cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống

7 19 0
cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật  sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1 1 1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện 1 1 2 Nội dung của nguyên tắc toàn diện. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1 1.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện 1 1.2. Nội dung của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật 2 1.3. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện 2 2. SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 3 2.1. Đảng vận dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống 3 2.1.1. Về mặt kinh tế 3 2.1.2. Về chính trị 3 2.1.3. Về văn hóa, xã hội 4 2.2. Một số đề xuất nhằm vận dụng hiệu quả nguyên tắc toàn diện trong biện chứng duy vật 4 KẾT LUẬN 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS, TS. Nguyễn Ngọc Long GS, TS. Nguyễn Hữu Vui. Bộ Giáo dục và Đào tạo. “Giáo trình Triết học Mác Lênin” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2021. 2. PGS. TS Đoàn Quang Thọ. “Giáo trình Triết học. Nhà xuất bản Lý luận chính trị. Hà Nội năm 2007” (PDF). Truy cập 2 tháng 2 năm 2021. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 114. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 115, 116. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 116, 117. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 118, 119.   MỞ ĐẦU Nguyên tắc toàn diện xuất phát từ quan điểm duy vật triệt để của triết học Mác Lênin về thế giới. Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc toàn diện yêu cầu con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phản ánh trung thực sự vật với tất cả những bản chất vốn có của nó, tôn trọng những quy luật của hiện thực. Nguyên tắc toàn diện cũng đòi hỏi con người không được lấy ý chí áp đặt cho thực tế; không được lấy ý muốn chủ quan, nguyện vọng, tình cảm cá nhân bất chấp điều kiện thực tế làm xuất phát điểm cho chiến lược và sách lược cách mạng; không rơi vào chủ quan duy ý chí. Kế thừa phương pháp biện chứng và nội dung cốt lõi của nguyên tắc toàn diện trong chủ nghĩa Mác Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấm nhuần sâu sắc và vận dụng sáng tạo, mẫu mực nguyên tắc này vào đánh giá, sử dụng cán bộ, phù hợp với thực tiễn, yêu cầu của cách mạng Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “ Cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. Sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống.” mang ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. NỘI DUNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện 1.1.1. Định nghĩa Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật hiện tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, một chiều. Nguyên tắc toàn diện là một phần của nguyên lý mối quan hệ phổ biến nên cũng có những tính chất của nguyên lý này là khách quan và phổ biến. 1.1.2. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Mọi sự vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Mối liên hệ tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạng. Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối một cách tổng quát quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong thế giới.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện 1.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật 1.3 Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải tơn trọng ngun tắc tồn diện 2 SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 2.1 Đảng vận dụng nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn sống .3 2.1.1 Về mặt kinh tế 2.1.2 Về trị 2.1.3 Về văn hóa, xã hội 2.2 Một số đề xuất nhằm vận dụng hiệu nguyên tắc toàn diện biện chứng vật .4 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO i TÀI LIỆU THAM KHẢO GS, TS Nguyễn Ngọc Long - GS, TS Nguyễn Hữu Vui Bộ Giáo dục Đào tạo “Giáo trình Triết học Mác - Lênin” (PDF) Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng năm 2021 PGS TS Đồn Quang Thọ “Giáo trình Triết học Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội năm 2007” (PDF) Truy cập tháng năm 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 