lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế mác lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam

18 4 0
lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế mác lênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Sự cần thiết của đề tài 1 2 Đối tượng nghiên cứu 1 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Giới thiệu nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ.MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU11. Sự cần thiết của đề tài12. Đối tượng nghiên cứu13. Phạm vi nghiên cứu.24. Phương pháp nghiên cứu25. Giới thiệu nội dung nghiên cứu2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC – LÊNIN31.1.Lý luận về tư bản31.1.1. Khái niệm tư bản31.1.2. Công thức chung của Tư bản31.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản41.2.2. Năng suất lao động41.2.3. Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng41.3. Tác dụng của tích lũy tư bản51.3.1. Tích tụ tư bản trong hệ thống doanh nghiệp51.3.2. Tập trung tư bản trong hệ thống doanh nghiệp51.3.3. Tích lũy tư bản trong toàn bộ nền kinh tế6CHƯƠNG II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM72.1 Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra trong nền kinh tế Việt Nam71.2.1 Giai đoạn trước đổi mới năm 198671.2.2. Giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay82.2. Kết quả, thành tựu92.2.1. Tư bản bị san sẻ92.2.2. Nhiều nguồn tích lũy tư bản bù đắp102.3 Hạn chế, thách thức11CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN123.1. Mục tiêu123.2. Một số khuyến nghị13PHẦN III: KẾT LUẬN14TÀI LIỆU THAM KHẢO15  PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Hiện nay ở nước ta có ý kiến cho rằng, chủ trương khuyến khích làm giàu hợp pháp, thúc đẩy kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa phát triển, thì không nên nói đến vấn đề bóc lột. Hơn nữa, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã tiến bộ và văn minh hơn chủ nghĩa tư bản ở thế kỷ thứ XVIII rất nhiều, nên quan niệm truyền thống về bóc lột không còn đúng nữa. Một số người khác lại băn khoăn: bản chất của kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa là bóc lột giá trị thặng dư, thế mà, một mặt, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mặt khác, lại khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân, coi đó là một động lực quan trọng của nền kinh tế thì có mâu thuẫn không, vì mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là xây dựng một chế độ xã hội không còn tình trạng người bóc lột ngườiTrong doanh nghiệp vấn đề tích luỹ vốn được xem là yếu tố để doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất tăng khả năng cạnh tranh và đem lại thu nhập cao trong tương lai, cùng với nó việc phân bố và sử dụng hiệu quả cũng là bài toán đòi hỏi các doanh nghiệp cần có sự lựa chọn và đưa ra các quyết định cần thiết. Thấy rõ được tầm quan trọng của việc tích luỹ vốn hiện nay, tôi đã lựa chọn đề tài “ Lý luận tích lũy tư bản của Học thuyết kinh tế MácLênin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” để có được cái nhìn sâu và rộng hơn về đề tài này.2. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của bài viết xoay quanh lý luận cơ bản về tích lũy tư bản và sự ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.3. Phạm vi nghiên cứu.Phạm vi nghiên cứu là những lý luận tích lũy tư bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và xoay quanh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Bài luận được nghiên cứu và hoàn thành tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.4. Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm 3 chương như sau: Chương 1: Khái niệm lý luận về tích lũy Tư bản Chương 2: Tác dụng của tích lũy tư bản đến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt NamChương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng của tích lũy Tư bản PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC – LÊNIN1.1. Lý luận về tư bản1.1.1. Khái niệm tư bản Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng. Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội. Tuy nhiên tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau dưới khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học.Tư bản ở dạng hàng hóa có được nhờ mua bằng tiền hoặc tư bản vốn. Trong lĩnh vực tài chính và kế toán, khi đề cập đến tư bản là nói đến nguồn lực tài chính, đặc biệt là để bắt đầu hoặc duy trì một công việc kinh doanh, đôi khi còn được gọi là Dòng tiền hay Dòng luân chuyển vốn.1.1.2. Công thức chung của Tư bảnTư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. C.Mác gọi công thức T H T là công thức chung của tư bản, vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận thấy trong thực tiễn, bởi vì hình thức vận động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt hơn, rất thích hợp với công thức trên. Tư bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhưng dù sao cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn T H và H – T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên được rút ngắn lại T – T’.C.Mác chỉ rõ Vậy T H T thực sự là công thức chung của tư bản, đúng như nó trực tiếp thể hiện ra trong lĩnh vực lưu thông.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC – LÊNIN .3 1.1 Lý luận tư 1.1.1 Khái niệm tư .3 1.1.2 Công thức chung Tư 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư 1.2.2 Năng suất lao động 1.2.3 Chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng 1.3 Tác dụng tích lũy tư 1.3.1 Tích tụ tư hệ thống doanh nghiệp .5 1.3.2 Tập trung tư hệ thống doanh nghiệp 1.3.3 Tích lũy tư toàn kinh tế CHƯƠNG II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM .7 2.1 Khái qt q trình tích lũy tư diễn kinh tế Việt Nam i 1.2.1 Giai đoạn trước đổi năm 1986 1.2.2 Giai đoạn đổi từ 1986 đến 2.2 Kết quả, thành tựu 2.2.1 Tư bị san sẻ 2.2.2 Nhiều nguồn tích lũy tư bù đắp 10 2.3 Hạn chế, thách thức .11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN 12 3.1 Mục tiêu 12 3.2 Một số khuyến nghị 13 PHẦN III: KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ii PHẦN I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hiện nước ta có ý kiến cho rằng, chủ trương khuyến khích làm giàu hợp pháp, thúc đẩy kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa phát triển, khơng nên nói đến vấn đề bóc lột Hơn nữa, chủ nghĩa tư đại tiến văn minh chủ nghĩa tư kỷ thứ XVIII nhiều, nên quan niệm truyền thống bóc lột khơng cịn Một số người khác lại băn khoăn: chất kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa bóc lột giá trị thặng dư, mà, mặt, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mặt khác, lại khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân, coi động lực quan trọng kinh tế có mâu thuẫn khơng, mục tiêu chủ nghĩa xã hội xây dựng chế độ xã hội khơng cịn tình trạng người bóc lột người Trong doanh nghiệp vấn đề tích luỹ vốn xem yếu tố để doanh nghiệp mở rộng sản xuất tăng khả cạnh tranh đem lại thu nhập cao tương lai, với việc phân bố sử dụng hiệu tốn địi hỏi doanh nghiệp cần có lựa chọn đưa định cần thiết Thấy rõ tầm quan trọng việc tích luỹ vốn nay, tơi lựa chọn đề tài “ Lý luận tích lũy tư Học thuyết kinh tế MácLênin ý nghĩa thực tiễn trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” để có nhìn sâu rộng đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết xoay quanh lý luận tích lũy tư ảnh hưởng đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu lý luận tích lũy tư chủ nghĩa Mác – Lênin xoay quanh kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Bài luận nghiên cứu hoàn thành trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu Giới thiệu nội dung nghiên cứu Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm chương sau: Chương 1: Khái niệm lý luận tích lũy Tư Chương 2: Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích lũy Tư PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC – LÊNIN 1.1 Lý luận tư 1.1.1 Khái niệm tư Tư hay vốn kinh tế học khái niệm để vật thể có giá trị, có khả đo lường giàu có người sở hữu chúng Tư sở hữu vật chất thuộc cá nhân hay tạo xã hội Tuy nhiên tư có nhiều định nghĩa khác khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học Tư dạng hàng hóa có nhờ mua tiền tư vốn Trong lĩnh vực tài kế tốn, đề cập đến tư nói đến nguồn lực tài chính, đặc biệt để bắt đầu trì cơng việc kinh doanh, đơi cịn gọi Dòng tiền hay Dòng luân chuyển vốn 1.1.2 Công thức chung Tư Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thông tư lớn lên giá trị, giá trị thặng dư, nên vận động tư khơng có giới hạn, lớn lên giá trị khơng có giới hạn C.Mác gọi công thức T - H - T cơng thức chung tư bản, vận động tư biểu lưu thông dạng khái quát đó, dù tư thương nghiệp, tư công nghiệp hay tư cho vay Điều dễ dàng nhận thấy thực tiễn, hình thức vận động tư thương nghiệp mua vào để bán đắt hơn, thích hợp với cơng thức Tư cơng nghiệp vận động phức tạp hơn, dù tránh khỏi giai đoạn T - H H – T’ Còn vận động tư cho vay để lấy lãi chẳng qua công thức rút ngắn lại T – T’ C.Mác rõ "Vậy T - H - T' thực công thức chung tư bản, trực tiếp thể lĩnh vực lưu thông" 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư 1.2.1 Trình độ bóc lột giá trị thặng dư Thông thường, muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư phải tăng thêm máy móc, thiết bị cơng nhân Nhưng nhà tư khơng tăng thêm cơng nhân mà bắt số cơng nhân có cung cấp thêm lượng lao động cách tăng thời gian lao động cường độ lao động Đồng thời, tận dụng cách triệt để cơng suất số máy móc có, tăng thêm nguyên liệu tương ứng 1.2.2 Năng suất lao động Năng suất lao động xã hội tăng lên giá tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng giảm Sự giảm đem lại hai hệ cho tích luỹ: – Một là, với khối lượng giá trị thặng dư định, phần dành cho tích luỹ lấn sang phần tiêu dùng, tiêu dùng nhà tư không giảm mà cao trước – Hai là, lượng giá trị thặng dư định dành cho tích luỹ chuyển hóa thành khối lượng tư liệu sản xuất sức lao động phụ thêm nhiều trước Sự tiến khoa học công nghệ tạo nhiều yếu tố phụ thêm cho tích luỹ nhờ việc sử dụng vật liệu tạo công dụng vật liệu có phế thải tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân xã hội, vật vốn khơng có giá trị Cuối cùng, suất lao động tăng làm cho giá trị tư cũ tái hình thái hữu dụng nhanh 1.2.3 Chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng Tư sử dụng khối lượng giá trị tư liệu lao động mà tồn quy mơ vật chúng hoạt động trình sản xuất sản phẩm Còn tư tiêu dùng phần giá trị tư liệu lao động chuyển vào sản phẩm theo chu kỳ sản xuất dạng khấu hao Do đó, có chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng Sự chênh lệch thước đo tiến lực lượng sản xuất Sau trừ tổn phí hàng ngày việc sử dụng máy móc cơng cụ lao động – nghĩa sau trừ giá trị hao mòn chúng chuyển vào sản phẩm – nhà tư sử dụng máy móc cơng cụ lao động mà khơng địi hỏi chi phí khác 1.3 Tác dụng tích lũy tư 1.3.1 Tích tụ tư hệ thống doanh nghiệp Trước kinh tế bao cấp, tiêu dùng cịn thiếu thốn q trình tích lũy vốn cịn gặp nhiều trở ngại Nhà nước lại can thiệp sâu vào kinh tế dẫn đến việc tổ chức doanh nghiệp phát huy hết khả mình, nhiệm vụ tích tụ tập trung vốn không đạt hiệu Thực tế cho thấy tiềm dân lớn tỷ lệ tiết kiệm đầu tư thấp, nhiều hộ gia đình khơng doanh nghiệp cịn đầu tư chưa hiệu quả, nguồn vốn không luân chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu Đầu tư nhà nước tăng lên cịn dàn trải, lãng phí, thị trường vốn, tiền tệ chậm phát triển, lãi suất tín dụng chưa phù hợp với việc đẩy mạnh q trình tích tụ tập trung vốn, cịn hạn chế đầu tư phát triển Việc quản lý sử dụng vốn phân tán, không tập trung tối đa vốn tiền mặt nhân tài vật lực để giải cơng trình thiết yếu kinh tế.Tuy nhiên phát triển nhanh chóng thị trường chứng khốn cho thấy kênh huy động vốn thật hấp dẫn đáng kể 1.3.2 Tập trung tư hệ thống doanh nghiệp Đánh giá việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 2010, Đại hội XI - Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chúng ta tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực tồn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Nhiều mục tiêu chủ yếu Chiến lược 2001-2010 thực hiện, đạt bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh giữ vững Cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước” 1.3.3 Tích lũy tư tồn kinh tế Trong đường lối CNH, HĐH đất nước Đại hội VIII Đảng đề ra, vấn đề tích luỹ vốn để tiến hành CNH, HĐH có tầm quan trọng đặc biệt phương pháp, nhận thức đạo thực tiễn Ai biết để CNH, HĐH cần phải có vốn.Hiện tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa lại phải cần nhiều vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nhiều chuyên gia quốc tế cho Việt Nam muốn phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng bay phải nỗ lực huy động tích lũy vốn nước, tăng cường có hiệu với nguồn nước ngồi đầu tư có hiệu cao Họ tính tốn để tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm khoảng 8-10% tổng đầu tư nước Việt Nam phải đạt từ 20-35%, từ đến 2025 để đạt tăng trưởng GDP với tốc độ cao đòi hỏi phải đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng đất nước ta đứng trước tốn vơ nan giải tình trạng thiếu vốn mặt (vốn lao động, vốn tín dụng, vốn đầu tư phát triển) cần phải giải đáp công nghiệp: muốn phát huy tối đa nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài để phát huy tối đa cho công cơng nghiệp hóa đại hóa phải đầu tư cho GDP đẩy nhanh ứng dụng khoa họ công nghệ vào sản xuất xây dựng sở hạ tầng khơng thể thiếu vai trị vốn CHƯƠNG II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình tích lũy tư diễn kinh tế Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn trước đổi năm 1986 Mơ hình kinh tế trước năm 1986 Giai đoạn kinh tế trước năm 1986, hay cịn gọi Thời kì bao cấp, giai đoạn áp dụng mơ hình kinh tế cũ - kinh tế kế hoạch hóa tập trung miền Bắc cho nước sau thống Thứ nhất, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương… cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất định Những thiệt hại vật chất định khơng gây ngân sách Nhà nước phải gánh chịu Sự hoạt động phương pháp tích lũy tư Với việc Nhà nước kiểm sốt tồn hoạt động sản xuất, khiến cho kinh tế tư nhân khơng có điều kiện phát triển, điều dẫn tới việc phương thức sản xuất giá trị thặng dư không tồn Việt Nam giai đoạn Cùng với đo, nhà nước không cho phép tồn kinh tế tư nhân, sở kinh tế Nhà nước quản lý hệ thống kế hoạch huy, việc hạch tốn kinh doanh bị hình thức hóa Do đó, tích lũy tư diễn không thực chất 1.2.2 Giai đoạn đổi từ 1986 đến Mơ hình kinh tế sau năm 1986 Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công “Đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế -Thực mạnh mẽ sách dân chủ hoá kinh tế sở nguyên tắc hiến định tự kinh doanh, tự khế ước khuôn khổ pháp luật Mọi công dân Việt Nam có đủ điều kiện theo luật định có quyền tự liên kết với người khác thành lập doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật không cấm Trên sở đó, kinh tế nhiều thành phần, khơng có quốc doanh tập thể trước hình thành; nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất đời, có loại hình sở hữu hỗn hợp đan xen thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, tự cạnh tranh với theo “luật chơi’’ chung kinh tế thị trường Sự hoạt động phương pháp tích lũy tư Khi chuyển sang chế kinh tế thị trường, xã hội Việt Nam có hình thái hoạt động vốn bình thường trở nên sơi động Đó thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi dần hình thành tăng trửng nhanh chóng Hàng hóa trao đổi mua bán mạnh mẽ nước đem lơi nhuận cho nhà sản xuất Trong giai đoạn đầu này, chế quản lí hoạt động kinh tế nhiều han chế phương pháp sx gttd tuyệt đối sử dụng sau nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất thặng dư tương đối nhờ áp dụng tiến khoa học kĩ thuật khiến suốt lao động tăng cao 2.2 Kết quả, thành tựu 2.2.1 Tư bị san sẻ Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tăng trưởng tín dụng đến ngày 21/06/2021 đạt 5.47% so với đầu năm, cao nhiều so với mức tăng trưởng huy động vốn 3.13% tổng phương tiện tốn 3.48% Có thể thấy chênh lệch tăng trưởng tín dụng huy động vốn ngày mở rộng Cụ thể, thời điểm 19/03/2021, tăng trưởng tín dụng theo GSO cơng bố 1.47%, cao 0.93% so với tăng trưởng huy động vốn 0.54%, đến ngày 21/05/2021 mức chênh lệch tăng lên gần 2% số công bố mở rộng lên đến 2.34% Trong bối cảnh thị trường tài sản chứng khoán hay bất động sản tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ hút lượng vốn lớn từ kênh tiền gửi chảy sang, hạn chế bớt dòng vốn chảy vào ngân hàng, ngược lại dư nợ tín dụng tăng trưởng tốt tháng đầu năm dựa kỳ vọng kinh tế phục hồi trở lại, trước có tín hiệu tăng chậm lại Việt Nam bước vào đợt bùng phát dịch lần thứ kéo dài từ đầu tháng đến Cụ thể, sau đạt tăng trưởng 4.14% vào cuối tháng 4, tháng cuối quý 2, dư nợ tăng thêm vỏn vẹn 1.33%, tức chưa đến nửa mức tăng trưởng tháng đầu năm, dù thời điểm mà ngân hàng thường tăng tốc cho vay để hoàn thành tiến độ kế hoạch bán niên Dù vậy, tăng trưởng tín dụng tính đến tháng trì tốc độ cao so với huy động vốn, Chính phủ nỗ lực vừa chống dịch vừa trì hoạt động kinh tế 2.2.2 Nhiều nguồn tích lũy tư bù đắp Đầu tiên, lượng trái phiếu phát hành ngân hàng tăng mạnh mẽ tháng đầu năm bù đắp phần lượng vốn bị thiếu hụt gây chênh lệch tăng trưởng tín dụng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng Thống kê cho thấy nhà băng phát hành tổng cộng gần 56,000 tỷ đồng trái phiếu tháng đầu năm , tăng 17% so với kỳ năm 2020 Trong đó, số ngân hàng có giá trị phát hành lớn VPBank 12,100 tỷ đồng, ACB 6,200 tỷ đồng, OCB 5,000 tỷ đồng, VIB 4,070 tỷ đồng, TPBank MSB mức 4,000 tỷ đồng,… Đáng lưu ý, thời gian gần bên cạnh số ngân hàng phát hành trái phiếu dài hạn từ 5-7 năm để tăng vốn tự có cấp 2, khơng tổ chức tín dụng tập trung phát hành trái phiếu kỳ hạn từ 2-3 năm, đặc biệt nhóm ngân hàng TMCP tư nhân, với lãi suất thấp từ 3.5- 4%/ năm, thấp mức trần lãi suất tiền gửi tháng 4%/năm, 10 hấp thụ hết người mua chủ yếu công ty chứng khốn Chính khơng loại trừ khả ngân hàng ủy thác đầu tư trái phiếu lẫn để tăng cường nguồn vốn trung, dài hạn cải thiện tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn Yếu tố thứ hai nguồn tiền gửi từ Kho bạc Nhà nước bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn cho ngân hàng Trước đây, nguồn tiền gửi Kho bạc Nhà nước NHTM quy mô lớn, có thời điểm ghi nhận quanh 500,000 tỷ đồng Nhưng theo sách kết chuyển tiền gửi tốn tổ chức NHNN, NHTM chủ động giảm thiểu nguồn tiền gửi có kỳ hạn (qua hạn chế nhận thầu), quy mô đọng lại hệ thống khơng cịn lớn Tuy nhiên, liệu gần cho thấy hệ thống NHTM vào cuối tháng ghi nhận thêm nguồn tiền từ Kho bạc Nhà nước với số dư ước khoảng 63,000 tỷ đồng, dù nguồn vốn mang tính chất ngắn hạn tái tục 2.3 Hạn chế, thách thức Tình trạng DN bán hàng khơng xuất hóa đơn diễn phổ biến Việc quy định xuất hóa đơn kèm hàng bán chưa thực đòi hỏi bắt buộc DN với khách hàng tạo kẽ hở cho DN kê khai giảm doanh thu bán hàng, từ giảm lợi nhuận tránh thuế thu nhập DN Bên cạnh đó, xuất hóa đơn, DN kê khai giảm giá trị hàng bán thấp so với giá trị thực tế mà khách hàng toán hành vi trốn thuế DN khách hàng, chủ yếu tài sản có giá trị tơ, nhà, đất, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử Hầu hết hành vi trốn thuế DN FDI thực thơng qua việc kê khai chi phí đầu vào cao, đặc biệt nguyên liệu nhập khẩu, giá bán xuất thấp nhiều, từ tạo lỗ thực chất dịng tiền chuyển động công ty thành viên, công ty mẹ - 11 Mặc dù kê khai lỗ nhiều năm DN FDI tăng cường chương trình quảng bá, khuyếch trương mở rộng quy mô kinh doanh Nhằm ngăn chặn tượng trên, Bộ Tài đạo quan thuế cấp tập trung đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra thuế doanh nghiệp FDI báo lỗ nhiều năm liền có dấu hiệu chuyển giá Tình trạng trốn thuế diễn phổ biến DN nước thơng qua hình thức thành lập công ty con, công ty thành viên mua bán hóa đơn khống từ DN khác Bên cạnh đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật cịn chưa đầy đủ, chưa theo kịp tình hình thực tế, cơng cụ thực thi kiểm sốt quan Nhà nước hạn chế tạo mơi trường kinh doanh thiếu tính cơng bằng, đối xử khác mặt pháp lý, dẫn tới hành vi trốn gian lận thuế mức tối đa DN thuộc quy mơ, thành phần có ưu CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN 3.1 Mục tiêu Nền kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói riêng, có khả kích thích tính độc lập, động, tính hiệu quả, tự sáng tạo, lực phát minh, sáng chế áp dụng nhanh chóng cơng nghệ người vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Sở dĩ kinh tế thị trường làm kinh tế cạnh tranh để tồn phát triển phụ thuộc nhiều vào khả Tất khả không phát huy tác dụng thiếu tự luật pháp bảo vệ xã hội khuyến khích Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương không đợi đến kinh tế phát triển cao thực mục tiêu xã hội Từ sớm, Đảng Nhà nước chủ trương “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công 12 xã hội bước suốt trình phát triển” Chủ trương xuyên suốt kỳ đại hội Đảng ngày cụ thể hóa tất mặt đời sống xã hội nhằm phục vụ cho phát triển người cách tốt Đây lựa chọn đắn, khoa học, táo bạo, sáng tạo đầy tính nhân văn Sự lựa chọn tất yếu dựa sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc điểm mạnh thực tiễn phát triển kinh tế thị trường có lịch sử, đồng thời xuất phát từ chất nhân văn chủ nghĩa xã hội để khẳng định đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy người làm động lực mục tiêu phát triển, nghĩa tất người người 3.2 Một số khuyến nghị Giải pháp cho vấn đề tích tụ tập trung tư Việt Nam Có thể nói q trình tích tụ tập trung tư Việt Nam diễn phức tạp, kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hội, lúc đất nước tồn nhiều thành phần kinh tế hình thức sở hữu đan xen Vì vậy, Giải pháp cho vấn đề tích tụ tập trung tư ( vốn) Việt Nam: Giải đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng Vì mục tiêu xã hội không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống người dân mà phải xác cho quan hệ tích lũy vào tiêu dùng Tương quan tích lũy tiêu dùng coi tối ưu sử dụng vào tài sản có, thực mức tích lũy đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối đảm bảo tăng tiêu dùng Việc phân chia tùy thuộc vào nhu cầu kinh tế thời kỳ định Đồng thời phải khuyến khích người khơng ngừng tiết kiệm Sử dụng hiệu nguồn vốn 13 Để sử dụng hiệu nguồn vốn, trước hết phải xác định rõ đối tượng cấp vốn, từ phân bố nguồn vốn cách hợp lý cho ngành nhằm tạo hiệu sử dụng vốn cao Đối với doanh nghiệp nhà nước, phủ khơng nên cấp vốn toàn mà nên tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp phát huy lực khả quản lý họ từ nâng cao hiệu sử dụng vốn 14 PHẦN III: KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp nay, việc vận dụng quy luật tích lũy tư vào huy động vốn sử dụng nguồn vốn cách hiệu vô quan trọng cần thiết Trên thực tế, doanh nghiệp nước chưa thể cạnh tranh cách sòng phẳng với doanh nghiệp nước ngồi phần tiềm lực kinh tế chưa đủ mạnh phần chưa thực chưa có chiến lược chiến thuật phù hợp Tích lũy tư đem đến học sử dụng vốn hiệu Doanh nghiệp cần phải tiết kiệm cho hợp lý, việc xây dựng sở sản xuất thiết bị cần phải tính tốn kỹ Nếu vội vàng đưa định đầu tư khơng hợp lý gây lãng phí, thất tài sản Yêu cầu doanh nghiệp phải phân bố cách hợp lý tiêu dùng tích lũy Qua lý luận tích lũy tư bản, ta thấy với phát triển xã hội, tích lũy ngày đóng vai trị cần thiết Riêng Việt Nam, để đạt thuận lợi với việc vượt qua thách thức công nghiệp đại hóa đất nước, trước hết phải có nguồn vốn dồi quan trọng việc sử dụng vốn để đạt hiệu Sự phát triển bền vững liên tục kinh tế tạo áp lực, thách thức đòi hỏi người dân, doanh nghiệp…không biết làm giầu cho mà cịn phải làm giầu cho tồn xã hội 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Những nguyên lý chủa nghĩa Mác- Lênin- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội- 2012 - Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin – NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội- 2008 - Giáo trình Trung cấp lý luận trị- NXB Lý luận trị- Hà Nội2007 - Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội- 2005 - Lý luận tích tụ tư tập trung tư C Mác liên hệ với thực tiễn Việt Nam - Luật Quang Huy - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề người tiếp cận từ mục tiêu động lực phát triển - GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn 16 ... thuyết kinh tế MácLênin ý nghĩa thực tiễn trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam? ?? để có nhìn sâu rộng đề tài Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu viết xoay quanh lý luận tích lũy tư. .. ảnh hưởng đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu lý luận tích lũy tư chủ nghĩa Mác – Lênin xoay quanh kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. .. nghệ vào sản xuất xây dựng sở hạ tầng khơng thể thiếu vai trị vốn CHƯƠNG II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình tích lũy tư diễn kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 17/01/2023, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan