại dương bí ẩn mà người không giải mã, không nắm bắt được, không cắt nghĩa theo thể thức lý” [12, tr 15 322] Có thể nói rằng, Nguyễn Quang Thiều viết về chết để nói đến sự sống, viết về bóng đêm nói đến bình minh, đến sự tái sinh Đây một tư triết học rõ ràng logic, nhà thơ đặt giới sự vận động không ngừng: “Một sống lặng câm đám mây mang theo chết, bên cạnh chết thét gào đòi được phục sinh” Như vậy, chết sự kết thúc mà sự khởi đầu, sự nảy mầm của một sự sống mới Thơ Nguyễn Quang Thiều ám ảnh người đọc về bóng đêm cõi chết lại khơng gieo vào lịng người nỡi bi quan, chán nản thất vọng Thơ Nguyễn Quang Thiều về chất niềm tin vào người với giá trị nhân văn bền vững Tư tưởng triết lí thơ ông, thế, cũng thật gần gũi với cảm nhận của người đọc đã vượt qua độ khó của lớp vỏ ngôn từ 2.2.2 Về tàn lụi – tái sinh Bằng việc quan sát người, cảm nhận về họ, Nguyễn Quang Thiều đã rút cho triết lý sâu sắc về c̣c sống Cũng nói, triết lí sâu sắc của nhà thơ về cuộc sống kết tinh từ việc quan sát, cảm nhận, thấu hiểu người, người phụ nữ Thơ Nguyễn Quang Thiều, chủ yếu dành để viết về người phụ nữ hình hài thân phận vất vả, lam lũ, nạn nhân của bất công Khi viết về người đàn ông, đàn bà nhà thơ mong muốn người vươn lên khát vọng phục sinh Tiểu kết chương Đến chúng tơi nói rằng, thơ Nguyễn Quang Thiều một giới lạ lẫm, ấn tượng Đó giới nghệ thuật mà tác giả đã kiến tạo bằng hình tượng thơ đợc đáo, mới lạ chứa đựng quan niệm về người, về khơng gian, thời gian, hình tượng về tơi tác giả quan niệm về giới hiện hữu giới tâm linh Nổi bật giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều triết lý về giới thực tại, về hình ảnh quê hương gắn với thân phận người, hình ảnh về linh hồn sống với người thực tại, không gian đô thị hiện đại biểu hiện của mát, rạn vỡ Bên cạnh vần thơ viết về bóng đêm, chết chóc, về sự kết thúc,… vần thơ tươi sáng khiết, trinh nguyên về b̉i bình minh của tương lai Đó câu thơ với hình tượng thơ kỳ vĩ, tươi đẹp quan niệm về một giới phục sinh, nơi ánh sáng bắt đầu từ bóng tối, sự hời 16 sinh bắt đầu từ chết chóc Dù bóng đêm có tràn ngập tất trang viết của mình, thơ Ngũn Quang Thiều khơng gây nên người đọc sự bi lụy, tuyệt vọng mà thắp lên niềm tin hy vọng Mỡi hình ảnh thơ Nguyễn Quang Thiều một sự ám ảnh về giới, về người, về không gian, thời gian Chúng để lại tâm hồn người đọc lay động, mợt cách nhìn mới mẻ về giới, tiếp sức cho người vượt qua đau thương để đến với niềm tin hạnh phúc 17 Chương NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 3.1 Hệ thống thi ảnh mang tính biểu tượng 3.1.1 Hệ thống thi ảnh độc đáo Thơ Nguyễn Quang Thiều giàu hình ảnh, nói mợt cách khác, thơ ơng mợt hệ thống hình ảnh hết sức đợc đáo Hình ảnh xem yếu tố chủ chốt của thơ, nhân tố quan trọng tạo nên sức gợi của ý thơ Những sáng tác thơ Nguyễn Quang Thiều bao giờ cũng c̣c vật lợn, trăn trở tìm ngơn ngữ riêng để thể hiện Đó cũng c̣c “hành trình tăng dần tính ký hiệu của sự biểu đạt nghệ thuật” [12, tr 175] Hình ảnh thơ Nguyễn Quang Thiều nổi bật lên hai đặc điểm bản: Hình ảnh liên tiếp chờng chéo hình ảnh mang tính chất đợc đáo, lạ hóa 3.1.2 Hệ thống biểu tượng phong phú 3.1.2.1 Khái niệm biểu tượng Trong triết học tâm lý học: Biểu tượng hình thức cao của nhận thức cảm tính hình thành sở cảm giác tri giác Nhưng khác với cảm giác, tri giác, biểu tượng hình ảnh về sự vật, hiện tượng của giới xung quanh tái hiện óc người tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt, nhận thức từng bước chuyển sang giai đoạn tư trừu tượng Nhìn nhận phương diện văn hóa: “Cái mà gọi biểu tượng một từ ngữ, mợt danh từ hay mợt hình ảnh, quen thuộc đời sống hàng ngày, chứa đựng mối liên can, cộng thêm vào ý nghĩa quy ước hiển nhiên của chúng Trong biểu tượng có bao hàm mợt điều mơ hồ chưa biết hay bị che dấu đối với chúng ta…” [23, Tr 29] 3.1.2.2 Người đàn bà thân phận Trong tâp thơ đã khảo sát, cho rằng hình ảnh người đàn bà giữ mợt vị trí quan trọng Người phụ nữ thơ Nguyễn Quang Thiều người thân (mẹ, bà, chị, em gái, gái) người đàn bà không quen biết, không họ tên, không địa chỉ số nhà Họ gắn liền với cuộc đời, với nhịp thở của làng Chùa sơng Đáy, với bến nước Đó người đàn bà gánh nước sông, người đàn bà hôi hám bẩn thỉu,… Khi khắc họa hình ảnh người đàn bà, Nguyễn Quang Thiều ý đến hai bộ phận: tóc bầu vú Mái tóc bầu vú vốn biểu tượng cho vẻ 18 đẹp nữ tính ngàn đời của người phụ nữ thơ Nguyễn Quang Thiều, mái tóc bầu vú cịn biểu tượng cho khổ đau mà người phụ nữ phải gánh chịu Đó mái tóc dày có nhiều sợi bạc, chân tóc buốt giờ, mái tóc tan hoang chiều gió, Đó bầu vú mệt mỏi trở nên nghễnh ngãng Những hình ảnh biểu tượng gợi lên nhiều suy ngẫm cho người đọc, về thân phận người phụ nữ, về chiều sâu tư tưởng triết lí nhân sinh 3.1.2.3 Trẻ em - người cầm hạt giống gieo mùa Theo sách Biểu tượng giới: “Trẻ em biểu tượng sự trắng, vô tội: trạng thái chưa hề mắc tội lỗi… Tuổi thơ biểu tượng của tính chất phác tự nhiên, tính hờn nhiên… trẻ thơ hờn nhiên, lành hiền, mợc mạc, khơng có mưu đờ gì, khơng có ẩn ý… Theo truyền thuyết Ấn Độ, người ta thường dùng biểu tượng trạng thái tiên cho sự tiếp nhận tri thức, đạo Kitô, thiên thần miêu tả bằng nét trẻ thơ, dấu hiện của ngây thơ, trắng” [22, tr 946-947] Thơ Nguyễn Quang Thiều xuất hiện nhiều hình ảnh trẻ em mà từ nhà thơ muốn gửi gắm ý nghĩa mang tính biểu tượng Như thấy kí ức tuổi thơ, kí ức về người bà, người mẹ đã ăn sâu vào tâm tưởng nhà thơ có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành hình tượng, biểu tượng nghệ thuật độc đáo thơ Nguy Quang Thiều Những biểu tượng phía “Bên này” của hiện thực cuộc sống biểu tượng của phía bờ “Bên kia” của khát vọng tự sinh trưởng, tái sinh điều mà tác giả muốn gửi gắm đến đọc giả bằng trái tim của người làng Chùa 3.1.2.4 Những cánh đồng, dịng sơng Hình ảnh quen thuộc của đồng quê lung linh tỏa sáng với chiều kích của trí tưởng tượng giấc mơ đã trở thành vùng thẩm mỹ nhạy cảm nhất, sâu sắc thơ Ngũn Quang Thiều Đó hình ảnh của cánh đờng, dịng sơng thiêm thiếp vươn dịng chảy bất tận của hồng ban mai, vẻ đẹp diệu kì ánh lên nhịp sống sinh tờn vĩnh hằng của thiên nhiên – lồi vật sự giao thoa hai đối cực: bóng tối ánh sáng Có thể nói, hệ thống biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều đã chi phối tất yếu tố cịn lại thơ, góp phần thể hiện một phong cách độc đáo của tác giả Đặt bối cảnh của thơ ca Việt Nam mà nhà thơ đều cố gắng vượt khỏi cơng thức cũ mịn, nhàm chán, Nguyễn Quang Thiều người liệt cách tân, đổi mới thơ ông người thành công việc tạo cho thơ 19 mợt hệ thống biểu tượng riêng “Với nước, lửa, cánh đờng dịng sơng, mỡi biểu tượng mang một lượng nghĩa khả biểu đạt chiều sâu Có hữu hạn vơ hạn Có suy kiệt tái sinh Nhưng tái sinh hy vọng bao giờ cũng cao chết” [12, tr 11] 3.2 Cách tổ chức câu thơ, thơ Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, sự cách tân nghệ thuật phương diện tở chức thơ, câu thơ hay nói cách khác kết cấu tác phẩm, đánh giá một khía cạnh quan trọng thi pháp Điều thể hiện rõ nét hai phương diện: cách tổ chức câu thơ cách tổ chức thơ trương quan với cấu trúc của câu thơ truyền thống sự phá vỡ cấu trúc truyền thống 3.2.1 Cách tổ chức câu thơ phá bỏ cú pháp truyền thống Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, cấu trúc câu thơ có sự phá vỡ rõ nét Nếu thơ truyền thống đóng khung số câu, số chữ định thơ hiện đại, thể thơ tự đã hoàn toàn phá bỏ quy định Đối với Nguyễn Quang Thiều, tác giả không tuân theo mợt cấu trúc có sẵn Ơng viết theo cảm xúc, để dòng thơ trải theo cảm xúc, khiến câu thơ vượt qua tất khn khở thơng thường Có nhiều dịng thơ ngắn xen lẫn dịng thơ dài Có chỉ có mợt từ đã làm nên mợt dịng thơ, một câu thơ: “Xa/ Xa ngơ ngác đường/ Người đi, người đi, người Vừa bước vừa vấp” (Tha hương) 3.2.2 Cách tổ chức thơ Với Nguyễn Quang Thiều, cách tổ chức thơ tạo dựng cấu trúc đa nghĩa sở nhìn cá nhân nhu cầu giải phóng cá tính Nhà thơ thường lạ hóa đã quen (những mẫu gốc về văn hóa nơng nghiệp thơ ơng đã quen ơng đã cho tầng nghĩa mới, hiện đại, mang đầy nỡi bất an niềm hồi nghi thường trực về giới, người ) Vậy, việc bắt dầu từ nơi văn hóa dân tợc, dù trải qua cung bậc của mộng mị, hoang tưởng, mang dấu ấn của siêu thực cuối thơ Nguyễn Quang Thiều, mạch sâu của cảm xúc, tư tưởng, trở về với nơi văn hóa Đó cũng chính cách ơng tở chức thơ của 3.3 Ngơn ngữ thơ siêu thực, lạ hóa Để thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mình, mỡi người nghệ sĩ ln xây dựng hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật xây dựng bằng giọng điệu, lời văn mang âm hưởng sắc thái riêng Ngôn từ yếu tố thể hiện rõ rệt phong cách nghệ thuật của mỗi tác gia văn học Do đó, sâu tìm hiểu về đóng góp riêng của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 20 yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật cũng yếu tố quan trọng cần thiết Bởi lẽ, ngơn ngữ nghệ thuật “vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống hiện thực, vừa tiếng nói tình cảm tim rung động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm tinh tế sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn…tất cả, tất đến được với người đọc thơng qua vai trị ngơn ngữ.” [12, Tr 412] Tiểu kết chương Có thể nói, thơ Nguyễn Quang Thiều đã xây dựng bằng một hệ thống thi ảnh độc đáo chưa từng có thơ Việt Nam hiện đại năm gần Nó chứng tỏ khả nhìn nhận lý giải giới bằng một mắt vô tinh tế, bằng cảm quan sâu sắc của một nhà thơ cháy bỏng tình yêu đối với người, đối với quê hương, với cuộc sống, với giới Riêng hệ thống biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều đã tạo nên một “thương hiệu” Những sự vật, hiện tượng quen thuộc đã trở nên thiêng liêng có tâm hờn mợt giới tâm linh, nhuốm màu tơn giáo đã khiến người đọc có ám ảnh sâu sắc Có lẽ Nguyễn Quang Thiều muốn xây dựng một giới thơ bằng biểu tượng chỉ có vậy, thơ ơng mới đạt đến chỡ làm thức dậy “những tâm hồn ngái ngủ” Ngôn ngữ hình ảnh thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng phong phú linh hoạt, phương tiện thể hiện nguồn cảm hứng của thơ ông Về mặt tổ chức câu thơ, thơ Nguyễn Quang Thiều đã ln cố gắng tìm kiếm khả thể hiện tối đa ý tưởng bằng nhiều cấu trúc dài ngắn khác Khi câu thơ bị dờn nén, đặc lại, mở bung ra, chảy tràn theo cảm xúc Có lẽ chính ng̀n cảm xúc thơ ca Nguyễn Quang Thiều đã phá bung mọi khuôn khổ, luật lệ của câu thơ truyền thống, của thơ truyền thống Tuy nhiên, một lẽ thường của c̣c sống, thơ Ngũn Quang Thiều cũng có điểm hạn chế, chỡ chưa hồn hảo khiến cho thơ ơng có ý kiến tranh luận trái chiều Đơn cử hình ảnh, ngơn ngữ thơ mang tính biểu tượng xa nhau, khiến người đọc khó lập tức hiểu ý nhà thơ Thơ Ngũn Quang Thiều mợt kiểu thơ khó đọc, khó thuộc cũng không hề dễ hiểu Nhưng từng đọc thơ ơng, chắn sẽ có ấn tượng khơng thể phai mờ Đó thơ viết bằng sự thúc của cảm xúc mãnh liệt bằng một kỹ thuật mới lạ sự cố gắng cho sự cách tân của thơ Việt Nam hiện đại Đó thơ có cấu trúc vô 21 tự do, câu thơ kết cấu đa dạng, linh hoạt, bữa tiệc về hình ảnh, âm sắc màu Qua bàn tay nhà thơ, ngôn ngữ trở nên tinh diệu thực sự có hờn 22 KẾT LUẬN Cách tân nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng trở thành mợt nhu cầu thường trực Đó vừa mợt đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật vừa một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi nghệ sĩ, mỗi loại hình nghệ thuật Thơ Việt Nam hiện đại đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với lần cách tân khác Kể từ lần đầu tiên nhà thơ của phong trào thơ Mới vượt thoát khỏi sự kiềm tỏa suốt mợt nghìn năm của thơ Trung Hoa để đến với thơ hiện đại giới, với biến đổi về quan niệm nghệ thuật, nợi dung tư tưởng hình thức nghệ thuật cũng nói một cuộc “cách mạng thơ ca” Những năm tháng nước tiến hành hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thơ lại một lần có c̣c chuyển mình, tạm rời xa tơi cá nhân chật hẹp để gánh vác trọng trách chính trị đối với đất nước Trên tinh thần thơ Cách mạng, thơ chống Mỹ đã đạt thành tựu định của một nền thơ cách mạng cũng đã để lại kinh nghiệm nghệ thuật cho sự phát triển của thơ Việt Nam hiện đại Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đất nước bước vào thời kì mới với nhiều sự thay đổi đời sống vật chất lẫn tinh thần Trước sự đởi thay ấy, địi hỏi thơ sự cần thiết phải vận động theo hướng cách tân, đổi mới Nhu cầu cách tân thơ trở nên chưa bao giờ mạnh mẽ Xuất hiện một hệ nhà thơ với ý thức cách tân mãnh liệt, có Nguyễn Quang Thiều, người “nghệ sĩ tiền phong, một nhà cách tân hàng đầu lĩnh vực làm mới thơ ca đương đại” (Nguyễn Đăng Điệp) Thơ Nguyễn Quang Thiều trước hết nhận thức, triết lý rút từ bi kịch của đời sống Nó sẽ khiến cho nhiều người khơng dễ cảm trải nghiệm vô sâu sắc của nhà thơ Trong thơ Ngũn Quang Thiều ln hiện hữu hình ảnh về quê hương, ẩn hiện không gian khác một giới nhân vật đa dạng, vừa quen thuộc vừa lạ lẫm Hệ thống nhân vật sáng tác của Nguyễn Quang Thiều chính sự trăn trở, suy tư triết lí về kiếp người Có thể nhận thấy thơ ông ám ảnh về kiếp người vừa toát lên vẻ đẹp sáng thuần khiết lại vừa người vất vả, lam lũ, bi kịch, cô đơn Thơ Nguyễn Quang Thiều mợt giới của giới Ở sự đan xen một giới thực giới tâm linh, giới của linh hồn mang màu sắc tôn giáo, sự sống chết, tàn lụi hồi sinh Mối quan hệ không gian thời 23 gian thơ Nguyễn Quang Thiều tạo nên sự ám ảnh đối với người đọc Trong khơng gian đó, thân phận của kiếp người hiện hữu Những tư tưởng triết lí mang màu sắc riêng của Nguyễn Quang Thiều tạo nên sự ám gợi, làm cho thơ ông không dễ đọc, dễ tḥc địi hỏi người đọc cần có mợt tầm đón đợi, mợt trải nghiệm văn hóa tương xứng Không thể vận dụng “thước đo chủ nghĩa đề tài quen thuộc” để nhìn nhận, đánh giá giản đơn, một chiều thơ Nguyễn Quang Thiều với kiểu thơ khác Đó nét riêng, cũng sự xác lập chỗ đứng, vị trí của Nguyễn Quang Thiều tiến trình thơ hiện đại Việt Nam Thành cơng hay chưa cũng phải đợi câu trả lời của thời gian nỗ lực tạo nét riêng thơ đóng góp của Nguyễn Quang Thiều cho thơ hiện đại, góp phần tạo nên mợt đặc điểm của thơ đương đại tính đa sắc diện Không chỉ tạo thơ tư tưởng triết lí mang màu sắc riêng, với nỗ lực không ngừng nghỉ, Nguyễn Quang Thiều đã cố gắng làm mới thơ hình thức nghệ thuật Được đánh giá người có cách tân nghệ thuật đợc đáo, Nguyễn Quang Thiều đã nỗ lực làm mới thơ nhiều phương diện như: hệ thống hình ảnh, biểu tượng, kết cấu tác phẩm, sự lạ hóa ngơn từ,… Trên mỗi phương diện vậy, Nguyễn Quang Thiều đều có đóng góp riêng Đáng ý hệ thống biểu tượng độc đáo mà nhà thơ đã tạo dựng: Người đàn bà, người đàn ông lưu giữ dấu tích thời gian của một kiếp người một giới biến đổi; đứa trẻ gieo mầm sống sự sống, gieo mầm tương lai; dòng sơng, cánh đồng, nước, lửa, bóng tối - ánh sáng, bên bên kia, - trở về, hủy diệt phục sinh,… Tất đã tạo nên một giới thơ huyền diệu, ám ảnh, tươi mới với nhiều cung bậc cảm xúc khác Sự thành công sáng tác của Nguyễn Quang Thiều đã tác động mạnh mẽ đến bạn đọc hiện đại, đồng thời tạo ảnh hưởng định sáng tác đối với hệ nhà thơ trẻ Thơ Nguyễn Quang Thiều không dễ đọc, không dễ thuộc cũng thực sự không dễ hiểu đối với nhiều bạn đọc khơng mà người ta phủ nhận nỗ lực cố gắng của ông trước nhu cầu đổi mới mạnh mẽ của thơ ca hiện Đó cũng chính đóng góp định của Ngũn Quang Thiều hành trình đởi mới, cách tân thơ, nhọc nhằn, gian khổ cũng đường để thơ Việt Nam phát triển hợi nhập thơ hiện đại giới Thơ Nguyễn Quang Thiều một giới nghệ thuật với nhiều bí ấn cần khám phá nghiên cứu Luận văn của chúng tơi, đã cố 24 gắng hệ thống đóng góp của nhà thơ q trình sáng tác, hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu hiện cũng mới chỉ dừng lại khuôn khổ nghiên cứu bước đầu Từ kết nghiên cứu lần này, chúng tơi cho rằng tiếp tục đặt vấn đề nghiên cứu về thơ Ngũn Quang Thiều nhiều góc nhìn khác Chúng tơi hy vọng sẽ có dịp trở lại với sức hấp dẫn đầy ám ảnh của thơ Nguyễn Quang Thiều mợt cơng trình khác

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w