Lý luận tích luỹ tư bản của c mác và sự vận dụng vào phát triển kinh tế của việt nam hiện nay

11 82 0
Lý luận tích luỹ tư bản của c mác và sự vận dụng vào phát triển kinh tế của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận tích luỹ tư bản của c mác và sự vận dụng vào phát triển kinh tế của việt nam hiện nay Lý luận tích luỹ tư bản của c mác và sự vận dụng vào phát triển kinh tế của việt nam hiện nay Lý luận tích luỹ tư bản của c mác và sự vận dụng vào phát triển kinh tế của việt nam hiện nay

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Họ tên : Mã sinh viên : Khố/Lớp: (tín chỉ) MPT0401C5820.25+26_LT2 (Niên chế) STT : 03 ID phòng thi : 581 058 1208 Ngày thi : Giờ thi BÀI THI MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: Thời gian thi: ngày ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN TÍCH LUỸ TƯ BẢN CỦA C MÁC VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ TÍCH LUỸ TƯ BẢN 1.1 Bản chất động tích luỹ tư 1.1.1 Bản chất tích luỹ tư 1.1.2 Động tích luỹ tái sản xuất mở rộng 1.2 Những nhân tố định quy mơ tích luỹ 1.2.1 Trình độ bóc lột sức lao động 1.2.2 Năng suất lao động xã hội 1.2.3 Sự chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng 1.2.4 Quy mô tư ứng trước 1.3 Hệ tích luỹ tư 1.3.1 Tích luỹ tư làm tăng cấu tạo hữu tư 1.3.2 Tích luỹ tư làm tăng tích tụ tập trung tư 1.3.3 Q tình tích luỹ tư q trình bần hố GC vơ sản PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tích luỹ vốn Việt Nam 2.2 Giải pháp để vận dụng tăng cường tích luỹ vốn Việt Nam C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo C Mác, việc tích lũy tư động lực cuối dẫn tới thắng lợi tất yếu chủ nghĩa cộng sản Như vậy, tích lũy tư có vai trị lớn việc có nhiều nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Nhờ vào lựa chọn đắn vận dụng sáng tạo đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta bước vào thời kì hội nhập, phát triển đạt nhiều thành tựu lớn nhiều lĩnh vực, khẳng định vị Từ nhận định Mác, vốn khơng có vai trò đặc biệt quan trọng việc tăng trưởng kinh tế mà cấu sử dụng vốn có tác động lớn vào chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Đó lí để ta sâu nghiên cứu đề tài “Lý luận tích luỹ tư C Mác vận dụng vào phát triển kinh tế Việt Nam nay” Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu sâu lý luận tích lũy tư C.Mác nắm bắt thay đổi bối cảnh - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trình CNHHĐH theo đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước ta 2.2 Nhiệm vụ: Đưa lập luận rõ vai trị tích luỹ tư vận dụng ý nghĩa học thuyết kinh tế nước ta thời kì 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp biện chứng vật phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp lịch sử logic phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài Hiểu tầm quan trọng tích luỹ tư đến phát triển kinh tế vốn sở để thúc đẩy tạo việc làm, công nghệ để phát triển đất nước B NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ TÍCH LUỸ TƯ BẢN 1.1 Bản chất động tích luỹ tư 1.1.1 Bản chất tích luỹ tư Tái sản xuất mở rộng hình thái điển hình chủ nghĩa tư Tái sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa lặp lại trình sản xuất với quy mô lớn trước, với tư lớn trước Muốn vậy, phải biến phận giá trị thặng dư thành tư phụ thêm Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư gọi tích luỹ tư Như vậy, thực chất tích luỹ tư tư hố giá trị thặng dư Cụ thể, tích luỹ tư tái sản xuất tư với quy mô ngày mở rộng Nghiên cứu tích luỹ tư tái sản xuất tư chủ nghĩa cho phép rút kết luận vạch rõ chất bóc lột quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa: Một là, nguồn gốc tư tích luỹ giá trị thặng dư tư tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày lớn toàn tư “Tư ứng trước giọt nước dịng sơng ngày lớn tích luỹ mà thơi” Hai là, q trình tích luỹ làm cho quyền sở hữu kinh tế hàng hoá thành quyền chiếm đoạt tư chủ nghĩa “lao động công nhân khứ lại trở thành phương tiện để nô dịch người cơng nhân tại” 1.1.2 Động tích luỹ tái sản xuất mở rộng Động thúc đẩy tích luỹ tái sản xuất mở rộng quy luật giá trị thặng dư: để đạt mục đích sản xuất ngày nhiều giá trị thặng dư nhà tư phải khơng ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao suất lao động Mặt khác, quy luật cạnh tranh buộc nhà tư phải khơng ngừng tích luỹ mở rộng sản xuất để đứng vững cạnh tranh, giành nhiều lợi 1.2 Những nhân tố định quy mô tích luỹ Những nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng giá trị thặng dư nhân tố định quy mơ tích luỹ tư bản, bao gồm: 1.2.1 Trình độ bóc lột sức lao động (m’): Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với trình độ bóc lột giá trị thặng dư, nhà tư để tăng khối lượng giá trị thặng dư, cần nâng cao trình độ bóc lột sức lao động cách cắt xén tiền công, tăng cường độ lao động vàkeso dài ngày lao động nhờ tăng quy mơ tích luỹ tư 1.2.2 Năng suất lao động xã hội: Khi suất lao động xã hội tăng m tương đối tăng M tăng nên quy mơ tích luỹ tăng Mặt khác, suất lao động xã hội tăng giá trị hàng hố giá hàng hoá giảm, làm cho quy mơ tích luỹ tư thực tế tăng 1.2.3 Sự chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng: Tư sử dụng khối lượng giá trị tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị) tham gia vào trình sản xuất Tư tiêu dùng phần giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm dạng khấu hao Ln có chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng trình sản xuất, giá trị trang thiết bị máy móc… tham gia tồn lưu thông phần vào sản phẩm, phần lại cố định trang thiết bị máy móc Máy móc đại chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng lớn, phục vụ khơng cơng máy móc lớn, chúng tích luỹ lại với quy mô ngày tăng 1.2.4 Quy mô tư ứng trước: M = m’.V Nếu m’ không đổi khối lượng giá trị thặng dư tổng tư khả biến định Nếu quy mô tư ứng trước tăng tổng tư khả biến tăng, khối lượng giá trị thặng dư tăng Vì vậy, muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư tăng quy mơ tích luỹ tư phải tăng quy mô tư ứng trước 1.3 Hệ tích luỹ tư Theo C Mác, q trình tích luỹ kinh tế thị trường tư dẫn tới hệ kinh tế mang tính quy luật, bao gồm: 1.3.1 Tích luỹ tư làm tăng cấu tạo hữu tư Cấu tạo hữu tư cấu tạo giá trị định cấu tạo kĩ thuật phản ánh biến đổi cấu tạo kĩ thuật tư C Mác cho rằng, sản xuất quan sát qua hình thái vật qua hình thái giá trị Nếu quan sát qua hình thái vật mối quan hệ tỷ lệ số lượng tư liệu sản xuất số lượng sức lao động coi cấu tạo kỹ thuật Nếu quan sát qua hình thái giá trị phản ánh mối quan hệ tỷ lệ tư bất biến tư khả biến Tỷ lệ giá trị gọi cấu tạo hữu Cấu tạo hữu ln có xu hướng tăng cấu tạo kỹ thuật vận động theo xu hướng tăng lên lượng Vì vậy, q trình tích luỹ tư khơng ngừng làm tăng cấu tạo hữu tư 1.3.2 Tích luỹ tư làm tăng tích tụ tập trung tư Trong trình tái sản xuất tư chủ nghĩa, quy mô tư cá biệt tăng lên thơng qua q trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tư tăng thêm quy mô tư cá biệt cách tư hố giá trị thặng dư Tích tụ tư làm tăng quy mô tư cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư xã hội giá trị thặng dư biến thành tư phụ thêm Tích tụ tư kết trực tiếp tích luỹ tư Tập trung tư tăng lên quy mô tư cá biệt mà không làm tăng quy mô tư xã hội hợp tư cá biệt vào thể