114 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 115, 116 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 116, 117 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 118, 119 ii MỞ ĐẦU Nguyên tắc toàn diện xuất phát từ quan điểm vật triệt để triết học Mác - Lê-nin giới Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc toàn diện yêu cầu người nhận thức hoạt động thực tiễn cần phản ánh trung thực vật với tất chất vốn có nó, tơn trọng quy luật thực Nguyên tắc toàn diện địi hỏi người khơng lấy ý chí áp đặt cho thực tế; không lấy ý muốn chủ quan, nguyện vọng, tình cảm cá nhân bất chấp điều kiện thực tế làm xuất phát điểm cho chiến lược sách lược cách mạng; không rơi vào chủ quan ý chí Kế thừa phương pháp biện chứng nội dung cốt lõi nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc vận dụng sáng tạo, mẫu mực nguyên tắc vào đánh giá, sử dụng cán bộ, phù hợp với thực tiễn, yêu cầu cách mạng Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài “ Cơ sở lý luận nội dung nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật Sự vận dụng hoạt động nhận thức thực tiễn sống.” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện 1.1.1 Định nghĩa Nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng phép biện chứng vật Ngun tắc tồn diện địi hỏi, muốn nhận thức chất vật, tượng phải xem xét tồn mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác tính chỉnh thể vật, tượng mối liên hệ qua lại vật, tượng với vật tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, chiều Nguyên tắc toàn diện phần nguyên lý mối quan hệ phổ biến nên có tính chất nguyên lý khách quan phổ biến 1.1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Mọi vật, tượng hay trình (vạn vật) giới tồn muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn Mối liên hệ tồn khách quan, phổ biến đa dạng Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối tồn chúng có mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến tồn khách quan, phổ biến; chúng chi phối cách tổng quát trình vận động, phát triển vật, tượng xảy giới 1.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật Khi phân tích đối tượng nào, việc thực xác định tiêu chí cần thiết Trong xác định mục tiêu cần xác định đối tượng Mục tiêu đặt nhiều tính chất cần đánh giá lớn Từ mà người tiến hành có hiểu biết chất đối tượng Khi nhìn nhận khía cạnh nào, họ cho đánh giá Tính chất tồn diện phản ánh Cần vận dụng lý thuyết cách hệ thống, thực đối tượng khác Tùy thuộc vào đối tượng tính chất mà cách tiếp cận phương diện cụ thể Cũng áp dụng linh hoạt, sáng tạo không dập khuôn Phải biết điều chỉnh mức độ yếu tố tác động hợp lý để tìm kiếm hiệu tốt Tức là: xem xét cấu thành nên từ yếu tố, phận với mối quan hệ ràng buộc tương tác Thực phân tích để hiểu rõ chế hay mối liên hệ kết phản ánh Từ phát thuộc tính chung hệ thống vốn khơng có yếu tố Mặt khác nhìn nhận tồn diện, phải xem xét mối quan hệ vật với yếu tố xung quanh Trong tính chất tác động hay ảnh hưởng lẫn yếu tố Điều làm cho hướng tiếp cận thể hiệu đánh giá toàn diện phản ánh từ vật Xem xét vật tính mở nó, mối quan hệ với hệ thống khác Hay mối quan hệ với yếu tố tạo thành môi trường vận động, phát triển nó… Tạo tồn diện từ nhìn nhận bên đến tác động bên TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 2.1 Nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn 2.1.1 Tầm quan trọng việc tơn trọng ngun tắc tồn diện hoạt động nhận thức thực tiễn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, giới tồn thể thống Các vật, tượng vừa tồn tách biệt với có tính độc lập tương đối, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hóa lẫn Bất vật, tượng giới tồn mối liên hệ với vật, tượng khác Để có nhận thức đắn vật, tượng, quan điểm tồn diện địi hỏi, mặt phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác vật, tượng Mặt khác, phải xem xét mối liên hệ với vật, tượng khác Do nhận thức vật, tượng, phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ đơn lẻ mà vội vàng kết luận chất hay tính quy luật 2.1.2 Nếu khơng tơn trọng ngun tắc toàn diện Mắc phải ba sai lầm chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện: Chủ nghĩa phiến diện cách xem xét thấy mặt, mối quan hệ, tính chất mà khơng thấy nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính chất vật; xem xét vật góc độ hay từ phương diện mà thơi Chủ nghĩa chiết trung cách xem xét ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật không rút mặt chất, không thấy mội liên hệ vật; mà coi chúng nhau, kết hợp chúng cách vô nguyên tắc, tùy tiện Chủ nghĩa ngụy biện cách xem xét qua đánh tráo với khơng bản, chủ yếu với thứ yếu,… hay ngược lại nhằm đạt mục đích hay lợi ích cách tinh vi Ngồi khơng tơn trọng nguyên tắc toàn diện ta dễ sa vào chủ nghĩa bình qn, quan điểm dàn đều, tức khơng thấy trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi sống vô phức tạp 2.2 Giải pháp nhằm vận dụng hiệu nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn 2.2.1 Trang bị tri thức đầy đủ phương pháp luận biện chứng vật Sinh viên cần nắm vững phương pháp luận rút từ lý luận phép biện chứng vật: quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phát triển, quan điểm thực tiễn; phương pháp luận rút từ cặp phạm trù, quy luật phép biện chứng vật Cần so sánh, phân tích lý luận, nêu vấn đề cho sinh viên giải quyết, sau kết luận 2.2.2 Luyện tập phương pháp biện chứng thông qua thực tiễn cách mạng, sống đầy biến đổi không ngừng Ví dụ: Đảng ta vận dụng nguyên tắc khách quan thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam nào? Sinh viên vận dụng phương pháp luận biện chứng vật qua câu nói Hồ Chí Minh: Nhận xét cán khơng nên xét ngồi mặt, xét lúc, việc, mà phải xét kỹ tồn cơng việc cán bộ; Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, mắt sáng, mắt mờ; hay tìm câu thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn phản ánh tư tưởng triết học vật biện chứng 2.2.3 Định hướng thân có ý thức tự vận dụng phương pháp luận biện chứng trình học tập sống Muốn nâng cao lực tư sinh viên cần nắm vững, áp dụng triệt để phương pháp luận biện chứng vật nhận thức hoạt động thực tiễn Ví dụ: Vận dụng quan điểm tồn diện để phân tích tượng hóa học, vật lý; Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể trình học tập thân Trong quy luật phủ định phủ định định hướng cho sinh viên vận dụng tính kế thừa phủ định biện chứng sống, học tập sinh viên; Dựa vào phương pháp luận cặp phạm trù nguyên nhân kết để rèn luyện đạo đức thân Sinh viên phải nhận thức kết có nguyên nhân nó, từ sinh viên có ý thức làm việc thiện, tránh việc ác Luyện tập cho sinh viên biết vận dụng phương pháp luận biện chứng vật vào thực tiễn, sống thông qua vấn đề: Hãy vận dụng phương pháp luận rút từ mối liên hệ biện chứng nguyên nhân kết vào lĩnh vực giáo dục đào tạo KẾT LUẬN Yêu cầu quan điểm toàn diện nhận thức hoạt động thực tiễn phải xem xét toàn diện mối liên hệ vật, tượng, kể mối liên hệ vật, tượng với vật, tượng khác, đến mối liên hệ yếu tố, phận cấu thành vật, tượng, mối liên hệ vật, tượng với mơi trường hồn cảnh xung quanh; đồng thời, xem xét hệ thống mối liên hệ vật, cần ý đến mắt khâu trung gian, gián tiếp chúng; nhìn nhận, đánh giá vật, tượng tại, khứ xu hướng phát triển tương lai Quan điểm tồn diện địi hỏi chủ thể phải biết nhận thức trọng tâm, trọng điểm, từ xem xét toàn bộ, sở thấu hiểu quy luật vận động phát triển vật, tượng Quan điểm tồn diện đối lập địi hỏi phải loại bỏ suy nghĩ hành động phiến diện, chiết trung ngụy biện Đây “căn bệnh” thường gặp nhiều nhận thức thực tiễn, dẫn người đến mơ hồ, trừu tượng, hỗn tạp, khiến cho chủ thể khó phân biệt chất với không chất, không chủ yếu với chủ yếu… dẫn đến sai lầm nhận thức vật, tượng nói chung cơng tác cán nói riêng ... nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện 1.1.1 Định nghĩa Nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận. .. hợp với thực tiễn, yêu cầu cách mạng Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài “ Cơ sở lý luận nội dung nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật Sự vận dụng hoạt động nhận thức thực tiễn sống. ” mang... trường vận động, phát triển nó… Tạo tồn diện từ nhìn nhận bên đến tác động bên ngồi TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 2.1 Nguyên tắc toàn diện hoạt động

Ngày đăng: 20/01/2023, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan