Lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức, khuynh hướng của sự phát triển sự vận dụng hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân

10 4 0
Lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức, khuynh hướng của sự phát triển  sự vận dụng hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I MỘT SỐ LÝ LUẬN DUY VẬT CƠ BẢN VỀ CÁCH THỨC VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1 1 1 Khái niệm và nguồn gốc của sự phát triển 1 1 1 1 Khái niệm phát triển 1 1 1 2 Nội dung.MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG1I. MỘT SỐ LÝ LUẬN DUY VẬT CƠ BẢN VỀ CÁCH THỨC VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN11.1. Khái niệm và nguồn gốc của sự phát triển11.1.1. Khái niệm phát triển11.1.2. Nội dung của nguyên tắc sự phát triển trong hoạt động nhận thức và thực tiễn21.2. Cách thức và khuynh hướng của sự phát triển21.2.1. Cách thức của sự phát triển21.2.2. Khuynh hướng của sự phát triển3II. GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN42.1. Đối với Nhà trường42.2. Đối với giảng viên52.3. Đối với Sinh viên62.4. Đối với các đơn vị sơ sở7KẾT LUẬN8TÀI LIỆU THAM KHẢO9  MỞ ĐẦUTrong cuộc sống, mọi sự vật hiện tượng luôn vận động, phát triển và tồn tại theo một quy luật nhất định. Sự phát triển gắn liền với tính phổ thông của mọi sự vật, sự việc, hiện tượng. Trong phép biện chứng duy vật, nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý quan trọng, là cơ sở hình thành quan điểm toàn diện. Phát triển là đặc trưng phổ biến, phát triển là một tất yếu khách quan.Quan điểm biện chứng duy vật về phát triển trong tác phẩm “Bút ký triết học” của V. I. Lênin là kim chỉ nam giúp Người hoạch định “Chính sách kinh tế mới” và chính sách đối ngoại “cùng tồn tại hòa bình” của chính quyền Xô viết non trẻ. Thế giới ngày nay đã có nhiều đổi thay, một thời đại kinh tế mới thời đại kinh tế số đã xuất hiện nhưng quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị mang ý nghĩa phương pháp luận nhận thức về sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thế giới đầy biến động, khó lường hiện nay.Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức, khuynh hướng của sự phát triển. Sự vận dụng nguyên lý phát triển trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.NỘI DUNGI. MỘT SỐ LÝ LUẬN DUY VẬT CƠ BẢN VỀ CÁCH THỨC VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN1.1. Khái niệm và nguồn gốc của sự phát triển1.1.1. Khái niệm phát triểnPhát triển là sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của một sự vật, hiện tượng nào đó trong Triết học Mác – Lenin.Quá trình phát triển có thể diễn ra từ từ hoặc diễn ra nhanh chóng (hay còn gọi là nhảy vọt) để sinh ra những sự vật, hiện tượng mới thay thế cho những sự vật, hiện tượng cũ.Sự phát triển là quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Chu kỳ này diễn ra theo hình xoắn ốc, nghĩa là đi hết một chu kỳ thì quá trình phát triển sẽ quay lại mức ban đầu và tiếp tục vấn động để có sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất (nhưng ở một cấp độ cao hơn chu kỳ ban đầu).1.1.2. Nội dung của nguyên tắc sự phát triển trong hoạt động nhận thức và thực tiễnNguyên tắc phát triển yêu cầu, khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải đặt nó trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại, mà còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai. Cần chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn, còn động lực của sự phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau; bởi vậy, phải phân tích cụ thể để tìm ra những hình thức hoạt động, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp, nhiều khi cái mới hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển không thẳng mà quanh co, phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố tích cực đã đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.1.2. Cách thức và khuynh hướng của sự phát triển1.2.1. Cách thức của sự phát triểnCách thức của sự phát triển là quá trình tích lũy về lượng, thay đổi về chất trong sự vật.Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật nó chứ không phải là cái khác.Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác, nhờ đó mà con người mới có thể phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác. Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy định vốn có của con người: có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có khả năng tư duy.Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,… Trong thực tế lượng của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lượng cụ thể như vận tốc của âm thanh là 343.2 ms (1236 kmh), một phân tử muối bao gồm một nguyên tử Natri liên kết với một nguyên tử Clo,… bên cạnh đó có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ nhận thức tri của một người, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân,... trong những trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng con đường trừu tượng và khái quát hoá. Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng. Chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngược lại. Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và phát triển của sự vật. Nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ không tách rời nhau. Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng có thể làm thay đổi ngay lập tức về chất của sự vật.Mặt khác, có thể trong một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi, nhưng chất của sự vật chưa thay đổi cơ bản. Chẳng hạn khi ta nung một thỏi thép đặc biệt ở trong lò, nhiệt độ của lò nung có thể lên tới hàng trăm độ, thậm chí có thể lên tới hàng ngàn độ, song thỏi thép vẫn ở trạng thái rắn chứ chưa chuyển sang trạng thái lỏng. Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định gọi là độ, thì chất cũ sẽ mất đi, chất mới sẽ thay thế chất cũ. Chất mới ấy tương ứng với lượng mới tích luỹ được.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN DUY VẬT CƠ BẢN VỀ CÁCH THỨC VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm nguồn gốc phát triển 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Nội dung nguyên tắc phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn 1.2 Cách thức khuynh hướng phát triển 1.2.1 Cách thức phát triển 1.2.2 Khuynh hướng phát triển II GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN 2.1 Đối với Nhà trường .4 2.2 Đối với giảng viên 2.3 Đối với Sinh viên 2.4 Đối với đơn vị sơ sở KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Trong sống, vật tượng vận động, phát triển tồn theo quy luật định Sự phát triển gắn liền với tính phổ thơng vật, việc, tượng Trong phép biện chứng vật, nguyên lý phát triển hai nguyên lý quan trọng, sở hình thành quan điểm tồn diện Phát triển đặc trưng phổ biến, phát triển tất yếu khách quan Quan điểm biện chứng vật phát triển tác phẩm “Bút ký triết học” V I Lê-nin kim nam giúp Người hoạch định “Chính sách kinh tế mới” sách đối ngoại “cùng tồn hịa bình” quyền Xô viết non trẻ Thế giới ngày có nhiều đổi thay, thời đại kinh tế - thời đại kinh tế số xuất - quan điểm giữ nguyên giá trị mang ý nghĩa phương pháp luận nhận thức phát triển lực lượng sản xuất giới đầy biến động, khó lường Qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Lý luận phép biện chứng vật cách thức, khuynh hướng phát triển Sự vận dụng nguyên lý phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn thân” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN DUY VẬT CƠ BẢN VỀ CÁCH THỨC VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm nguồn gốc phát triển 1.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp vật, tượng Triết học Mác – Lenin Q trình phát triển diễn từ từ diễn nhanh chóng (hay cịn gọi nhảy vọt) để sinh vật, tượng thay cho vật, tượng cũ Sự phát triển trình vận động, thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Chu kỳ diễn theo hình xoắn ốc, nghĩa hết chu kỳ trình phát triển quay lại mức ban đầu tiếp tục vấn động để có thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất (nhưng cấp độ cao chu kỳ ban đầu) 1.1.2 Nội dung nguyên tắc phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn Nguyên tắc phát triển yêu cầu, xem xét vật, tượng, phải đặt trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hố để khơng nhận thức vật, tượng trạng thái tại, mà phải thấy khuynh hướng phát triển tương lai Cần nguồn gốc phát triển mâu thuẫn, động lực phát triển đấu tranh mặt đối lập vật, tượng Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Mỗi giai đoạn phát triển lại có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau; vậy, phải phân tích cụ thể để tìm hình thức hoạt động, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, kìm hãm phát triển Ngun tắc phát triển địi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm với mới, sớm phát mới, ủng hộ hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến Sự thay cũ diễn phức tạp, nhiều hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên đường phát triển không thẳng mà quanh co, phức tạp; tránh lạc quan bi quan thái trình phát triển vật, tượng Trong trình thay cũ phải biết kế thừa yếu tố tích cực đạt từ cũ mà phát triển sáng tạo chúng điều kiện 1.2 Cách thức khuynh hướng phát triển 1.2.1 Cách thức phát triển Cách thức phát triển q trình tích lũy lượng, thay đổi chất vật Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, thống hữu thuộc tính làm cho vật khơng phải khác Mỗi vật, tượng giới có chất vốn có, làm nên chúng Nhờ chúng khác với vật, tượng khác, nhờ mà người phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác Con người khác với động vật nhờ tính quy định vốn có người: có khả chế tạo sử dụng cơng cụ lao động, có khả tư Lượng phạm trù triết học dùng để tính quy định vốn có vật mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển thuộc tính vật Lượng khách quan, vốn có vật, quy định vật Lượng vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức người Lượng vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,… Trong thực tế lượng vật thường xác định đơn vị đo lượng cụ thể vận tốc âm 343.2 m/s (1236 km/h), phân tử muối bao gồm nguyên tử Natri liên kết với nguyên tử Clo,… bên cạnh có lượng biểu thị dạng trừu tượng khái quát trình độ nhận thức tri người, ý thức trách nhiệm cao hay thấp cơng dân, trường hợp nhận thức lượng vật đường trừu tượng khái quát hoá Bất kỳ vật tượng thống mặt chất mặt lượng Chúng tác động qua lại lẫn Trong vật, quy định lượng không tồn tính quy định chất ngược lại Sự thay đổi lượng chất vật diễn với vận động phát triển vật Nhưng thay đổi có quan hệ chặt chẽ với không tách rời Sự thay đổi lượng vật có ảnh hưởng thay đổi chất vật ngược lại, thay đổi chất vật tương ứng với thay đổi lượng Sự thay đổi lượng làm thay đổi chất vật Mặt khác, giới hạn định lượng vật thay đổi, chất vật chưa thay đổi Chẳng hạn ta nung thỏi thép đặc biệt lò, nhiệt độ lị nung lên tới hàng trăm độ, chí lên tới hàng ngàn độ, song thỏi thép trạng thái rắn chưa chuyển sang trạng thái lỏng Khi lượng vật tích luỹ vượt giới hạn định gọi độ, chất cũ đi, chất thay chất cũ Chất tương ứng với lượng tích luỹ 1.2.2 Khuynh hướng phát triển Lịch sử phát triển trình dài, nên vật, việc khơng phát triển theo ý muốn chủ quan kiểu ý mà phát triển theo lực nhận thức, tôn trọng hành động theo hệ thống quy luật khách quan người Đây xem hai khuynh hướng quan trọng phép biện chứng vật, sở khoa học cho hình thành quan điểm toàn diện Khi xem xét vật, tượng nào, cần đặt chúng vào vận động, phát triển chuyển hóa, biến đổi chúng Sự vận động, phát triển vật, tượng diễn đa dạng phong phú theo khuynh hướng khác nhau, phát triển coi xu hướng phát triển để thúc đẩy phát triển vật, tượng Sự vận động vật, tượng giới khách quan để hình thành phát triển trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn Trong q trình đó, vật, tượng khơng có biến đổi theo hướng lên mà cịn phát triển theo hướng thụt lùi Do vậy, q trình nhận thức phải thấy rõ tính chất quanh co, phức tạp trình phát triển tượng phổ biến Quá trình nhận thức vật, tượng phải đổi mới, bổ sung phát triển cho phù hợp với biến đổi thân vật, tượng Khuynh hướng phát triển phép biện chứng vật phản ánh đặc trưng phổ quát giới, vật, tượng giới khách quan cósự vận động phát triển, vận động phát triển khơng ngừng, có nhanh, chậm, tuần tự, có nhảy vọt, có lúc có nhứng bước thụt lùi, nhìn chặng đường tất phát triển Phát triển thay cũ, sở kế thừa hạt nhân hợplí cũ, cải tạo phát triển hạt nhân hợp lí để trở thành điều kiện, tiền đề vững cho phát triển nhanh, mạnh, bền vững Do khẳng định rằng: Phát triển đặc trưng phổ biến, yếu tố khách quan cơng cụ để khắc phục trì trệ bảo thủ, thúc đẩy xã hội phát triển, hướng đến tương lai tốt đẹp Khuynh hướng phát triển địi hỏi khơng nắm bắt tồn vật, mà phải thấy rõ khuynh hướng phát triển tương lai chung, phải thấy biến đổi lên biến đổi có tính chất thụt lùi.Song điều có phải khái quát biến đổi để vạch khuynh hướng biến đổi vật II GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN 2.1 Đối với Nhà trường Nhà trường hàng năm cần tổ chức diễn đàn phối hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp, nông - lâm trường để gắn kết mối quan hệ nhằm tạo điều kiện cho khoa, cho giảng viên việc triển khai thực hành thực tập sở Cần thiết phải có mối liên hệ quan quản lý Nhà nước Nhà trường để có tư liệu chuyên môn Giúp giảng viên tham gia hội nghị chuyên môn, hội thảo cấp tỉnh, tập huấn chun mơn… Trên sở để giảng viên có thêm thơng tin, thêm kiến thức bổ sung vào giảng Đồng thời giúp nhà trường có thêm nhiều địa bàn để tổ chức giảng dạy thực hành thực tập - Xây dựng mạng lưới sở thực tập, thực hành để sinh viên đăng ký từ vào trường thông báo cho sinh viên từ đầu năm học - Nhà trường cần hỗ trợ kinh phí cho giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn cở sở doanh nghiệp có uy tín - Nhà trường cho phép giảng viên linh động bố trí xếp lịch thực hành thực tế đơn vị sở Đặc biệt ưu tiên cho nội dung thực hành thực tập mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào kế hoạch thực đơn vị - Tăng cường việc trang bị cho giảng viên sinh viên kỹ mềm giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình - Cần ban hành Quy trình, Quy chế thực hành thực tập; hàng năm nghiên cứu, chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn 2.2 Đối với giảng viên Giảng viên thành phần tương tác trực tiếp với sinh viên, định đến chất lượng đầu trình đào tạo Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo cần tăng cường thăm, trải nghiệm thực tế, tập huấn sử dụng phương tiện nhằm thu hẹp khoảng cách lý thuyết thực tế, giúp giảng có tính ứng dụng cao, tăng kĩ kĩ xảo thực hành thực tập để hướng dẫn cho sinh viên Cập nhật kiến thức mới, ứng dụng để giảng dạy giúp cho giảng viên sinh viên không bỡ ngỡ tiếp cận thực tế Thậm chí để cơng tác thực hành, thực tập tốt thân giảng viên phải chấp nhận cách vừa làm vừa học với sinh viên giai đoạn định - Giảng viên phải chuẩn bị tốt công việc lập kế hoạch, xây dựng nội dung, xác định thời gian phân công nhiệm vụ đến cá nhân đến thực thành thực tập đơn vị sở - Giảng viên phải giữ mối liên hệ tốt với đơn vị sở để trì địa bàn thực hành thực tập cho sinh viên bền lâu, phải phối hợp tốt với đơn vị nơi thực hành thực tập để xếp phù hợp chủ động nội dung thực hành thực tập - Giảng viên phải có trách nhiệm cao trình đào tạo, tăng cường ý thức trách nhiệm tham gia hướng dẫn thực hành, thực tập Sau đợt thực hành, thực tập cần triển khai việc viết báo cáo thực hành, thực tập quy định, thời gian; chấm báo cáo thực hành, thực tập khách quan, công - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng thực hành thực tập sinh viên Giúp sinh viên nhận thấy việc thực tập có vai trị quan trọng khơng điểm số mà giúp họ tiếp cận với nghề nghiệp lựa chọn bước chân vào trường, hiểu làm cơng việc sau trường có thực phù hợp với cơng việc hay khơng Thơng qua q trình áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết điểm mạnh, điểm yếu, tự thấy cần trang bị thêm kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu cơng việc tương lai Trong q trình thực tập, sinh viên thiết lập mối quan hệ liên quan đến nghề nghiệp mình, điều hữu ích cho sinh viên trường Do vậy, sinh viên cần phải cố gắng để tích luỹ kiến thức, cập nhật kịp thời yêu cầu công việc với mục tiêu thu thập kỹ năng, kinh nghiệm để phục vụ công việc tương lai - Khuyến khích lịng hăng say, nhiệt huyết tuổi trẻ tình yêu nghề sinh viên ngành nghề mà theo học, để từ biết vượt qua cản trở, khó khăn vất vả trước mắt để tiến tới hành trình nghiệp lâu dài - Giảng viên cần chủ động xếp xen lịch học lý thuyết với lịch học thực hành báo với giáo vụ khoa để xếp hợp lý, đặc biệt thường xuyên phải liên hệ với đơn vị sở để bố trí đưa sinh viên để trải nghiệm thực tế - Nâng cao trách nhiệm quản lý sinh viên phối hợp chặt chẽ với đơn vị sở việc theo dõi, nắm bắt tình hình học tập sinh viên Thường xuyên hướng dẫn, động viên, nhắc nhở người học suốt trình thực hành thực tập 2.3 Đối với Sinh viên - Sinh viên phải vững vàng lý thuyết Biết biết vận dụng cách linh hoạt thực tế - Phải coi trọng ý nghĩa thực hành thực tập sở, tiền đề để thân em bước vào môi trường công việc thực tế sau trường Nhận thức rõ vai trị trách nhiệm q trình thực hành thực tập Phải có ý thức xây dựng, phát triển chương trình thực hành, thực tập phát triển kỹ bổ trợ đơn vị, kịp thời phản ánh tình hình thực chương trình với giảng viên, cán hướng dẫn cần thiết - Cần chủ động trang bị cho thân kỹ mềm để tránh bối rối xử lý tình mang tính chất giao tiếp diễn đàn hội thảo kiện khác - Phải chịu khó học hỏi, đam mê khát vọng làm giàu thành công, sẵn sàng làm việc phân công dù vất vả Biết phối hợp, chia sẻ biết lắng nghe góp ý - Nâng cao tính kỷ luật q trình thực hành thực tập Sinh viên phải thực nghiêm túc quy định, kế hoạch, nội dung thời gian thực hành thực tập; tuân theo hướng dẫn giảng viên cán sở nơi thực hành thực tập Phải đảm bảo thời gian tiến độ thực cơng việc Có quan hệ tốt với sở thực hành thực tập, có thái độ hành vi văn minh, lịch sự, đảm bảo uy tín Nhà Trường 2.4 Đối với đơn vị sơ sở - Cơ sở thực tập thực tế phải đảm bảo an tồn thân thể, tính mạng tinh thần cho sinh viên - Cơ sở thực tập phải đáp ứng yêu cầu nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức phát triển kỹ nghề nghiệp, kỹ bổ trợ cần thiết cho sinh viên để hồn thành chuẩn đầu chương trình đào tạo - Cơ sở thực tập bố trí cán trình độ chuyên môn sở vật chất phục vụ cho hoạt động thực tập, thực tế sinh viên; hỗ trợ tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên tham gia học tập, thực tập thực tế - Cơ sở thực tập chia sẻ sở liệu khoa học công nghệ liên quan đến hoạt động thực tập thực tế sinh viên - Cơ sở thực tập phối hợp xây dựng triển khai chương trình hợp tác đào tạo cách thiết thực, hiệu với nhà trường - Sinh viên hoàn thành hoạt động thực hành, thực tập đơn vị có ký kết thoả thuận hợp tác với đơn vị đào tạo cấp giấy chứng nhận tham gia q trình thực tập (nếu có u cầu) - Cơ sở thực tập cần xác định việc tiếp nhận sinh viên đến thực hành thực tập, học nghề từ trường đào tạo không mang trách nhiệm ý nghĩa xã hội mà nâng cao vị đơn vị cộng đồng, giúp đơn vị tiết kiệm chi phí thời gian tuyển dụng nhân phát triển nguồn nhân lực, yếu tố quan trọng định thành công đơn vị KẾT LUẬN Thế giới chứng kiến giai đoạn đặc biệt lịch sử phát triển loài người với thay đổi to lớn mang lại nhiều thách thức kèm với vận hội tiềm lớn Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta lực mới, chỗ dựa vững để tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập phát triển Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nhìn rõ chất vận động tình hình giới Đó sở vững cho việc hoạch định, tổ chức thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta tình hình mới, để phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, đưa đất nước vững bước trình thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh”, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử – cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực, cải tạo thân người Song để thực chúng, người cần nắm sở lý luận chúng nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển, biết vận dụng chúng cách sáng tạo hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế nay” Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Tập NXB Chính trị Quốc gia thật Hà Nội - 2021 Tr 104 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 GS.TS Nguyễn Xuân Thắng Tư tưởng, lý luận với đổi phát triển đất nước NXB Chính trị Quốc gia thật Hà Nội - 2021 Tr 593 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” https://www.moha.gov.vn/tin-noi-bat/bai-viet-cua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trongve-con-duong-di-len-cnxh-46173.html ... phát triển Sự vận dụng nguyên lý phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn thân? ?? để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN DUY VẬT CƠ BẢN VỀ CÁCH THỨC VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1.1... sung phát triển cho phù hợp với biến đổi thân vật, tượng Khuynh hướng phát triển phép biện chứng vật phản ánh đặc trưng phổ quát giới, vật, tượng giới khách quan c? ?sự vận động phát triển, vận động. .. pháp luận nhận thức phát triển lực lượng sản xuất giới đầy biến động, khó lường Qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Lý luận phép biện chứng vật cách thức, khuynh hướng phát triển

Ngày đăng: 20/01/2023, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan