Nội dung, yêu cầu của những nguyên tắc pháp pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và cho biết sự vận dụng của đảng ta trong quá trình đổi mới ở việt nam

25 7 0
Nội dung, yêu cầu của những nguyên tắc pháp pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và cho biết sự vận dụng của đảng ta trong quá trình đổi mới ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2 1 1 Phương pháp luận 2 1 1 1 Khái niệm 2 1 1 2 Vai trò của phương pháp luận 2 1 2 Phép biện. MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT21.1. Phương pháp luận21.1.1. Khái niệm21.1.2. Vai trò của phương pháp luận21.2. Phép biện chứng duy vật5CHƯƠNG II. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT CỦA PHÉP BỆN CHỨNG DUY VẬT.72.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.72.1.1. Nội dung nguyên lý72.1.2. Yêu cầu82.2. Nguyên lý về sự phát trển.82.2.1. Khái nệm phát trển.82.2.2. Nội dung và tính chất của sự phát triển.92.2.3. Yêu cầu của phương pháp luận.92.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật102.3.1 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập102.3.2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại112.3.3. Quy luật phủ định của phủ định11CHƯƠNG III: SỰ VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN DUY VẬT CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI123.1. Thực trạng vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng123.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phép duy vật biện chứng153.2.1. Giải pháp lực lượng sản xuất ảnh hưởng quan hệ sản xuất:153.2.2. Giải pháp quan hệ sản xuất ảnh hưởng lực lượng sản xuất:19PHẦN III: KẾT LUẬN22TÀI LIỆU THAM KHẢO23 PHẦN I: MỞ ĐẦUPhép biện chứng là một khoa học triết học, xét trên nhiều phương diện, nó là hiện tượng có thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học. Nó là học thuyết của các mặt đối lập, cho nên vấn đề của phép biện chứng là vấn đề lý giải sự phát triển tính mâu thuẫn của tự nhiên và tư duy về đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, về các vấn đề gắn liền với nó. Hơn nữa, phép biện chứng không chỉ là một trong các học thuyết và các phương pháp bên cạnh các học thuyết và các phương pháp khác mà nó còn là thước đo căn bản cho sự tiến bộ của nhân loại. Như vậy, lịch sử phép biện chứng đã hình thành và phát triển từ khi triết học ra đời mà đỉnh cao của nó là phép biện chứng macxít dựa trên truyền thống tư tưởng của nhiều thế kỷ, vạch ra những đặc trưng chung của biện chứng khách quan, nghiên cứu những quy luật phổ biến để giúp con người nhận thức và chinh phục thế giới. Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật không những là nhân tố cơ bản để hình thành thế giới mà là tiền đề tiên quyết cho sự sáng tạo của con người.Do đó, việc chọn đề tài “ Nội dung, yêu cầu của những nguyên tắc pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và cho biết sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới ở Việt Nam” là một vấn đề cấp thiết. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1.1. Phương pháp luận1.1.1. Khái niệmCó thể nói một cách tổng quát phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là khoa học về phương pháp, phương pháp luận giải quyết các vấn đề như: phương pháp là gì ? Bản chất, nội dung, hình thức của phương pháp như thế nào? phân loại phương pháp ra sao? Vai trò của phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người như thế nào ? Do đó, ta có thể khái quát một cách cụ thể hơn. Phương pháp luận là hệ thức những quan đểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo cụ thể tổng việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng một cách hợp lý có hiệu quả tối đa.Mỗi khoa học đều có lý luận về phương pháp của mình, vì nghiên cứu đối tượng, các khoa học đều phải xác định cho được các phương pháp thích hợp, tính tất yếu của các phương pháp được sử dụng và mối liên hệ giữa các phương pháp đó.Phương pháp luận được phân thành:Phương pháp luận phổ biến.Phương pháp luận chung và phương pháp luận riêng.Giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại. Đặc biệt phép biện chứng duy vật là phương pháp luận phổ biến, có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động nhận thức và thực tiễn xã hội mà chúng ta sẽ nghiên cứu dưới đây.1.1.2. Vai trò của phương pháp luậnPhương pháp biện chứngTrước hết, chúng ta cần hiểu phương pháp biện chứng là hệ thống các nguyên tắc được hình thành trên cơ sở các nguyên lý, quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật. Các nguyên tắc này tuy có nội dung khác nhau song chúng có sự liện hệ bổ sung lẫn nhau, tao thành một công cụ có vai trò to lớn trong nhận thức các quy luật của thế giới khách quan.Ta hãy xem xét một số nguyên tắc của phép biện chứng duy vật:Nguyên tắc về tính khách quan của sự xem xét:Cơ sở lý luận của nó là vai trò quyết định của vật chất trong quan hệ đối với ý thức, còn yêu cầu đối với mỗi khoa học, khi nghên cứu sự vật phải xuất phát từ bản thân sự vật, để chỉ ra các quy luật khách quan chi phối sự vân động và phát triển của sự vật ấy.Nguyên tắc về tính toàn diện: Là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Trong các ngành khoa học, việc nhận thức bản chất của sự vật phải được xem xét trong trạng thái toàn vẹn và phức tạp của nó. Cần phải nhìn bao quát và nghên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó.Nguyên tắc xem xét sự vật trong sự phát trển, trong sự tự vận động:Cơ sở lý luận là nguyên lý về sự phát triển.Với yêu cầu là khi thực hiện nguyên tắc này không chỉ dừng ở chỗ liệt kê các giai doạn phát trỉên lịch sử mà sự vật đã trải qua, mà phải vạch ra tính tất yếu những qui luật chi phối sự liên hệ và thay thế các trạng thái. Từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật.Nguyên tắc thống nhất giữa lịch sử và lôgic.Ở đây, lịch sử là khách thể được nghiên cứu trong sự vận động và phát trển. Lôgic là sự tái tạo dưới hình ảnh tinh thần khách quan đang vận động và phát triển với những mối liên hệ tất yếu và xác định cơ sở lý luận của nó là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Yêu cầu chung là phương pháp lịch sử phải nắm lấy cái lôgic, xoay quanh cá lôgic. Phương pháp lôgic phải dựa trên các tài liệu lịch sử để vạch ra mối liên hệ tất yếu, những quy luật khách quan vốn có trong quá trình lịch sử.Nguyên tắc thống nhất giũa phân tích và tổng hợp, gữa qui nạp và diễn dịch:Phân tích và tổng hợp được tiến hành trong quá trình nhận thức là sự lặp lại trong ý thức quá trình phân giải và tổng hợp ở thế giới khách quan.Quy nạp là thao tác mà tư duy đi từ tri thức về cái rêng(sự vật hiện tượng , quá trình rêng rẽ) đến tri thức về cái chung, từ tri thức ít chung đến tri thức chung hơn.Diễn dịch là thao tác nào đó tư duy đi từ tri thức chung đến tri thức ít chung hơn, đến tri thức về cái rêng.Nguyên tắc đi từ trìu tượng đến cụ thể. Cơ sở lý luận là sự tổng hợp lại nhờ tư duy lý luận các tài liệu do trực quan sinh động đem lại, ở đây cái trìu tượng phản ánh những mối liên hệ phổ biến nhất, đơn giản nhất nhưng có vai trò quyết định trong cái cụ thể nghên cứu.Phương pháp biện chứng là đỉnh cao tư duy khoa học

MỤC LỤ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2 1.1 Phương pháp luận 2 1.1.1 Khái niệm 2 1.1.2 Vai trò của phương pháp luận 2 1.2 Phép biện chứng duy vật .5 CHƯƠNG II HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT CỦA PHÉP BỆN CHỨNG DUY VẬT 7 2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 7 2.1.1 Nội dung nguyên lý 7 2.1.2 Yêu cầu 8 2.2 Nguyên lý về sự phát trển 8 2.2.1 Khái nệm phát trển 8 2.2.2 Nội dung và tính chất của sự phát triển .9 2.2.3 Yêu cầu của phương pháp luận 9 2.3 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 10 2.3.1 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập .10 2.3.2 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại .11 2.3.3 Quy luật phủ định của phủ định 11 CHƯƠNG III: SỰ VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN DUY VẬT CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 12 3.1 Thực trạng vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng .12 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phép duy vật biện chứng 15 3.2.1 Giải pháp lực lượng sản xuất ảnh hưởng quan hệ sản xuất: 15 3.2.2 Giải pháp quan hệ sản xuất ảnh hưởng lực lượng sản xuất: 19 PHẦN III: KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU Phép biện chứng là một khoa học triết học, xét trên nhiều phương diện, nó là hiện tượng có thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học Nó là học thuyết của các mặt đối lập, cho nên vấn đề của phép biện chứng là vấn đề lý giải sự phát triển tính mâu thuẫn của tự nhiên và tư duy về đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, về các vấn đề gắn liền với nó Hơn nữa, phép biện chứng không chỉ là một trong các học thuyết và các phương pháp bên cạnh các học thuyết và các phương pháp khác mà nó còn là thước đo căn bản cho sự tiến bộ của nhân loại Như vậy, lịch sử phép biện chứng đã hình thành và phát triển từ khi triết học ra đời mà đỉnh cao của nó là phép biện chứng macxít dựa trên truyền thống tư tưởng của nhiều thế kỷ, vạch ra những đặc trưng chung của biện chứng khách quan, nghiên cứu những quy luật phổ biến để giúp con người nhận thức và chinh phục thế giới Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật không những là nhân tố cơ bản để hình thành thế giới mà là tiền đề tiên quyết cho sự sáng tạo của con người Do đó, việc chọn đề tài “ Nội dung, yêu cầu của những nguyên tắc pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và cho biết sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới ở Việt Nam” là một vấn đề cấp thiết PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Phương pháp luận 1.1.1 Khái niệm Có thể nói một cách tổng quát phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là khoa học về phương pháp, phương pháp luận giải quyết các vấn đề như: phương pháp là gì ? Bản chất, nội dung, hình thức của phương pháp như thế nào? phân loại phương pháp ra sao? Vai trò của phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người như thế nào ? Do đó, ta có thể khái quát một cách cụ thể hơn Phương pháp luận là hệ thức những quan đểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo cụ thể tổng việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng một cách hợp lý có hiệu quả tối đa Mỗi khoa học đều có lý luận về phương pháp của mình, vì nghiên cứu đối tượng, các khoa học đều phải xác định cho được các phương pháp thích hợp, tính tất yếu của các phương pháp được sử dụng và mối liên hệ giữa các phương pháp đó Phương pháp luận được phân thành: - Phương pháp luận phổ biến - Phương pháp luận chung và phương pháp luận riêng Giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại Đặc biệt phép biện chứng duy vật là phương pháp luận phổ biến, có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động nhận thức và thực tiễn xã hội mà chúng ta sẽ nghiên cứu dưới đây 1.1.2 Vai trò của phương pháp luận Phương pháp biện chứng Trước hết, chúng ta cần hiểu phương pháp biện chứng là hệ thống các nguyên tắc được hình thành trên cơ sở các nguyên lý, quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật Các nguyên tắc này tuy có nội dung khác nhau song chúng có sự liện hệ bổ sung lẫn nhau, tao thành một công cụ có vai trò to lớn trong nhận thức các quy luật của thế giới khách quan Ta hãy xem xét một số nguyên tắc của phép biện chứng duy vật: - Nguyên tắc về tính khách quan của sự xem xét: Cơ sở lý luận của nó là vai trò quyết định của vật chất trong quan hệ đối với ý thức, còn yêu cầu đối với mỗi khoa học, khi nghên cứu sự vật phải xuất phát từ bản thân sự vật, để chỉ ra các quy luật khách quan chi phối sự vân động và phát triển của sự vật ấy - Nguyên tắc về tính toàn diện: Là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Trong các ngành khoa học, việc nhận thức bản chất của sự vật phải được xem xét trong trạng thái toàn vẹn và phức tạp của nó Cần phải nhìn bao quát và nghên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó - Nguyên tắc xem xét sự vật trong sự phát trển, trong sự tự vận động: Cơ sở lý luận là nguyên lý về sự phát triển.Với yêu cầu là khi thực hiện nguyên tắc này không chỉ dừng ở chỗ liệt kê các giai doạn phát trỉên lịch sử mà sự vật đã trải qua, mà phải vạch ra tính tất yếu những qui luật chi phối sự liên hệ và thay thế các trạng thái Từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật - Nguyên tắc thống nhất giữa lịch sử và lôgic Ở đây, lịch sử là khách thể được nghiên cứu trong sự vận động và phát trển Lôgic là sự tái tạo dưới hình ảnh tinh thần khách quan đang vận động và phát triển với những mối liên hệ tất yếu và xác định cơ sở lý luận của nó là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Yêu cầu chung là phương pháp lịch sử phải nắm lấy cái lôgic, xoay quanh cá lôgic Phương pháp lôgic phải dựa trên các tài liệu lịch sử để vạch ra mối liên hệ tất yếu, những quy luật khách quan vốn có trong quá trình lịch sử - Nguyên tắc thống nhất giũa phân tích và tổng hợp, gữa qui nạp và diễn dịch: Phân tích và tổng hợp được tiến hành trong quá trình nhận thức là sự lặp lại trong ý thức quá trình phân giải và tổng hợp ở thế giới khách quan Quy nạp là thao tác mà tư duy đi từ tri thức về cái rêng(sự vật hiện tượng , quá trình rêng rẽ) đến tri thức về cái chung, từ tri thức ít chung đến tri thức chung hơn Diễn dịch là thao tác nào đó tư duy đi từ tri thức chung đến tri thức ít chung hơn, đến tri thức về cái rêng - Nguyên tắc đi từ trìu tượng đến cụ thể Cơ sở lý luận là sự tổng hợp lại nhờ tư duy lý luận các tài liệu do trực quan sinh động đem lại, ở đây cái trìu tượng phản ánh những mối liên hệ phổ biến nhất, đơn giản nhất nhưng có vai trò quyết định trong cái cụ thể nghên cứu Phương pháp biện chứng là đỉnh cao tư duy khoa học Có thể nói giá trị của phép biện chứng duy vật không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của những người sáng tạo ra nó mà giá tri đó được thể hiện ở chỗ” giải pháp những vấn đề mà tư tưởng tiến tới của loài người đặt ra”, soi sáng các nhệm vụ lịch sử đã chín muồi của nhân loại, đó là nhiệm vụ giải phóng con người khỏi mọi hình thức áp bức bóc lột, khỏi sự tha hoá Mác khẳng định: các nhà triết học trước đây tìm mọi cách giải thích thế giới bằng những cách khác nhau, song cá chính là cải tạo thế giới Có thể nó rằng, cho đến nay , phép biện chứng duy vật vẫn là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học duy nhất đáp ứng được nhệm vụ lịch sử đó Ngày nay khoc học và thực tiễn luôn vận động, bến đổi nên triết học Mác – Lê nin nói chung và phép bịên chứng duy vật nói riêng cũng cần được bổ xung và phát triển nếu chúng ta không muốn lạc hậu so vớ thực tiễn Phép biện chứng duy vật vừa là yêu cầu của thực tiễn xã hội, vừa là yêu cầu của nội tại học thuyết đó Có phát triển được và thông qua phát triển, học thuyết đó mới bảo vệ mình và mới phát huy được tác dụng và những gá trị của nó Phép biện chứng duy vật là một hệ thống mở năng động, nó giành cả một phương hướng rộng lớn cho sự chứng minh của khoa học, cho sự bù đắp của tri thức nhân loại, là sự hướng dẫn và là động lực cho con người trong việc cải tạo tự nhên, xã hội và tư duy Phép biện chứng ra đời từ sự sáng tạo và đồng thời cũng đặt ra yêu cầu sáng tạo trong vệc vận dụng nó vào trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn Nếu như trước đây phép biện chứng đôi khi do các nhà duy tâm nghên cứu và các nhà duy vật đó là phép sêu hình thì bây giờ phép biện chứng đó đã tìm thấy người bạn đồng hành tin cậy duy nhất của mình là chủ nghĩa duy vật Nếu như trước đây lý luận và phương pháp đôi khi bị tách rời nhau, thì bây gờ chũng đã trở thành sự thống nhất gắn bó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong phép biện chứng duy vật đã trở thành học thuyết thống nhất của tồn tại và nhận thức, trở thành phương pháp luận chung nhất của vệc nhận thức và cải tạo thế giới Lê nin khẳng định phép bện chứng duy vật là “ học thuyết về sự phát trển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện” Phép biện chứng duy vật không giống bất cứ một học thuyết triết học nào khác Bởi vì nó không phải là sản phẩm của phương pháp tư duy mà nó là sự phản ánh khách quan thế giới vật chất, là sự kích thích những gá trị tư tưởng, văn hoá nhân loại, nó kế thừa tiếp thu cổ phần hoá những hạn chế cuả chủ nghĩa duy vật Trong quá trình xây dựng hệ thống triết học của mình, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác luôn đấu tranh không khoan nhượng chống lại mọi luận điệu xuyên tạc của kẻ thù và bảo vệ những quan đểm khoa học của mình 1.2 Phép biện chứng duy vật Thế giới vật chất là vô hạn, nhưng lại được tạo bởi các sự vật và hiện tượng hữu hạn Trong toàn bộ thế giới vật chất đó, mọi sự vật, hiện tượng vừa độc lập, tách biệt tương đối lại vừa liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, vừa ổn định tương đối Nhưng lại vừa luôn biến đổi không ngừng … tất cả những sự vật, hiện tượng như hỗn độn đó lại tuân theo những qui luật nhất định… những tính chất vốn có ấy của thế giới được gọi là” biện chứng khách quan” Như vậy, thế giới về bản chất là biện chứng.Triết học không chỉ nghiên cứu mối quan hệ gữa vật chất và ý thức mà còn nghiên cứu mối quan hệ và sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng- tức nghiên cứu tính chất biện chứng của thế giới Việc nghiên cứu đó được khái quát thành học thuyết khoa học gọi là “ phép biện chứng” Mác- Ăng ghen là những người đã xây dựng phép biện chứng trên cơ sở chủ nghĩa duy vật Hình thành phép bện chứng duy vật- đó là môn khoa học nghiên cứu những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Nội dung của phép biện chứng duy vật là hết sức phong phú, bao gồm hai nguyên lý, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về vận động và phát triển, hệ thống các quy luật cơ bản(3 quy luật) và không cơ bản( cặp phạm trù cơ bản) Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến nhất của mọi sự vận động Điều đó có nghĩa là những quy luật ấy phải có hiệu lực đối với vận động trong thế giới tự nhiên và trong lịch sử loài người cũng như đối với vận động của tư duy “ Toàn bộ tinh thần của chủ nghĩa Mác, toàn bộ hệ thống của chủ nghĩa Mác đòi hỏi là mỗi nguyên lý phải được xem xét theo quan đểm lịch sử và gắn liền với những nguyên lý khác gắn liền với kinh nghiệm cụ thể của lịch sử”- Lê nin CHƯƠNG II HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT CỦA PHÉP BỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2.1.1 Nội dung nguyên lý Liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự tác động và ràng buộc lẫn nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận trong một sự vật hoặc gữa các sự vật, hiện tượng với nhau Khái niệm liên hệ phổ biến nói lên rằng mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới( cả tự nhên, xã hộ và tư duy) dù rất phong phú và đa dạng nhưng đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật và hện tượng khác, đều chịu sự tác động, sự qui định của sự vật, hiện tượng khác, không sự vật nào tồn tại biệt lập ngoài mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác  Nội dung và tính chất của mối quan hệ: Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận động, vận động lại là phương thức tồn tại của vật chất là một tất yếu khách quan, do đó mối liên hệ cũng là một tất yêu khách quan Mối liên hệ tồn tại trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng ở tất cả các lĩnh vực tự nhên, xã hội và tư duy Mối liên hệ phổ biến là hiện thực, là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, nó thể hiện tính thống nhất vật chất của thế giới Do mối liên hệ là phổ biến, các sự vật, hiên tượng trong thế giới vật chất là đa dạng nên mối liên hệ gữa chũng cũng đa dạng Vì thế, khi nghên cứu các sự vật, hện tượng cần phải phân loại mối liên hệ một cách cụ thể Căn cứ vào tính chất, phạm vi, trình độ, có thể có những mối liên hệ sau: chung và riêng, cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên ngoài, chủ yếu và thứ yếu, không gian và thời gian… Sự phân loại này là tương đối vì mối liên hệ đó chỉ là một bộ phận, một mặt trong toàn bộ mối liên hệ phổ biến nói chung Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế giới khách quan, còn những hình thức cụ thể của mối liên hệ là đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học cụ thể 2.1.2 Yêu cầu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi trong nhận thức sự vật cần phải có quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện: Mỗi sự vật không chỉ đơn giản cùng tồn tại vớ các sự vật khác, mà còn tác động qua lại với chúng Trong quá trình tác động qua lại đó, các thuộc tính tương ứng của sự vật bộc lộ rõ bản tính bên trong của sự vật, sự vật được định tính và tự khẳng định mình là một thực thể tương đối độc lập Để nhận thức được sự vật, để vạch ra các thuộc tính đặc trưng của nó, cần phải xem xét nó không phải ngay trong bản thân nó, tách rời các sự vật khác mà phả xem xét trong mối liên hệ hữu cơ với các sự vật khác, phải tính đến tổng hoà những mối liên hệ muôn vẻ của sự vật ấy vớ những sự vật khác Phải phân loại các mối liên hệ để hểu rõ vị trí, vai trò của tổng mối liên hệ đối với sự vận động và phát trển của sự vật 2.2 Nguyên lý về sự phát trển 2.2.1 Khái nệm phát trển Phát trển là sự vận động theo khuynh hướng tiến lên Có thể diễn ra dưới ba khả năng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn Từ khái niệm trên cho thấy: Nguyên lý về mối liên hệ biện chứng vớ nhau vì nhờ có mối liên hệ thì sự vật mới có sự vận động và phát trển Cần phân biệt khái nệm vận đông với khái niệm phát trển Vận động là mọi biến đổi nói chung, còn phát triển là sự vận động có khuynh hướng và gắn liền với sự ra đời của cái mới hợp quy luật 2.2.2 Nội dung và tính chất của sự phát triển Phát triển là thuộc tính vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, là khuynh hướng chung của thế giới Sự phát triển có tính chất tiến lên kế thừa dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn Sự phát triển thường diễn ra quanh co, phức tạp, phải trải qua những khâu trung gian, thậm chí có lúc có sự thụt lùi tạm thời Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật Nguồn gốc của sự phát triển là do sự đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật Quan đểm siêu hình phủ nhận sự phát triển hiểu phát triển là sự tăng giảm đơn thuần về lượng không có sự thay đổi về chất và nguồn gốc của nó ở bên ngoài sự vật, hện tượng 2.2.3 Yêu cầu của phương pháp luận khuynh hướng của sự vật, hiện tượng laị luôn vận động và phát triển, do đó khi nghiên cứu sự vật chúng ta phải có quan điểm lịch sử cụ thể Quan đểm lịch sử cụ thể đòi hỏi xem xét khách thể,( kể cả xã hội) trong sự tự vận động và phát triển của nó Nó đòi hỏi chúng ta không chỉ miêu tả những biến đổi trong khách thể , chỉ ra những trạng thái về chất khác nhau, mà còn phải tìm ra mối lên hệ tất yếu khách quan giữa các hịên tượng nối tiếp nhau, tìm ra quy luật khách quan chi phối sự vận động và phát triển của khách thể Mặt khác, nếu khuynh hướng của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan là vận động đi lên thì trong nhận thức và thực tiễn cũng cần phải có quan điểm phát triển Quan điểm phát triển đòi hỏi: phải phân tích sự vật trong sự phát triển, cần phát hiện được cái mới, ủng hộ cái mới, cần tìm nguồn gốc của sự phát triển trong bản thân sự vật Sự phát triển bao hàm cả sự thụt lùi tạm thời Do đó trước những khó khăn phải bình tĩnh xem xét mọi nhân tố tác động đến tình hình hiện tại, biết chấp nhận những thất bại tạm thời để vượt qua khó khăn đi đến thắng lơị mới cao hơn Ý nghĩa thực tiễn của quan điểm phát triển Quan điểm phát triển giúp chúng ta nhận thức được rằng, muốn thực sự nắm được bản chất của sự vật và hiện tượng, nắm được khuynh hướng vận động của chúng, phải có quan đểm phát triển, khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ Trong những năm gần đây, trước những khó khăn của đất nước, một số người muốn nhân dân ta từ bỏ con đường xã hộ chủ nghĩa hoặc lùi lại giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân Quan điểm trên hoàn toàn không có cá nhìn biện chứng, cái nhìn phát trển Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa là kết quả phân tích khoa học bối cảnh lịch sử và các điều kiện khách quan, chủ quan của phong trào cách mạng nước ta Thắng lợi của công việc đổi mới của 10 năm qua và những kết quả đầu tiên của công cuộc công nghệp hoá, hiện đại hoá đã khẳng đinh quan điểm phát triển đất nươc của Đảng ta hoàn toàn đúng đắn 2.3 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3.1 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Nội dung lý thuyết Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là "hạt nhân" của phép biện chứng duy vật, nó chỉ ra nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển - Phương pháp luận Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn Ở đây, việc phát hiện ra những mâu thuẫn chủ yếu trong từng thời kỳ, trong phạm vi cả nước cũng như ở từng ngành, từng địa phương, từng cơ sở có ý nghĩa quyết định Song, việc phát hiện ra các mâu thuẫn đó đòi hỏi, một là, phải nắm vững tình hình thực tế của sự vật; hai là, có tư duy khoa học cao; ba là, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú Như vậy, việc chú ý tới vấn đề mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các nghị quyết là nhân tố bảo đảm sự thắng lợi của hoạt động lãnh đạo và quản lý 2.3.2 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại - Nội dung lý thuyết Qui luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng - Phương pháp luận Để có tri thức tương đối đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó Trong sự phát triển xã hội, phải biết kịp thời chuyển từ sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính tiến hoá sang thay đổi mang tính cách mạng 2.3.3 Quy luật phủ định của phủ định - Nội dung lý thuyết Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật Phủ định biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa cái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới cao hơn, tiến bộ hơn - Phương pháp luận Trong hoạt động lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần tin rằng cái mới nhất định sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu Trong sự phát triển của xã hội loài người ở giai đoạn hiện nay của thời đại, chủ nghĩa xã hội với tính cách một chế độ xã hội là cái mới Trong công tác, chúng ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới, mặc dù lúc đầu nó còn yếu ớt, ít ỏi; phải ra sức bồi dưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ Mỗi quy luật của phép biện chứng đề cập một phương diện của quá trình vận động và phát triển Trong thực tế, sự vận động và phát triển của bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sản phẩm tổng hợp của tất các quy luật biện chứng đã nêu Do vậy, để có tác động tích cực tới sự phát triển trong hiện thực, chúng ta phải vận dụng tổng hợp cả ba quy luật đó CHƯƠNG III: SỰ VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN DUY VẬT CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 3.1 Thực trạng vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam luôn vận dụng đúng đắn những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Đại hội XIII của Đảng đã thành công tốt đẹp, thể hiện sự vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước Đại hội XIII đã tổng kết 35 năm đổi mới, đánh giá 5 năm thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn từ 2021 - 2025… Nghị quyết Đại hội XIII thể hiện một cách sinh động sự vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta Tại Đại hội XIII, Đảng ta đã vận dụng phép biện chứng duy vật đánh giá, nhìn lại 35 năm đổi mới, phân tích thành tựu, hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta khẳng định: Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, có những đước đi thích hợp bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa ba nhiệm vụ, phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm thấp với nền kinh tế kém phát triển, trải qua thời gian lâu dài chúng ta thực hiện một nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp, hậu quả làm cho kinh tế lâm vào khủng hoảng, trì trệ Trước thực tế đó, Đảng ta đưa ra chủ trương đổi mới toàn diện, xác định để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng cần phải coi nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, ra sức đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đa hình thức sở hữu Để quản lý một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Vì Đảng là nhân tố chính trị quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta coi trọng phát triển văn hóa dân tộc, coi đó là nền tảng tinh thần của xã hội Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu, có cả thách thức và cơ hội, nước ta chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - nền tảng tinh thần của xã hội là hết sức cần thiết Với chủ trương như vậy, qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: “Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành và phát triển Chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường Văn hóa xã hội có bước phát triển…” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Văn phòng Trung ương Đảng, HN, 2021) Những kết quả này đã tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển trong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới mà Đảng ta khởi xướng là đúng đắn, sáng tạo, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử Tuy nhiên, khi đánh giá những thành tựu đạt được, Đảng ta cũng vận dụng quan điểm toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể để thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm: “Công tác tổng kết thực tiễn nhiên cứu lý luận còn bất cập Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tiễn nguồn lực được huy động ” Một trong những bài học kinh nghiệm qua thực tiễn 35 năm đổi mới là Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi thích hợp, tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra” Như vậy Đảng ta nhờ vận dụng phép biện chứng khoa học đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong quá trình đổi mới hiện nay 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phép duy vật biện chứng 3.2.1 Giải pháp lực lượng sản xuất ảnh hưởng quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức, lực lượng sản xuất là các yếu tố vật chất, còn quan hệ sản xuất là các mối quan hệ vật chất, do vậy lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quyết định đến sự thay thế các loại hình quan hệ sản xuất mang yếu tố tác động cách mạng, còn quan hệ sản xuất mang tính ổn định thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nào đấy thì quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu, lỗi thời kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tấy yếu phải thay thế một quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất mới Vì vậy muốn quan hệ sản xuất phát triển, chúng ta phải thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tức là thúc đẩy hai yếu tố tư liệu sản xuất và con người lao động phát triển a- Thúc đẩy sự phát triển của tư liệu sản xuất: Bằng cách đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài Cho tới nay, trên thế giới đã hai lần trải qua cách mạng về kỹ thuật và công nghệ, lần thứ nhất với tên gọi là cuộc cách mạng kỹ thuật diễn ra vào cuối thế kỉ XVIII, được thực hiện đầu tiên ở Anh mà nội dung chủ yếu là thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hoá; lần thứ hai với tên gọi là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được bắt đầu từ giữa thế kỉ 20 mà nội dung của nó không chỉ dừng lại ở tính chất hiện đại của các yếu tố tư liệu sản xuất mà ở kỹ thuật công nghệ sản xuất hiện đại, phương pháp sản xuất tiên tiến, Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có nhiều nội dung phong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau đây: Một là, cách mạng về phương pháp sản xuất: đó là tự động hoá Ngoài phạm vi tự động trước đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máy thay thế cho con người điều khiển quá trình vận hành sản xuất Hai là, cách mạng về năng lượng: bên cạnh những năng lượng truyền thống mà con người đã sử dụng trước kia như nhiệt điện, thuỷ điện, thì ngày nay con người ngày càng khám phá ra nhiều năng lượng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, sức gió, Ba là, cách mạng về vật liệu mới: ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự nhiên, con người ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vật liệu tự nhiên khi mà các vật liệu tự nhiên đang có xu hướng ngày càng cạn kiệt dần Bốn là, cách mạng về công nghệ, sinh học: các thành tựu của cách mạng này đang được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệ môi trường sinh thái, Năm là, cách mạng về điện tử và tin học: đây là một lĩnh vực mà hiện nay loài người đang đặc biệt quan tâm, trong đó phải kể đến lĩnh vực máy tính điện tử Như vậy, khái niệm công nghệ ngày nay bao gồm một phạm vi rộng, nó không chỉ là các phương tiện, thiết bị do con người sáng tạo ra mà còn là các bí quyết biến các nguồn lực sẵn có thành sản phẩm Với ý nghĩa đó khi nói đến công nghệ thì cũng bao hàm cả kĩ thuật Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khoa học và công nghệ luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa học Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đã và đang đóng vai trò rất to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tất cả các nước, nhất là các nước có nền kinh tế kém phát triển như nước ta Tuy nhiên, cách thức tiến hành ở những nước khác nhau lại không giống nhau, có nước tiến hành bằng cách tự nghiên cứu, tự trang bị công nghệ mới cho các ngành kinh tế trong nước, có nước tiến hành thông qua chuyển giao công nghệ, cũng có nước tiến hành bằng cách kết hợp giữa tự nghiên cứu và chuyển giao Thật ra việc kết hợp giữa tự nghiên cứu với chuyển giao công nghệ là cần thiết đối với bất cứ một quốc gia nào, nếu như muốn đạt đến trình độ kinh tế phát triển cao Song kinh nghiệm của Nhật Bản và các nước NICs ở thời kì công nghiệp hoá, xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã chứng minh rằng chuyển giao công nghệ là cách làm rẻ nhất, có hiệu quả nhất để có được công nghệ hiện đại Thực chất của chuyển giao công nghệ là đưa công nghệ bao gồm cả phần cứng (máy móc thiết bị) và phần mềm (quy trình, phương pháp công nghệ, ) từ nước này sang nước khác, làm thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng công nghệ được chuyển giao Thực tế cho thấy việc chuyển giao công nghệ chỉ phát huy được hiệu quả trong mô hình chiến lược công nghiệp hoá hướng ngoại, “hướng về xuất khẩu” Song song với quá trình tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, Việt Nam còn phải xây dựng cho mình chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia mang tính tổng thể lâu dài, bao gồm cả nghiên cứu, chuyển giao thử nghiệm và ứng dụng, bởi vì đây là năng lực nội sinh đảm bảo sự phát triển vững chắc và lâu bền của đất nước Đảng ta đã khẳng định vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ: “Phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nội sinh, coi đó là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” b-/ Thúc đẩy sự phát triển của yếu tố con người lao động: Khoa học và công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nó có thể đưa nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước giầu mạnh, văn minh Do vậy, việc đưa khoa học và công nghệ, trước hết là phổ cập những tri thức khoa học và công nghệ cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay Nghị quyết Trung ương hai đã nhấn mạnh phải thực sự coi trọng “sự phát triển của khoa học và công nghệ là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng, ” Bởi lẽ, cho dù chúng ta có tiền hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, có đưa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, những quy trình công nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng không có gì để có thể đảm bảo đẩy mạnh được công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nếu như trong thực tế chúng ta chưa có được đầy đủ những con người am hiểu và sử dụng chúng Do vậy việc xã hội hoá tri thức, nâng cao chất lượng của người lao động là một trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan