1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đốivới phát triển kinh tế việt nam hiện nay

13 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA GIÁO DAC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hoài Thương Sinh viên thực hiện: Bảo Linh MSSV: Mã Lớp: TP Hồ Chí Minh, 2021 2021POLI LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học mơn Kinh tế trị Mác - Lênin đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ , gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Giáo dục trị – Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trực tiếp trường online Và đặc biệt, học kỳ này, khơng có lời hướng dẫn Thầy Cơ em nghĩ tiểu luận em khó hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Thầy Cô trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, đặc biệt Thầy Cơ khoa Giáo dục trị Trường tạo điều kiện để em hoàn thành tốt tiểu luận Và em xin chân thành cảm ơn Cơ Trần Thị Hồi Thương nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt tiểu luận Trong trình thực tiểu luận, em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Bảo Linh MAC LAC I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tác dộng tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế III PHẦN KẾT LUẬN I PHẦN MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn đến hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức giới WTO, EU, AFTA… nhiều tam giác phát triển khác toàn cầu hóa đem lại Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây nhiệm vụ mục tiêu thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt,… việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực với giới lại cần thiết hết Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề phải có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Để tìm hiểu sâu hơn, em xin trình bày đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam nay” 2 II PHẦN NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế  Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối  Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa q trình tạo nên liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu, diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tồn cầu hóa kinh tế xu trội Tồn cầu hóa kinh tế xu trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội mà đó, phân cơng lao động quốc tế quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến Tồn cầu hóa kinh tế lôi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận tách rời kinh tế tồn cầu Do vậy, khơng hội nhập kinh tế quốc tế nước khơng thể tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện 3 Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi nước tư giàu có nhất, công ty xuyên quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Nhưng bên cạnh đó, nước phát triển gặp khơng rủi ro: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngoài, tình trạng bất bình trao đổi mậu dịch - thương mại Bởi vậy, nước phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân với lộ trình cách thức tối ưu Quá trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực… điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công 4 Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ… Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, q trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực tình phát triển Việt Nam, mặt khác đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ trình hội nhập kinh tế giới đem lại 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: ‒ Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển quan hệ kinh tế khác, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu hiệu cao ‒ Hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại, hiệu hơn, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp ; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư bên vào kinh tế ‒ Hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngoài, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước ‒ Hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế ‒ Hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng kinh tế ‒ Hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước, xây dựng điều chỉnh chiến lực phát triển cách hợp lý khơng bị “lề hóa” ‒ Hội nhập tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội 6 ‒ Hội nhập tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh ‒ Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta tổ chức trị, kinh tế tồn cầu ‒ Hội nhập giúp trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nổ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế 2.2 Tác dộng tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đưa lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức, là: ‒ Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp nghành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội ‒ Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế ‒ Hội nhập dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội ‒ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào nghành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp Vì dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghiệp thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao 7 ‒ Hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội ‒ Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi ‒ Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng 8 III PHẦN KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, tính chất xã hội lao động mối quan hệ cá nhân Hội nhập quốc tế diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để mở cửa giới phát triển, tồn hay khơng tồn Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam bước tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nâng cao vị vai trò Việt Nam trường quốc tế Theo thời gian, Việt Nam đạt nhiều thành công hội nhập quốc tế, trở thành quốc gia có vị trí cao khu vực Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam tồn vấn đề chưa giải Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta hội nhập kinh tế quốc tế chậm cải cách so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế hoàn chỉnh.Trong quan hệ với quốc gia khác, thụ động, chưa xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn có lợi cho với đối tác bạn bè quốc tế Cơ chế đạo, quản lý, giám sát điều phối trình hội nhập, từ cấp trung ương đến địa phương, ngành ngành cịn nhiều thiếu sót.Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp hầu hết có quy mơ nhỏ, yếu lực quản lý phát triển công nghệ, thiết bị kỹ thuật lạc hậu, sở hạ tầng cịn Ngồi ra, nguồn nhân lực nói chung khơng đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng với nhận thức hạn chế luật kinh doanh quốc tế, không đủ lực công nghệ kinh nghiệm quản lý Như vậy, để phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế, điều cần thiết đất nước phải có sở hạ tầng đồng đại Để huy động nguồn lực để phát triển sở hạ tầng thành cơng, cần phải minh bạch đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường kiểm tra kiểm soát việc vay sử dụng khoản vay mặt sử dụng hiệu cách kiên chống lãng phí tham nhũng để trì niềm tin nhà đầu tư nước Chất lượng nguồn nhân lực thấp không định hệ thống giáo dục mà phụ thuộc vào chế sử dụng nguồn nhân lực Do đó, cần phải cải cách chế sử dụng đối xử với nhân tài theo hướng sử dụng khen thưởng dựa hiệu suất lao động thực tế không dựa cấp Chính phủ cần tiếp tục thực sách để ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh để thu hút đầu tư ngồi nước vào sản xuất hàng hóa dịch vụ thúc đẩy xuất sang thị trường khu vực giới Chính phủ nên thực sách khuôn khổ hiệp định thương mại tự phép doanh nghiệp nước tham gia sâu vào chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ phục vụ cho mục đích xuất khẩu.Trong tương lai, cần áp dụng sách thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghệ cao (công nghệ sinh học, công nghệ điện tử ) Song song với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển thị trường chứng khốn quốc gia khuyến khích mạnh mẽ để kết nối với thị trường tài giới, khơi thông nguồn vốn cho nhà đầu tư quốc tế Việt Nam 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường link: https://text.123docz.net/document/1853603-tieu-luan-hoi-nhapkinh-te-quoc-te-va-van-de-nang-cao-suc-canh-tranh-cua-nen-kinh-te-vietnam-doc.htm Đường link: https://sapuwa.com/vi-sao-noi-hoi-nhap-quoc-te-la-xu-huong-tatyeu-trong-thoi-dai-ngay-nay-.html? gidzl=P1FzSuAxYLPW1VfsXwQ9M640_dwRfebOVbNpAvpoWWrn1g8ja QVP3dLH-dcHzejMTbR-Tc7Ka48MWhU7NG Đường link: http://eldata10.topica.edu.vn/QT207/PDF_slide/QT207_Bai4_v1.0015108203.pdf Đường link: https://www.researchgate.net/publication/342863804_Hoi_nhap_kinh_te_quoc_te_c ua_Viet_Nam_trong_boi_canh_xu_huong_toan_cau_hoa_thuong_mai PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa (2019), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin ( dành cho bậc đại học - khơng chun lý luận trị), NXB Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội ... ? ?Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam nay? ?? 2 II PHẦN NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc. .. tệ… TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, q trình hội nhập tạo nhiều tác. .. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA

Ngày đăng: 26/04/2022, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w