tạo thành tư cá biệt lớn Tập trung tư thực thông qua sáp nhập tư cá biệt với Tích tụ tập trung tư góp phần tạo tiền đề để thu nhiều giá trị thặng dư cho người mua hàng hố sức lao động 1.3.3 Q tình tích luỹ tư q trình bần hố GC vơ sản Thực tế cho thấy, cấu tạo hữu tư ngày tăng xu hướng phát triển khách quan sản xuất tư chủ nghĩa Do vậy, số cân tương đối sức lao động có xu hướng ngày giảm, gây nạn nhân thừa tương đối, hay cầu sức lao động giảm cách tương đối Nạn thất nghiệp dẫn giai cấp cơng nhân đến bần hố Đó hậu tất nhiên q trình tích luỹ tư Bần hoá tồn hai dạng: bần hoá tuyệt đối bần hoá tương đối Bần hố tuyệt đối cơng nhân biểu mức sống bị giảm sút Sự giảm sút không xảy trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống tuyệt đối, mà tiêu dùng cá nhân tăng lên, mức tăng chậm mức tăng nhu cầu chi phí sức lao động nhiều PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Kinh nghiệm quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore ví dụ điển hình Việt Nam muốn đẩy mạnh trình CNH - HĐH, kinh tế cần huy động tối đa khơng nguồn vốn tiền mặt cịn nằm rải rác nhân dân mà cần huy động nguồn tài lực, kinh nghiệm quản lý tất quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao thập niên tới tùy thuộc vào khả áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, cải tiến máy móc mà sở q trình tích lũy vốn 2.1 Thực trạng tích luỹ vốn Việt Nam Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng cao, sản xuất phát triển, có tích luỹ nội bộ, đời sống nhân dân bước cải thiện Về tăng trưởng kinh tế, 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao hẳn thời kỳ trước đổi Sau giai đoạn đầu đổi (19861990) với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%, kinh tế Việt Nam trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng ấn tượng Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Quy mô kinh tế tăng nhanh, đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Theo số liệu Tổng Cục thống kê, chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Chính phủ đạo thực giải pháp giãn cách xã hội, tổng GDP quý III/2020 ước tính tăng 2,62% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp quý III năm giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên việc hy sinh lợi ích kinh tế để bảo đảm tính mạng sức khỏe người dân thời đại dịch giúp kinh tế khơng rơi vào tình trạng tăng trưởng âm Tuy nhiên, cịn tình trạng cấu đầu tư chưa hợp lý, tính dàn trải chi đầu tư chưa khắc phục Hiệu đầu tư cịn thấp, lãng phí quản lý sử dụng đất đai Đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, mức đóng góp vào tăng trưởng thấp Nếu có tập trung, thu hút vốn mà nguồn vốn khơng sử dụng hợp lý tích lũy trở thành vơ ích Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính, bảo hiểm, phát triển chưa đồng bộ, cịn trình độ thấp, quy mô nhỏ, chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa tạo hấp dẫn để trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển 2.2 Giải pháp để vận dụng tăng cường tích luỹ vốn Việt Nam Một là, giải đắn mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng việc tun truyền tiết kiệm khuyến khích tích lũy thơng qua sách, đường lối cụ thể Đảng nhà nước Hai là, sử dụng hiệu nguồn vốn Trước hết cần xác định rõ đối tượng cấp vốn; thực phân phối lại nguồn thu nhập xã hội; nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài quốc gia Hồn thiện chế, sách phân phối sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn lực đầu tư xã hội Mặt khác, việc sử dụng đồng vốn hiệu phụ thuộc lớn vào yếu tố người, vào đội ngũ cán với trình độ lực trách nhiệm cao ý, tạo điều kiện thuận lợi nhà nước cho họ phát huy lực, đặc biệt điều kiện cạnh tranh liệt thu hút nguồn vốn FDI khu vực Ba là, tăng cường tích lũy vốn nước có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước Cần hướng mạnh vào khơi thơng nguồn lực xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển kinh doanh Thực chế, sách tài đồng bộ, thống thành phần kinh tế, tạo bình đẳng cạnh tranh, xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử kinh doanh đầu tư nước đầu tư nước ngoài, tăng tính hấp dẫn nhằm thu hút mạnh vốn đầu tư nước Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư gián tiếp thơng qua thị trường tài nước Hồn thiện chế để thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Bốn là, quản lý có hiệu nguồn thu Động viên hợp lý nguồn thu cho ngân sách nhà nước sở cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp với chế thị trường, theo hướng công bằng, thống nhất, có cấu hợp lý nhằm mục tiêu phát triển dài hạn, giảm gánh nặng thuế cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng, tạo động lực lớn khuyến khích sản xuất, sở tăng quy mơ thu ngân sách nhà nước Mặt khác, đẩy mạnh cải cách hành cơng khai hóa đơn giản hóa thủ tục hành thuế; đại hóa cơng tác quản lý thuế, triển khai dịch vụ tư vấn, hỗ trợ tính thuế nộp thuế; hạn chế thất thu thuế mức thấp nhất, bảo đảm thu đúng, thu kịp thời khoản thu ngân sách nhà nước C KẾT LUẬN Quy luật tích luỹ tư quy luật quan trọng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phản ánh tác động q trình tích luỹ tư đến tăng trưởng kinh tế đến tình cảnh giai cấp cơng nhân Có thể nói, việc nghiên cứu tích luỹ tư việc vận dụng lí luận vào thực tiễn Việt Nam quan trọng cần thiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Con đường để mở rộng vốn đầu tư đường phải tích luỹ ngày nhiều để tái sản xuất mở rộng Mặt khác việc thu hút ngày nhiều vốn đầu tư từ nước (FDI , ODA,…) có tác động hỗ trợ lớn Tuy nhiên, cơng việc cịn phụ thuộc nhiều vào quan tâm sâu sắc cấp lãnh đạo nhà nước, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh COVID diễn biến phức tạp Đây điều kiện tiên dẫn đến thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước, khẳng định tính đắn sách hội nhập phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sớm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (chủ biên), 2019, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin [2] Đồng chủ biên: PGS TS Vũ Thị Vinh TS Nguyễn Văn Sanh (năm 2018), Hướng dẫn ôn tập “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – lênin”, Nhà xuất Tài [3] PGS TS Phạm Văn Dũng (chủ biên), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh) [4] Báo Vietnamplus (bài “Những thành tựu bật phát triển kinh tế qua 30 năm đổi mới”, TTXVN) [5] Báo Kinh tế nông thôn ( Mạnh Tiến) [6] Tài liệu tiểu luận kênh 123.doc [7] Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý III tháng năm 2020 ... tài ? ?Lý luận tích luỹ tư C M? ?c vận dụng vào phát triển kinh tế Việt Nam nay? ?? M? ?c đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên c? ??u 2.1 M? ?c đích - Tìm hiểu sâu lý luận tích lũy tư C. M? ?c nắm bắt thay đổi bối c? ??nh... trọng tích luỹ tư đến phát triển kinh tế vốn sở để th? ?c đẩy tạo vi? ?c làm, c? ?ng nghệ để phát triển đất nư? ?c B NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN C? ??A C M? ?C VỀ TÍCH LUỸ TƯ BẢN 1.1 Bản chất động tích luỹ tư 1.1.1... PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Th? ?c trạng tích luỹ vốn Việt Nam 2.2 Giải pháp để vận dụng tăng c? ?ờng tích luỹ vốn Việt Nam C KẾT LUẬN

Ngày đăng: 24/03/2022, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan